Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

DAY THEM TOAN 7 D

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.95 KB, 41 trang )

Trờng THCS
Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém
môn toán Lớp 7A
I- Đặc điểm tình hình chung lớp 7A.
- Hầu hết học sinh trong trờng đều là con em nông thôn nên điều kiện học tập còn
hạn chế.
- Học sinh về t tởng nhận thức, động cơ học tập, thái độ học tập cha đúng đắn, cha
tích cực học tập.
- Thời gian giành cho học tập còn ít. Vì vậy chất lợng học tập không đợc cao.
- Học sinh hầu hết có trình độ ở mức trung bình, vẫn còn học sinh xếp loại yếu,
đặc biệt là các em rất ngại học toán.
- Sự quan tâm đến việc học tập của học sinh của mỗi gia đình còn rất hạn chế.
II. Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém.
Học sinh kém:
Đây là đối tợng phải quan tâm nhiều. Thờng xuyên kiểm tra bài học và bài
làm của các em. Trong các tiết học cần gọi kiểm tra và uốn nắn các em.
Ra các bài tập phù hợp với trình độ của học sinh, có phơng pháp giáo dục
giúp đỡ các em.
Phụ đạo thêm : phân loại các học sinh yếu kém để phụ đạo có thể tổ chức
phụ đạo cho các em 1 tuần 1 buổi vào ngày thứ 6 của mỗi tuần. Phân công các
nhóm học tập để các học sinh khá giỏi có thể phục đạo cho các học sinh yếu kém.
Có ý kiến với phụ huynh học sinh để gia đình các em quan tâm đến việc học
của các em ở nhà ( thông qua giáo viên chủ nhiệm lớp hoặc trực tiếp gặp phụ
huynh học sinh).
III. Chơng trình phụ đạo.
1. Những kiến thức cơ bản
A. Phần đại số:
Chơng 1: Số hữu tỉ, số thực:
Nắm đựơc một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
và luỹ thừa thực hiện trong tập hợp số hữu tỉ. Học sinh biết và vận dụng đợc các
tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau, qui ớc làm tròn số và bớc đầu có


khái niệm về số vô tỉ, số thực và căn bậc hai.
Chơng 2: Hàm số, đồ thị của hàm số:
Hiểu đợc sông thức đắc trng của hai đại lợng tỉ lệ thuận, của hai đại lợng tỉ
lệ nghịch.
Có khái niệm ban đầu về hàm số và đồ thị của hàm số.
Biết vẽ đồ thị hàm số y=ax
Biết tìm trên đồ thị giá trị của biến số và hàm số.
Chơng 3: Thống kê
Bớc đầu hiểu đựơc một số khái niệm cơ bản nh bảng số liệu thống kê ban
đầu, dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tấn số, bảng tần số, công thức tính trung bình
cộng và ý nghĩa đại diện của nó, ý nghĩa của mốt. Thấy đợc vai trò của thống kê
trong thực tiễn.
Chơng 4: Biểu thức đại số:
Viết đựơc ví dụ về biểu thức đại số.
Biết cách tìm giá trị của biểu thức đại số.
Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức. Biết kiểm tra xem một số có phải là 1
nghiệm của một đa thức hay không.
B. Phần hình học
Chơng 1: Đờng thẳng vuông góc, đờng thẳng song song.
Học sinh nắm đợc khái niệm về hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng
song song. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song, tiên đề ơclit về hai đ-
ờng thẳng song song.
Chơng 2: Tam giác
Học sinh đợc cung cấp một cách tơng đối hệ thống các kiến thức về tam
giác, Tính chất tổng ba góc của tam giác bằng 180
0
, tính chất góc ngoài của tam
3
Trờng THCS

giác, một số dạng tam giác đặc biệt, tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông,
tam giác cân các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông.
Chơng 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đờng đồng qui của tam
giác.
Giới thiệu cho học sinh quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác,
đặc biệt trong tam giác vuông là quan hệ giữa đờng vuông góc - đờng xiên hình
chiếu.
Giới thiệu các đờng đồng qui, các điểm đặc biệt của một tam giác và các
tính chất của chúng.
IV. Danh sách học sinh yếu kém
tt Họ và tên Ghi chú
1 Nguyễn ngọc huy
2 Nguyễn kim khánh
3 Phạm thị lan
4 Nguyễn kim lợi
5 Lê thị nga
6 Nguyễn văn sơn
7 hà đình thợng
8 Nguyễn văn trai
9 Bùi văn trờng
10 Nguyễn đình văn
11 Lê Thị Luyến
12 Lê đình mạnh
Ngày soạn: 17/9/2009
Buổi 1
Cộng trừ số hữu tỉ.
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về cộng trừ số hữu tỉ.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học
vào từng bài toán.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
III. Tiến trình dạyhọc:
1. ổ n định lớp
2. ổ n tập
I. Nhng kin thc cn nh
1. nh ngha: S hu t l s cú th vit di dng
b
a
vi a, b

Z; b

0.
Tp hp s hu t c kớ hiu l Q.
2. Cỏc phộp toỏn trong Q.
a) Cng, tr s hu t:
Nu
)0,,,(;
==
mZmba
m
b
y
m
a
x
Thỡ

m
ba
m
b
m
a
yx
+
=+=+
;
m
ba
m
b
m
a
yxyx

=+=+= )()(
b) Nhõn, chia s hu t:
* Nu
db
ca
d
c
b
a
yxthỡ
d
c

y
b
a
x
.
.
;
====
4
12
5
42
5
28
15
13
11
28
15
42
5
13
11
−=
+−=
+−=+−
x
x
x







−−=






−−
13
11
28
15
42
5
13
11
x
Trêng THCS
* Nếu
cb
da
c
d
b
a

y
xyxthìy
d
c
y
b
a
x
.
.
.
1
.:)0(;
===≠==
Thương x : y còn gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu
):( yxhay
y
x
II. Bài tập
Bài 1. Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí
a)
14
17
9
4
7
5
18
17
125

11
++−−
b)
1
2
1
2
3
1
3
4
1
4
4
3
3
3
2
2
2
1
1 −−−−−−+−+−+−
Bài làm.
a)
125
11
2
1
2
1

125
11
9
4
18
17
7
5
14
17
125
11
=−+=






−−






−+
b)
11114
4

1
4
3
3
1
3
2
2
1
2
1
4)33()22()11(
=−−−=






+−






+−







+−++−++−++−
Bài 2. Tìm x, biết:







−−=






−−
13
11
28
15
42
5
13
11
x
;

Bài làm.


Bài 3. T×m x, biÕt:
a.







−=+
3
1
5
2
3
1
x
b.






−−=−
5
3

4
1
7
3
x
KQ: a) x =
5
2
; b) x = -
140
59
Bµi 4. thùc hiÖn phÐp tÝnh:
a)
1 1
3 4
+
b)
2 7
5 21

+
c)
3 5
8 6

+
d)
15 1
12 4



e)
16 5
42 8


f )
1 5
1
9 12
 
− − −
 ÷
 
g)
4
0,4 2
5
 
+ −
 ÷
 

KQ: a) ; b) ; c) ; d) ; e) ; f) ; g) -2 ;
3. H íng dÉn vÒ nhµ
Bµi t©p vÒ nhµ
5
Trờng THCS
a)
7

4,75 1
12

b)
9 35
12 42




c)
1
0,75 2
3

d)
( )
1
1 2,25
4


d)
1 1
3 2
2 4

e)
2 1
21 28



f)
2 5
33 55

+
g)
3 4
2
26 69

+

h)
7 3 17
2 4 12

+
i)
1 5 1
2
12 8 3





k)
1 1

1,75 2
9 18





l)
5 3 1
6 8 10

+



m)
2 4 1
5 3 2

+ +
ữ ữ

n)
3 6 3
12 15 10




IV. Rút kinh nghiệm




Ngày soạn: 24 /9/2009
Buổi 2
Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học
vào từng bài toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
III. Tiến trình dạyhọc:
1. ổ n định lớp
2. ổ n tập
I. Nhng kin thc cn nh
1. Nhõn, chia s hu t:
* Nu
db
ca
d
c
b
a
yxthỡ
d
c
y

b
a
x
.
.
;
====
* Nu
cb
da
c
d
b
a
y
xyxthỡy
d
c
y
b
a
x
.
.
.
1
.:)0(;
=====
Thng x : y cũn gi l t s ca hai s x v y, kớ hiu
):( yxhay

y
x
Chỳ ý:
+) Phộp cng v phộp nhõn trong Q cng cú cỏc tớnh cht c bn nh phộp
cng v phộp nhõn trong Z
6
Trờng THCS

2. Bài tập
Bài 1: Cho hai số hữu tỉ
b
a

d
c
(b > 0; d > 0) chứng minh rằng:
a. Nếu
d
c
b
a
<
thì a.b < b.c
b. Nếu a.d < b.c thì
d
c
b
a
<
Giải: Ta có:

bd
bc
d
c
bd
ad
b
a
== ;
a. Mẫu chung b.d > 0 (do b > 0; d > 0) nên nếu:
bd
bc
bd
ad
<
thì da < bc
b. Ngợc lại nếu a.d < b.c thì
d
c
b
a
bd
bc
bd
ad
<<
Ta có thể viết:
bcad
d
c

b
a
<<
Bài 2:
a. Chứng tỏ rằng nếu
d
c
b
a
<
(b > 0; d > 0) thì
d
c
db
ca
b
a
<
+
+
<
b. Hãy viết ba số hữu tỉ xen giữa
3
1

4
1
Giải:
a. Theo bài 1 ta có:
bcad

d
c
b
a
<<
(1)
Thêm a.b vào 2 vế của (1) ta có:
a.b + a.d < b.c + a.b


a(b + d) < b(c + a)

db
ca
b
a
+
+
<
(2)
Thêm c.d vào 2 vế của (1): a.d + c.d < b.c + c.d
d(a + c) < c(b + d)
d
c
db
ca
<
+
+


(3)
Từ (2) và (3) ta có:
d
c
db
ca
b
a
<
+
+
<
b. Theo câu a ta lần lợt có:
4
1
7
2
3
1
4
1
3
1
<

<



<


7
2
10
3
3
1
7
2
3
1
<

<



<

7
Trêng THCS
10
3
13
4
3
1
10
3
3

1 −
<

<



<

VËy
4
1
7
2
10
3
13
4
3
1 −
<

<

<

<

Bµi 3: TÝnh
M =







+






+






+







2
9

25
2001
.
4002
11
2001
7
:
34
33
17
193
.
386
3
193
2
=






++







+−
2
9
50
11
25
7
:
34
33
34
3
17
2
=
2,05:1
50
2251114
:
34
3334
==
+++−
Bµi 4: T×m 2 sè h÷u tØ a vµ b biÕt
a + b = a . b = a : b
Gi¶i: Ta cã a + b = a . b

a = a . b = b(a - 1)


1
1−
=
a
b
a
(1)
Ta l¹i cã: a : b = a + b (2)
KÕt hîp (1) víi (2) ta cã: b = - 1
Q∈
; cã x =
Q∈
2
1
VËy hai sè cÇn t×m lµ: a =
2
1
; b = - 1
3. Bµi tËp vÒ nhµ
Bµi 1. thùc hiÖn phÐp tÝnh:
a)
3
1,25. 3
8
 

 ÷
 
b)
9 17

.
34 4

c)
20 4
.
41 5
− −
d)
6 21
.
7 2


e)
1 11
2 .2
7 12

f)
4 1
. 3
21 9
 

 ÷
 
g)
4 3
. 6

17 8
   
− −
 ÷  ÷
   
h)
( )
10
3,25 .2
13


i)
( )
9
3,8 2
28
 
− −
 ÷
 
k)
8 1
.1
15 4

m)
2 3
2 .
5 4


n)
1 1
1 . 2
17 8
 

 ÷
 
IV. Rót kinh nghiÖm
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngµy so¹n: 1 /10/2009
Buæi 3
§êng th¼ng vu«ng gãc, c¾t nhau.
I. Môc tiªu:
8
Trờng THCS
- Học sinh nắm đợc định nghĩa và tính chất về hai góc đối đỉnh.
- Học sinh giải thích đợc hai đờng thẳng vuông góc với nhau thế nào là đờng trung
trực của một đoạn thẳng.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng thớc thẳng, ê ke, đo độ để vẽ hình thành thạo chính
xác. Bớc đầu tập suy luận.
II. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài học
Bài 1: Chứng minh rằng hai tia phân giác của hai góc đối đình là hai tia đối nhau?
Giải: Vẽ Ot là tia phân giác của góc xOy t y
Ta có: Oz và Ot là hai tia phan giác của hai z

góc kề bù xOy và yOx
/

do đó góc zOt = 90
0
= 1v (1)
Mặt khác Oz
/
và Ot là hai tia phân giác x
/
O x
của hai góc kề bù y
/
Ox
/
và x
/
Oy
do đó z
/
Ot = 90
0
= 1v (2) z
/
y
/
Lấy (1) + (2) = zOt + z
/
Ot = 90
0

+ 90
0
= 180
0

Mà hai tia Oz và Oz
/
là không trùng nhau
Do đó Oz và Oz
/
là hai tia phân giác đối nhau.
Bài 2: Cho hai góc kề bù xOy và yOx
/
. Vẽ tia phân giác Oz của xOy trên nửa mặt
phẳng bờ xx
/
có cha Oy, vẽ tia Oz
/
vuông với Oz. Chứng minh rằng tia Oz
/
là tia
phân giác của yOx
/
. t z
/
y
Giải: Vẽ tia Ot là tia phân giác của yOx
/
z
hai tia Oz và Ot lần lợt là hai tia

phân giác của hai góc kề bù xOy và yOx
/
do đó: Oz

Ot x
/
x
có: Oz

Oz
/
(gt)
Nên hai tia Ot và Oz trùng nhau
Vậy Oz
/
là tia phân giác của góc yOz
/
Bài 3: Cho hình vẽ
a. góc O
1
và O
2
có phải là hai góc đối đỉnh không?

b. Tính O
1
+ O
2
+ O
4

Giải:
a. Ta có O
1
và O
2
không đối đỉnh n m
b. Có O
4
= O
3
(vì đối đỉnh) x y
O
1
+ O
4
+ O
2
= O
1
+ O
3
+ O
2

= 180
0

Bài 4: Trên hình bên có O
5
= 90

0
Tia Oc là tia phân giác của aOb
9
O

3
1 2
O 4
Trờng THCS
Tính các góc: O
1
; O
2
; O
3
; O
4

a c
Giải:
O
5
= 90
0
(gt)
Mà O
5
+ aOb = 180
0
(kề bù)

Do đó: aOb = 90
0
b
Có Oc là tia phân giác của aOb (gt) c
Nên cOa = cOb = 45
0
O
2
= O
3
= 45
0
(đối đỉnh)
bOc
/
+ O
3
= 180
0


bOc
/
= O
4
= 180
0
- O
3


= 180
0
- 45
0
= 135
0
Vậy số đo của các góc là: O
1
= O
2
= O
3
= 45
0
O
4
= 135
0
Bài 5: Cho hai đờng thẳng xx
/
và y
/
y cắt nhau tại O sao cho xOy = 40
0
. Các tia
Om và On là các tia phân giác của góc xOy và x
/
Oy
/
.

a. Các tia Om và On có phải là hai tia đối nhau không?
b. Tính số đo của tất cả các góc có đỉnh là O.
Biết: x
/
x

yy
/
=
{ }
O

xOy = 40
0
n

x
/
Oy
/

m

xOy
a. Om và On đối nhau
Tìm b. mOx; mOy; nOx
/
; x
/
Oy

/

Giải:
a. Ta có: Vì các góc xOy và x
/
Oy
/
là đối đỉnh nên xOy = x
/
Oy
/
Vì Om và On là các tia phân giác của hai góc đối đỉnh ấy
Nên 4 nửa góc đó đôi một bằng nhau và
Ta có: mOx = nOx
/
vì hai góc xOy và x
/
Oy là kề bù
nên yOx
/
+ xOy = 180
0
hay yOx
/
+ (nOx
/
+ mOy) = 180
0
yOx
/

+ (nOx
/
+ mOy) = 180
0
(vì mOx = nOx
/
)
tức là mOn = 180
0
vậy hai tia Om và On đối nhau
b. Biết: xOy = 40
0
nên ta có
mOn = mOy = 20
0
; x
/
Oy
/
= 40
0
; nOx
/
= nOy
/
= 20
0
10
O 5 1 2


3 4
x y
m O n
y x
Trờng THCS
xOy
/
= yOx
/
= 180
0
- 40
0
= 140
0
mOx
/
= mOy
/
= nOy = nOx = 160
0
Bài 6: Cho hai góc AOB và COD cùng đỉnh O, các cạnh của góc này vuông góc
với các cạnh của góc kia. Tính các góc AOB cà COD nếu hiệu giữa chúng bằng
90
0
.
Giải: ở hình bên có góc COD nằm trong A
góc AOB và giả thiết có:
AOB - COD = AOC + BOD = O C
ta lại có: AOC + COD = 90

0
và BOD + COD = 90
0
suy ra AOC = BOD
Vậy AOC = BOD = 45
0
B D
suy ra COD = 45
0
; AOB = 135
0

IV. Rút kinh nghiệm


Ngày soạn: 8 /10/2009
Buổi 4
Giá tri tuyệt đối của một số hữu tỉ
cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, số thập phân.
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học
vào từng bài toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
III. Tiến trình dạyhọc:
1. ổ n định lớp
2. ổ n tập

I. Nhng kin thc cn nh
Vi x

Q thỡ




<

=
0
0
xnờux
xnờux
x
II. Bài tập
Bài 1 : Tìm x
11 2 2
)
12 5 3
a x

+ =



3 1 2
) :
4 4 5

c x+ =
1
)2 . 0
7
b x x

=


d)
2,1x =
Bài giải
11
Trờng THCS
11 2 2
)
12 5 3
11 2 2
12 5 3
2 31
3 60
40 31
60
9
60
3
20
a x
x
x

x
x
x

+ =


=
=

=
=

=
Vậy x =
3
20

1
)2 . 0
7
2 0 0
b x x
x x

=


= =
Hoặc

1
0
7
x =

1
7
x

=
Vậy x = 0 hoặc x =
1
7
3 1 2
) :
4 4 5
c x+ =

1 2 3
:
4 5 4
x =


1 7
:
4 20
x

=


1 7
:
4 20
x

=


1 20
.
4 7
x =


5
7
x

=
d)
2,1x =
+) Nếu x

0 ta có
x x=
Do vậy: x = 2,1
+) Nếu x

0 ta có

x x=
Do vậy -x = 2,1
x = -2,1
Bài 2: Tìm x, biết:
a.
10
3
7
5
3
2
=+
x
b.
3
2
3
1
13
21
=+
x

c.
25,1
=
x
d.
0
2

1
4
3
=+
x
KQ: a) x =
140
87

; b) x =
21
13
; c) x = 3,5 hoc x = - 0,5 ;
d) x = -1/4 hoc x = -5/4.
Bài 3 : Tính hợp lý các giá trị sau:
a) (-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)]
b) 31,4 + 4,6 + (-18)
c) (-9,6) + 4,5) - (1,5 -
d) 12345,4321. 2468,91011 + 12345,4321 . (-2468,91011)
Bài giải
a) (-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)]
= (-3,8 + 3,8) + (-5,7)
= -5,7
b) 31,4 + 4,6 + (-18)
= (31,4 + 4,6) + (-18)
= 36 - 18
= 18
c) (-9,6) + 4,5) - (1,5 -
12
Trêng THCS

= (-9,6 + 9,6) + (4,5 - 1,5)
= 3
d) 12345,4321. 2468,91011 + 12345,4321 . (-2468,91011)
= 12345,4321 . (2468,91011 - 2468,91011)
= 12345,4321 . 0
= 0
Bµi 4. Thùc hiÖn phÐp tÝnh
a) (-1,13) +(0,264)
b) 0,245 - 2,134
c) (-5,2). (3,14)
Bµi gi¶i
a) (-1,13) +(0,264) = -(1,13 +0,264)= -1,394
b) 0,245 - 2,134 = -1,889
c) (-5,2). (3,14) = -16,328
Bµi 5. Thùc hiÖn phÐp tÝnh
a) 6,3 + (-3,7 ) + 2,4 +(-0,3)
b) (-4,9 )+5,5 + 4,9 + (-5,5 )
c) 2,9 + 3,7 + (4,2 ) + (-2,9 ) + 4,2
d) (6,5 ).2,8 + 2,8 (-3,5)
Bµi gi¶i
a) 6,3 + (-3,7 ) + 2,4 +(-0,3)
= (6,3 + 2,4 ) +(-3,7 +(-0,3))
= 8,7 + (-4 ) = 4,7
b) (-4,9 )+5,5 + 4,9 + (-5,5 )
= [(-4,9 + 4,9 )] + [( 5,5 +(-5,5)]
= 0+0 =0
c) 2,9 + 3,7 + (4,2 ) + (-2,9 ) + 4,2
= (2,9 + 3,7 + 4,2) +[(-4,2 ) + (-2,9 ) ]
= 10,8 +(-7,1 ) = 3,7
d) (6,5 ).2,8 + 2,8 (-3,5) = 2,8 (-10)=-2,8

Bµi tËp vÒ nhµ
T×m x biÕt :
1
a. x 5,6 b. x 0 c. x 3
5
3 1
d. x 2,1 d. x 3,5 5 e. x 0
4 2
1 5 1
f. 4x 13,5 2 g. 2 x
4 6 3
2 1 3 2 1
h. x i. 5 3x
5 2 4 3 6
1 1 1
k. 2,5 3x 5 1,5 m. x
5 5 5
= = =
= − − = + − =
− − = − − =
− + = − + =
− + + = − − − =
IV. Rót kinh nghiÖm
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
13
Trờng THCS
Ngày soạn: 15/10/2009
Buổi 5

Đờng thẳng vuông góc, song song, cắt nhau.
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc định nghĩa và tính chất về hai góc đối đỉnh.
- Học sinh giải thích đợc hai đờng thẳng vuông góc với nhau thế nào là đờng trung
trực của một đoạn thẳng.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng thớc thẳng, ê ke, đo độ để vẽ hình thành thạo chính
xác. Bớc đầu tập suy luận.
II. Tiến trình dạy học
3. ổn định lớp
4. Bài học
Bài 1: Cho hình vễ biết d // d //d và hai góc 60
o
và 110
o
Tính các góc E
1
, G
2
, D
4
,
A
5
, B
6
.



Bài làm

a/ Số đo của

E
1
?
Ta có: d // d (gt) => C = E
1
( soletrong)
mà C = 60 => E
1
= 60
b/ Số đo của

G
2
?
Ta có: d // d(gt)=> D = G
2
( đồng vị)
mà D = 110 => G
2
= 110
c/ Số đo của

G
3
?
Ta có: G
2
+ G

3
= 180 (kề bù) => 110 + G
3
= 180
=> G
3
= 180 - 110
G
3
= 70
d/ Số đo của

D
4
?
Ta có : BDd= D
4
( đối đỉnh)=> BDd = D
4
= 110
e/ Số đo của

A
5
?
Ta có: ACD = C (đối đỉnh) => ACD = C

= 60.
Vì d // d nên: ACD = A
5

(đồng vị)
=> ACD = A
5
= 60
f/ Số đo của

B
6
?
Vì d //d nên: G
3
= BDC (đồng vị)
Vì d // d nên: B
6
= BDC (đồng vị)
=> B
6
= G
3
= 70
Bài 2: Cho góc xOy và tia Oz nằm trong góc đó sao cho xOz = 4yOz. Tia phân
giác Ot của góc xOz thoả mãn Ot

Oy. Tính số đo của góc xOy.
Giải: x t z
14
A 5 6 B d
C D 110
o
d

60
o
1 3 2 d
E G
Trờng THCS
Vì xOy = xOz + yOz
= 4yOz + yOz = 5yOz (1)
Mặt khác ta lại có:
yOt = 90
0


90
0
= yOz + yOt
= yOz +
2
1
xOz= yOz +
2
1
.4yOz O y
= 3yOz

yOz = 30
0
(2)
Thay (1) vào (2) ta đợc: xOy = 5. 30
0
= 150

0
Vậy ta tìm đợc xOy = 150
0
Bài 3: Cho hai góc xOy và x
/
Oy
/
, biết Ox // O
/
x
/
(cùng chiều) và Oy // O
/
y
/
(ngợc
chiều). Chứng minh rằng xOy + x
/
Oy
/
= 180
0
Giải:
Nối OO
/
thì ta có nhận xét y
/
x
/
Vì Ox // O

/
x
/
nên O
1
= O
/
1
(đồng vị)
Vì Oy // O
/
y
/
nên O
/
2
= O
2
(so le)
khi đó: xOy = O
1
+ O
2
= O
/
1
+ O
/
2


= 180
0
- x
/
O
/
y
/


xOy + x
/
O
/
y
/
= 180
0

y

A B
Bài 4: Trên hình bên cho biết
BAC = 130
0
; ADC = 50
0
Chứng tỏ rằng: AB // CD C D
Giải:
Vẽ tia CE là tia đối của tia CA E

Ta có: ACD + DCE = 180
0
(hai góc ACD và DCE kề bù)

DCE = 180
0
- ACD = 180
0
- 50
0
= 130
0
Ta có: DCE = BAC (= 130
0
) mà DCE và BAC là hai góc đồng vị
Do đó: AB // CD
Bài 5: Trên hình bên cho hai đờng thẳng x A y
xy và x
/
y
/
phân biệt. Hãy nêu cách nhận biết
xem hai đờng thẳng xy và x
/
y
/
song song
hay cắt nhau bằng dụng cụ thớc đo góc x
/
B


y
/
Giải:
Lấy A
xy
; B

x
/
y
/
vẽ đờng thẳng AB.
Dùng thớc đo góc để đo các góc xAB và ABy
/
. Có hai trờng hợp xảy ra
* Góc xAB = ABy
/
Vì xAB và ABy
/
so le trong nên xy // x
/
y
/
15
O
O
x
Trờng THCS
* xAB


ABy
/
Vì xAB và ABy
/
so le trong nên xy và x
/
y
/
không song song với nhau.
Vậy hai ssờng thẳng xy và x
/
y
/
cắt nhau
Bài6: Vẽ hai đờng thẳng sao cho a // b. Lấy điểm M nằm ngoài hai đờng thẳng a,
b. Vẽ đờng thẳng c đi qua M và vuông góc với a và b.
Giải:
c M
a a
M
b b
c
Bài tập về nhà
Bài 13: Cho góc xOy một đờng thẳng cắt hai cạnh của góc đó tại các điểm A, B
(hình bên)
a. Các góc A
2
và B
4

có thể bằng nhau không? Tại sao?
b. Các góc A
1
và B
1
có thể bằng nhau không? Tại sao?
IV. Rút kinh nghiệm



Ngày soạn: 22/10/09
Buổi 6
Luỹ THA CA MT S HU T
I. Mc tiờu:
- Giỳp hc sinh nm c khỏi nim lu tha vi s m t nhiờn ca mt s hu
t.
- Hc sinh c cng c cỏc quy tc tớnh tớch v thng ca hai lu tha cựng c
s, lu tha ca lu tha, lu tha ca mt tớch, lu tha ca mt thng.
- Rốn k nng ỏp dng cỏc quy tc trờn trong tớnh giỏ tr biu thc, vit di dng
lu tha, so sỏnh hai lu tha, tỡm s cha bit.
II. Tin trỡnh dy hc:
1. ổn định lớp (1')
2. Bài giảng :
I. Túm tt lý thuyt:
1. Lu tha vi s m t nhiờn.
Lu tha bc n a mt s hu t, kớ hiu x
n
, l tớch ca n tha s x (n l s t
nhiờn ln hn 1): x
n

=
. .
n
x x x x
14 2 43
( x Q, n N, n > 1)
Quy c: x
1
= x; x
0
= 1; (x 0)
16
Trêng THCS
Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng
( )
, , 0
a
a b Z b
b
∈ ≠
, ta có:
n
n
n
a a
b b
 
=
 ÷
 

2.Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số:
.
m n m n
x x x
+
=

:
m n m n
x x x

=
(x ≠ 0,
m n≥
)
a) Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ ngun cơ số và cộng hai số
mũ.
b) Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ ngun cơ số và lấy số
mũ của luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia.
3. Luỹ thừa của luỹ thừa.
( )
.
n
m m n
x x
=

Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ ngun cơ số và nhân hai số mũ.
4. Luỹ thừa của mơt tích - luỹ thừa của một thương.
( )

. .
n
n n
x y x y
=

( )
: :
n
n n
x y x y
=
(y ≠ 0)
Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa.
Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa.
Tóm tắt các công thức về luỹ thừa
x , y ∈ Q; x =
b
a
y =
d
c
1. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
x
m
. x
n
= (
b
a

)
m
.(
b
a
)
n
=(
b
a
)
m+n

2. Chia hai lũy thừa cùng cơ số
x
m
: x
n
= (
b
a
)
m
: (
b
a
)
n
=(
b

a
)
m-n
(m≥n)
3. Lũy thừa của một tích
(x . y)
m
= x
m
. y
m
4. Lũy thừa của một thương
(x : y)
m
= x
m
: y
m
5. Lũy thừa của một lũy thừa
(x
m
)
n
= x
m.n
6. Lũy thừa với số mũ âm.
x
n
=
n

x

1
* Quy ước: a
1
= a; a
0
= 1.
II. Luyện tập:
Dạng 1: Sử dụng định nghĩa của luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Bài 1: Tính
a)
3
2
;
3
 
 ÷
 
b)
3
2
;
3
 

 ÷
 
c)
2

3
1 ;
4
 

 ÷
 
d)
( )
4
0,1 ;−
17
Trêng THCS
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô vuông
a)
16 2=
b)
27 3
343 7
 
− = −
 ÷
 
c)
0,0001 (0,1)=
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô vuông:
a)
5
243 =
b)

3
64
343
− =
c)
2
0,25 =
Bài 4: Viết số hữu tỉ
81
625
dưới dạng một luỹ thừa. Nêu tất cả các cách viết.
Dạng 2: Đưa luỹ thừa về dạng các luỹ thừa cùng cơ số.
Phương pháp:
Áp dụng các công thức tính tích và thương của hai luỹ thừa
cùng cơ số.
.
m n m n
x x x
+
=

:
m n m n
x x x

=
(x ≠ 0,
m n≥
)
Áp dụng các công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa

( )
.
n
m m n
x x
=
Sử dụng tính chất: Với a ≠ 0, a

, nếu a
m
= a
n
thì m = n
Bài 1: Tính
a)
2
1 1
. ;
3 3
   
− −
 ÷  ÷
   
b)
( ) ( )
2 3
2 . 2 ;− −
c) a
5
.a

7
Bài 2: Tính
a)
( )
2
(2 )
2
2
b)
14
8
12
4
Bài 3: Tìm x, biết:
a)
2 5
2 2
. ;
3 3
x
   
− = −
 ÷  ÷
   
b)
3
1 1
. ;
3 81
x

 
− =
 ÷
 
Dạng 3: Đưa luỹ thừa về dạng các luỹ thừa cùng số mũ.
Phương pháp:
Áp dụng các công thức tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một
thương:
( )
. .
n
n n
x y x y
=

( )
: :
n
n n
x y x y
=
(y ≠ 0)
Áp dụng các công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa

( )
.
n
m m n
x x
=

Bài 1: Tính
18
Trờng THCS
a)
7
7
1
.3 ;
3




b) (0,125)
3
.512 c)
2
2
90
15
d)
4
4
790
79
Bi 2: So sỏnh 2
24
v 3
16
Bi 3: Tớnh giỏ tr biu thc

a)
10 10
10
45 .5
75
b)
( )
( )
5
6
0,8
0,4
c)
15 4
3 3
2 .9
6 .8
d)
10 10
4 11
8 4
8 4
+
+
Bài tập về nhà
Bi 1 Tớnh .
a)
0
4
3








b)
4
3
1
2







c)
( )
3
5,2
d) 25
3
: 5
2
e) 2
2
.4

3
f)
5
5
5
5
1







IV. Rút kinh nghiệm



Ngày soạn 26/10/2009
BUI 7
Tỉ lệ thức. dãy tỉ số bằng nhau
I. Mc tiờu:
1. Kiến thức cơ bản
- Giỳp HS nm vng tớnh cht c bn ca t l thc
- Nm chc tớnh cht ca dóy t s bng nhau
2. Kĩ năng
- Bit vn dng tớnh cht ú gii bi toỏn dng tỡm 1 thnh phn cha
bit ca t l thc.
- Bit vn dng tớnh cht ca dóy t s bng nhau lm cỏc bài tập c bn.
3. Thái độ.

- Biết phân tích đề bài để tìm lời giải nhanh nhất, hợp lí nhất
II. Tin trỡnh dy hc:
1. ổ n định lớp
2. Bài giảng :
1. Lớ thuyt :
Tớnh cht dóy t s bng nhau:
a c a c
b d b d

= =

M rng:
a c e a c e
b d f b d f
+
= = =
+
2. Bài tập
19
Trêng THCS
Bµi 1. Tìm x trong các tỉ lệ thức sau :
( ) ( )
( )
4 8
a. x : 2,5 0,003 : 0,75 b. 3 : 40 0,25 : x
5 15
5 2 4
c. : x 20 : 3 d. : 0,4 x :
6 3 5
3 2 1 3 2

e. x :1 2 : 0,5 f. 0,75x : 3 4 : 2
4 7 5 8 3
4 1 3
g. 0,125 : 3,5x :3 h. 2x : 0,5 :8
5 5 4
1 1 2 1 4 5 1
i. 2 : 5 1 : 0,25x k. 1 x : 3 : 2
5 2 3 2 5 19 4
x 0,75
m. n. 4,25
6,75 5,5
= =
= − − =
 
= − − =
 ÷
 
= − − =
− = − =

= −
( )
5
: 0,8x : 1,2,5
6
= −
Hướng dẫn:
- Đổi các số đã biết về cùng 1 loại.
- Viết đẳng thức đã cho dưới dạng
a c

b d
=
.
- Vận dụng tính chất cơ bản của tỉ lệ thức để suy ra a.d = b.c
- Từ đẳng thức trên suy ra :
.b c
a
d
=
(
.a d
b
c
=
; …)
Giáo viên giải mẫu ý a)
=
=
⇔ =
⇒ =
=
a. x : 2,5 0,003 : 0,75
x 0,003
hay
2,5 0,75
x.0,75 2,5.0,003
2,5.0,003
x
0,75
x 0,01

Bµi 2: T×m hai sè x vµ y biÕt
52
yx
=
vµ x + y = - 2
Gi¶i: Ta cã
3
7
21
5252
−=

=
+
+
==
yxyx
63
2
−=⇒−=
x
x
153
5
−=⇒−=
y
y
Bµi 3: So s¸nh c¸c sè a, b vµ c biÕt r»ng
a
c

c
b
b
a
==
20
Trêng THCS
Gi¶i: Ta cã:
cba
acb
cba
a
c
c
b
b
a
==⇒=
++
++
=== 1
Bµi 4: T×m c¸c sè a, b, c biÕt r»ng
432
cba
==
vµ a + 2b - 3c = - 20
Gi¶i:
5
4
20

1262
32
12
3
6
2
2
=


=
−+
−+
===
cbacba

a = 10; b = 15; c = 20
Bµi 5: T×m c¸c sè a, b, c biÕt r»ng
432
cba
==
vµ a
2
- b
2
+ 2c
2
= 108
Gi¶i:
1694432

222
cbacba
==⇒==

4
27
108
3294
2
3294
222222
==
+−
+−
===⇒
cbacba
Tõ ®ã ta t×m ®îc: a
1
= 4; b
1
= 6; c
1
= 8
A
2
= - 4; b
2
= - 6; c
2
= - 8

Bài 6. Tìm x và y biết rằng :
x y x y
a. và x + y = -24 b. và x - y = 15
3 5 5 8
c. 7x = 4y và x + y = 22 d. 5x = 2y và y - x = 18
= =
2 2
x 6 x y
e. và x - y = 13 f. và x + 2y = 38
y 7 3 8
x y x y
g. và xy = 24 h. và x y 116
4 6 2 5
= =
= = + =
Giáo viên giải mẫu:
a)
x
ó à x + y = -24 ên
3 5
y
Ta c v n
=
theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x 24
12
3 5 3 5 2
y x y+ −
= = = =

− −
Vậy x = 3.12 = 36
y = 5.12 = 60
Bµi tËp vÒ nhµ
Bài 1. Tìm x, y và z biết :
x y z
a. và x y z 27
2 3 4
x y z
a. và x y z 12
3 4 5
c. x : 4 y : 5 z : 6 và x y z 28
d. x : y : z 3 : 5 : 7 và x y z 25
= = + + =
= = − + =
= = − − =
= − + = −
21
Trờng THCS
Hng dn: p dng kin thc phn m rng ca tớnh cht dóy t s bng nhau .
Cỏch trỡnh by nh bi 1.
IV. Rút kinh nghiệm



Ngày soạn 9/11/2009
BUI 8
Dãy số bằng nhau - số thập phân - Làm tròn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức cơ bản

- Nắm vững tính chất của tỉ lệ thức, nhận biết đợc tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ
thức.
- Nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Nắm vững và vân dụng thành thạo các quy ớc làm tròn số.
2. Kĩ năng
- Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức vào giải toán.
- Vận dụng thành thạo các quy ớc làm tròn số.
3. Thái độ.
- Biết phân tích đề bài để tìm lời giải nhanh nhất, hợp lí nhất.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi đề bài.
III. Tiến trình dạy học
1. ổ n định lớp
2 . Bài giảng :
1.Dãy số bằng nhau
Bài 1: Ngời ta trả thù lao cho cả ba ngời thợ là 3.280.000 đồng. Ngời thứ nhất
làm đợc 96 nông cụ, ngời thứ hai làm đợc 120 nông cụ, ngời thứ ba làm đợc 112
nông cụ. Hỏi mỗi ngời nhận đợc bao nhiêu tiền? Biết rằng số tiền đợc chia tỉ lệ với
số nông cụ mà mỗi ngời làm đợc.
Giải: Gọi số tiền mà ngời thứ nhất, thứ hai, thứ ba đợc nhận lần lợt là x, y, z
(đồng). Vì số tiền mà mỗi ngời đợc nhận tỉ lệ với số nông cụ của ngời đó làm đợc
nên ta có:
10000
328
3280000
1121209611212096
==
++
++
===

zyxxyx
Vậy x = 960.000 (đồng)
y = 1.200.000 (đồng)
z = 1.120.000 (đồng)
Ngời thứ nhất, ngời thứ hai, ngời thứ ba lần lợt nhận đợc là: 960.000 (đồng);
1.200.000 (đồng); 11.120.000 (đồng)
22
Trờng THCS
Bài 2: Tổng kết học kỳ lớp 7A có 11 học sinh giỏi, 14 học sinh khá và 25 học sinh
trùng bình, không có học sinh kém. Hãy tính tỉ lệ phần trăm mỗi loại học sinh của
lớp.
Giải: Số học sinh của lớp 7A là: 11 + 14 + 25 = 50 (học sinh)
Số học sinh giỏi chiếm: 11 : 50 . 100% = 22%
Số học sinh khá chiếm: 14 : 50 . 100% = 28%
Số học sinh trung bình chiếm: 25 : 50 . 100% = 50%
Bài 3: Tỉ số chiều dài và chiều rộng của một hình chữ nhật bằng
2
3
. Nếu chiều
dài hình chữ nhật tăng thêm 3 (đơn vị) thì chiều rộng của hình chữ nhật phải tăng
lên mấy đơn vị để tỉ số của hai cạnh không đổi.
Giải: Gọi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lợt là a, b. Khi đó ta có
ba
b
a
32
2
3
==
Gọi x (đơn vị) phải thêm vào chiều rộng thì

xba
xb
a
3362
2
33
+=+=
+
+
mà 2a = 3b

3b + 6 = 3b + 3x

x = 2
Vậy khi thêm vào chiều dài 3 (đơn vị) thì phải thêm vào chiều rộng 2 (đơn
vị) thì tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng vẫn là
2
3
.
2. Số thập phân - Làm tròn
Bài 4:
Dùng dấu ngoặc để chỉ rỏ chu kỳ trong số thập phân sau ( sau khi viết ra số thập
phân vô hạn tuần hoàn )
a/ 8,5 : 3
b/ 18,7 : 6
c/ 58 : 11
d/ 14,2 : 3,33
Giải:
a/ 8,5 : 3 = 2,8(3)
b/ 18,7 : 6 = 3,11(6)

c/ 58 : 11 = 5,(27)
d/ 14,2 : 3,33 = 4,(264)
Bài 3 :
Viết các số thập phân hữu hạn sau dới dạng phân số tối giản :
a) 0,32
b) - 0,124
c) 1,28
d)- 3,12
Giải:
23
Trêng THCS
25
78
100
312
12,3/
25
32
100
128
28,1/
250
31
1000
124
124,0/
25
8
100
32

32,0/

=

=−
==

=

=−
==
d
c
b
a
Bµi 4 :
ViÕt c¸c ph©n sè ®· cho díi d¹ng sè thËp ph©n :
a) ; b)
Gi¶i:
)001(,0 001001,0
999
1
)01(,0 010101,0
99
1
==
==
Bµi 5: Gi¸ trÞ (lµm trßn ®Õn hµng ®¬n vÞ) cđa biĨu thøc M = 1,85 x 4,145 lµ
A. 7,6 B. 7 C. 7,66825 D. 8 E. Kh«ng cã c¸c kÕt qu¶ trªn
Bµi 5: Gi¸ trÞ (lµm trßn ®Õn ch÷ sè thËp ph©n thø nhÊt) cđa biĨu thøc

H = 20,83 : 3,11 lµ
A. 6,6 B. 6,69774919614148 C. 6,7 D. 6,71 E. 6,709
3. Bµi tËp vỊ nhµ
Bµi 1Cã 16 tê giÊy mµu lo¹i 2.000 ®ång; 5.000 ®ång vµ 10.000 ®ång trÞ gi¸ mçi
lo¹i tiỊn trªn ®Ịu b»ng nhau. Hái mçi lo¹i cã mÊy tê?
Bµi 2:
Nêu các quy ước làm tròn số?
Làm tròn các số sau đến hàng trăm : 342,45 ; 45678 ?
Làm tròn số sau đến chữ số thập phân thứ hai:12,345 ?
Bµi 3: Chøng tá r»ng
a. 0,(37) + 0,(62) = 1
IV. Rót kinh nghiƯm
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngµy so¹n 22/11/2009
Ngµy d¹y : 27/11/2009
BUỔI 9
Tam gi¸c
I. Mơc tiªu:
- Häc sinh n¾m ®ỵc v÷ng tỉng ba gãc trong tam gi¸c, trêng hỵp b»ng nhau cđa tam
gi¸c (c.c.c);
- RÌn kÜ n¨ng vÏ h×nh cđa trêng hỵp b»ng nhau cđa tam gi¸c.RÌn kÜ n¨ng sư dơng
thíc kỴ, compa, thíc ®o ®é.
24
Trờng THCS
- Biết sử dụng các điều kiện bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác
bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
Thớc đo độ. Compa

III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp.
2. Bài học
A. Bài tập
Bài 1: Cho tam giác EKH có E = 60
0
, H = 50
0
. Tia phân giác của góc K cắt
EH tại D. Tính EDK; HDK.
K
Giải:

EKH
; E = 60
0
; H = 50
0
GT Tia phân giác của góc K
Cắt EH tại D
KL EDK; HDK E D H
Chứng minh:
Xét tam giác EKH
K = 180
0
- (E + H) = 180
0
- (60
0
+ 50

0
) = 70
0
Do KD là tia phân giác của góc K nên K
1
=
2
1
K =
0
35
2
70
=
Góc KDE là góc ngoài ở đỉnh D của tam giác KDH
Nên KDE = K
2
+ H = 35
0
+ 50
0
= 85
0
Suy ra: KDH = 180
0
- KED = 180
0
Hay EDK = 85
0
; HDK = 95

0
Bài 2: Cho tam giác ABC có B = C = 50
0
, gọi Am là tia phân giác của góc
ngoài ở đỉnh A. Chứng minh Am // BC.
ABC;
B = C = 50
0
A
GT Am là tia phân giác
của góc ngoài đỉnh A
KL Am // BC
B C
Chứng minh:
25
Trờng THCS
CAD là góc ngoài của tam giác ABC
Nên CAD = B + C = 50
0
+ 50
0
= 100
0
Am là tia phân giác của góc CAD nên A
1
= A
2
=
2
1

CAD = 100 : 2 = 50
0
hai đờng thẳng Am và BC tạo với AC hai góc so le trong bằng nhau A
1
= C =
50
0
nên Am // BC
Bài 3:
3.1. Cho
DEFABC
=
; AB = DE; C = 46
0
. Tìm F.
3.2. Cho
DEFABC
=
; A = D; BC = 15cm. Tìm cạnh EF
3.3. Cho
CBDABC
=
có AD = DC; ABC = 80
0
; BCD = 90
0
a. Tìm góc ABD
b. Chứng minh rằng: BC

DC


DEFABC =
; AB = DE; C = 46
0
.
GT A = D; BC = 15cm
CBDABC =
; AD = DC; ABC = 80
0
; BCD = 90
0
KL 3.1: F = ? 3.2:EF = ?
3.3: a. ABD = ? b. BC

DC
Chứng minh:
3.1:
DEFABC
=
thì các cạnh bằng nhau, các góc tơng ứng bằng nhau nên
C = F = 46
0
3.2. Tơng tự BC = EF = 15cm
3.3:
a.
CBDABC =
nên ABD = DBC mà ABC = ABD + DBC
nên ABC = 2ABD = 80
0



ABD = 40
0
b.
CBDABC =
nên BAD = BCD = 90
0
vậy BC

DC
Bài 4: Cho tam giác ABC vẽ cung tròn tâm A bán kính bằng BC. Vẽ cung tròn tâm
C bán kính bằng BA chúng cắt nhau ở D (D và B nằm khác phía đối với AC)
Chứng minh: AD // BC
26
Trờng THCS
Giải:
CDAABC
=
(c.c.c) A D

ACB = CAD (cặp góc tơng ứng)
(Hai đờng thẳng AD, BC tạo với AC hai
góc so le trong bằng nhau). B C
ACB = CAD nên AD // BC.
B. H ớng dẫn về nhà
- Học bài
- Xem lại các bài đã giải
- Bài tập:Qua trung điểm M của đoạn thẳng AB kẻ đờng thẳng vuông góc với AB.
Trên đờng thẳng đó lấy điểm K. Chứng minh MK là tia phân giác của góc AKB.
IV. Rút kinh nghiệm




Ngày soạn 9/12/2009
Ngày dạy : 11/12/2009
BUI 10
Một số bài toán về đại lợng tỉ lệ thuận.
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc công thức đặc trng của hai đại lợng tỉ lệ thuận
- Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải đợc các bài toán cơ bản về hai
đại lợng tỉ lệ thuận.
- Cẩn thận trong tính toán
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi đề bài
III. Tiến trình dạy học
1. ổ n định lớp
2. Bài giảng :
A. Bài tập
Bài 1:
a. Biết tỉ lệ thuân với x theo hệ số tỉ lệ k, x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ m (k

0; m

0). Hỏi z có tỉ lệ thuận với y không? Hệ số tỉ lệ?
b. Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 và chu vi của nó là 45cm. Tính
các cạnh của tam giác đó.
Giải:
a. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
k
1


nên x =
k
1
y (1)
27

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×