Sở Giáo dục và Đào tạo
Trung tâm CNTT-NN
Số: /TTTH-NN
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đông Hà, ngày tháng năm 2008
Yêu cầu, hớng dẫn và phân phối chơng trình
đào tạo tin học trình độ A, B của Trung tâm Công nghệ thông tin - Ngoại
ngữ Sở GD & ĐT Quảng Trị
Căn cứ Quyết định số 21/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 03/7/2000 của Bộ GD-
ĐT về việc ban hành Chơng trình đào tạo Tin học ứng dụng A, B, C;
Căn cứ Quyết định 30/2008/QĐ-BGDĐT ngày 06/06/2008 của Bộ trởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về tổ chức đào tạo, bồi dỡng và cấp
chứng chỉ giáo dục thờng xuyên.
Căn cứ Quy định chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Công nghệ thông tin -
Ngoại ngữ trực thuộc Sở Giáo dục - Đào tạo Quảng Trị kèm theo Quyết định số
339/QĐ-GDĐT ngày 23/6/2008 của Giám đốc Sở GD&ĐT quảng Trị,
Trung tâm Công nghệ thông tin - Ngoại ngữ, Sở Giáo dục và Đào tạo xây
dựng chơng trình đào tạo, bồi dỡng Tin học chứng chỉ A,B cụ thể nh sau:
A. Chơng trình Tin học A
1) Mục đích yêu cầu:
Trình độ A là trình độ Tin học cơ bản, đợc thiết kế để mọi ngời đều có thể học
đợc, nhằm mục đích phổ cập kiến thức Tin học phổ thông, giúp mọi ngời hiểu và
ứng dụng đợc các chơng trình máy tính cơ bản vào công việc và đời sống xã hội.
Yêu cầu ngời học ở trình độ A:
- Hiểu biết các kiến thức cơ bản về máy tính, cấu trúc máy tính, khái niệm về thông
tin và xử lí thông tin.
- Hiểu và sử dụng thành thạo các chức năng chính của hệ điều hành (Hệ điều hành
WINDOWS).
- Thành thạo soạn thảo văn bản với MS Word.
- Làm việc trên bảng tính EXCEL ở mức độ đơn giản.
- Hiểu về VIRUS máy tính cách phòng, chống.
- Sao lu và bảo vệ, bảo mật dữ liệu.
- Hiểu khái quát về mạng máy tính, Internet, th điện tử và trình diễn hội thảo.
Thời lợng đào tạo: 120 tiết, trong đó số giờ thực hành phải trên 60 tiết.
2) Nội dung chơng trình:
STT Nội dung Số tiết
1
Thông tin và biểu diễn thông tin:
- Khái niệm về thông tin và xử lý thông tin.
- Khái niệm về dữ liệu.
- Khái niệm về máy tính và lịch sử phát triển máy tính.
- Hệ đếm và cách chuyển đổi giữa các hệ đếm.
- Lu trữ thông tin trong máy tính điện tử Bảng mã ASCII.
2
2
Cấu trúc máy tính:
- Phần cứng máy tính.
- Phần mềm và giải thuật.
- Làm quen với bàn phím, con chuột.
2
1
3
Hệ điều hành Windows:
- Giới thiệu về hệ điều hành Windows.
- Giới thiệu các thành phần: Cửa sổ, biểu tợng, cách thao tác với
con chuột, bàn phím, màn hình,
- Quản lý th mục, tệp tin,
- Quản lý ổ đĩa.
- Chạy các chơng trình ứng dụng trên Windows.
8
- Thực hành 8
4
Soạn thảo văn bản với MS Word:
- Giới thiệu các chức năng màn hình MS Word.
- Khởi động, đóng, mở, sao lu một văn bản của MS Word.
- Soạn thảo tài liệu bằng tiếng Việt, sao chép, cắt, dán
- Chèn hình ảnh, âm thanh, ký hiệu toán học, chèn số trang, tiêu đề,
- Định dang văn bản.
- Cách tạo bảng biểu trong MS Word.
- Sử dụng các công cụ vẽ, tạo chữ, hình ảnh nghệ thuật.
- Trộn văn bản.
- Hiệu chỉnh, in ấn văn bản.
12
- Thực hành 24
5
Bảng tính điện tử MS EXCEL:
- Giới thiệu cửa sổ, thanh công cụ các chức năng.
- Đóng, mở, sao lu một bảng tính.
- Các kiểu dữ liệu và soạn thảo một bảng tính.
- Địa chỉ tơng đối, địa chỉ tuyệt đối, địa chỉ hỗn hợp.
- Định dạnh bảng tính.
- Cách thiết lập công thức tính toán.
- Cách thiết lập và sử dụng các hàm trong th viện của Excel.
- Một số hàm thông dụng.
- Vẽ biểu đồ.
- Hoàn thiện bảng tính và in ấn.
12
- Thực hành 12
6
Bảo vệ dữ liệu:
- Khái niệm VIRUS máy tính, cách phòng chống.
- Bảo vệ dữ liệu máy tính.
- Sao lu và phục hồi dữ liệu máy tính.
2
Thực hành 2
7
- Giới thiệu về mạng máy tính, Internet, th điện tử. 4
- Thực hành 4
8
- Giới thiệu phần mềm Trình diển, tạo bài giảng điện tử
Microsoft Powerpoint
- Cách tạo bài giảng, tạo các hiệu ứng
- Chèn ảnh, fim, âm thanh
- Tạo liên kết các Slide, liên kết tệp
- Chạy thử và đóng gói bài trình diễn, bài giảng
8
- Thực hành 8
9 Ôn tập. 12
2
B1. CHƯƠNG Tr×nh TIN HỌC CHỨNG CHỈ B (MICROSOFT ACCESS 2003)
Tổng số tiết dự kiến: 180 tiết ( 60 lý thuyết + 120 thực hành)
1) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- MS Acess là 1 phần mềm quản trị CSDL rất mạnh và ngày nay được sử dụng rộng rãi
trong công tác quản lý. Chương trình Access CCB này có thể thay thế cho chương trình
B Foxpro for Dos.
- Sau khi học xong chương trình này học viên có thể tự thiết kế cho mình 01 chương trình
quản lý đơn giản.
2) NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:
NỘI DUNG TS
tiết
LT TH
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 24 12 12
I. Giới thiệu về MS Access
1. Giới thiệu
2. Đặc điểm của MS Access
3. Cách khởi động và cách thoát
II. Khái niệm về tập tin CSDL (Database) trong Access:
(Biết được khái niệm về tập tin CSDL, các đối tượng của một tập
tin CSDL trong Access)
III. Các thao tác cơ bản trên tập tin CSDL
1. Tạo tập tin CSDL
2. Mở tập tin CSDL đã tồn tại trên đĩa
3. Các làm việc trên các đối tượng ở cửa sổ Database
(Tạo mới, chỉnh sửa, xem 1 đối tượng)
IV. Quản lý các đối tượng
1. Xóa đối tượng
2. Phục hồi đối tượng đã bị xóa
3. Đổi tên đối tượng
4. Sao chép đối tượng
5. Cácch kết xuất dữ liệu từ Access sang các ứng dụng khác (Excel,
Foxpro . . .)
6. Nhập dữ liệu từ 1 tập tin CSDL Access khác hoặc ứng dụng khác
vào CSDL hiện hành
CHƯƠNG II: BẢNG BIỂU (TABLE) 36 12 24
I. Các tạp bảng mới trong CSDL
II. CÁc kiểu dữ liệu trong Access
III. CÁc thuộc tính của trường
1. Thuộc tính Field Size:
2. Thuộc tính Format:
3. Thuộc tính Decimal Places:
4. Thuộc tính Input Mask:
5. Thuộc tính Caption:
6. Thuộc tính Defauld Value:
7. Thuộc tính Validation Rule:
8. Thuộc tính Validation Text:
9. Thuộc tính Allow Zero length:
3
10. Thuộc tính Indexed
IV. Đặt khóa chính cho bảng
1. Khái niệm khóa chính, các tính chất của 1 trường được chọn làm
khóa chính
2. Cách tạo khóa chính trên 1 hoặc nhiều trường
V. Lưu cấu trúc bảng.
(Lưu ý thông báo hiện ra khi không tạo khóa chính cho bảng)
VI. Làm việc với bảng:
1. Làm việc ở chế độ cập nhật dữ liệu (DataSheet View)
2. Làm việc ở chế độ thiết kế (Design View)
VII. Mối quan hệ giữa các bảng:
1. Khái niệm về quan hệ
2. Các tạo mối quan hệ giữa các bảng trong CSDL
3. Các thao tác sữa đổi lại liên kết trong cửa sổ Relationship
CHƯƠNG III: TRUY VẤN (QUERY) 32 12 20
I. Giới thiệu truy vấn:
1. Khái niệm truy vấn
2. Các lại truy vấn trong Access
3. Các thành phần cơ bản trong query trong cửa sồ QBE (Query vy
Exable)
II. Các thành phần cơ bản trong truy vấn
1. Hằng
2. Kiểu
3. Biến
4. Biểu thức
5. Ký tự đại diện
6. Toán tử: Toán tử số học, logic, toán tử khác (&, like, Between,
In, Is Null, Is not null, …)
II. Các hàm trong Access
1. Các hàm thông dụng: ABS, Fix, Int, Sqr, Instr, Left, Right, Mid,
len, space, string, strcomp, lcase, Ucase, Ltrim, Rtrim, trim, val,
day, month, year, now, date, weekday, hour, minute, secons,
format, iif, isnull, isdate, isnumeric
2. Nhóm hàm CSDL: Davg, Dcount, Dlookup, Dmin, Dmax, Dsum,
Dfirst, Dfast
III. Truy vấn chọn: - Select Query
1. Chức năng của 1 số nút trên thanh công cụ Query Design
2. Tạo truy vấn bằng Design View
3. Xem kết quả truy vấn
4. Thuộc tính của Query
5. Mối liên kết trong truy vấn
6. Phân nhóm dữ liệu:
IV. Truy vấn chéo – Crosstab Query
V. Truy vấn hành động – Action Query
1. Truy vấn tạo bảng – Make table Query
2. Truy vấn cập nhật – Update Query
3. Truy vấn xóa – Delete Query
4. Truy vấn thêm – Append Query
4
CHƯƠNG IV: BIỂU MẪU – FORM 36 12 24
I. Khái niệm
1. Ý nghĩa biểu mẫu
2. Các thành phần trong biểu mẫu
II. Các dạng của biểu mẫu
1. Dạng Columnar
2. Dạng Tabular
3. Dạng Justified
4. Dạng DataSheet
III. Tạo Biểu mẫu bằng Wizard:
IV. Các thao tác định dạng biểu mẫu
1. Chọn điều khiển
2. Xoá bỏ điều khiển
3. Di chuyển các điều khiển
4. Thay đổi kích thước điều khiển
5. Canh lề giữa các điều khiển
6. Canh khoảng cách giữa các điều khiển
7. Sao chép điều khiển
8. Chọn màu nền hoặc ảnh cho biểu mẫu
9. Chúc năng 1 số nút lệnh trên thanh công cụ Standard và Design ở
chế độ thiết kế.
V. Các chế độ hiển thị biểu mẫu
1. Chế độ Design View
2. Chế độ Form View
3. Chế độ DataSheet View
VI. Các ô điều khiển biểu mẫu:
1. Ý nghĩa:
2 Chức năng các ô điều khiển: Label, Text box, Option (Toggle)
Button, Check box, Option Group, List box, Combo Box, Graph,
SubForm/MainForm, Bound Object, Frame, Object Frame, Line,
Rectangle, Page Break, Command Button, Control Wizard, Tool
lock…
3. Phân loại điều khiển: Điều khiển bị buộc, Điều khiển không bị
buộc, điều khiển tính toán được
4. Cách tạo các loại điều khiển
<! [if !supportLists] >a. <! [endif] >Tạo điều khiển bị buộc
<! [if !supportLists] >b. <! [endif] >Tạo điều khiển không bị
buộc
<! [if !supportLists] >c. <! [endif] >Tạo điều khiển tính toán
được
VII. Thuộc tính (Properties) của Biểu mẫu và điều khiển:
VIII. Tạo một số điềi khiển cụ thể: Tạo Label, Text box, hình ảnh,
combo box, list box, . .
1. Tạo nút lệnh Commnad button
2. Biểu mẫu chính và biểu mẫu phụ (MainForm/SubForm)
3. Tạo Option Group, Option button, Check box, Toggle button
4. Tạo Tab control
IX. Một số các lệnh tham chiếu đến các điều khiển hay thuộc tính
của Form
5
CHƯƠNG V: BÁO CÁO – REPORT 20 8 12
I. Khái niệm:
1. Ý nghĩa
2. Các thành phần trong một báo cáo
II. Các dạng báo cáo
III. Cách tạo báo cáo
IV. Các công cụ thiết kế báo cáo
1. Các thuộc tính của báo cáo và điều khiển của báo cáo
2. Sắp xếp và tập hợp dữ liệu theo nhóm trong báo cáo
3. Tạo số trang và thứ tự trên báo cáo
V. In báo cáo
1. Định dạng báo cáo
2. In báo cáo
VI. Tham chiếu đến các điều khiển hay thuộc tính của báo cáo
CHƯƠNG IV. MACRO 20 8 12
I. Giớithiệu macro
II. Cách tạo macro
III. Một số lệnh macro thường sử dụng
IV. Sử dụng macro thiết kế menu chọn.
Ôn tập và kiểm tra 12 4 8
180 60 120
6
B2. CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC B ( THIẾT KẾ TRANG WEB)
Chương trình B sẽ tập trung các phần kỹ năng trong Tin học văn phòng hoặc thiết kế trang
web. Do đó Chương trình Tin học B sẽ không đặt yêu cầu trọng tâm Windows. Tuy nhiên học
sinh cũng cần phải được nhắc lại những kiến thức hệ thống trong hệ điều hành Windows 9x.
TRỌNG TÂM
A. WINWORD:
Yêu cầu : Học sinh khi học xong phần này sẽ
Biết sử dụng Phần mềm xử lý văn bản để nhâp, lưu trữ tài liệu.
Biết cách tổ chức phân loại dữ liệu được nhập bằng Phần mềm xử lý văn bản.
Biết cách trình bày trên màn hình , trên giấy nội dung của một tài liệu.
Chi tiết :
TT Bài học Yêu cầu đạt được
01 Kỹ thuật soạn thảo văn bản
a. Phương pháp gõ - quan điểm soạn thảo -
kỹ thuật tiếng Việt.
b. Luật chính tả.
c. Cách dùng Enter, Shift-Enter, Ctrl-Enter,
Ctrl-Shift-Enter.
Ðây là phần giao của cơ bản và
nâng cao. Mục tiêu là hệ thống các
kiến thức cơ sở của phần soạn thảo
ăn bản.
02 Kỹ thuật soạn thảo văn bản
Các loại định dạng số, hoa thị đầu dòng,
bảng, tab, khung và nền.
Nắm vững các kiến thức về định
dạng cơ bản
03 Kỹ thuật định dạng khuôn chung
a. Khuôn dạng chung (style)
b. Ðịnh khuôn
c. Lấy mẩu
Cách tạo khuôn trong word
04 Kỹ thuật định dạng tài liệu lớn
a. Kỹ thuật làm việc với tài liệu lớn (Master
document)
b. Ðịnh khuôn
c. Lấy mẩu
Cách soạn văn bản lớn nhiều cấp
05 Công cụ hổ trợ Merge -
a. Vấn đề trộn thư tín
b. Mẫu thư tín
c. Dữ liệu
d. Kỹ thuật trộn thư tín và dữ liệu ngoài
Word.
Nắm vững kỹ thuật trôn thư tín và
một số vấn đề về dữ liệu.
06 Kỹ thuật trang trí - In ấn.
a. Tiêu đề đầu và cuối trang.
b. Ðánh số trang.
c. Mục lục - Phương pháp và yêu cầu
d. Ghi chú
e. Kỹ thuật in ấn
Biết các phương pháp trang trí và
một số kỹ thuật in ân kể cả kỹ
thuật print to file.
7
EXCEL:
1) Mục đích yêu cầu:
- Học sinh khi học xong phần này sẽ
- Thiết kế bảng tính và thực hiện một số kỹ năng về bảng tính.
- Sử dụng bảng tính và thực hiện các bài toán CSDL đơn giản trên bảng tính
2) Nội dung chương trình
TT Nội dung Yêu cầu kiến thức đạt được
01 Bảng tính - Dữ liệu - Công thức - Hàm
a. Tính chất của Excel
b. Kiểu dữ liệu. - Phương pháp nhập
liệu ngày và thời gian.
c. Thiết kế công thức
Phần giao của quản lý bảng tính cơ sở
và nâng cao.
Nắm vững các khái niệm cơ sở của
Excel
02 Hàm
Hàm - đối số hàm - kỹ thuật hổ trợ hàm
Nắm vững các khái niệm cơ sở của
các hàm
03 Hàm dò tìm
a. If và hạn chế.
b. PP dò tìm theo cột và hàng.
c. Giá trị dò tìm và các hàm liên quan.
04 Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
a. Tính chất CSDL.
b. Kỹ thuật trên CSDL
Sắp xếp
Rút trích tự động.
Nắm vững CSDL và các bài toán trên
CSDL.
( Sắp xếp, Rút trích, Thống kê)
05 Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
a. Kỹ thuật trên CSDL
Rút trích nâng cao
06 Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
b. Kỹ thuật trên CSDL
Thống kê trong database.
07 Biểu đồ và các phương pháp phân tích
a. Ý nghĩa các loại biểu đồ - phân tích
qua biểu đồ
b. Kỹ thuật vẽ biểu đồ - Ứng dụng vẽ
đường biểu diễn trong toán học
B. THIẾT KẾ TRANG WEB
Yêu cầu : Học sinh khi học xong phần này sẽ
Nắm được những kiến thức cơ bản về một trang văn bản siêu liên kết, các em sẽ
thực hiện được những trang văn bản liên kết nhau, sử dụng được các tag trong html, định
dạng để trang trí một trang văn bản html.
Chi tiết:
I. HTML
1. Giới thiệu World Wide Web
2. Giới thiệu HTML
3. Các tag cơ bản sử dụng cho khối
4. Các tag định dạng nhóm ký tự
5. Các phần liên kết trang và hình ảnh
8
6. Thêm các ký tự đặc biệt trong trang
7. Định dạng bảng
8. Thành phần tạo khung cửa sổ ( frame)
9. Các thành ph6àn tạo form
10. Các thành phần thường sử dụng ở đầu trang
II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHÍNH KHI THIẾT KẾ WEB SITE
1. Các lưu ý khi thiết kế trang web
2. Các lưu ý khi tổ chức tập các trang web
III. SỬ DỤNG FONT PAGE
1. Giới thiệu
2. Các thành phần của cửa sổ soạn thảo
3. Các thao tác soạn thảo
4. Làm việc với các tính chất của trang web
5. Làm việc với các thành phần trong dòng ( inline)
6. Làm việc với các thành phần khối
7. Làm việc với các thành phần bảng
8. Làm việc với các thành phần liên kết và hình ảnh
9. Làm việc với form
Làm việc với frame
9
B3. CHƯƠNG Tr×nh TIN HỌC CHỨNG CHỈ B (MICROSOFT EXCEl 2003)
BUỔI TIẾT NGÀY
NỘI DUNG
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
1 ÷3
4 ÷ 6
7 ÷ 9
10 ÷12
13 ÷ 15
16 ÷ 18
19 ÷ 21
22 ÷ 24
25 ÷ 27
28 ÷ 30
31 ÷ 33
34 ÷ 36
37 ÷39
40 ÷42
43 ÷45
46 ÷48
49 ÷ 51
52 ÷ 54
55 ÷ 57
PHẦN I : EXCEL NÂNG CAO
I / ÔN TẬP:
- Các khái niệm cơ bản
- Lập bảng tính
- Thao tác trên bảng tính
- Nhập dữ liệu
- Các dạng dữ liệu
+ Thực hành
II/ CÁC HÀM THÔNG DỤNG CỦA EXCEL:
1/ Nhóm hàm số học: (Abs, Int, Mod, Sqrt, Power, Sum,
Average, Product)
2/ Nhóm hàm Thống kê: (Max, Min, Count, Rank)
+Thực hành
3/ Nhóm hàm thời gian( Now, Today, Day, Month, Year)
4/ Nhóm hàm luận lý: (If, And, Or, Not)
+ Thực hành
5/ Nhóm hàm xử lý chuổi:(Left, Right, Mid, Upper, Lower,
Proper, Trim, Len, Rept)
6/ Nhóm hàm tìm kiếm( Vlookup, Hlookup)
+ Thực hành
VI/ VẼ BIỂU ĐỒ
1/ Các bước tạo biểu đồ
2/ Thay đổi kích thước và vị trí của một biểu đồ
+ Thực hành
VII/ CƠ SỞ DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH
1/ Sắp xếp dữ liệu
2/ Lọc, rút trích dữ liệu (Filter & advanced Filter)
+ Thực hành
3/ Các hàm xử lý Cơ sỏ dữ liệu trên bảng tính: (Dsum,
Daverage, Dmax, Dmin, Dcount)
4/ Giới thiệu hàm tài chính (PMT)
+ Thực hành
VIII/ CÁC TÍNH NĂNG KHÁC TRONG CSDL:
1/ Tính toán ngăn cấp( Sub total)
2/ Tổng hợp dữ liệu(Consolidate - Pivot Table)
+ Thực hành
VII/ IN + Thực hành
+ Ôn tập
+ Kiểm tra phần bảng tính Excel
B PHẦN II: CƠ SỞ DỮ LIỆU ACCESS
Chương 1: MỞ ĐẦU
I - Giới thiệu về Microsoft Access 97
II - Cơ sở dữ liệu trong Access
III - Tạo mới - Mở - Đóng một CSDL
10
20
21
22
24-25
26
27-28
29
30
31
32-33
34
35÷37
38-39
40-42
43
44
45
58 ÷ 60
61 ÷ 63
64 ÷ 66
70 ÷ 75
76 ÷ 78
79 ÷ 84
85 ÷ 87
88 ÷ 90
91÷93
94÷99
100÷102
103÷111
112÷117
118÷126
127÷129
130÷132
133÷135
Chương 2: TABLE
I - Cấu trúc logic của Table
II - Chế độ Design View
III - Chế độ Datasheet View
IV - Sao chép - xóa - đổi tên Table
V - Khai báo quan hệ giữa các Table
VI - Giới thiệu CSDL HOADON.MDB
+ Thực hành
Chương III : QUERY - (Bảng Vấn Tin)
I - Khái niệm
II - Tạo mới - xem kết quả Query
IV - Các phép toán
+ Thực hành
Chương IV: tạo FORM và REPORT bằng WIZARD
I - Tạo FORM bằng WIZARD
II - Lưu và xem kết quả của FORM
+ Thực hành
III - Tạo REPORT bằng WIZARD
IV - Lưu - xem kết quả và In REPORT
V - Điều chỉnh thiết kế FORM - REPORT
+ Thực hành
Chương V: QUERY ( tiếp theo )
I -Tổng hợp dữ liệu bằng SELECT query
II - CROSSTAB Query
III - Các loại Query khác
+ Thực hành
Chương VI: Một số hàm trong Access
+ Thực hành
Chương VII: Thiết kế REPORT
I - Các thành phần trong REPORT
II - Thiết kế REPORT
+ Thực hành
Chương VIII: Thiết kế FORM
I - Các thành phần trong FORM
II - Thiết kế FORM
III - Tạo FORM dạng Main\ SudFORM
IV - Sử dụng TAB CONTROL trong FORM
+ Thực hành
Chương IX: Truyền tham số
I - Tên đầy đủ của một đối tượng
1 - tên đầy đủ của một cột TAB/ Query
2 - tên đầy đủ của một đối tượng trong FORM
II - Truyền tham số từ bàn phím vào Query
III - Truyền tham số từ FORM vào Query
IV - Truyền tham số giữa các thành phần của Form
+ Thực hành
11
46÷47
48
49-50
51
52
53
54-60
136÷141
142÷144
145 ÷150
151 ÷153
154 ÷158
159 ÷160
161+180
VI - Áp dụng Macro vào Form - Report
1 - Quy tắc gọi một đối tượng của Form/ Report
2 - Các thuộc tỉnh tại mục Event
3 - Tạo hệt thống menu cho Form/ Report
4 - Tự động mở Form khi mở file CSDL
+ Thực hành
+ ÔN TẬP
+ BÀI TẬP LỚN
+KIểm Tra cuối khóa
Mạng máy tính và Internet.
12