Tải bản đầy đủ (.doc) (173 trang)

TÀI LIỆU HỘI NGHỊ MÔN TOÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÀM BÀI THI TỐT NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 173 trang )

PHOTOCOPY – PHÚC – CẦU MỸ HUÊ – 0939.302.308

MỤC LỤC
---------------------------------T
T
1
2
3
4
5

Nội dung

Tác giả - Đơn vị

Báo cáo đề dẫn Hội thảo nâng cao chất lượng làm bài thi tốt
nghiệp THPT môn Tốn
Thống kê kết quả thi tốt nghiệp mơn Tốn (điểm thi trên 5)
của tỉnh An Giang các năm qua
Một số giải pháp nâng cao tỉ lệ tốt nghiệp mơn Tốn THPT ở
An Giang
Một số vấn đề cần lưu ý cho học sinh thông qua đáp án đề thi
tốt nghiệp THPT năm học 2008-2009

Lê Văn Minh
Sở Giáo dục và Đào tạo
Lê Văn Minh
Sở Giáo dục và Đào tạo
Lê Văn Minh
Sở Giáo dục và Đào tạo
Huỳnh Duy Khánh


THPT Châu Văn Liêm
Tô Vĩnh Hoài
THPT Thủ Khoa Nghĩa
Đỗ Tấn Lộc
THPT Chu Văn An

Kinh nghiệm giảng dạy ơn thi tốt nghiệp THPT mơn Tốn

7

Hướng dẫn học sinh phương pháp học thi tốt nghiệp mơn
Tốn
Tham luận của tổ Toán - Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc
Hầu

8

Minh họa tiết ơn tập thi TN THPT:
Ơn tập ngun hàm, tích phân và ứng dụng

6

9

Thực trạng học sinh học mơn Tốn ở lớp 12 và các giải pháp
nâng cao chất lượng ôn tập thi tốt nghiệp THPT

10

Tham luận của tổ Toán - Trường THPT Bình Khánh


11
12
13

Nâng cao tỉ lệ tốt nghiệp mơn Tốn
Nâng cao chất lượng làm bài thi tốt nghiệp THPT mơn Tốn
Nâng cao chất lượng bài thi tốt nghiệp THPT mơn Tốn

14

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Tốn ở
trường phổ thơng

15

Nâng cao kết quả thi tốt nghiệp THPT bộ mơn Tốn

16

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng ôn tập và thi tốt
nghiệp THPT

17

Nâng cao chất lượng bài thi tốt nghiệp THPT môn Tốn

18

Thực trạng và một số giải pháp khắc phục tình trạng học sinh

yếu mơn Tốn Khối 12

19

Nâng cao chất lượng dạy học Tốn ở trường phổ thơng

20

Thực trạng về chất lượng học sinh Khối 12 và các giải pháp
nâng cao ôn thi tốt nghiệp môn Toán các năm qua

Tất cả vì học sinh thân yêu!

Trang

Nguyễn Văn Bình
THPT Chuyên T N Hầu
Phan Phi Công
THPT Chuyên T N Hầu
Nguyễn Minh Châu
THPT Long Xuyên
Trần Thị Bé Em
THPT Bình Khánh
Nguyễn Văn Thống
THPT Ba Chúc
Đỗ Trung Lai
THPT Tân Châu
Nguyễn Bá Lâm
THPT Nguyễn B Khiêm
Lê Thị Thùy Trang

THPT Thạnh Mỹ Tây
Lưu Lâm Quốc
THPT Cần Đăng
Tổ Toán
THPT Vĩnh Trạch
Tổ Toán
THPT Huỳnh Thị Hưởng
Tổ Toán
THPT Nguyễn Văn Thoại
Tổ Toán
THPT Võ Thị Sáu
Lý Bỉnh Cang
THPT Châu Phú

1


PHOTOCOPY – PHÚC – CẦU MỸ HUÊ – 0939.302.308
21

Thực trạng học sinh 12 và giải pháp nâng cao tỉ lệ tốt nghiệp
THPT năm học 2009-2010

22

Tham luận của tổ Toán – Trường THPT Bình Thạnh Đơng
Học tập mơn Tốn thực trạng và giải pháp

23


24
25

Thực trạng về chất lượng học tập của học sinh Khối 12 và
các giải pháp ôn thi tốt nghiệp mơn Tốn trường THPT Vĩnh
Bình năm học 2009-2010
Kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp môn Toán của trường THPT
An Phú

Phạm Anh Dũng
THPT Vọng Thê
Tổ Tốn
THPT Bình Thạnh Đơng
Nguyễn Hồng Minh
THPT Nguyễn T Trực
Nguyễn Văn Phương
THPT Vĩnh Bình
Tơn Đế Tây
THPT An Phú

26

Nâng cao chất lượng bài thi tốt nghiệp THPT

Trần Công Tư
THPT Bình Mỹ

27

Nâng cao chất lượng bài thi tốt nghiệp THPT mơn Tốn


Tổ Tốn – Tin
THPT Đồn Kết

28

29
30

Các giải pháp nâng cao chất lượng ơn thi tốt nghiệp mơn
Tốn năm học 2008-2009 của trường THPT Đức Trí.
Kế hoạch ơn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009-2010 của
trường THPT Đức Trí
Tham luận của tổ Tốn - Trường THPT Hịa Bình

Tham luận của tổ Tốn - Trường THPT Hịa Lạc

Huỳnh Thị Kim Qun
THPT Đức Trí
Trương Văn Hùng
THPT Hịa Bình
Tổ Tốn
THPT Hịa Lạc

Một số ý kiến về ơn thi tốt nghiệp mơn Tốn

Tổ Tốn
THPT Nguyễn Chí Thanh

32


Báo cáo tình hình học sinh trong học kì I, kế hoạch phụ đạo
học kì II và kế hoạch ơn thi TN 2009 - 2010

Tổ Tốn

33

Nâng cao chất lượng bài thi tốt nghiệp THPT mơn Tốn

Tăng Tấn Phúc
THPT Trần Văn Thành

34

Thực trạng về chất lượng học tập của học sinh lớp 12 ở
trường THPT Nguyễn Khuyến và các biện pháp nâng cao kết
quả của bài thi môn Tốn trong kì thi tốt nghiệp THPT năm
2010

Nguyễn Thanh Tú
THPT Nguyễn Khuyến

31

35

Nâng cao chất lượng làm bài thi TN môn Tốn THPT

36


Nâng cao chất lượng mơn Tốn

37
38
39
40

Thực trạng và các biện pháp nâng cao chất lượng thi tốt
nghiệp - môn Tốn
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng ơn tập và thi TN
THPT mơn Tốn năm học 2009-2010
Thực trạng về chất lượng học sinh Khối 12 và các giải pháp
nâng cao ơn thi TN mơn Tốn
Nâng cao chất lượng làm bài thi tốt nghiệp THPT mơn Tốn

Tất cả vì học sinh thân u!

THPT Quốc Thái

Tổ Tốn
THPT Nguyễn Quang
Diêu
Mã Hồng Phương
THPT Vĩnh Lộc
Phạm Thị Diệu Hiền
THPT Long Kiến
Tổ Toán
THPT Chi Lăng
Đỗ Tấn Hùng

THPT Tịnh Biên
Tổ Tốn
THPT Mỹ Hội Đơng

2


PHOTOCOPY – PHÚC – CẦU MỸ HUÊ – 0939.302.308
Bùi Kim Anh
41
42

Làm thế nào để có kết quả tót trong giảng dạy mơn Tốn
Phân cơng soạn giáo án ơn tập thi tốt nghiệp THPT mơn Tốn

THPT Mỹ Thới
Lê Văn Minh
Sở Giáo dục và Đào tạo

ĐỀ DẪN
Tất cả vì học sinh thân yêu!

3


PHOTOCOPY – PHÚC – CẦU MỸ HUÊ – 0939.302.308

HỘI THẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÀM BÀI THI
TỐT NGHIỆP THPT MÔN TOÁN
Năm học 2009 - 2010 được triển khai với chủ đề “Đổi mới công tác quản lý

giáo dục và đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực, thực hiện đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục”. Với xu
thế hiện nay, việc đổi mới giáo dục THPT nói chung và đổi mới giáo dục mơn Tốn
nói riêng là một quá trình đổi mới từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến phương
tiện dạy học và kiểm tra đánh giá. Trong quá trình giảng dạy, để cho học sinh nắm
được tồn bộ kiến thức bộ mơn Tốn địi hỏi giáo viên phải không ngừng đổi mới
phương pháp giảng dạy, cải tiến kiểm tra, đánh giá để nâng cao năng lực chuyên môn
cũng như chất lượng giảng dạy thông qua việc học tập, nhằm phát huy khả năng tư
duy, sáng tạo và năng lực tự học của học sinh. Đặc biệt là làm sao cho học sinh u
thích bộ mơn Tốn, có tinh thần và thái độ học tập đúng đắn góp phần nâng cao chất
lượng bộ mơn Tốn là một yêu cầu không thể dễ dàng đối với giáo viên Tốn.
Mặt khác theo kế hoạch của Hội đồng bộ mơn Tốn cũng đã có nhiều kế hoạch
cụ thể cho các cụm sinh hoạt chuyên môn nhằm nâng dần chất lượng bộ mơn Tốn.
Bên cạnh việc hịan thành nhiệm vụ của bộ mơn, mơn Tốn cũng góp phần đẩy tỉ lệ
cho các mơn khác có liên quan đến Tốn. Thực tế trong nhiều năm qua kết quả thi tốt
nghiệp THPT môn Tốn cũng cịn thấp so với u cầu ngày càng cao của xã hội, nhất
là trong thời đại công nghệ thơng tin, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nước nhà. Do
những điều kiện khách quan và chủ quan, chất lượng bộ mơn Tốn cịn có những biểu
hiện giảm sút, thể hiện ở những điểm dưới đây:
- Học sinh không nhớ cơng thức, hoặc khơng biết cách trình bày bài làm của
mình.
- Học sinh đạt điểm 0 cũng khá nhiều dù học suốt một năm nếu để ý đến tập
xác định của hàm số thì đã có 0,25 điểm rồi.
- Kỹ năng tính tốn của học sinh cịn q yếu; biết cơng thức nhưng tính tốn
sai.
- Tỉ lệ điểm thi trên trung bình của bộ mơn Tốn cịn có khoảng cách khá lớn
giữa các trường THPT với nhau.
- Bài làm của học sinh thường bộc lộ nhiều yếu kém và đa dạng,….
Hơn nữa đối với mơn Tốn là mơn hàng năm đều thi tốt nghiệp THPT. Chính
vì vậy vấn đề đặt ra là phải có các biện pháp nâng cao chất lượng dạy - học và ôn tập

thi tốt nghiệp phù hợp với đặc trưng của bộ môn.
Chúng tôi nghĩ rằng, trong Hội thảo lần này chúng ta sẽ tiếp tục trao đổi những
biện pháp cụ thể nhằm nâng cao tỉ lệ tốt nghiệp THPT mơn Tốn nói chung, chất
lượng làm bài thi tốt nghiệp mơn Tốn nói riêng, nhằm góp phần nâng cao tỉ lệ tốt
nghiệp THPT của tỉnh ta.

Tất cả vì học sinh thân yêu!

4


PHOTOCOPY – PHÚC – CẦU MỸ HUÊ – 0939.302.308

Nhân đây, chúng tôi xin nêu ra một số vấn đề mang tính gợi ý để được tham
vấn của quí đại biểu như sau:
1. Các giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng dạy-học mơn Tốn;
2. Các biện pháp nâng cao chất lượng làm bài thi tốt nghiệp THPT mơn Tốn;
3. Thực hiện tiết ơn tập mơn Tốn thi tốt nghiệp THPT có hiệu quả cao (có thí
dụ minh họa tiết dạy);
4. Các biện pháp gây hứng thú học tập môn Tốn cho học sinh trong tiết ơn tập
thi tốt nghiệp;
5. Trao đổi kinh nghiệm về công tác chỉ đạo thực hiện công tác ôn thi tốt
nghiệp THPT đối với bộ mơn Tốn;
6. Nghiên cứu cách dạy các tiết tăng tiết mà đa số các trường THPT trong tỉnh
đều thực hiện;
7. Các nội dung khác có liên quan đến nâng cao tỉ lệ tốt nghiệp THPT mơn
Tốn, ……;
8. Kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền về giải pháp thực hiện.
Ban tổ chức rất mong quý đại biểu nhiệt tình phát biểu đóng góp để Hội thảo
này thành cơng tốt đẹp.

Trân trọng kính chào!.

THỐNG KÊ KẾT QUẢ THI TỐT NGHIỆP THPT MƠN TỐN CÁC NĂM QUA
( ĐIỂM THI TỪ 5 TRỞ LÊN)

Tất cả vì học sinh thân yêu!

5


PHOTOCOPY – PHÚC – CẦU MỸ HUÊ – 0939.302.308

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44

ĐƠN VỊ
THPT

THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT

THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT
THPT

Long Xun
Mỹ Thới
Chưởng Binh Lễ
Hịa Bình
Thoại Ngọc Hầu
Bình Khánh
Ischool Long Xun
Nguyễn Khuyến
Vĩnh Trạch
Vọng Thê
Nguyễn Văn Thoại
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Vĩnh Bình
Cần Đăng
Thạnh Mỹ Tây
Trần Văn Thành

Bình Thạnh Đơng
Châu Phú
Hịa Lạc
Đồn Kết
Bình Mỹ
Thủ Khoa Nghĩa
Võ Thị Sáu
Ngôi Sao
Châu Phong
Chi Lăng
Tịnh Biên
Xuân Tô
Nguyễn Trung Trực
Ba Chúc
Dân Tộc Nội Trú
Quốc Thái
An Phú
An Phú 2
Vĩnh Xương
Tân Châu
Đức Trí
Chu Văn An
Tiến Bộ
Nguyễn Chí Thanh
Nguyễn Hữu Cảnh
Mỹ Hội Đơng
Châu Văn Liêm
Long Kiến

Tất cả vì học sinh thân yêu!


NĂM
2006
93,35
83,33
31,37
57,96
93,51
54,32
50,61
79
61,29
42,56
44,62
65,63
39,3
33,55
38,36
65,26
53,85
52,04
32,8
21,31
39,86
83,88
47,72
31,08
49,76
38,95
44,36

22,32
31,99
45,85
38
35,48
40,68
7,81
40,09
68,43
29,45
78,14
38,46
66,83
62,3
42,52
70,7
71,74

NĂM
2007
92,72
89,87
13,64
78,4
97,32
75,19
52,34
81,38
59,74
60,7

59,46
86,97
62,86
73,96
56,54
71,68
69,13
55,89
59,48
21,95
50,93
88,89
55,5
23,68
70,45
53,57
50,51
40,69
62,06
66,27
65,98
54,06
56,5
38,05
59,09
84,62
40,5
79,91
20
54,33

80,89
57,02
87,96
84,38

NĂM
2008
93,69
82,34
32,2
73,12
95,81
70,6
52,57
93,48
69,89
64,08
67,86
86,27
63,78
75
59,58
77,17
65,31
62,92
61,19
21,25
64,57
84,16
43,4

27,5
67,43
50
58,87
58,08
69,06
81,04
74,49
46,36
55,19
31,25
59
80,51
41,6
87,24
34,04
76,3
81,77
80,39
84,44
89,5

NĂM
2009
79,44
73,33
19,44
72,86
93,20
74.63

66,32
78,27
55,90
56,25
66,67
73,63
77,19
61,73
58,24
78,57
80,17
53,38
59,40
50,72
62,09
84,60
64,86
9,76
69,63
53,79
41,63
63,33
64,48
84,89
42,35
54,73
53,58
15,69
58,76
78,62

47,83
72,87
35,29
71,51
70,89
81,28
67,39
83,50
6


PHOTOCOPY – PHÚC – CẦU MỸ HUÊ – 0939.302.308

45
46
47
48

THPT
THPT
THPT
THPT

Huỳnh Thị Hưởng
66,28
Mỹ Hiệp
52,86
Nguyễn Quang Diêu
Vĩnh Lộc
Tỉ lệ toàn Tỉnh 54,36


73,93
72,82
67,69

73,6
74,07
76
58,77
69,56

66,14
67,24
79,01
65,96
68,21

Ghi chú
Năm học 2005 - 2006 :
Tỉ lệ bình quân chung của tỉnh là 77.44% (Ngữ văn 80.72%, Hóa 69.16%, Sử
68.74%, Địa 86.25%, Toán 54.36%, Anh 3 năm 44.37%, Anh 7 năm 64.84%).
Năm học 2006 - 2007 (lần 1) :
Tỉ lệ bình chung của tỉnh là 71.52% (Ngữ văn 76.83%, Lý 57.63%, Sử 70.04%, Hóa
63.89%, Tốn 67,69%, Anh 3 năm 19.24%, Anh 7 năm 47.2%).
Năm học 2007 - 2008 (lần 1) :
Tỉ lệ bình quân chung của tỉnh là 79.89% (Ngữ văn 75.92%, Sinh 83.56%, Lý
40.75%, Sử 87.98%, Toán 69.56%, Anh 3 năm 40.72%, Anh 7 năm 45.07%).

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TỈ LỆ TỐT NGHIỆP THPT
MƠN TỐN Ở AN GIANG

LÊ VĂN MINH
Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang

A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
- Thực trạng việc học tập mơn Tốn hiện nay ở tỉnh An Giang:
+ Một bộ phận không nhỏ học sinh mất kiến thức cơ bản rất nhiều, kỹ
năng tính tốn q yếu;
+ Mơn Tốn đặc thù là mơn tư duy trừu tượng, có sự liên kết logic ở các
khối lớp, do đó nếu học sinh mất căn bản sẽ dẫn đến càng mất kiến thức hơn

Tất cả vì học sinh thân yêu!

7


PHOTOCOPY – PHÚC – CẦU MỸ HUÊ – 0939.302.308

nữa và chán học, không tự tin trong học tập, học sinh rất sợ các tiết Tốn và
Thầy Cơ dạy Tốn;
+ Do đặc thù của bộ môn khô khan, dễ gây nhàm chán cho học sinh.
Trong khi đó cịn một số ít giáo viên chưa thật sự đổi mới phương pháp dạy
học; hoặc còn lúng túng trong việc đổi mới phương pháp dạy học, cịn dạy chay
làm cho học sinh khơng ham thích học mơn Tốn, dạy tràn lan;
+ Do sự chênh lệch giữa hai bộ sách giáo khoa Toán cũng gây nhiều khó
khăn cho Thầy và Trị trong việc truyền thụ kiến thức;
+ Đây là lần thay sách đầu tiên, nên giáo viên cũng gặp nhiều khó khăn
trong việc ơn tập thi tốt nghiệp cho học sinh.
- Tỉ lệ thi tốt nghiệp những năm qua của mơn Tốn tỉnh An Giang:
+ Năm học 2005-2006: tỉ lệ bình quân tỉnh là 77,44%, mơn Tốn là
54,36%;

+ Năm học 2006-2007 (lần 1): tỉ lệ bình qn của tỉnh 71,52%, mơn
Tốn là 67,69%;
+ Năm học 2007-2008 (lần 1): tỉ lệ bình quân của tỉnh 79,89%, mơn
Tốn là 69,56%;
+ Năm học 2008-2009 : tỉ lệ bình qn của tỉnh 71,52%, mơn Tốn là
68,21%;
Tuy kết quả đạt được cũng tương đối ổn định nhưng vẫn cịn khơng ít tồn
tại:
- Tỉ lệ điểm thi trên trung bình của bộ mơn Tốn cịn khoảng cách khá lớn giữa
các trường THPT với nhau. Một số trường tuy ở vùng thuận lợi nhưng kết quả đạt
được cũng chưa xứng tầm với yêu cầu đề ra.
- Chất lượng làm bài thi của học sinh tỉnh ta trong những năm qua chưa thật sự
tốt lắm thường bộc lộ những yếu kém như không biết trình bày bài làm, bỏ giấy trắng,
khơng nhớ cơng thức, tính tốn sai,…

B. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT
1. Đối với Ban giám hiệu:
1.1 Khi phân công giáo viên giảng dạy nên chú ý đến Khối 10 và Khối 12 cần
chọn giáo viên có kinh nghiệm, có tâm, có tầm, có trách nhiệm. Vì nếu khơng quan
tâm đến Khối 10 thì số lượng học sinh chán học càng nhiều, học sinh Khối 10 sẽ gặp
nhiều khó khăn trong việc làm quen với môi trường mới. Ban giám hiệu cũng thường
xuyên quan tâm đến giáo viên dạy Khối 11, do tính đặc thù của mơn Tốn là sự liên
kết logic giữa các khối lớp.
1.2 Do những yêu cầu mới của mục tiêu giáo dục THPT, đổi mới chương trình
dạy học, nhằm giúp cho học sinh củng cố phát triển kết quả của giáo dục THCS, hồn
Tất cả vì học sinh thân u!

8



PHOTOCOPY – PHÚC – CẦU MỸ HUÊ – 0939.302.308

thiện học vấn phổ thơng, có những hiểu biết thơng thường và hướng nghiệp, kỹ năng
học tập và vận dụng kiến thức,… Kế hoạch dạy học có sự đổi mới, tiếp tục thực hiện
nguyên tắc phân hóa giáo dục THPT, đáp ứng nhu cầu đa dạng của học sinh. Để đáp
ứng nhu cầu nguyện vọng của học sinh và phụ huynh học sinh, Ban giám hiệu có thể
quyết định tồn trường học ban cơ bản theo chương trình chuẩn và học tự chọn một
số môn (cả tự chọn bám sát và tự chọn nâng cao). Điều này có thể hướng các em học
theo các khối A, B, C, D mà mình thích.
1.2.1 Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Dạy học tự chọn bám sát nhằm giúp học sinh ơn tập, hệ thống hóa, khắc sâu,
củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng giải các dạng bài toán trong SGK Toán được
biên soạn theo chương trình chuẩn.
- Dạy học tự chọn nâng cao nhằm giúp học sinh nắm vững chuẩn kiến thức, kĩ
năng của chương trình, trên cơ sở đó tiếp cận một số kiến thức của chương trình nâng
cao (Thí dụ chương trình chuẩn không đề cập như: Khái niệm tiệm cận xiên, điểm
uốn của đồ thị hàm số, sự tiếp xúc của hai đường cong, phương pháp sử dụng tính
đồng biến và nghịch biến của đồ thị hàm số để giải phương trình mũ và phương trình
logarit, căn bậc hai và dạng lượng giác của số phức, phương trình bậc hai đối với hệ
số phức,…).
* Kĩ năng:
- Đối với chủ đề tự chọn bám sát: Tăng cường rèn luyện kĩ năng giải tốn.
Thơng qua luyện tập giải tốn học sinh củng cố, khắc sâu được kiến thức đã học trong
chương trình chuẩn.
- Đối với chủ đề nâng cao: Tăng cường rèn luyện kĩ năng giải tốn. Thơng qua
luyện tập giải tốn học sinh củng cố, khắc sâu được kiến thức đã học trong chương
trình chuẩn trên cơ sở đó tiếp cận tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình
nâng cao. Làm cho học sinh tự tin, hứng thú, kiên trì, sáng tạo trong học tập mơn
Tốn.


1.2.2 Phương pháp:
Trong q trình dạy học tự chọn cần vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy
học nhằm tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện kĩ năng giải toán độc lập và kĩ năng
hợp tác trong học tập thơng qua hoạt động nhóm. Trong các giờ học giới thiệu kiến
thức mới cần nêu câu hỏi dẫn dắt để học sinh tự phát hiện vấn đề.
1.2.3 Hình thức tổ chức dạy học tự chọn:
- Dạy xen trong các tiết học chính khóa.
- Thực hiện ngay sau mỗi bài, mỗi chương hoặc mỗi phần cần luyện tập củng
cố.
1.2.4 Nội dung dạy tự chọn:
Tất cả vì học sinh thân yêu!

9


PHOTOCOPY – PHÚC – CẦU MỸ HUÊ – 0939.302.308

- Đối với chủ đề nâng cao: Bám sát danh mục các chủ đề của nội dung tự chọn
nâng cao đối với chương trình chuẩn.
- Đối với chủ đề bám sát: Căn cứ thời lượng được phân bố theo từng học kì
mà lựa chọn nội dung kiến thức trọng tâm của từng bài, từng chương phù hợp với
mức độ, nhận thức và hứng thú của học sinh để củng cố, khắc sâu.
1.2.5 Kế hoạch cụ thể:
- Kế hoạch chung (Do Ban giám hiệu nhà trường xây dựng cho bộ mơn Tốn)
Thí dụ: Đối với Khối 12
Học kì I
Học kì II
Cả năm
CĐBS CĐNC Tổng CĐBS CĐNC Tổng CĐBS CĐNC Tổng

Ban
A*
16
11
27
19
6
25
35
17
52
A
27
27
25
25
52
52
A
Ban
B*
16
11
27
19
25
35
17
52
B

27
27
25
25
52
52
B
Ban
C*
9
9
9
9
18
18
C
14
14
12
12
26
26
C
Ban
D*
16
11
27
19
6

25
35
17
52
D
14
14
12
12
26
26
D
- Kế hoạch cụ thể:
* Kế hoạch dạy chủ đề nâng cao
Thí dụ: Đối với Khối 12
Số
Tổng
Thời gian
STT
Tên chủ đề
Nội dung tiết dạy
tiết tiết dạy
thực hiện
Một số bài toán về
Các bài toán liên quan Sau tiết 18
đồ thị hàm số (Kỳ I)
đến khảo sát sự biến (theo
1
4
1-4

thiên và vẽ đôc thị hàm PPCT)
số
Hàm số mũ, hàm số
- Lũy thừa, hàm số lũy Sau tiết 36
logarit (Kỳ I)
thừa.
- Logarit.
2
4
5-8
- Hàm số mũ, hàm số
logarit.
- Pt và bpt mũ và logarit.
Nguyên hàm, tích
-Tích phân.
Sau tiết 55
3
phân và ứng dụng
3
9-11
- Ứng dụng tích phân
(Kỳ II)
trong hình học.
Thể tích khối đa
- Thể tích khối đa diện Sau tiết 10
diện, khối cầu, khối
(1 tiết).
Sau tiết 23
4
3

1-3
trụ, khối nón (Kỳ I)
- Thể tích khối cầu, khối
trụ, khối nón (2 tiết)
5
Phương pháp tọa độ
3
4-6
- Phương trình mặt Sau tiết 23
trong khơn gian (Kỳ
phẳng.
Sau tiết 38
Tất cả vì học sinh thân yêu!

10


PHOTOCOPY – PHÚC – CẦU MỸ HUÊ – 0939.302.308

II)

- Phương trình đường
thẳng trong khơng gian.

* Kế hoạch dạy chủ đề bám sát:
Thí dụ Khối 12
H
Thứ tự tiết dạy
Chủ đề


A* B* C* D*
c
Một số bài
tốn về đồ
1
1
1
1
2
2
2

B

1

1

2
3
4
5
6
7
8

2
3
4
5

6
7
8

9

9

5

10

10

5

5

6

11

11

6

6

7


12

12

9

13
14
15
16
17

13
14
15
16
17

3

2

3

1

4

3


4

5

6

6

7

Ơn tập học
kì I (Giải
tích)
Khối
đa
diện (Hình)

5

7

9

9

10

10

1


2
3

Ơn tập học

6

10
1

1

Mặt
nón,
mặt trụ, mặt
cầu (Hình)

4

2
3

C

D

1
2


1
2

GTLN và GTNN của Sau
hàm số
T8
Khảo sát hàm số
Sau
T14

3

3

Các bài tốn liên quan

4

4

Ơn tập chương I

6

Tất cả vì học sinh thân u!

4

8


8

9

6

3

1

1

2
3

3
4

3
4

2
3

2
3

5

6


6

7
8
9
10

7
8
9
10

Luyện tập ơn học kì I

Sau
T42

Khái niệm khối đa diện

1
2

6

Pt mũ và logarit

9

2


4

Logarit

Bpt mũ và logarit

5
4

Sau
T16
Sau
T18
Sau
T21
Sau
T28
Sau
T33
Sau
T35

Lũy thừa

1
1

Thời
gian


Nội dung

A

3

Hàm số mũ,
hàm
số
loagrit (Giải
tích)

cho các ban

Sau
T3
Sau
T8
Sau
T10
Sau
T16
Sau
T22

Thể tích khối đa diện
Ơn tập chương I
Ơn tập chương I
Mặt trịn xoay

Mặt cầu

5

5

Luyện tập ơn học kì I

Sau

11


PHOTOCOPY – PHÚC – CẦU MỸ HUÊ – 0939.302.308

H

Nguyên

11

12

12

13

13

7


18
19

18
19

12
8

11

20

20

11

11

13

21

21

12

12 Ôn tập chương III


22
Số
phức
(Giải tích)

11

Sau

22

Ứng dụng tích phân

Sau
T54
Sau
T55

14

23

23

15

15

24


24

13

16

16

9

16

25

25

14

Cộng, trừ, nhân, chia
số phức
Pt bậc hai với hệ số
13
phức
Ôn tập chương IV
14

17
18

17

18

17
18

19
20
21

15
16

15 Luyện tập ơn thi TN
16

17

17

22

22

26
27
28
29
30
31
32

33
11
12

15 Luyện tập ơn học kì II

19
20
21

26
27
28
29
30
31
32
33
11
12

15

10

22

8

8


8

13

13

9
Ơn tập học

14

15

Ơn tập học
kì II (Giải
tích)
Ơn thi tốt
nghiệp (Giải
tích)

14

9

9

14

14


7

7

10
11
12

10
11
12

10
11
12

15
16
17
18
19
52

15
16
17
18
19
52


8

8

12

5

19
20
21

Sau
T64
Sau
T66
Sau
T67
Sau
T70
Sau
T78

Pt đường thẳng

Sau
T38
Luyện tập ơn chương Sau
III

T42
PP tọa độ trong khơng Sau

Ơn thi tốt
6
9
9 Luyện tập ơn thi TN
Sau
nghiệp
T44
13
(Hình)
Tổng số tiết: 35 35 18 52
26 26
* Ghi chú:
- Thứ tự tiết dạy không đồng nhất giữa các ban, nên khi soạn giáo án GVBM
cần ghi thứ tự tiết dạy theo ban mình phụ trách có số tiết tự chọn nhiều nhất.
- Hình thức tổ chức dạy: Phù hợp với đối tượng học sinh nhà trường và phân
phối chương trình THPT mơn Tốn.
- Nội dung: Nội dung được lựa chọn hợp lý, phù hợp với nhu cầu, nguyện
vọng và hứng thú học tập của phần lớn học sinh nhà trường.
2. Đối với tổ bộ môn ở trường:
- Khi họp tổ, cần phân chia theo nhóm 10, 11, 12 để các Thầy (Cơ) trong nhóm
đó thảo luận thật sâu vào nội dung của khối, thí dụ trao đổi bài dạy khó, nội dung

Tất cả vì học sinh thân yêu!

12



PHOTOCOPY – PHÚC – CẦU MỸ HUÊ – 0939.302.308

trọng tâm của chương, kiểm tra chương cần phải có nội dung gì, bài dạy khó dạy ra
sao,… để có sự thống nhất ở trường.
- Tăng cường dự giờ lẫn nhau để giáo viên trẻ có cơ hội học tập ở các Thầy
(Cô) đi trước.
- Tổ bộ môn cần thực hiện các chuyên đề phù hợp với giảng dạy bộ môn cho
thi TN, Đại học và học sinh giỏi.
3. Đối với giáo viên:
- Giáo viên soạn hệ thống kiến thức trọng tâm và bài tập cho từng chủ đề cụ thể ,
nên nêu các dạng toán cơ bản quen thuộc và từng bước giải. Giáo viên cần cho bài tập ôn
vừa sức với từng đối tượng học sinh, thường xuyên kiểm tra kiến thức trọng tâm và kĩ năng
làm bài của em để phát hiện chổ sai để sửa chửa kịp thời.
- Tăng cường đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học
tập của học sinh, làm cho học sinh u thích mơn Tốn hơn; tránh việc học vẹt, học chạy
theo thi cử. Đối với học sinh, cần khuyến khích sự sáng tạo, tìm tịi khoa học của các em, để
các em được tham gia vào bài dạy của Thầy (Cô ). Để khắc phục sự ngại học và thời ơ với
việc học Toán bằng cách chia nhóm hoạt động, giao bài tập theo tổ phù hợp với đối tượng
để các em chuẩn bị trước ở nhà, biết trình bày trước lớp cách giải của mình.
- Thiết kế bài giảng theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học. Thực hiện “ Thầy Trò cùng làm việc ”. Tuy nhiên, muốn đổi mới phương pháp có hiệu quả cần thực hiện :
+ Dạy học phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ
thông; đồng thời xác định rõ những kiến thức cơ bản, kiến thức trọng tâm trong từng
bài học. Tổ chức học sinh khai thác có hiệu quả nội dung sách giáo khoa. Việc khai
thác có hiệu quả sách giáo khoa sẽ tránh tình trạng quá tải, dàn trải trong dạy học;
giúp học sinh nhận thức được những nội dung cơ bản của bài học. Khai thác có hiệu
quả việc ứng dụng các phần mềm Toán học nhằm gây hứng thú đối với học sinh
trong học tập Toán.
+ Thiết kế bài học theo 6 cấp độ nhận thức của mục tiêu kiến thức bài học : nhận
biết, thông hiểu. vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá.
+ Phát huy tính tích cực của học sinh bằng hệ thống câu hỏi hợp lý, gây hứng thú

trong học tập của học sinh.
+ Trên cơ sở xác định rõ nội dung cơ bản và kiến thức trọng tâm của từng bài theo
chuẩn kiến thức quy định, dựa vào chương trình ơn thi tốt nghiệp THPT năm trước do Bộ
Giáo dục và Đào tạo quy định, trong q trình dạy học từng bài có nội dung nào liên quan
đến nội dung hướng dẫn ôn thi của Bộ thì tập trung nhiều thời gian của nội dung đó, từ việc
xác định đầy đủ đơn vị kiến thức của nội dung trong từng mục, rồi đưa ra hệ thống bài tập
liên quan đến đề thi, cho đến giúp học sinh nắm chắc kiến thức của mục đó. Hay nói đúng
hơn là dạy học theo sơ đồ Đai-ri. Tránh việc dàn trải và nhồi nhét kiến thức, làm thế nào
giúp học sinh nắm vững nội dung chính của bài học ngay trên lớp, đặc biệt là những kiến
thức trọng tâm nằm trong nội dung ôn thi tốt nghiệp của Bộ.
Tất cả vì học sinh thân yêu!

13


PHOTOCOPY – PHÚC – CẦU MỸ HUÊ – 0939.302.308

4. Đối với học sinh:
- Học kỹ từng bài: Thí sinh cần bám sát nội dung sách giáo khoa, nghĩa là
phải chú trọng các phần lý thuyết cơ bản, đọc kỹ lý thuyết rồi làm bài tập đầy đủ từ
dễ đến khó. Cần nắm chắc phần cơ bản, nếu chưa nắm chắc thì khơng nên dồn thời
gian cho phần nâng cao; các bài tập khơng tự giải được thì sau khi nghe thầy giảng
(hoặc tìm đọc tài liệu tham khảo) phải tự mình thực hiện lại lời giải một cách độc lập
cho đến khi thành thạo và chủ động.
- Ôn bài từng đoạn: Sau khi làm bài tập áp dụng cho từng bài, cuối mỗi
chương cần làm bài tập ơn để nhìn lại các bài tốn có tính chất tổng hợp và đó cũng là
dịp tập huy động kiến thức liên quan để giải một bài toán. Việc làm này rất cần thiết
vì các bài tốn tổng hợp thường sẽ rất gần giống với đề thi.
- Chú ý các kiến thức lớp 10 và 11: Đây là phần kiến thức nền tảng về Hình
học khơng gian, Lượng giác và Đại số (phương trình, bất phương trình và hệ phương

trình) thường có trong các đề tuyển sinh Đại Học mà lớp 12 thì khơng dạy trực tiếp.
Thực tế cho thấy rất đơng thí sinh làm bài kém ở phần các câu hỏi ở nội dung này,
nếu khơng nắm vững chương trình lớp 10 và 11 thì cần phải có kế hoạch tự ơn tập
một cách đều đặn, bền bỉ từng tuần, từng tháng; không thể ôn cấp tập trong một thời
gian ngắn.
- Kế hoạch học tập hợp lý: Để tiết kiệm thời gian và sức lực, đồng thời có kết
quả cao nhất thì cần có một kế hoạch học tập hợp lý. Cần thu xếp học bài trong thời
gian sớm nhất sau khi nghe giảng. Học ở đây có nghĩa là đọc và tìm hiểu kỹ sách giáo
khoa, sau đó làm bài tập áp dụng rồi đến bài tập nâng cao. Càng để cách lâu thì càng
tốn nhiều thời gian và sức lực hơn để đạt cùng một kết quả. Khi nghe giảng, có những
điều chưa hiểu kỹ, nếu học sớm sẽ được khôi phục rất nhanh; để lâu sẽ mờ dần, phần
không hiểu sẽ tốn rất nhiều thời gian mà chưa chắc đã nắm được bài. Điều này rất dễ
thấy nhưng học sinh thường hay có thói quen đợi đến khi nào gần thi mới học, thật
khơng hợp lý. Vì vậy cần học thật sớm, tốt nhất là ngay sau khi nghe giảng xong và
học thành nhiều lần. Có thể lần đầu học qua, chỉ làm các bài tập áp dụng, lần 2 mới
làm các bài tập nâng cao để soi rọi các kiến thức cơ bản mà mình chưa nắm vững,
tích lũy thêm một số xảo thuật. Đối với mơn Tốn thì khơng nên cố mà nhớ những
điều khơng hiểu, vì như thế chỉ làm tốn cơng vơ ích, mất cơng sức khơng đâu mà cịn
dễ thất bại vì nhớ lan man; chỉ có hiểu thật rõ thì tự động sẽ nhớ dễ dàng.
- Tránh học quá khuya: Không nên học khi đã q mệt vì học lúc mệt sẽ
khơng mang lại kết quả tốt mà cịn rất có hại cho sức khỏe. Khi học nên tập trung cao
độ để rút ngắn thời gian mà vẫn có kết quả cao, nhờ đó giữ gìn tốt sức khỏe. Cần
phân chia thời gian học tập sao cho việc học thật đều đặn, bền bỉ và vừa sức. Gần đến
ngày thi, các em nên giảm cường độ, chủ yếu là đọc lại để sắp xếp các kiến thức đã
học, chú ý các lỗi thường vấp, xem kỹ các cơng thức mà mình hay qn.
5. Sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ của các bộ phận có liên quan

Tất cả vì học sinh thân yêu!

14



PHOTOCOPY – PHÚC – CẦU MỸ HUÊ – 0939.302.308

- Sự quan tâm của Ban Giám hiệu trong việc tăng tiết, giúp bộ mơn có nhiều thời
gian học và ơn tập tốt chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp, đặc biệt vai trò của BGH trong việc dự
giờ, thăm lớp các tiết ôn thi tốt nghiệp để rút kinh nghiệm cùng giáo viên.
- Sự giúp đỡ lẫn nhau giữa các đồng nghiệp trong tổ chuyên môn : Thao giảng, dự
giờ rút kinh nghiệm tiết ôn tập thi tốt nghiệp.
- Sự phối hợp giữa giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh
quan tâm nhắc nhở học sinh tích cực học tập.
- Thái độ học tập đúng đắn của học sinh.
Tóm lại, để nâng cao chất lượng làm bài thi tốt nghiệp mơn Tốn, góp phần nâng cao
tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT của tỉnh nhà, phải có sự phối hợp đồng bộ giữa học sinh, giáo viên
bộ môn, Ban giám hiệu và phụ huynh học sinh. Trong đó yếu tố quyết định là sự nổ lực của
học sinh và sự nhiệt quyết của giáo viên. Đối với học sinh, phải nổ lực, có quyết tâm cao,
coi việc học là tự học, chủ động tự rèn luyện, tự đánh giá, đúng phương pháp, đủ nội dung;
không nên chủ quan, không học tủ, học vẹt; đọc kỹ đề và bình tỉnh, tự tin làm bài. Đối với
giáo viên, khơng ngừng tìm tịi, tích cực đổi mới phương pháp dạy học, đề ra và thực hiện
nghiêm túc kế hoạch. Đối với Ban giám hiệu, động viên giáo viên thực hiện tốt kế hoạch,
mơn Tốn là mơn có ảnh hưởng lớn đến kết quả tốt nghiệp của nhà trường, chủ động tăng
tiết và tăng cường dự giờ thăm lớp để rút kinh nghiệm và chấn chỉnh việc dạy - học kịp
thời./.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý CHO HỌC SINH THÔNG QUA
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TN THPT năm học 2008 - 2009
HUỲNH DUY KHÁNH
Trường THPT Châu Văn Liêm

Qua kỳ chấm thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm học 2008 - 2009 của tỉnh
An Giang đồng thời thông qua trao đổi với các đồng nghiệp của các tỉnh bạn như

Vĩnh Long, Cần Thơ ,… khi chấm thi tự luận mơn Tốn tơi xin trình bày một số lỗi
của học sinh thường gặp để rút kinh nghiệm giảng dạy cho bản thân, nhằm rèn luyện
uốn nắn cho học sinh của mình cách trình bày bài thi mơn Tốn truớc khi kỳ thi TN
THPT năm học 2009 -2010; đồng thời chia sẽ với các đồng nghiệp mới dạy lớp 12 lần
đầu tiên để khơng mắc phải các lỗi khơng đáng có của học sinh mình nhằm nâng cao
điểm thi TN THPT mơn tốn của tỉnh An Giang trong kì thi sắp đến.

Đáp án và một số vấn đề của câu 1

Tất cả vì học sinh thân yêu!

15


PHOTOCOPY – PHÚC – CẦU MỸ HUÊ – 0939.302.308

Tập xác định nếu viết D=R/{2} hay D=R|{2} mất 0,25
Hàm số nghịch biến trên D hay (-∞;2)∪(2;+∞); mất 0;25
Thiếu một trong bốn giới hạn sau đều bị mất 0,25 điểm
Nếu học sinh trả lời x=2 là tiệm cận ngang và y=2 là tiệm cận đứng ( nhầm tiệm cận
đứng và ngang) mất 0,25
Học sinh thường gặp phải các lỗi chỉ ghi lim y = ¥ suy ra x=2 là tiệm cận đứng nên
x ®2
khơng đạt điểm ở phần này.

Bảng biến thiên đầy đủ giống như đáp án nếu thiếu hay sai đều khơng có điểm ở bảng
biến thiên.(0,25) học sinh hay bị lỗi không ghi hay ghi sai các nhánh vô tận trong
bảng biến thiên.
Trong phần vẽ đồ thị nếu nhánh của đồ thị không tiến dần về tiệm cận đều bị mất 0,25
điểm; hay hệ trục tọa độ không ghi rõ trục nào trục hồnh trục tung hay dấu góc

vng, các số trên trục thể hiện đơn vị đo đều mất 0,25.

Tất cả vì học sinh thân yêu!

16


PHOTOCOPY – PHÚC – CẦU MỸ HUÊ – 0939.302.308

Phần vẽ đồ thị học sinh khơng được vẽ bằng viết chì
Nhánh đồ thị giao với trục tọa độ chưa hợp lí

Trong các lần chấm thi trước của tỉnh thông thường câu này khi viết phương trình
tiếp tuyến học sinh viết được dạng y = f / (x 0 )(x - x 0 ) + y 0 sẽ được 0,25 trong lần này
dạng phương trình khơng cịn điểm; hay học sinh giải phương trình y / (x 0 ) = 0 chỉ
được nghiệm x 0 = 3 và viết được y = -5x + 22 sẽ bị mất 0,5 điểm.

Tất cả vì học sinh thân yêu!

17


PHOTOCOPY – PHÚC – CẦU MỸ HUÊ – 0939.302.308

Đặt t = 5 x nếu thiếu điều kiện t > 0 mất 0,25 điểm (đối với tỉnh ta chấm vẫn cho 0,25)
Học sinh giải được cả hai nghiệm x = 0 và x = 1 mới được 0,25 nếu chỉ ra được một
nghiệm học sinh có thể mất đến 0,5 điểm do học sinh giải phương trình t 2 − 6t + 5 = 0
chỉ có nghiệm t = 5.

Học sinh chỉ đặt được u = x và dv = (1+cosx)dx được 0,25 đ nếu sai khơng có điểm

tồn câu.
Đối với câu này thang điểm ở phần đặt đổi biến rất cao 0,5 điểm nhưng học sinh
thường ít lấy điểm câu này!

Tất cả vì học sinh thân yêu!

18


PHOTOCOPY – PHÚC – CẦU MỸ HUÊ – 0939.302.308

Đây là một câu học sinh làm được nhiều nhưng lại không đạt điểm tối đa bởi một số
các nguyên nhân sau :
+ Sai dấu trừ trong khi tính đạo hàm của hàm số ln(1-2x)
+ Không loại nghiệm x=1 khi giải phương trình y’=0
+ Khi kết luận học sinh hay ghi maxf(x)=4-ln5 và minf(x)=1/4-ln2 không
chỉ rõ max, min trên đoạn nào. Lỗi này rất đáng tiết cho học sinh !
+ Phần lý luận f(-1/2)trong bài giải.

Câu hình học khơng gian là câu hỏi phân hóa dành cho đối tượng học sinh khá, do
vậy phần vẽ hình trong đáp án khơng cho điểm kể cả cơng thức tính thể tích của khối
chóp.
Một số lỗi học sinh thường gặp:
+ Học sinh quen làm theo kiểu trắc nghiệm chỉ tính ra đáp số quên đi việc
chứng minh tại sao SA là đường cao của tứ diện hay tam giác ABC cân tại A.
+ Học sinh vẽ hình bằng bút chì, nét thấy nét khuất sai.
+ Khơng lý luận hai tam giác bằng nhau SAB ; SAC.
+ Đa số học sinh ít nhớ cơng thức cơsin cho tam giác và cơng thức diện
tích tam giác S=1/2 b.c.sinA nên gặp trở ngại trong giải quyết bài toán.


Phần tự chọn

Tất cả vì học sinh thân yêu!

19


PHOTOCOPY – PHÚC – CẦU MỸ HUÊ – 0939.302.308

Ở câu này học sinh thường gặp lỗi sai dấu trừ trong tọa độ tâm mặt cầu

Tất cả vì học sinh thân yêu!

20


PHOTOCOPY – PHÚC – CẦU MỸ HUÊ – 0939.302.308

Câu 5 là câu học sinh làm được khá nhiều nhưng lại không đạt điểm tối đa do một số
lỗi như sau :
+ Tính ∆ = −16 khơng ghi ∆ = −16 = (4i ) 2 mất 0,25.
+ Viết sai công thức nghiệm x1 =
là số âm khơng có

−b + ∆
−b − ∆
vi phạm lỗi thứ nhất
; x2 =
2a

2a

∆ lỗi thứ hai là phương trình đang giải theo biến z nhưng học

sinh lại ghi nghiệm x học sinh trình bày đúng phải là z1 =

−b +δ
− b −δ
; z2 =
với δ là
2a
2a

một căn bậc hai của số phức ∆ .
+ Mất điểm do học sinh chỉ ghi nghiệm mà khơng tính ∆ ( không vào
khung của đáp án Bộ ).
Trên đây là những vấn đề rút ra từ lần chấm thi TN THPT năm học 2008 2009 đối với năm này ta cũng có thể nhìn nhận do một số ngun nhân sau:
- Giáo viên và học sinh thực hiện việc thay sách giáo khoa mới năm học cuối cùng
của cấp THPT, do vậy giáo viên và học sinh gặp nhiều lúng túng kể cả giáo viên dạy
nhiều năm.
- Học sinh tiếp thu kiến thức trên lớp không chắc chắn, mặt khác do các em học sinh
được đào tạo thi theo hình thức trắc nghiệm do vậy phần nào có ảnh hưởng đến kỹ
năng trình bày bài làm của học sinh.
- Việc thay đổi hình thức thi cử gây khó khăn cho giáo viên đứng lớp trực tiếp giảng
dạy lúc thi trắc nghiệm lúc thi tự luận.
- Sự khác nhau giữa hai bộ sách chuẩn và nâng cao làm cho giáo viên khó khăn khi
lên lớp dạy cùng một bài cho cả hai chương trình.
- Học sinh của mình ít có tinh thần tự học, mọi việc đều trông chờ vào người thầy.
Mỹ luông ngày 20 tháng 2 năm 2010
Người viết

Huỳnh Duy Khánh

Tất cả vì học sinh thân yêu!

21


PHOTOCOPY – PHÚC – CẦU MỸ HUÊ – 0939.302.308

Tất cả vì học sinh thân yêu!

22


PHOTOCOPY – PHÚC – CẦU MỸ HUÊ – 0939.302.308

KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY
ÔN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN TỐN
TƠ VĨNH HỒI
Trường THPT Thủ Khoa Nghĩa

I/- THỰC TRẠNG TRÌNH ĐỘ HỌC SINH
So với mặt bằng chung trong tỉnh thì trình độ học sinh Thủ Khoa Nghĩa thuộc
tốp trên, nhưng thực tế trong q trình giảng dạy chúng tơi thấy trình độ học sinh vẫn
rất yếu, tuy là trường lớn ở Châu Đốc có thi tuyển đầu vào nhưng điểm chuẩn rất
thấp, thậm chí nhiều năm cịn thấp hơn một số trường ở các khu vực nông thôn trong
tỉnh. Mặc dù trường Thủ Khoa Nghĩa có đội ngũ giáo viên tương đối đồng đều, ổn
định, đã có nhiều năm dạy khối lớp 12 có kinh nghiệm trong giảng dạy, ơn thi cho
học sinh.
Nhưng số học sinh của trường không đồng đều, có nhiều em trình độ rất yếu,

một số học sinh khơng có ý thức học tập đúng đắn, hổng kiến thức lớp dưới nhiều.
Thậm chí có nhiều học sinh lớp 12 khơng giải nổi phương trình bậc nhất, kỹ năng tính
tốn yếu, q phụ thuộc vào máy tính cầm tay.
Số
HS
400
497
497

ĐIỂM THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2008 - 2009
0.03.5Dưới
5.0 - 6.58.0Trên
4.0
4.9
TB
Tỷ lệ
6.4
7.9
10
TB
Tỷ lệ
79
134
213
53,3% 137
43
7
187
46,8%
ĐIỂM THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2009 - 2010

48
79
127
25,6% 131
116
123
370
74,4%
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2008 - 2010
35
97
132
26,6% 180
131
54
365
73,4%

Trong đó số học sinh học theo khối A, B học đỡ hơn, cịn học sinh học theo
khối D thì rất tệ. Nhiều học sinh không lo học tập, lý thuyết khơng học, bài tập về nhà
khơng làm gây khơng ít khó khăn cho giáo viên trong q trình giảng dạy.
II/- GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CỦA TỔ
Trong những năm học vừa qua, cùng với việc thực hiện các yêu cầu về đổi mới
phương pháp giảng dạy của Ngành, các giải pháp của Trường và qua kinh nghiệm của
các giáo viên trong q trình giảng dạy mơn Tốn lớp 12 ở nhiều lớp với nhiều trình
độ khác nhau.
Chúng tơi xin phép được trao đổi một số ý kiến sau:
1. ĐẦU NĂM HỌC :
- Kịp thời phân loại học sinh dựa vào kết quả học tập ở lớp 11, vừa kiểm tra kiến
thức thường xuyên vừa yêu cầu các em phải hoàn thành các bài tập phù hợp với trình

Tất cả vì học sinh thân yêu!

23


PHOTOCOPY – PHÚC – CẦU MỸ HUÊ – 0939.302.308

độ của học sinh, tránh nhàm chán với học sinh khá giỏi, tránh bi quan chán nản với
học sinh yếu kém, giúp các em có định hướng tốt trong học tập.
- Tơn trọng cách giải tốn của học sinh ở dạng thơ, giáo viên chỉnh sửa nhẹ nhàng
làm cho học sinh yên tâm phấn khởi, tự tin, tự học tốt.
- Dạy sát đối tượng, yêu cầu bài tập đúng mức, phù hợp với trình độ của từng loại
học sinh.
- Kịp thời biểu dương các học sinh có cố gắng, tự làm được các bài tập theo yêu
cầu của giáo viên.
2. TRONG NĂM HỌC :
- Thông qua kết quả các bài kiểm tra, nhắc nhở, định hướng cho các em khi làm
bài ở các kì kiểm tra sau: phù hợp với khả năng của bản thân, học sinh yếu chú tâm
vào các bài tập cơ bản mà giáo viên giảng dạy trên lớp.
- Chú trọng vấn đề sửa sai cho học sinh: dùng kí hiệu, cách lập luận, cách trình
bày, các sai lầm mà đa số học sinh thường mắc phải.
- Chú ý các thông tin phản hồi từ học sinh để giáo viên kịp thời thay đổi cách
truyền thụ, cách đánh giá học sinh phù hợp. Không quá dễ nhưng cũng không làm ức
chế học sinh.
- Các tiết bài tập, luyện tập: để học sinh tự làm việc nhiều, học sinh tự trao đổi với
nhau (hoạt động nhóm), làm cho học sinh tự tin hơn trong học tập và qua đó giáo viên
nắm bắt được điểm mạnh, điểm yếu của từng học sinh, của lớp.
- Tinh giản tiết dạy nhưng vẫn đầy đủ nội dung kiến thức cơ bản, hướng dẫn học
sinh sử dụng sách giáo khoa, tập cho học sinh chủ động trong học tập để tăng thời
lượng thực hành trong một tiết dạy.

- Phân công học sinh giỏi kèm cặp học sinh yếu kém: có kiểm tra thường xuyên và
nhận xét kết quả. Thực hiện được phương châm “ Học Thầy không tày học bạn ” và
tạo điều kiện cho các em tự học, hoạt động nhiều hơn.
- Yêu cầu học sinh thực hiện: học một bài mới, ôn lại một bài cũ với những kiến
thức cơ bản để học sinh tự hình thành được chuỗi kiến thức có hệ thống.
- Thường xuyên học hỏi, trao đổi với đồng nghiệp để tìm cái hay, cái mới và vận
dụng linh hoạt vào tình hình thực tế của lớp mình.
- Sửa bài kiểm tra, bài thi kỹ lưỡng vì ở đó có nhiều kiến thức, kỹ năng mà học
sinh học tập được rất nhiều, sửa sai rất tốt, ngồi ra cịn bảo đảm công bằng, công
khai trong việc đánh giá học sinh.
- Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình giảng dạy, đúng lúc, phù hợp nội
dung và địi hỏi tìm tịi của học sinh, mỗi nội dung trình chiếu phải có hàm lượng chất
xám cao, kết hợp tốt với các phương pháp truyền thống để có một tiết dạy đạt kết quả
tốt.
3. TRONG Q TRÌNH ƠN THI:
Tất cả vì học sinh thân yêu!

24


PHOTOCOPY – PHÚC – CẦU MỸ HUÊ – 0939.302.308

- Bám sát cấu trúc đề thi, kết hợp với thống nhất của tổ bộ môn để thực hiện ôn
tập theo trọng tâm của từng chương với những kiến thức cơ bản nhất.
- Chọn 10 em trong một lớp học yếu nhất và u cầu các em phải hồn thành các
bài tốn cơ bản trong từng tuần như : khảo sát hàm số; tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất
của hàm số; giải các phương trình mũ và phương trình lơgarit cơ bản; giải các phương
trình phức; viết phương trình mặt phẳng, mặt cầu, đường thẳng.
- Chú ý rèn luyện kĩ năng giải tốn: trong đề thi nhắc tới cái gì, có rồi thì sử dụng
chưa có thì phải tìm, phát huy sự tìm tịi sáng tạo của học sinh khá giỏi, sửa sai

thường xuyên cho học sinh cả trong cách trình bày và lập luận.
- Trong hai tuần cuối của đợt ôn thi: cho học sinh làm đề các năm trước và các đề
tự soạn với mức độ hơi nâng cao, thay đổi cách hỏi, cách cho giả thiết để học sinh
được làm quen với dạng đề thi.
- Dặn dò học sinh kỹ lưỡng cách làm bài thi: đọc đề kĩ trước khi làm bài, đề khó
khơng nản, đề dễ khơng chủ quan, học sinh trung bình, yếu cố gắng hồn thành các
loại tốn cơ bản và dị bài thật chắc chắn.
Trên đây là một số kinh nghiệm của chúng tôi trong q trình tổ chức ơn thi
TN.THPT trong các năm học qua, chắc chắn còn nhiều điều phải bổ sung, nhiều cách
làm hay khác của đồng nghiệp mà bản thân chúng tơi rất muốn được học tập, rất
mong sự góp ý của các Thầy Cô.
Châu đốc, ngày 03 tháng 02 năm 2010.
TỔTRƯỞNG

Tơ Vĩnh Hồi

Tất cả vì học sinh thân u!

25


×