Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH (CDM­ - CLEAN DEVELOPMENT MECHANISM) potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 43 trang )

C CH Ơ Ế
PHÁT TRIỂN S CHẠ
(CDM-CLEAN DEVELOPMENT
MECHANISM)
Nghị định thư Kyoto năm 1997 là cột mốc quan
trọng trong nỗ lực toàn cầu về bảo vệ môi
trường và phát triển bền vững. Lần đầu tiên
chính phủ các nước tham gia nghị định thư đã
chấp nhận sự ràng buộc về mặt pháp lý đối với
mức phát thải khí nhà kính của mình. Nghị định
thư đã đưa ra các cơ chế hợp tác nhằm mục
đích đạt được chỉ tiêu giảm phát thải khí nhà
kính đối với các nước phát triển đồng thời hỗ trợ
phát triển bền vững ở các nước đang phát triển.
Nghị định thư bao gồm 3 cơ chế:

Buôn bán phát thải toàn cầu (IET)

Cơ chế đồng thực hiện (JI)

Cơ chế phát triển sạch (CDM).
Cơ chế sạch là gì?
Cơ chế phát triển sạch (CDM) là
cơ chế hợp tác được xây dựng
theo nghị định thư Kyoto, có
khả năng hỗ trợ các nước đang
phát triển đạt được phát triển
bền vững thông qua thúc đẩy
đầu tư thiện hữu với môi
trường của chính phủ và doanh


nghiệp thuộc các nước công
nghiệp hóa.
Cơ chế cho việc áp dụng CDM

Bên các nước phát triển: thực hiện dự án giảm
phát thải nhà kính hoặc hạn chế, thủ tiêu khí nhà
kính bởi các bể hấp thụ cacbon tại các nước
đang phát triển.

CERs: chứng chỉ giảm thải khí nhà kính được
bên các nước phát triển mua và sử dụng để đáp
ừng chỉ tiêu giảm phát thải của mình

Các dự án CDM phải được tất cả các bên liên
quan phê duyệt,phải mang lại sự phát triển bền
vững tại nước chủ nhà và đạt được lợi ích thực,
có thể đo được và dài hạn liên quan đến giảm
nhẹ biến đổi khí hậu.
Các tiêu chí tham gia CDM:

Tự nguyện tham gia vào CDM

Thành lập cơ quan quốc gia về CDM

Phê chuẩn nghị định thư Kyoto
Tính chất cơ chế sạch?
Tính bền vững và tính bổ sung
+ Tính bền vững là sự đánh giá tác động
của CDM đối với sự phát triển của nước
chủ nhà. Mỗi nước có thể xác định 1 tiêu

chí phát triển bền vững riêng
+ Tính bổ sung ở đây là ý nghĩa về môi
trường của NĐT sẽ giảm được bằng việc
giảm phát thải khí nhà kính
1. Thiết kế và xây dựng
dự án
2. Phê duyệt quốc gia
3. Phê chuẩn/đăng ký
4. Tài chính dự án
Tài liệu thiết kế dự án
Cơ quan thực hiện
A
Các nhà đầu tư
Báo cáo giám sát
6. Thẩm tra/chứng nhận
7. Ban hành CERs
5. Giám sát
Các bên tham gia
dự án
Báo cáo thẩm tra/báo cáo
chứng nhận/đề nghị ban
hành CERs
Cơ quan thực hiện B
Ban chấp hành/Cơ
quan đăng ký
QUI TRÌNH CỦA CƠ CHẾ SẠCH
Nội dung cơ chế sạch?
1a.Các nước phát triển ( bao gồm cả khu vực nhà nước
và tư nhân) đầu tư vào các dự án tại nước đang phát
triển nhằm giảm phát thải khí nhà kính.

b. Các nước đang phát triển ( bao gồm cả khu vực nhà
nước và tư nhân) được phép tự thực hiện các dự án
trên.
2. Thông qua nhũng điều này không chỉ các ngành kinh tế
ở các nước đang phát triển được hiện đại hoá mà còn
đóng góp vào việc giảm khí hậu toàn cầu
3a. Các nước phát trỉên đầu tư vào các dự án đó sẽ lấy
lượng phát thải giảm được làm chỉ tiêu của mình
b. Các nước đang phát triển có thể bán chỉ tiêu giảm phát
thải cho các nước phát triển.
Lợi ích cơ chế sạch?

Thu hút vốn cho các dự án hỗ trợ chuyển đổi
sang nền kinh tế thịnh vuợng hơn nhưng phát
thải ít cacbon hơn.

Khuyến khích và cho phép khu vực tư nhân và
cộng đồng tích cực tham gia

Cung cấp công cụ chuyển giao công nghệ, đầu
tư tập trung các dự án thay thế công nghệ nhiên
liệu hóa thạch cũ kém hiệu quả hoặc tạo ra
ngành mới trong công nghệ bền vững với môi
trường

Hỗ trợ xác định các hướng ưu tiên đầu tư trong
các dự án đáp ứng mục tiêu phát triển bền
vững.

Chuyển giao công nghệ và các nguồn tài

chính

Sản xuất năng lượng theo huớng bền
vững

Nâng cao và bảo tồn hiệu quả nẳng lượng

Xóa đói giảm nghèo thong qua việc tạo
công ăn việc làm và tăng thu nhập cho
ngừoi dân

Các lợi ích môi trường địa phương
Đối với các nước phát triển

Giúp thực hiện cam kết về hạn chế và
giảm phát thải định lượng khí nhà kính
song vẫn có thể phát triển kinh tế.
Mục tiêu của cơ chế sạch?

Giảm nhẹ biến đổi khí hậu

Giúp các nước đang phát triển đạt được
sự phát triển bền vững

Góp phần thực hiện mục tiêu của công
ước và giúp các nước phát triển thực hiện
cam kết về hạn chế và giảm phát thải định
lượng khí nhà kính
• Rào cản
- Về kinh tế, do CDM là một giải pháp tương đối mới, cơ sở

pháp lý, các quy định ở nước ta cũng như trên thế giới
chưa được hoàn thiện và phối hợp đồng bộ nên việc
thực hiện gặp nhiều khó khăn.
+ CDM đòi hỏi cung cấp nhiều số liệu, yêu cầu phải xây
dựng phương pháp luận tính lượng cacbon giảm thiểu.
Người lập dự án cần phải đưa ra một cách minh bạch và
tương đối chính xác lượng khí cacbon giảm thiểu được
(phương pháp tính). Trong nhiều trường hợp, điều này là
tương đối khó. -> không thực hiện được dự án -> thiệt
hại về kinh tế
- Về mặt môi trường, nồng độ chất ô nhiễm ở một số quốc
gia vẫn giữ ở mức như cũ sau khi áp dụng CDM (do các
nước phát triển không hề cắt giảm lượng khí phát thải)
-> môi trường của các quốc gia đó vẫn bị ảnh hưởng.
Dự án CDM sẽ được xây dựng
trong 15 lĩnh vực
(1) Sản xuất năng lượng; (8) Công nghiệp chế tạo;
(2) Chuyển tải năng lượng; (9) Xây dựng;
(3) Tiêu thụ năng lượng; (10) Giao thông;
(4) Nông nghiệp; (11) Khai mỏ hoặc khai khoáng;
(5) Xử lý, loại bỏ rác thải; (12) Sản xuất kim loại;
(6) Trồng rừng và tái trồng rừng; (13) Phát thải từ nhiên liệu;
(7) Công nghiệp hóa chất; (14) Sử dụng dung môi.
(15) Phát thải từ sản xuất và tiêu thụ Halocarbons và Sulphur hexafluoride;
Tình hình CDM trên thế giới

1186 dự án CDM được đăng kí
(10/2008)

158 triệu đơn vị giảm phát thải (CERs)

trung bình mỗi năm

1 tỉ 900 triệu CER tính đến năm 2012
Các dự án đã được đăng kí đến tháng 10/2008
Cơ cấu dự án CDM
được đăng ký theo các nước
Cơ cấu lượng giảm
phát thải từ các dự án CDM
phân theo các nước
Một số dự án CDM điển hình

Các biện pháp tăng hiệu quả năng lượng
nồi hơi công nghiệp ở Việt nam

Dự án điện nhiệt kết hợp ở Trung Quốc

Đun nước bằng năng lượng Mặt Trời ở
Nam Phi.

Dự án sản xuất than củi và gỗ củi bền
vững cho công nghiệp gang ở Brazil

Dự án thủy điện với công suất 26MW tại
Chilê
BƯỚC ĐI CỦA ViỆT NAM
TÌNH HÌNH ViỆT NAM TRƯỚC
KHI THAM GIA CƠ CHẾ SẠCH
Việt Nam đã tham gia như thế nào?

Chính phủ Việt Nam đã ký Công ước

khung của liên hiệp quốc về biến đổi khí
hậu (UNFCCC) vào năm 1992 và Nghị
định thư Kyoto vào năm 1998.

Bộ Tài nguyên Môi trường là cơ quan đầu
mối quốc gia về các vấn đề liên quan đến
biến đổi khí hậu và CDM.
Các dự án VN đã tổ chức như:
+ Kiểm kê khí nhà kính quốc gia
+ Nghiên cứu chiến lược quốc gia về
CDM
+ Tổ chức các khoá huấn luyện nâng cao
năng lực thực hiện dự án CDM
+ Nhận dạng các công nghệ tiềm năng
cho CDM

Dự án thu gom và sử dụng khí đồng hành
mỏ Rạng Đông

Dự án nâng cao hiệu quả sử dụng năng
lượng ở nhà máy bia Thanh Hoá

Dự án thu gom khí CH4| và phát điện tại
bãi rác Gò Cát, Thành phố Hồ Chí Minh

Dự án của 2 công ty Nhật Bản là Mitsui và
Marubena ở Mỏ than Mạo Khê

×