Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty kiểm toán & tư vấn tài chính Kế toán Sài Gòn (AFC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.96 KB, 74 trang )

Lời nói đầu
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trờng mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận vẫn luôn là mục
tiêu cơ bản nhất của các doanh nghiệp, nó chịu sự chi phối đến mọi hoạt động của doanh
nghiệp. Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng tìm và thực thi những giải pháp nhằm hạ giá
thành và nâng cao chất lợng sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Nhng để làm đợc
điều này thì không phải là đơn giản, mà nó đòi hỏi các doanh nghiệp bên cạnh việc tìm
hớng đi đúng đắn cho mình còn phải có một chế độ kế toán hơp lý tức là phải phù hợp
với thực tế, đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp mình và phải bảo đảm đúng chế độ
tài chính kế toán. Việc hạch toán chi phí để tính ra giá thành sản phẩm quyết định đến
kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và việc tăng hay giảm chi phí sản xuất
ảnh hởng trực tiếp đến chỉ tiêu khác
Thấy rõ đợc tầm quan trọng trên, cùng với quá trình học tại trờng em đã đi sâu vào
nghiên cứu đề tài :
kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại công ty mộc và xây dựng hà nội
Khái quát chuyên đề gồm các mục sau:
Lời nói đầu
Chơng I :Các vấn đề chung về chi phí sản suất và tính giá thành sản phẩm
Chơng II :Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại Công ty Mộc và Xây dựng Hà nội
Chơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp
Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Mộc và Xây dựng
Hà Nội
Kết luận
Mặc dù hết sức cố gắng, song do trình độ nhận thức và lý luận còn hạn chế, thời
gian tìm hiểu và thực tập không dài, vì vậy đề tài nghiên cứu này chắc chắn không tránh
khỏi những khiếm khuyết, thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý quí báu của thầy cô
để hoàn thành chuyên đề này tốt hơn.
1
Chơng 1 CáC VấN Đề chung về chi phí sản xuất Và
giá thành sản phẩm


i. Đặc điểm tổ chức sản xuất của ngành sản xuất công
nghiệp
Hoạt động sản xuất xã hội đợc tiến hành trong nhiều ngành kinh tế. Theo Nghị
định số 73/ CP ngày 27/10/1993 của chính phủ quy định hiện nay có 20 ngành kinh tế
quốc dân cấp I hoạt động trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm vật chất và cung cấp dịch vụ(
sản phẩm phi vật chất). Mỗi ngành kinh tế có đặc điểm kinh tế đặc trng từ đó ảnh hởng
quan trọng đến công tác tổ chức và hoạt động của kế toán.
Trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, việc tổ chức công tác kế toán, vận
dụng các phơng pháp kỹ thuật hạch toán, đặc biệt là vận dụng phơng pháp kế toán tập
hợp, phân bổ chi phí sản xuất và phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong phạm vi
nghành sản xuất công nghiệp bắt nguồn từ những đặc điểm của quy trình công nghệ kỹ
thuật và tổ chức sản xuất, từ tính đa dạng và khối lợng sản phẩm đợc sản xuất ra, nói
cách khác là bắt nguồn từ loại hình sản xuất của doanh nghiệp. Nh vậy, nghiên cứu loại
hình sản xuất của doanh nghiệp sẽ giúp cho việc tổ chức công tác kế toán, vận dụng các
phơng pháp kỹ thuật hạch toán trong doanh nghiệp đợc hợp lý và đúng đắn, do đó phát
huy đợc chức năng, vai trò và vị trí kế toán trong công tác kế toán, quản lý kinh tế, quản
lý doanh nghiệp nói chung và quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nói riêng.
Để nghiên cứu các loại hình sản xuất công nghiệp cần phải tiến hành phân loại
sản xuất công nghiệp theo những tiêu thức khác nhau:
Tiêu thức thứ nhất: Phân loại theo loại hình công nghệ sản xuất.
Theo tiêu thức này các doang nghiệp công nghiệp đợc phân chia thành công nghiệp
khai thác và công nghiệp chế biến.
Tiêu thức thứ hai: Phân loại theo tính chất của quy trình công nghệ
Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đợc phân chia thành : doanh nghiệp công
nghiệp có quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất giản đơn và doanh nghiệp công nghiệp
có quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất phức tạp.
Tiêu thức thứ ba: phân loại theo phơng pháp sản xuất sản phẩm.
2
Phơng pháp sản xuất sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến đợc chia thành phơng
pháp chế biến kiểu liên tục và phơng pháp chế biến kiểu song song.

Tiêu thức thứ t: phân loại theo định kỳ sản xuất vầ sự lặp lại của sản phẩm
sản xuất ra.
Doanh nghiệp công nghiệp đợc chia thành các loại hình sản xuất nhiều, sản xuất có
khối lợng lớn; sản xuất hàng loạt, sản xuất đơn chiếc.
ii. Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại CPSX chủ
yếu
1. Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao
động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các
hoạt động sản xuất trong một thời kỳ.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên trong suốt quá trình
tồn tại và hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, nhng để phục vụ cho quản lý và hạch
toán kinh doanh, chi phí sản xuất phải đợc tính toán và tập hợp theo thời kỳ: hàng
tháng, hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo. Chỉ những chi phí sản xuất mà
doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ mới đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.
2. Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung khác
nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất cũng khác nhau, để
phục vụ cho công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toán tập hợp chi phí sản xuất nhằm
thúc đẩy không ngừng việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp và phát huy hơn nữa vai trò của công cụ kế toán với sự
phát triển của doanh nghiệp. Bởi vậy, chi phí đợc phân loại theo các tiêu thức khác
nhau. Sau đây là một số cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu:
2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí.(Phân
loại CPSX theo yếu tố chi phí)
3
Theo cách phân loại này, căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế ban đầu của chi
phí sản xuất để sắp xếp các chi phí phát sinh có cùng nội dung, tính chất kinh tế ban
đầu vào một yếu tố chi phí, không phân biệt công dụng kinh tế của chi phí đã phát
sinh.Dựa vào tiêu thức này, chi phí sản xuất đợc phân chia thành các yếu tố chi phí cơ

bản sau:
Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính,
vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất kinh
doanh trong kì báo cáo.
Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ chi phí trả cho ngời lao động(thờng xuyên
hay tạm thời) về tiền lơng( tiền công), các khoản phụ cấp,trợ cấp có tính chất lơng, tiền
ăn giữa ca và các khoản trích theo lơng(BHXH, BHYT, KPCĐ)trong kỳ báo cáo.
Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm chi phí khấu hao toàn bộ TSCĐ của doanh
nghiệp dùng trong sản xuất kinh doanh kỳ báo cáo.
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các chi phí về nhận cung cấp dịch vụ từ các
đơn vị khác phục vị sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kì báo cáo nh: Điện, n-
ớc, điện thoại, vệ sinh và dịch vụ khác.
Chi phi khác bằng tiền: Bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh cha đợc phản
ánh ở các chỉ tiêu trên, đã chi bằng tiền trong kì báo cáo nh: Tiếp khách, hội họp,thuê
quảng cáo.
Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí có tác dụng rất to lớn
trong quản lý chi phí sản xuất, phân tích đánh giá tình hinh thực hiện dự đoán CPSX,
làm căn cứ để lập báo cáo CPSX theo yếu tố, lập kế hoạch dự trữ vật t, kế hoạch tiền
mặtvà cung cấp tài liệu để tính toán thu nhập quốc dân do có sự tách biệt giữa hao
phí lao động vật hoá và hao phí lao động sống.
2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế(Theo khoản mục chi phí)
Căn cứ vào tiêu thức phân loại này, mỗi khoản mục chi phí bao gồm những chi
phí sản xuất phát sinh có cùng công dụng kinh tế, không phân biệt nội dung kinh tế của
chi phí đó,gồm có ba khoản mục chi phí :
4
*Khoản mục chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về nguyên
vật liệu chính, vật liệu phụ sử dụng cho hoạt động sản xuất sản phẩm.
*Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm các khoản phải trả cho ngời
lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, dịch vụ, nh: Lơng, các khoản phụ cấp lơng, tiền
ăn giữa ca và các khoản trích theo lơng( BHXH, BHYT, KPCĐ).

*Khoản mục chi phí sản xuất chung: Là những chi phí dùng cho hoạt động sản
xuất chung ở các phân xởng, tổ đội sản xuất. Gồm có: Chi phí nhân viên phân xởng,
chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí KHTSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài,
chi phí bằng tiền khác.
Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế của chi phí có tác dụng phục
vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác
tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, làm tài liệu
tham khảo để lập định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ
sau. Qua đó sẽ giúp những nhà quản lý có biện pháp sử dụng chi phí một cách hợp lý, tiết
kiệm, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
2.3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lợng sản
phẩm, lao vụ sản xuất trong kì
Với mục đích kiểm tra chi phí, điều tiết chi phí cho phù hợp đồng thời thuận lợi
cho việc lập kế hoạch, đề ra các quyết định kinh doanh. Toàn bộ chi phí sản xuất kinh
doanh đợc phân chia theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm, lao vụ sản xuất, gồm
có hai loại:
* Chi phí biến đổi(biến phí): Là những chi phí có sự thay đổi về lợng tơng quan
tỉ lệ thuận với sự thay đỏi của khối lợng sản phẩm sản xuất trong kì nh: Chi phí NL,VL
trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp
* Chi phí cố định( định phí): Là những chi phí không thay đổi về tổng số khi
có sự thay đổi khối lợng sản phẩm sản xuất trong mức độ nhất định nh chi phí khấu
hao TSCĐ theo phơng pháp bình quân, chi phí điện thắp sáng
5
Cách phân loại này có tác dụng lớn trong công tác quản trị kinh doanh, phân
tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lí cần thiết để hạ giá thành
sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.
III. ý nghĩa của công tác quản lý CPSX trong quá trình
hoạt động SXKD
Công tác quản lý chi phí sản xuất trong sản xuất kinh doanh có ý nghĩa rất quan
trọng trong giai đoạn hiện nay. Công tác quản lý chi phí sản xuất nhằm tiết kiệm chi

phí, hạ giá thành sản phẩm. nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc cho phép
doanh nghiệp sản xuất tự chủ trong hạch toán kinh doanh, lấy thu bù chi, đảm bảo có
lãi, càng tiết kiệm đợc nhiều chi phí sản xuất thì càng có điều kiện để hạ giá thành sản
phẩm. ở nớc ta hiện nay, yếu tố cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn, cho nên việc tiết
kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng. Đây là vấn đề vừa là
mục đích, vừa là chiến lợc mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm.
IV. Giá thành sản phẩm, Phân loại giá thành sản phẩm.
1. Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc một đơn vị sản
phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành trong điều kiện công
suất bình thờng ,,
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng sản xuất,
hiệu quả sử dụng các loại tài sản, vật t, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng
nh các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện, nhằm đạt đợc mục
đích sản xuất đợc khối lợng sản phẩm nhiều nhất với chi phí sản xuất tiết kiệm và hạ
giá thành. Giá thành sản phẩm còn là căn cứ để tính toán xác định hiệu quả kinh tế các
hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Tuy nhiên, không phải có chi phí sản xuất phát
sinh là đã xác định ngay đợc giá thành mà cần thấy đợc rằng, giá thành là chi phí đã
kết tinh trong một kết quả sản xuất đợc xác định theo những tiêu chuẩn nhất định.
2. Phân loại giá thành sản phẩm
6
Với mục đích quản lý tốt giá thành sản phẩm cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả
hàng hoá, kế toán cần phải phân biệt các loại giá thành khác nhau. Giá thành đợc xem
xét dới nhiều giác độ, phạm vi tính toán khác nhau, về lý luận cũng nh thực tiễn. Có
các cách phân loại giá thành chủ yếu sau:
* Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu để tính giá thành:
Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành, giá thành sản phẩm chia ra làm 3
loại:
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở CPSX kế
hoạch và sản lợng kế hoạch.Giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch xác định trớc khi

tiến hành sản xuất. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn
cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.
- Giá thành định mức:Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở định mức CPSX
hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành định mức đợc thực
hiện trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành định mức là công cụ
quản lý định mức của doanh nghiệp, là thớc đo chính xác để đánh giá kết quả sử dụng
tài sản, vật t, lao động và giúp cho việc đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế, kĩ
thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả
SXKD.
- Giá thành thực tế:Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu CPSX thực tế
phát sinh tập hợp đợc trong kì và sản lợn sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kì. Giá
thành thực tế đợc tính toán sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm.
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác
định đợc các nguyên nhân vợt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch toán. Từ đó điều
chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp.
* Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán:
Theo phạm vi tính toán giá thành, giá thành sản phẩm đợc chia làm hai loại:
- Giá thành sản xuất (hay còn gọi là giá thành công xởng)
7
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến sản xuất, chế tạo
sản phẩm trong phạm vi phân xởng sản xuất, bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,
chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Giá thành sản xuất sản phẩm đợc
dùng để ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho khách hàng. Giá
thành sản xuất của sản phẩm cũng là căn cứ để tính toán giá vốn hàng bán và lợi nhuận
gộp của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- Giá thành toàn bộ (hay còn gọi là giá thành tiêu thụ, giá thành đầy đủ)
Giá thành toàn bộ của sản phẩm bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm cộng
thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó. Giá
thành toàn bộ của sản phẩm chỉ đợc tính toán, xác định khi sản phẩm, công việc hoặc
lao vụ đã đợc tiêu thụ. Giá thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứ để tính toán, xác định

lãi trớc thuế của doanh nghiệp.
Giá thành Giá thành Chi phí Chi phí
toàn bộ
=
sản xuất
+
bán hàng
+
QLDN
Nh vậy, theo cách phân loại này cho phép các nhà quản lý xác định hiệu quả sản
xuất kinh doanh của từng loại mặt hàng, dịch vụ. Song do khi lựa chọn tiêu thức phân
bổ chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng
loại mặt hàng, dịch vụ có những hạn chế nhất định nên việc phân bổ chỉ mang tính t-
ơng đối.
*Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Xét về bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có bản chất tơng tự nhau,
đều là hao phí về lao động mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất
Tuy vậy, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cũng có sự khác nhau
-Chi phí sản xuất luôn gắn với thời kì phát sinh chi phí, còn giá thành gắn với khối lợng
sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành.
- Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khác nhau về lợng do có chênh lệch về
trị giá sản phẩm sản xuất dở dang đầu kì và cuối kì và do có các khoản chi phí thực tế
phát sinh nhng không đợc tính vào giá thành sản phẩm
8
Giá thành Trị giá sản phẩm Chi phí sản xuất Trị giá sản phẩm Chi phí
SXSP
=
dở dang đầu kì
+
phát sinh trong kì

_
dở dang cuối kì
_
loại trừ
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chi phí
sản xuất phát sinh trong kì là căn cứ để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ đã hoàn
thành. Quản lý tốt chi phí sản xuất tạo điều kiện để thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản
phẩm.
V. Đối tợngtập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Thực tế hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp có thể tiến hành ở nhiều địa
điểm, phân xởng, tổ đội sản xuất khác nhau. ở từng địa điểm sản xuất lại có thể sản
xuất chế biến nhiều sản phẩm, nhiều công việc, lao vụ khác nhau, theo các quy trình
công nghệ khác nhau. Do đó chi phí sản xuất của doanh nghiệp cũng phát sinh ở nhiều
địa điểm, nhiều bộ phận, liên quan đến nhiều sản phẩm, công việc. Kế toán cần xác
định đúng đắn đối tợng tập hợp CPSX, để từ đó tổ chức thực hiện công tác tập hợp
CPSX, cung cấp số liệu cho việc tính giá thành sản phẩm.
*Căn cứ để xác định đối tợng kế toán tập hợp CPSX.
- Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất
- Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp
- Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm
- Đặc điểm của sản phẩm ( đặc tính kĩ thuật, đặc điểm sử dụng)
- Yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh.
* Các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất:
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cần
phải tập hợp nhằm để kiểm tra, giám sát CPSX và phục vụ công tác tính giá thành sản
phẩm.
Xác định đối tợng tập hợp CPSX là khâu đầu tiên cần thiết của công tác kế toán
CPSX. Xác định đúng đối tợng tập hợp CPSX thì mới có thể đáp ứng yêu cầu quản lý
9

chi phí sản xuất, tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất từ khâu ghi chép
ban đầu, mở sổ và ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu.
Đối với ngành công nghiệp, đối tợng tập hợp CPSX có thể là loại sản phẩm,
dịch vụ; nhóm sản phẩm cùng loại; chi tiết, bộ phận sản phẩm; phân xởng, bộ phận;
giai đoạn công nghệ; đơn đặt hàng.
2. Đối tợng tính giá thành sản phẩm
Đối tợng tính giá thành sản phẩm là các loại sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất
ra dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị
Việc xác định đối tợng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trong toàn
bộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán. Bộ phận kế toán giá thành phải căn
cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm và lao vụ mà doanh
nghiệp sản xuất và tính chất sản xuất của chúng để xác định đối tợng tính giá thành
cho thích hợp. Để xác định chính xác đối tợng tính giá thành cần dựa vào các căn cứ
sau:
- Đặc điểm tổ chức sản xuất.
- Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
- Yêu cầu và trình độ quản lý.
- Trình độ ứng dụng máy vi tính trong công tác kế toán cuẩ doanh nghiệp.
Việc xác định đối tợng tính giá thành là căn cứ để kế toán giá thành tổ chức các
bảng tính giá thành sản phẩm, lựa chọn phơng pháp tính giá thành phù hợp, tổ chức
công việc tính giá thành hợp lý, phục vụ cho việc quản lý và kiểm tra tình hình thực
hiện kế hoạch giá thành và tính toán hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
VI. Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là
những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn luôn đợc các nhà quản lý doanh nghiệp quan
tâm, vì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu phản ánh chất lợng
hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Thông qua những thông tin về chi phí sản xuất
10
và giá thành sản phẩm do bộ phận kế toán cung cấp, những ngời quản lý doanh nghiệp
nắm đợc chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thực tế của từng loại hoạt động, từng

loại sản phẩm, lao vụ cũng nh kết quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, để phân tích đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự
toán chi phí, tình hình sử dụng tài sản, vật t, lao động, tiền vốn, tình hình thực hiện kế
hoạch giá thành sản phẩm, để có biện pháp quản lý thích hợp.
Để tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,
đáp ứng đầy đủ, trung thực và kịp thời yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm của doanh nghiệp kế toán cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:
Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm
của doanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp tính giá
thành thích hợp.
Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tợng tập
hợp chi phí sản xuất đã xác định và bằng phơng pháp thích hợp đã chọn, cung cấp kịp
thời những số liệu thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí và yếu tố chi phí quy
định, xác định đúng đắn chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành và giá
thành đơn vị của các đối tợng tính giá thành theo đúng các khoản mục quy định và
đúng kỳ tính giá thành đã xác định.
Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành cho lãnh đạo
doanh nghiệp và tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự
toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành sản
phẩm, phát hiện kịp thời khả năng tiềm tàng đề xuất biện pháp thích hợp để phấn đấu
không ngừng tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
VII. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1. Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng
Để theo dõi tình hình phát sinh và tập hợp chi phí sản xuất theo các đối tợng
chịu chi phí, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
11
* TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( CP NL,VL TT ):
Kế toán sử dụng TK 621 Chi phí NL, VL trực tiếp để phản ánh chi phí
NL,VL sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, dịch vụ trong kỳ, cuối kỳ

kết chuyển sang tài khoản hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 621 CP NL,VL trực tiếp:
Bên Nợ :
Trị giá thực tế NL, VL xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm,
hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán .
Bên Có :
- Trị giá NL, VL sử dụng không hết nhập lai kho;
- Kết chuyển chi phí NL, VL trực tiếp trên mức bình thờng không đợc tính vào trị
giá hàng tồn kho, tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ;
- Kết chuyển chi phí NL, VL trực tiếp phát sinh ở mức bình thờng vào bên nợ tài
khoản 154 CP SX KD dở dang ( hoặc bên Nợ 631 Giá thành sản xuất )
Tài khoản 621 CP NL,VL TT cuối kỳ không có số d, đợc mở chi tiết cho từng
đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
* TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp. ( CP NCTT ):
Kế toán sử dụng TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp để phản ánh chi phí lao
động trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất- kinh doanh. TK 622 đợc
dùng để tập hợp và kết chuyển CP NC của công nhân sản xuất vào TK CP và tính giá
thành sản phẩm
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 622 CP NCTT:
Bên Nợ :
CP NCTT tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm
Bên Có :
12
- Kết chuyển CP NCTT trên mức bình thờng không đợc tính vào trị giá hàng tồn
kho, tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ;
- Kết chuyển CP NCTT ở mức bình thờng vào bên Nợ TK 154 Chi phí sản
xuất, kinh doanh dở dang ( hoặc bên Nợ TK 631 Giá thành sản xuất ) để tính
vào giá thành của sản phẩm, dịch vụ .
TK 622 CP NCTT không có số d cuối kỳ và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng
chịu chi phí.

* TK 627 - Chi phí sản xuất chung ( CP SXC ):
Kế toán sử dụng TK 627 Chi phí sản xuất chung để phản ánh chi phí phục vụ
sản xuất, kinh doanh chung phát sinh ở phân xởng, bộ phận sản xuất, đội, công trờng ...
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 627 CP SXC :
Bên Nợ :
Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.
Bên Có :
- Các khoản ghi giảm chi phi sản xuất chung;
- Chi phí sản xuất chung cố định phát sinh ở mức bình thờng và chi phí sản xuẩt
chung biến đổi đợc kết chuyển vào TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang ( hoặc vào TK 631 Giá thành sản xuất )
Tài khoản 627 CP SXC cuối kỳ không có số d, đợc mở chi tiết theo từng phân
xởng, bao gồm các tài khoản cấp II sau:
+ TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xởng
+ TK 6272 - Chi phí nguyên vật liệu
+ TK 6273 - Chi phí công cụ, dụng cụ
+ TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ
+ TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK 6278 - Chi phí bằng tiền khác
13
TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ( CP SXKD dở dang ):
Doanh nghiệp áp dụng ph ơng pháp Kê khai th ờng xuyên (PP KKTX ) :
Kế toán sử dụng TK 154 Chi phí SXKD dở dang, để tổng hợp chi phí sản xuất
kinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, dịch vụ .
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 154 CP SXKD dở dang :
Bên Nợ :
Tập hợp CP NL, VL trực tiếp, CP NCTT , CPSX chung phát sinh trong kỳ liên
quan đến sản xuất sản phẩm, dịch vụ .
Bên Có :
- Trị giá phế liệu thu hồi, trị giá sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc;

- Trị giá NVL, hàng hóa gia công xong nhập kho;
- Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho hoặc chuyển
đi bán;
- Chi phí thực tế của khối lợng dịch vụ đã cung cấp hoàn thành của khách hàng.
Số d bên Nợ : Chi phí sản xuất kinh doanh còn dở dang cuối kỳ.
Tài khoản 154 CP SXKD dở dang đợc hạch toán chi tiết cho từng đối tợng
tập hợp chi phí sản xuất (phân xởng, giai đoạn sản xuất, sản phẩm, nhóm sản phẩm,
đơn đặt hàng).
Doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo ph ơng pháp Kiểm kê định kỳ:
Kế toán sử dụng TK 154 Chi phí SXKD dở dang, phản ánh trị giá thực tế của
sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 154 CP SXKD dở dang :
Bên Nợ :
Kết chuyển chi phí SXKD dở dang cuối kỳ.
Bên Có :
14
Kết chuyển chi phí SXKD dở dang đầu kỳ.
Số d bên Nợ :
Chi phí SXKD còn dở dang cuối kỳ (và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập
hợp chi phí ).
* TK 631 - Giá thành sản xuất ( GTSX )
Tài khoản này đợc dùng để phản ánh, tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm, dịch vụ ở đơn vị sản xuất trong trờng hợp kế toán hàng tồn kho theo phơng
pháp Kiểm kê định kỳ
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 631 GTSX:
Bên Nợ :
- Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ;
- Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có:
- Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ kết chuyển vào TK 154.

- Giá thành sản phẩm đã bán, dịch vụ hoàn thành kết chuyển vào TK 632 Giá
vốn hàng bán
TK 631 GTSX không có số d cuối kỳ và đợc chi tiết cho từng đối tợng tập
hợp chi phí
2. Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất
Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
Tùy thuộc vào điều kiện và khả năng tập hợp chi phí sản xuất vào các đối tợng
có liên quan, kế toán sẽ áp dụng phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất phù hợp
- Phơng pháp tập hợp trực tiếp: áp dụng đối với chi phí sản xuất có liên quan trực
tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp
15
- Phơng pháp tập hợp gián tiếp: áp dụng đối với chi phí sản xuất có liên quan đén
nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng
chịu chi phí đợc
Kế toán tiến hành tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho các đối tợng liên quan
theo trình tự sau:
+ Tổ chức ghi chép ban đầu chi phí sản xuất phát sinh theo từng địa điểm phát sinh
chi phí, sau đó tổng hợp số liệu trên chứng từ kế toán thao địa điểm phát sinh chi phí
+ Lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp với từng loai chi phí để tính toán và
phân bổ chi phí sản xuất đã tổng hợp đợc cho các đối tợng liên quan
Công thức tính:

=
=
n
1i
i
T
C
H

Trong đó : - H là hệ số phân bổ
- C là tổng chi phí đã tập hợp đợc cần phân bổ
- Ti là tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng i
Chi phí phân bổ cho từng đối tợng tập hợp chi phí có liên quan ( Ci ) đợc tính theo
công thức :
Ci = Ti x H
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất :
Theo quyết định 1141 TC-CĐKT ban hành ngày 01/11/1995 quy định doanh
nghiệp đợc chọn một trong hai phơng pháp hạch toán hàng tồn kho là kê khai thờng
xuyên và kiểm kê định kỳ.
2.1 Kế toán tập hợp và phân bổ Chi Phí NL,VL trực tiếp:
Chi phí NL, VL trực tiếp là chi phí NL, VL chính ( Nửa thành phẩm mua ngoài)
vật liệu phụ sử dụng trực tiếp đẻ sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ.
Phơng pháp tập hợp và phân bổ CP NL,VL TT:
16
Chi phí NL, VL trực tiếp sản xuất sản phẩm thờng là liên quan đến đối tợng tập
hợp CPSX, kế toán căn cứ vào các chứng từ xuất kho VL và báo cáo sử dụng vật liệu ở
từng phân xởng sản xuất để tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng liên quan.
Trờng hợp chi phí NL, VL trực tiếp liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí
thì đợc tập hợp theo phơng pháp gián tiếp cho từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
Tiêu chuẩn phân bổ CP NL, VL trực tiếp có thể là:
+ Đối với NL, VL chính và nửa thành phẩm mua ngoài thờng phân bổ theo: Chi
phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lợng sản phẩm sản xuất ra.
+ Đối với nguyên liệu phụ, thờng phân bổ theo chi phí định mức, chi phí kế
hoạch, chi phí NL,VL chính hoặc khối lợng sản phẩm sản xuất ra.
Để tập hợp và phân bổ CP NL, VL trực tiếp chính xác, hợp lý kế toán cần xác
định đợc trị giá NL, VL của kỳ trớc chuyển sang sử dụng cho kỳ này, trị giá NL, VL
xuất kho trong kỳ nhng cuối kỳ cha sử dụng và trị giá phế liệu thu hồi (nếu có) để tính
chi phí NL, VL trực tiếp thực tế tiêu hao trong kỳ.
= + + - - +

TK 621 ko có số d cuối kỳ và phản ánh chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí
Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
1.7.2.2. Kế toán tập và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho ngời lao động trực
tiếp sản xuất sản phẩm, dịch vụ nh : Lơng, các khoản phụ cấp, tiền ăn giữa ca, các
khoản trích theo lơng.
Phơng pháp tập hợp và phân bổ CP NCTT:
Chi phí NCTT đợc tập hợp nh sau:
17
CP NL,VL TT
thực tế tiêu hao
trong kỳ
Trị giá
NL,VL
xuất dùng
Trị giá NL,
VL còn lại ở
thời điểm SX
Trị giá NL,
VL còn lại
cuối kỳ
Trị giá phế
liệu thu hồi
- Đối với CPNCTT có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng chịu chi phí thì căn
cứ vào chứng từ gốc, kế toán tập hợp trực tiếp CP NCTT cho từng đối tợng có liên quan
.
- Trờng hợp CP NCTT có liên quan đến nhiều đối tợng chịu chi phí thì áp dụng
phơng pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp.
Chi phí NCTT đợc phân bổ theo các tiêu thức sau:
- Tiền lơng chính thờng đợc phân bổ theo tỷ lệ với chi phí tiền lơng định mức,

chi phí tiền lơng kế hoạch, giờ công định mức hoặc giờ công thực tế, khối lợng sản
phẩm sản xuất.
- Tiền lơng phụ thờng đợc phân bổ tỷ lệ với tiền lơng chính, yiền lơng định mức,
giờ công định mức...
Cuối kỳ kế toán, CP NCTT đã tập hợp sẽ đợc kết chuyển:
- Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn công suất bình thờng thì CP
NCTT đã tập hợp trong kỳ đợc kết chuyển toàn bộ để tính giá thành sản xuất thực tế
sản phẩm.
- Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thờng thì
CP NCTT đã tập hợp đợc trong kỳ chỉ phân bổ vào chi phí sản xuất cho mỗi đơn vị sản
phầm theo mức công suất bình thờng. Phần chi phí đã tập hợp còn lại không đợc tính
vào trị giá hàng tồn kho, đợc ghi ngận là CP SXKD trong kỳ.
TK 622 không có số d cuối kỳ và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng chịu chi phí
Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
18
sơ đồ kế toán tổng hợp cpnctt
tk334
tk338
tk335
(1)
(2)
(3)
tk622
tk154(631)
tk632
(4)
2.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý, phục vụ sản xuất và những chi
phí sản xuất khác ngoài 2 khoản chi phí nhân lực, vật liệu trực tiếp, CP NCTT phát sinh
ở phân xởng, bộ phận sản xuất.

Phơng pháp tập hợp và phân bồ CPSXC:
Trớc hết KT phải mở bảng kê để tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng phân
xởng, bộ phận sản xuất. Chi phí sản xuất chung đã tập hợp, đợc phân bổ theo nguyên
tắc sau:
- Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị
sản phẩm đợc dựa trên công suất bình thờng của máy móc sản xuất.
+ Trờng hợp mức thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình thờng chì chi phí
sản xuất chung cố định đợc phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát
sinh.
+ Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thờng thì
chi phí sản xuất chung cố định chỉ đợc phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản
19
phẩm theo mức công suất bình thờng. Khoản chi phí sản xuất chung không phân bổ đ-
ợc ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Chi phí sản xuất chung biến đổi đợc phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi
đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
Tiêu chuẩn phân bổ chi phí sản xuất chung thờng đợc chọn lựa là:
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Tiêu chuẩn phân bổ là định mức chi phí, khấu
hao tài sản cố định, số giờ máy chạy thực tế
- Chi phí năng lợng dùng cho sản xuất sản phẩm: Tiêu thức phân bổ là định mức
chi phí năng lợng hoặc số giờ máy làm việc thực tế kết hợp với công suất của máy.
Các chi phí sản xuất chung còn lại là tiêu chuẩn phân bổ thờng là tiền lơng công
nhân sản xuất, định mức chi phí hoặc giờ công nhân sản xuất.
Phơng pháp ké toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
20
(3)
(2)
(1)
sơ đồ kế toán tổng hợp cpsxc
tk152

tk338
tk334
(8)
tk632
tk111, 112, 138
tk627
tk154(631)
tk153, 142, 242
(4)
tk214
(5)
tk111, 112, 331
(6)
tk111, 112, 141
(7)
tk133
(9)
2.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn DN:
*Kế toán tổng hợp CPSX toàn DN ( DN áp dụng PP KKTX ):
Chi phí sản xuất sau khi đã tập hợp riêng theo từng khoản mục: CP NVL TT, CP
NCTT, CP SXC đợc kết chuyển để tập hợp CP SX toàn DN và chi tiết chi từng đối tợng
kế toán tập hợp CPSX sau đó để tính giá thành sản phẩm hoàn thành và dịch vụ đã
cung cấp trong kỳ .
Để tập hợp CPSX toàn DN kế toán sử dụng TK 154 CP SX KD dở dang( đối
với DN áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp Kê khai thờng xuyên ).
Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
21
s¬ ®å tæng hîp cpsx toµn dn
(1)
(2)

(3)
tk627
tk622
tk621
tk138,334
tk152
(5)
(4)
tk154
(6)
tk155,157,632
*KÕ to¸n tæng hîp CPSX toµn DN ( DN ¸p dông PP KK§K ):
Doanh nghiÖp sö dông TK 154 – Chi phÝ SXKD dë dang
Ph¬ng ph¸p kÕ to¸n c¸c nghiÖp vô kinh tÕ chñ yÕu:
S¬ ®å kÕ to¸n tæng hîp CPSX toµn DN
( KÕ to¸n hµng tån kho theo PP KK§K)
TK 154 TK 631 TK 154
(1) (6)
TK 621 TK 611
(2)
TK 622 TK 138,111,112
(3) (5)
TK 627 TK 632
(4)
TK 632
(7)
22
VIII. Các phơng pháp đáNH GIá sản phẩm đang chế tạo dở dang
Trong các DNSX, sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm còn đang trong
quá trình sản xuất, chế tạo hoặc đang nằm trên dây truyền quy trình công nghệ sản xuất

cha hoàn thành.
1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
hoặc theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp:
Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong các DNSX nếu chi phí về nguyên vật liệu
trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trpng tổng chi phí sản xuất, sản lợng sản phẩm dở dang giữa
các kỳ kế toán.
Công thức tính trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ nh sau:
( )
1Q
QQ
CD
D
D
Dsp
nDK
ck
ì
+
+
=
Trong đó:
Dck; DĐk : Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ
Cn : Chi phí NL, VLTT phát sinh trong kỳ
Qs;QD : Sản lợng sản phẩm hoàn thành và sản lợng sản phẩm dở dang cuối
kỳ.
Công thức này áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp có quy trình công
nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, chi phí NL, VL trực tiếp bỏ vào ngay từ đầu quy
trình công nghệ sản xuất.
Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, gồm
nhiều giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau theo một trình tự nhất định, sản phẩm hoàn

thành của giai đoạn trớc là đối tợng tiếp tục chế tạo của giai đoạn sau, thì trị giá sản
phẩm dở dang ở giai đoạn đầu tính theo chi phí NL, VL trực tiếp và trị giá sản phẩm dở
dang của các giai đoạn sau đợc tính theo giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn trớc
chuyển sang.
- Ưu điểm : Tính toán đơn giản, khối lợng tính toán ít.
- Nhợc điểm : Độ chính xác không cao bởi CPSX tính cho trị giá sản phẩm dở
dang chỉ bao gồm khoản mục chi phí NL, VL trực tiếp.
23
2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phơng pháp sản lợng sản phẩm
hoàn thành tơng đơng:
Phơng pháp này thích hợp với những sản phẩm có chi phí chế biến chiếm tỷ trọng
tơng đối lớn trong tổng CPSX và sản lợng sản phẩm dở dang biến động mạnh giữa các
kỳ kế toán:
Công thức tính sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng:
Qtd = Qđ x %HT
Qtd: Sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng.
%HT: tỷ lệ chế biến hoàn thành/
- CPSX bỏ vào từ đầu quy trình công nghệ sản xuất:
Công thức:
( )
1xQ
QQ
CD
D
D
Dsp
nDK
ck
+
+

=
- Đối với các chi phí bỏ dần trong quá trình sán xuất chế biến ( nh chi phí nhân
công trực tiếp, CPSXchung ).
Chi phí đã tập hợp đợc, tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang tỷ lệ
với sản lợng sản phẩm hoàn thành và sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng theo từng
khoản mụ chi phí chế biến ( ngoài ra còn kể cả chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp phát
sinh bỏ dần trong kỳ)
Công thức:
TD
TDsp
nDK
ck
xQ
QQ
CD
D
+
+
=
- Ưu điểm : Đảm bảo số liệu hợp lý và có độ tin cậy cao hơn phơng pháp đánh
giá sản phẩm dở dang theo chi phí NL, VL trực tiếp.
- Nhợc điểm : Khối lợng tính toán nhiều, việc đánh giá mức độ hoàn thành của
sản phẩm dở dang trên các dây chuyền công nghệ xuất khá phức tạp và mang nặng tính
chủ quan.
3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo CPSX định mức:
Trong các doanh nghiệp sản xuất đã xây dựng đợc hệ thống định mức chi phí sản
xuất hợp lý và ổn định thì có thể đánh giá sản phẩm dở dang theo phơng pháp chi phí sản
xuất định mức.
24
Trớc hết, kế toán phải căn cứ vào sản lợng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn

sau đó tổng hợp lại theo từng loại sản phẩm. Trong phơng pháp này các khoản mục chi
phí tính cho sản lợng sản phẩm dở dang còn phụ thuộc mức độ chế biến hoàn thành của
chúng.
IX.Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng
trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu:
1.Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm:
1.1. Phơng pháp tính giá thành giản đơn ( phơng pháp trực tiếp ):
Phơng pháp này thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ
giản đơn, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ, liên tục ( nh
sản phẩm điện, nớc, than, bánh kẹo....)
Công thức:
Z = D
ĐK
+ C - D
CK
Q
Z
=
Trong đó :
Z ( z ) : Tổng giá thành sản xuất thực tế hoặc giá thành đơn vị của sản phẩm, dịch
vụ đã hoàn thành.
C : Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ theo từng đối tợng .
D
ĐK ,
D
CK :
Trị giá của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
Q : Sản lợng sản phẩm, lao vụ hoàn thành.
Trờng hợp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang hoặc có ít và ổn định thì không
nhất thiết phải xác định trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, vậy tổng CPSX đã tập hợp đợc

trong kỳ cũng chính là tổng giá thành của sản phẩm hoàn thành.
Z = C
1.2. Phơng pháp tính giá thành theo hệ số:
Phơng pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản
xuất, trong quá trình san xuất sử dụng cùng loại NL, VL nhng thu đợc nhiều sản phẩm
chính khác nhau.
Trình tự của phơng pháp tính giá thành theo hệ số:
25

×