Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

Muốn lãnh đạo mọi người được tốt thỡ phải hiểu đặc tính của từng cá nhân để sắp xếp họ vào những vị trí thuận lợi nhất.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.68 MB, 60 trang )

Chương 4: Lãnh đạo
Mục Đích Và Yêu Cầu Của Chương
Sau khi nghiên cứu và học tập xong chương này, các em Sinh
viên có thể:

Nắm được nội dung và ý nghĩa của công tác lãnh đạo trong
trong doanh nghiệp

Nhận thức được động cơ và các phương pháp tác động lên
động cơ nhằm để đạt được mục tiêu mong muốn

Hiểu và biết cách xây dựng bầu không khí tâm lý tốt đẹp
trong doanh nghiệp

Trên cơ sở những nhận thức trên, Sinh viên có thể phấn đấu
rèn luyện để trở thành những nhà quản trị giỏi trong tương
lai.
Sách giáo trình chính
1. TS. Đoàn Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền:
Giáo Trình Quản Trị Học, Nhà xuất bản Tài chính,
2002
2. Nguyễn Hải Sản: Quản trị học, NXB Thống kê - 2005
3. TS.Nguyễn Thanh Hội và TS.Phan Thắng: Quản trị
học, Nhà xuất bản thống kê

Tài liệu tham khảo
1. PTS. Đào Duy Huân: Quản trị học, Nhà xuất bản thống kê
2. TS. Trần Anh Tài, Quản trị học, Đại học Quốc gia Hà Nội
3. Business Edge: Uỷ thác công việc hiệu quả, NXB Trẻ - 2003
4. Marlene Caroselli: Các kỹ năng lãnh đạo dành cho nhà quản trị,
NXB Thống kê – 2004


5. Business Edge: Thiết lập và sử dụng quyền lực, NXB Trẻ - 2003
6. Business Edge: Đánh giá hiệu quả làm việc, NXB Trẻ - 2003
7. Business Edge: Tạo động lực làm việc, NXB Trẻ - 2003
8. PTS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, TS. Nguyễn Thị Hồng Thuỷ: Lý
thuyết quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản thống kê năm 1997
Phương pháp giảng dạy
Lý thuyết kết hợp các bài tập tình huống, bài tập nhóm
Những nội dung chính của chương

Khái niệm, nội dung và vai trò của lãnh đạo.

Các lý thuyết về động cơ làm việc của nhân viên

Phương pháp và phong cách lãnh đạo.

Lãnh đạo nhóm
1- Khái niệm, nội dung và vai trò
của lãnh đạo



YU T CON NGI TRONG T CHC

Mục tiêu của tổ chức đ ợc hoàn thành thông qua nỗ lực của nhiều ng ời

Các cá nhân có nhiệm vụ khác nhau và bản thân họ cũng khác nhau

Các cá nhân không thuần chỉ là thành viên của tổ chức mà còn là
thành viên của nhiều hệ thống khác nhau và lợi ích của họ cũng không
đồng nhất

Muốn lãnh đạo mọi ng ời đ ợc tốt thỡ phải hiểu đặc
tính của từng cá nhân để sắp xếp họ vào nh ng vị trí
thuận lợi nhất.
Muốn lãnh đạo mọi ng ời đ ợc tốt thỡ phải hiểu đặc
tính của từng cá nhân để sắp xếp họ vào nh ng vị trí
thuận lợi nhất.


KHÁI NIỆM VỀ CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
Chức năng lãnh đạo đề cập đến quá trình thúc đẩy và động
viên nhân viên nhằm nâng cao thành tích của họ và đóng
góp có hiệu quả vào các mục tiêu của doanh nghiệp.
Keith Davis: Lãnh
đạo là chức năng
thuyết phục những
người khác hăng
hái phấn đấu cho
những mục tiêu
xác định
George Terry: Lãnh đạo
là hoạt động gây ảnh
hưởng đến con người
nhằm phấn đấu một
cách tự nguyện cho
những mục tiêu của
nhóm
Harold Koontz: Lãnh
đạo là sự gây ảnh
hưởng đến con
người nhằm theo

đuổi việc đạt được
một mục đích chung


KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO
“Lãnh đạo là việc định ra chủ trương, đường lối, mục
đích, tính chất, nguyên tắc hoạt động của một hệ thống
trong các điều kiện môi trường nhất định”
Tác động, ảnh hưởng đến người khác để chắc chắn
Tác động, ảnh hưởng đến người khác để chắc chắn
rằng công việc của người đó sẽ được hoàn thành với
rằng công việc của người đó sẽ được hoàn thành với
hiệu quả cao
hiệu quả cao
BẢN CHẤT
BẢN CHẤT
Đặc Điểm Của Lãnh Đạo

Lãnh đạo là một hệ thống tổ chức, nó bao gồm: Người lãnh đạo, người
bị lãnh đạo, mục đích của hệ thống, các nguồn lực (ngoài con người) và
môi trường (hoàn cảnh)

Lãnh đạo là một quá trình, nó biến chuyển tuỳ thuộc vào mối quan hệ và
cách xử lý giữa 5 yếu tố trên trong thời gian và không gian nhất định; có
lúc người lãnh đạo chủ động khống chế các yếu tố kia, có lúc ngược lại
người lãnh đạo bị các yếu tố kia chi phối

Lãnh đạo là hoạt động quản trị mang tính phân tầng. Đó là quá trình
người lãnh đạo thông qua quyền lực và ảnh hưởng của mình để tạo ra
một bộ máy tiến hành các hoạt động quản trị


Lãnh đạo gắn liền với sự phục tùng của người dưới quyền
VAI TRÒ CỦA LÃNH ĐẠO

Lãnh đạo giúp cho các chức năng quản trị khác như lập kế
hoạch, tổ chức và kiểm tra hoàn thành tốt

Chức năng điều hành làm cho mọi hoạt động của từng đơn vị
và của toàn thể tổ chức diễn ra một cách đồng bộ và ăn khớp với
nhau để đạt được mục đích chung.

Giúp cho người lao động phát huy năng lực và nhiệt tình
đóng góp vào mục tiêu chung.

Nâng cao năng suất và hiệu quả kinh doanh.

Chức năng lãnh đạo thể hiện nghệ thuật điều khiển, lãnh đạo
con người, thể hiện tài ba của nhà quản trị
Nội Dung Của Lãnh Đạo

Hiểu rõ con người trong hệ thống
Đây là nội dung đầu tiên hết sức quan trọng mà người lãnh đạo phải nắm
vững để có thể đưa ra các quyết định và lựa chọn đúng phương pháp lãnh
đạo.

Đưa ra các quyết định lãnh đạo thích hợp
Sản phẩm của người lãnh đạo suy tới cùng là các quyết định. Quyết định là
hành vi sáng tạo của người lãnh đạo nhằm định ra chương trình, tính
chất hoạt động của các bộ phận và các cá nhân trong hệ thống nhằm đạt
tới mục tiêu đã định


Xây dựng nhóm làm việc
Trong điều kiện hoạt động với quy mô đông người, việc phân cấp và phân
công quản trị là một tất yếu khách quan, đây là nguyên tắc chuyên môn
hoá trong quản trị
Nội Dung Của Lãnh Đạo

Dự kiến các tình huống và tìm cách ứng xử tốt
Quá trình lãnh đạo hệ thống hoạt động là quá trình hướng tới mục
tiêu, viễn cảnh trong tương lai. Cho nên người lãnh đạo biết vạch
ra mọi tình huống có thể xảy ra, đối chiếu với mục đích và mục
tiêu mong muốn, căn cứ vào thực tế khả năng, cơ hội và nguồn
lực có thể có được để đối phó với mọi tình huống

Giao tiếp và đàm phán
Quá trình lãnh đạo là quá trình tiếp xúc và làm việc với con người
thông qua hoạt động giao tiếp và đàm phán nên người lãnh đạo
không thực hiện tốt nội dung này thì khó có thể đưa hệ thống
giành được mục tiêu mong muốn
2- Các lý thuyết về động cơ
làm việc của nhân viên

ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN

Động cơ là mục đích chủ quan của hoạt động của con người là động lực
thúc đẩy con người hành động nhằm đáp ứng nhu cầu đặt ra.

Động cơ là cơ sở để lãnh đạo tìm ra các biện pháp thích hợp nhằm hướng
tới các mục tiêu đã định. Chính vì vậy, động cơ còn được xem là động lực
của sự phát triển.



HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC
Sự thách thức
Và hấp dẫn
Của CV
Cơ hội để
Tham gia
tự quản lý
Phần thưởng
Mong muốn
ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
KHẢ NĂNG THỰC HIỆN CV
KHẢ NĂNG THỰC HIỆN CV
KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA
KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA
CÔNG VIỆC
CÔNG VIỆC



NG LC LM VIC

Là nh ng nhân tố bên trong kích thích con ng ời nỗ lực
làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra n ng suất, hiệu
quả cao. Biểu hiện của động lực làm việc là sự sẵn sàng
nỗ lực say mê làm việc nhằm đạt đ ợc mục tiêu của tổ chức
cũng nh của bản thân đề ra.


ng lc lm vic chu tỏc ng ca 3 nhúm nhõn t


ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
Đặc điểm cá nhân
Đặc điểm cá nhân
- Thái độ, quan điểm
- Thái độ, quan điểm
-
Nhận thức về năng lực
Nhận thức về năng lực
bản thân và nhu cầu cá
bản thân và nhu cầu cá
nhân
nhân
-


Tính cách
Tính cách
Nhân tố Công việc
Nhân tố Công việc
-
Kỹ năng nghề nghiệp
Kỹ năng nghề nghiệp
-


Chuyên môn hoá
Chuyên môn hoá

-


Mức dộ phức tạp
Mức dộ phức tạp
-


Tầm quan trọng
Tầm quan trọng
Đặc điểm của tổ chức
Đặc điểm của tổ chức
-
Mục tiêu chiến lược
Mục tiêu chiến lược
-
Văn hoá của tổ chức
Văn hoá của tổ chức
-
Lãnh đạo
Lãnh đạo
-
Các chính sách
Các chính sách
Động lực
Động lực
làm việc
làm việc
ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC


Tạo động lực liên quan nhiều đến sự khích lệ và mong
muốn.

Tạo động lực không thể là sự đe doạ, hình phạt hay dụ
dỗ

Muốn tạo động lực cho ai đó làm việc gì bạn phải làm
cho họ muốn làm công việc ấy.

Mỗi cá nhân được tạo động lực bởi những yếu tố khác
nhau.

Môi trường làm việc là một yếu tố then chốt trong việc
tạo động lực làm việc cho nhân viên.
MỘT SỐ LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI
VỀ TẠO ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC


Không thích làm việc

Phải bị ép buộc, kiểm tra,
đe dọa bằng hình phạt

Chỉ làm theo chỉ thị, trốn
tránh trách nhiệm

Ít tham vọng

Thích làm việc


Tự giác trong việc thực
hiện các mục tiêu đã cam
kết

Có tinh thần trách
nhiệm

Có khả năng sáng tạo

Không có người nào hoàn toàn có bản chất như thuyết X hoặc
Y

Những giả thiết theo thuyết X và thuyết Y chỉ là thái độ lao
động

Thái độ lao động tuỳ thuộc vào cách thức họ được sử dụng

Con người sẽ hăng hái, nhiệt tình khi họ được tham gia vào
làm quyết định

Nên có chính sách sử dụng người dài hạn


Lý thuyết nhu cầu của Maslow

Nhu cu l s thiu ht mt cỏi gỡ ú m con ngi cú th
cm nhn c

Nhu cầu của con ng ời


Cú sự phân cấp

Khi các nhu cầu ở bậc thấp ch a đ ợc thoả mãn thỡ các
nhu cầu bậc cao không có tác dụng khuyến khích mọi
ng ời.


Lý thuyết nhu cầu của Maslow

Có 4 giả thuyết cơ bản là cơ sở cho hệ thống nhu cầu của Maslow
là:

Khi một nhu cầu đ ợc thoả mãn thỡ nó không còn là yếu tố thúc đẩy n a
mà một nhu cầu khác sẽ nổi lên thay thế vị trí của nó.

Hệ thống nhu cầu rất đa dạng. Luôn có một số nhu cầu khác nhau tác
động tới hành vi của con ng ời tại bất cứ thời điểm nào.

Nhỡn chung, nh ng nhu cầu bậc thấp phải đ ợc thoả mãn tr ớc khi nh ng
nhu cầu bậc cao trở nên đủ mạnh để thôi thúc hành động.

Có nhiều cách để thoả mãn nhu cầu bậc cao hơn các nhu cầu bậc
thấp.

×