Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

giáo án ngữ văn 10 HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.62 KB, 30 trang )

TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG
VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY
(Truyền thuyết)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
1. Nắm đựoc đặc trưng cơ bản của truyền tuyết qua tìm hiểu một câu chuyện cụ thể:
Truyện kể lại sự kiện lịch sử đờ trước và giải thích nguyên nhân theo cách nghĩ, cách cảm
nhận của đời sau.
2.Nhận thức được bài học kinh nghiệm giữ nước ẩn sau câu chuyện tình yêu, tinh thần
cảm giác với kẻ thù xâm lược, cách xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng,
giữa hạnh phúc tình yêu tuỏi trẻ với vận mệnh của dân tộc, của đất nước.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết
hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nhắc lại định nghĩa thể loại truyền thuyết đã học ở chưong trình lớp 6 THCS.
Kể tên những truyền thuyết đã học.
Trả lời: T.Thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan
đến lich sử và quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. T.Thuyết thể hiện thái độ và
cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
2. Giới thiệu bài mới.
*Ca dao cổ Hà Nội có câu:
Ai về qua huyện Đông Anh
Ghé thăm phong cảnh Loa thành, Thục vương.
Cổ loa – thành ốc khác thường.
Trải qua bao táng thăm trầm trong lịch sử, vẫn còn đầy, sừng sững những dấu tích của
một thời đại, của một đoạn sử bi hùng (Đền thượng, Am bà chúa, Giếng ngọc, những đoạn


thành ốc) gắn liền với truyền thuyết mà mỗi người Việt Nam chúng ta đều thuộc: Truyền
thuyết An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Ghi chú
I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn: (HS đọc phần tiểu dẫn)
?:Phần tiểu dẫn SGK nêu nội dung gì?
GV: Củng cố thể loại và đặc điểm của
T.thuyết
-Truyện DG, kể về sự kiện, nhân vât
lịch sử-> thể hiện nhận thức, quan điểm,
tình cảm của mình.
-Có yếu tố tưởng tượng, thần kỳ. Xây
-Xây dựng hình tượng nghệ thuật độc
đáo. Lưư truyền T.gian lịch sử, trong
1
2. Văn bản và bố cục.
a) Vị trí
- Xem đây là 2 T.thuyết kết nối nhau:
?:Theo em biết T.thyuết này có mấy
bản kể?
GV: Đọc- kể mẫu, HS độc-kể tiếp
-Giải thích từ khó, HS xem chú thích.
b)Bố cục
?:Theo em T.thuyết chia làm mấy
đoạn? Nội dung mỗi đoạn nói gì?
c) Chủ đề:
?:Em hãy nêu chủ đề của truyện?
II. Đọc - hiểu văn bản:
-Chọn cách đọc-hiểu để tránh trùng
lặp:

1.Nhân Vật ADV:
a)Xây thành, chế nỏ, đánh thắng
Triệu Đà.
?:Đ1 em thấy nhà vua ADV đã làm
những công việc gì và kết quả ra sao?
HS liệt kê, phát biểu.
?:Vì sao ADV thành công và chiến
thắng? Có những phẩm chất gi?Hình
tâm thức con người VN
- Trích “Rùa vàng” trong tác phẩm Lĩnh
Nam chích quái- Những câu chuyện ma
quái ở phương nam.
- P1: An Dương Vương hoặc Loa thành
P2:Mị Châu - Trọng Thủy
-Ba bản kể:”Rùa vàng””Thục kỉ An
Dương Vương””Ngọc Trai-nước
giếng”
-Kể theo trình tự thời gian.
- 3 hoặc 4
+Đ1:An Dương Vương xây thành, chế
nỏ và chiên sthắng Triệu Đà.
+Đ2:Trọng Thủy lấy cắp lẫy nỏ thần.
+Đ3:Triệu Đà ;lại phát binh xâm lược
Âu Lạc; ADV thất bại chém Mị Châu và
đi xuống biển.
+Đ4:Kết cục bi thảm của trọng thủy,
hình ảnh Ngọc trai- giếng nước.
-Mtả quá trình xây thành, chế nỏ bảo vệ
đất nước của ADV và bi kịch nhà tan
nước mất. Đồng thời thể hiện thái độ,

t/cảm của t/giả dgian với từng nhân vật.
- Theo 3 nhân vật: -ADV, MC, TT
-Những năm đầu của triều đại, xây và
bảo vệ triều đại và đất nước.
-Thành công: xây thành, chế nỏ, chiến
thắng xâm lược vua Nam Việt Triệu Đà.
-T/công: kiên trì, quyết tâm, ko sợ khó,
ko nản chí trước thất bại tạm thời, giúp
đỡ của thần Kim Quy tìm ra được giải
pháp phù hợp, trấn áp yêu quái, xây Loa
Thành, quyết tâm giữ nước của ND Âu
Lạc.
-Ch/thắng TĐà có thành ốc kiên cố, có
2
tượng Thanh Giang-thần Kim Quy-
Rùa vàng, với cái lẫy nỏ kỳ diệu nói
lên điều gi?
HS phân tích, thảo luận, khái quát,
phát biêu.
b) Cơ đồ đắm biển sâu:
?:Vì sao ADV thất bại khi Triệu Đà
sang xâm lược lân thứ 2?hành động
chơi cờ ung dung và cười ”Đà ko sợ
nỏ thần sao” nói lên điều gì?bài học
nghiêm khắc và muộn màng nào nhà
vua đã rút ra được và rút ra khi nào,
biểu hiện như thế nào? Hành động rút
gương chém con gái yêu của nhà vua
nói lên điều gì?
HS nêu ý kiến của mình.

GV:Không chỉ vua ADV sai lầm câu
chuyện éo le bi thảm với nhân vật
khác chính là người con gái duy nhất
của ADV là MI Châu.
2. Hình tượng nhân vật Mị Châu.
?:Nhận xét con người, hành động tách
nhiệm. Sai lầm lớn của nàng là gì?
?:Vì sao? Đưa Trọng Thủy xem đài
nỏ thần, MC có hiểu đem bí mật quốc
gia cho kẻ thù biết? nàng rắc lông
ngỗng sau chân ngựa, có hiều rằng
đưa cha mình đến cái chết?
HS bàn luận tự do, phát biểu và bảo
vệ ý kiến của mình.
?:Những lời nói cuối cùng của MC
trước khi chết và hình ảnh ngọc trai-
ngọc minh châu sau khi nàng chết có
ý nghĩa gì?
nỏ thần, tinh thần cảnh giác sẵn sàng
đánh giặc.
-ADV vị vua anh hùng được ND và thần
linh ủng hộ -> thành công.
-H/tượng:Sự ký ảo hóa bí mật của vũ
khí tinh xảo của người việt xưa.
-Vua ADV có phần chủ quan khinh
địch, lơ là không cảnh giác với kẻ thù
-QĐ nhận lời cầu hòa
-Cầu hôn và cho Trọng Thủy ở rễ.
- Không gáim sát Trọng Thủy. Ko giáo
dục con gái.

-Ko phòng thủ đất nước, ham chơi an
hưởng tuổi già.
-Đem nỏ ra bắn nỏ thần không còn tác
dụng->cùng con gái phi ngựa về phương
nam.
-Rút gươm chém con gái là hành động
trừng phạt nghiêm khắc, đích đáng.
-Công chúa xinh đẹp ngây thơ, ko có ý
thức trách nhiệm công dân , chính trị,
đắm mình trong tình yêu.
-Tự tiện sử dụng bí mật quốc gia cho
tình riêng, vật giữ nước bị tráo hoàn
toàn ko biết.
-Bị kết tội là giặc ngồi sau lưng ngựa.
-Người ra tay giết nàng chính là cha để
của mình.
-MC tội lỗi nặng nề, khờ khạo với tình
yêu, đổi bằng cái chết của mình.
(ND thờ MC trong am bà chúa bức
tượng ko đầu)
3
?:MC cho TT xem nỏ thần là theo tình
cảm vợ chồng mà quên nghĩa vụ với
đất nước. MC làm vậy là tự nhiên,
hợp đạo lý. Theo ý kiến của em NTN?
HS bàn luận tự do.
3. Nhân vật trọng thủy:
?:Hãy nêu quan điểm của em về nhân
vật Trọng Thủy.
+Một tên gián điệp nguy hiểm, một

người chồng nặng tìnhvới vợi.
+Một nhân vật truyền thuyết với mâu
thuẩn phức tạp những thống nhất vừ là
kẻ thù vừa là nạn nhân.
+Một người con bất hiếu, một người
chồng lừa dối, một người rễ phản bội -
kẻ thù của nhân dân Âu Lạc.
?:Ý kiến của em NTN?
?:Có ý kiến chi rằng hình ảnh ngọc
trai- nước giếng là biểu hiện tượng
trưng của một tình yêu chung thủy.
Theo ý kiến của em NTN?
HS thảo luận phát biểu.
-MC thật đang thương có thể thông cảm,
những sai lầm có thể xuất phát từ sự vô
tình, mú quáng. Hành động theo tình
cảm nhịp đập của trái tim, chỉ việc riêng
chẳng lo việc chung.
-Tố Hữu viết về nàng một cách công
bằng và nghiêm khắc:
Tôi kể người xưa chuyện Mị Châu
Trái tim làm chỗ để trên đầu
Nỏ thần vô ý trao tay giặc
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu!
-Nàng chết hóa thân-thân phân: máu
chảy xuống biển trai ăn phải hóa thành
ngọc trai. Xác hóa thành ngọc thạch:
=>Hình ảnh đó thể hiện sự bao dung,
thông cảm, trong trắng vô tình, nghiêm
khắ, quan hệ giữa nhà với nước, chung

với riêng.
-Có thể phê phán hoặc thông cam
+Đề cao cái tốt đẹp, phê phán cái xấu.
+Đề cao lòng yêu nước, ý thức chính trị,
không ca ngợi con vua chie biết nghe lời
chồng, giáo dục TY, đặt việc nước cao
hơn việc nhà.
-Nhân vật truyền thuyết với mâu thuẩn
phức tạp được XD khá thành công.
-Tên gián điệp theo lệnh của vua cha.
-Mất cảnh giác của ADV cả tin của MC,
y đã thực hiện kế hoạch đen tối.
-Trọng Thủy yêu Mị Châu thật sự có
tình cảm chân thành trước cuộc chia ly.
-Hoàn thành bổn phận với Triệu Đà.
-Y đã ôm xác vơk khóc, thương nhớ rồi
tự tử.
=>Cái chết cho ta thấy sự bế tắc, ân hận,
nạn nhân chính của cha đẻ của mình.
-Không phải mà chỉ chứng minh cho sự
minh oan, bao dung.
+Giếng nước có hồn của Trọng Thủy
->hóa giải tội lỗi của y.
4
III. Củng cố:
+Ghi nhớ (SGK)
IV.Hướng dẫn tổng kết và luyện
tập.
1.Phân biệt các yếu tố thần kỳ và yếu
tố lịch sử trong truyện:

2.Những bài học lịch sử cần rút ra qua
truyền thuyết này:
3.Làm bài tập ở SGK.
4.Soạn bài Uy-lít-xơ trở về.
+Ngọc trai rửa nước giếng càng sáng
đẹp->Sự gặp nhau thế giới bên kia.
5
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ
(Làm văn)
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
-Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự.
-Nắm được kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự.
-Nâng cao nhận thức ý nghĩa, tầm quan trong của việc lập dàn ý, ắo thói quen lập dàn
ý trước khi viết văn.
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học.
C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức troa đổi thảo luận, trả lời các
câu hỏi.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Kiểm tra bnài cũ.
2.Giới thiệu bài mới.
Các cụ ngày xưa có câu “Ăn có nhai, nói có nghĩ”. Nghĩa là đừng vội vàng trong khi
ăn và phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi nói. Làm một bài văn cũng vậy phải có dàn ý, sắp xếp
các ý, các sự kiện tương đối hoàn chỉnh. Để thấy rõ vai trò của dàn ý chúng ta tìm hiểu bài
lập dàn ý văn tự sự sau.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Ghi chú
I. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt

truyện.
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu văn bản ở
phần I trong SGK và trả lời câu hỏi:
1.Trong phần trích trên, nhà văn
Nguyên Ngọc nói về điều gì?
- Nhà văn Nguyên NGọc nói về quá
trình “thai nghén” cho truyện ngắn
Rừng xà nu:
+Bắt đầu hình thành ý tưởng và một sự
việtc có thật, một nguyên mẫu có thật
(cuộc khởi nghĩa của anh Đề)
+Đặt tên nhan vật cho có “không khí”
của núi rừng Tây Nguyên (Tnú)
+Dự kiến cốt truyện: “bắt đầu từ một
khôi rừng xà nu” và “kết thúc bằng một
cảnh rừng xà nu ”
+Hư cấu các nhân vật Dít, Mai, cụ Mết.
+Xây dựng chi tiết điể hình: mỗi nhân
vật “phải có một nỗi đau riêng bức bách
dữ dội ”
+ Xây dựng chi tiết điển hình: “Đứa con
6
2. Qua lời kể của nhà văn các em học
tập được điều gí trong quá trình hình
thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện để
chuẩn bị lập dàn ý cho bài văn tự sự?
?:Để viết được một văn bản tự sự các
em cân phải làm gì?
II. Lập dàn ý
(HS tìm hiểu mục II SGK)

Theo suy ngẫm của nhà văn Nguyễn
Tuân có thể kể vè hậu thân của chị
dậu bằng những câu (1&2).
Hãy lập dàn ý cho bài văn kể về một
trong hai câu chuyện trên.
Gọi 3 HS lần lượt đọc chậm, rõ Ghi
nhớ trong SGK.
III. Củng cố:
bị đánh chết tàn bạo, mai gục xuống
ngay trước mắt Tnú”.
-Cần phải hình thành ý tưởng và dự kiến
côt truyện.
-Phải huy động ý tưởng tượng để hư cấc
một số nhân vật, sự việc và đặc biệt là
mối quan hệ giữa các nhân vật và các sự
việc ấy.
-Phải xây dựng “tình huống điển
hình”và “chi tiết điển hình” để câu
chuyện có thể phát triển một cách logíc
và giàu kịch tính.
-cuối cùng la lập dàn ý: mở bài, thân
bài, kết bài.
*Câu chuyện 1
+ Mở bài:
-Chị Dậu hớt hải chạy về hướng làng
mình trong đêm tối
-Vè tới nhà đêm đã khuya, mọi người
đang nói chuyện với chồng
-Vợ chồng gặp nhau mừng, tủi.
+Kết bài:

-Từng bước giảng giải cho vợ chồng chị
Dậu ngfhe và sao mình khổ, muốn hết
khổ phải làm gí? Nhân dân được gí?
NTN?
-Người khách thường xuyên mang tin
mới, khuyên chị dâu.
-Chị Dậu dẫn đầu đoàn dân lên huyệ đòi
chia đất.
+Kết bài:
-Chị Dậu và bà con chuẩn bị mừng ngày
tổng khởi nghĩa.
-Chị Dậu đón cái Tý trở về.
7
IV. Luyện tâp.
Bài tập 1:
Dặn dò:
-Về nhà làm bài tập 2:
-Soạn bài mới: UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ
-Chép lại phàn Ghi nhớ (SGK)
a) Xác định đề tài: một HS có bản chất
tốt, nhất thời phạm lỗi lầm, nhưng đã
kịp thời tỉnh ngộ
b) Cốt truyện.
-Sự kiện 1: giới thiệu 1 hs có bản chất
tốt (thể hiện qua lời nói, hành động,
quan hệ )
-Sự việc 2: xây dựng một tình huống HS
ấy bị ngộ nhận, sa ngã, lầm lạc,
-Sự việc 3: xây dựng một chi tiết điển
hình như một tác nhân giúp HS ấy kịp

thời tỉnh ngộ.
c) Lập dàn ý cho câu chuyện trên.
8
Tiết 13-14
UY LÍT - XƠ TRỞ VỀ
(Trích Ô-đi-xê- Sử thi Hy Lạp)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
1. Hiểu được trí tuệ và tình yêu chung thủy và những phẩm chất cao đẹp mà con
người trong thời đại Hô-me-rơ khát vọng vươn tới.
2.Thấy được đặc sắc cơ bản của nghệ thuật trần thuật đầy kịch tính, lối miêu tả
tâm lý, tính cách nhân vật sử thi Hô-me-rơ
3.Rèn kĩ năng đọc-hiểu một trích đoạn sử thi.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết
hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nhắc lại định nghĩa thể loại truyền thuyết đã học ở chưong trình lớp 6 THCS.
Kể tên những truyền thuyết đã học.
Trả lời: T.Thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan
đến lich sử và quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. T.Thuyết thể hiện thái độ và
cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
2. Giới thiệu bài mới.
Từ các nền văn minh cổ đại thế giới (Hy Lạp, Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa). Một trong
những thành tự chói sáng của văn học Hy Lạp cổ đại là hai bản sử thi anh hùng ca I-li-át và
Ô-đi-xê của Hơ-me-rơ- nhà thơ mù cha để của thi ca Hy Lạp cổ đại. đoạn trích được rút từ

khúc ca XXIII của sử thi Ô-đi-xê.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Ghi chú
I. Tìm hiểu chung
(Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK)
1.Tác giả: Hô-me-rơ
?:Em đã nghe, biết tác giả qua nguồn
tin nào?
2.Sử thi Ô-đi-xê
?:Dựa vào SGK, em hãy kể tóm tắt
cốt truyện sử thi Ô-đi-xê?
a)Thể loại:
-(Ca sĩ hát rong), nhà thơ mù có thật,
coa 11 thành phố tự nhận là quaê hương.
-Chỉ cái tên do người đời sau tưởng
tượng.Tác giả của 2 sử thi tập thể nhân
dân Hy Lạp.
-Giới thiệu mqh tiếp nối với I-li-át - bản
hùng ca chiến trận tơroa, nhân vật chính
Uy-lít-xơ (anh hùng Hy Lạp)
- Văn, thơ đói thoại giữa các nhân vật
9
b)Chủ đề:
3.Bố cục:
?:Đoạn trích chia ms mấy đoạn: mỗi
đoạn nêu nỗi bật nội dung gì?
II.Đọc-hiểu chi tiết Văn bản:
1.Nhân vật Pê-nê-lốp
?:Khi giới thiệu nhân vật Pê-nê-lốp,
đều kèm theo những từ nào? chỉ cái
gì? của ai? Đặc tính này sẽ biểu hiện

như thế nào?
?:Khi nghe tin Uy-lít-xơ trở về tại sao
Pê-nê-lốp lại phân vân?
?:Qua lời trách của mẹ, và câu trả lời
của cha, ta thấy Tê-lê-mác là người
ntn?
?:Qua câu trả lời của Pê-nê-lốp, ta còn
thấy điều gì trong tính cách của nàng?
?:Tại sao Uy-lít-xơ từ phòng tắm ra
đẹp như một vị thần nàg k nhận ra,
tiếp tục tìm cách thử thách chồng ntn?
?:Nghe những lời nói của Uy-lít-xơ,
thái độ của Pê-nê-lốp thay đổi ntn?
-Thể hiện cuộc sống và ước mơ của
người Hy Lạp cổ trong công cuộc chinh
phục cuộc sống thiên nhiên, mở đất,
khám phá biển cả, xây dựng HP gia
đình.
- Ba đoạn
+Từ đầu ->và người giết chúng: Tác
động nhũ mẫu với Pê-nê-lốp.
+Đến con không phải là người kém gan
dạ: Tác động của Tê-lê-mác với mẹ.
+Còn lại:Cuộc đấu trí hay thử thách
giữa Pê-lê-lốp và Uy-lít-xơ để gia đình
đoàn tụ.
-Thận trong (khôn ngoan), chỉ hành
động và tính chất->chờ đợi chồng 20
năm, chống lại sự quấy nhiễu của 108
tên cầu hôn (Dệt tấm khăn mãi mãi

không hoàn thành)
- Nàng không tin lời của nhũ mẫu, người
hành khất và chiến thắng bọ cầu hôn và
giải thoát cho nàng chính là Uy-lít-xơ
của nàng.
(Nàng đã cho rằng Uy-lít-xơ đã chết nơi
đất khách quê người, người cứu tinh
của nàng và gia đình là một vị thần đã
vì ssự bất công, công lý mà ra tay.)
-Nhũ mẫu đã đưa ra dẫ chững, chứng
minh (Vết sẹo ở chân Uy-lít-xơ ), nàng
quyết định xuống gác để quan sát, xem
xét con người và sự việc vừa xảy ra.
-Con ngoan, trẻ tuổi dũng cảm, nóng
nảy và bộc trực vô cùng kính trọng cha
mẹ.
-Tâm trạng phân vân,(Phải là chồng sao
ông k nói ra, ông phải giả làm hành
khuất->Không nhìn thẳng vào mặt
người đối diện.
-ra lệnh chuyể lệch chiếc gường cuới, kỉ
niệm riêng ẩn chưa ẩn điều bí mật riêng
tư của hai vợ chống.
-Sự thay đổi thái độ là tất nhiên: bủn rủn
tay chân, chạy lại nước mắt chan bòa,
10
+Qua đây, có thể nói nàng quá tàn
nhẫn, trái tim sắt đá hay không?
2.Hình tượng Uy-lít-xơ:
?:Để khắc họa chân dung và tính cách

của nhân vật này, tác giả dùng cụm từ
nào?Hãy chứng minh rắng Hô-me-rơ
sử dụng cụm từ đó hết sức chính xác?
?:Đối với vợ Uy-lít-xơ là người ntn?
?:Khi Uy-lít-xơ tắm xong, dáng hình
thay đổi hẳn, nhưng vẫn bị nghi ngờ.
Chàng đã tỏ thái độ ntn? Trong loèi
nói của Pê-nê-lốp và nhũ mẫu?
III. Tổng kết:
1. Ý nghĩa đoạn trích.
?:Nêu ý nghĩa của đoạn trích?
2.Nghệ thuật:
ôm, hôn chồng nói trong nước mắt. nàng
giải thích sự hoài nghi của mình.
*Tiểu kết: Đoạn trích hiện lên hình ảnh
người phụ nữ Hy Lạp, cổ đại thông
minh, nghị lực, thận trọng khôn ngoan,
chung thủy, tình cảm trong việc giữ gìn
trong việc bảo vệ phẩm gia hạnh phúc
gia đình. (Gắn với hai điển tích huyền
thoại: chiếc khăn dệt dở và chiếc gường
cưới độc đáo)
- GV nêu vấn đề: Uy-lít-xơ nổi là một
anh hùng trí xảo, trí tuệ tựa thần linh,
bày mưu con ngựa gỗ chiến thắng thành
Tơroa, trai qua bao nguy hiểm trở về
nhà sau 20 năm, đánh bại 108 tên cầu
hôn, nhưng chàng không thể dùng trí để
cho vợ tin rằng, người hành khuất bẩn
thỉu chính là Uy-lít-xơ.

-Cao quý và nhẫn nại( Khắc họa nhân
vật sử thi, trang trọng chậm rãi và đầy
hình ảnh)
-Uy-lít-xơ muốn tận hưởng hạnh phúc
được vợ con đón chào trong vui mừng,
chàng gặp sự lạng nhạt và nghi ngờ,
chàng không thể giãi bày sự thật.
-Yêu và tin tưởng người vợ thông minh
của mình, rồi mẹ con cũng nhận ra.
-Uy-lít-xơ trầm tĩnh trước sự trách móc,
cho rằng trái tim nàng là sắt đá, Pê-nê-
lốp thử thách qua “chiếc gường” rất nhẹ
nhàn đối với Uy-lít-xơ chính chàng là
tgiả của chiếc gường đó.
-Quan trọng hơn là sau 20 năm chưa bao
giờ quên ngườ vợ hiêềnchung thủy
+Uy-lít-xơ nổi tiếng là người chồng,
người cha bình tĩnh, nhẫn nại cao quý,
hết lòng vì vợ con.
-đề cao khẳng định sức mạnh của tâm
hồn và trí tuệ con người Hy lạp. Đồng
thời làm rõ gía trị hạnh phúc khi người
Hy Lạp chuyển từ chế độ thị tộc sang
chế độ chiếm hữu nô lệ.
-Kể chậm rãi, tỉ mỉ, chủ yếu dựa vào các
đối thoại của các nhân vật để khắc họa
nội tâm, sử dụng so sánh
11
3.Dăn dò:
Về nhà soạn bài Ra-ma buộc tội.

12
Tiết 13-14
UY LÍT - XƠ TRỞ VỀ
(Trích Ô-đi-xê- Sử thi Hy Lạp)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
1. Hiểu được trí tuệ và tình yêu chung thủy và những phẩm chất cao đẹp mà con
người trong thời đại Hô-me-rơ khát vọng vươn tới.
2.Thấy được đặc sắc cơ bản của nghệ thuật trần thuật đầy kịch tính, lối miêu tả
tâm lý, tính cách nhân vật sử thi Hô-me-rơ
3.Rèn kĩ năng đọc-hiểu một trích đoạn sử thi.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết
hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nhắc lại định nghĩa thể loại truyền thuyết đã học ở chưong trình lớp 6 THCS.
Kể tên những truyền thuyết đã học.
Trả lời: T.Thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan
đến lich sử và quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. T.Thuyết thể hiện thái độ và
cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
2. Giới thiệu bài mới.
Từ các nền văn minh cổ đại thế giới (Hy Lạp, Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa). Một trong
những thành tự chói sáng của văn học Hy Lạp cổ đại là hai bản sử thi anh hùng ca I-li-át và
Ô-đi-xê của Hơ-me-rơ- nhà thơ mù cha để của thi ca Hy Lạp cổ đại. đoạn trích được rút từ
khúc ca XXIII của sử thi Ô-đi-xê.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Ghi chú

I. Tìm hiểu chung
(Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK)
1.Tác giả: Hô-me-rơ
?:Em đã nghe, biết tác giả qua nguồn
tin nào?
2.Sử thi Ô-đi-xê
?:Dựa vào SGK, em hãy kể tóm tắt
cốt truyện sử thi Ô-đi-xê?
a)Thể loại:
-(Ca sĩ hát rong), nhà thơ mù có thật,
coa 11 thành phố tự nhận là quaê hương.
-Chỉ cái tên do người đời sau tưởng
tượng.Tác giả của 2 sử thi tập thể nhân
dân Hy Lạp.
-Giới thiệu mqh tiếp nối với I-li-át - bản
hùng ca chiến trận tơroa, nhân vật chính
Uy-lít-xơ (anh hùng Hy Lạp)
- Văn, thơ đói thoại giữa các nhân vật
13
b)Chủ đề:
3.Bố cục:
?:Đoạn trích chia ms mấy đoạn: mỗi
đoạn nêu nỗi bật nội dung gì?
II.Đọc-hiểu chi tiết Văn bản:
1.Nhân vật Pê-nê-lốp
?:Khi giới thiệu nhân vật Pê-nê-lốp,
đều kèm theo những từ nào? chỉ cái
gì? của ai? Đặc tính này sẽ biểu hiện
như thế nào?
?:Khi nghe tin Uy-lít-xơ trở về tại sao

Pê-nê-lốp lại phân vân?
?:Qua lời trách của mẹ, và câu trả lời
của cha, ta thấy Tê-lê-mác là người
ntn?
?:Qua câu trả lời của Pê-nê-lốp, ta còn
thấy điều gì trong tính cách của nàng?
?:Tại sao Uy-lít-xơ từ phòng tắm ra
đẹp như một vị thần nàg k nhận ra,
tiếp tục tìm cách thử thách chồng ntn?
?:Nghe những lời nói của Uy-lít-xơ,
thái độ của Pê-nê-lốp thay đổi ntn?
-Thể hiện cuộc sống và ước mơ của
người Hy Lạp cổ trong công cuộc chinh
phục cuộc sống thiên nhiên, mở đất,
khám phá biển cả, xây dựng HP gia
đình.
- Ba đoạn
+Từ đầu ->và người giết chúng: Tác
động nhũ mẫu với Pê-nê-lốp.
+Đến con không phải là người kém gan
dạ: Tác động của Tê-lê-mác với mẹ.
+Còn lại:Cuộc đấu trí hay thử thách
giữa Pê-lê-lốp và Uy-lít-xơ để gia đình
đoàn tụ.
-Thận trong (khôn ngoan), chỉ hành
động và tính chất->chờ đợi chồng 20
năm, chống lại sự quấy nhiễu của 108
tên cầu hôn (Dệt tấm khăn mãi mãi
không hoàn thành)
- Nàng không tin lời của nhũ mẫu, người

hành khất và chiến thắng bọ cầu hôn và
giải thoát cho nàng chính là Uy-lít-xơ
của nàng.
(Nàng đã cho rằng Uy-lít-xơ đã chết nơi
đất khách quê người, người cứu tinh
của nàng và gia đình là một vị thần đã
vì ssự bất công, công lý mà ra tay.)
-Nhũ mẫu đã đưa ra dẫ chững, chứng
minh (Vết sẹo ở chân Uy-lít-xơ ), nàng
quyết định xuống gác để quan sát, xem
xét con người và sự việc vừa xảy ra.
-Con ngoan, trẻ tuổi dũng cảm, nóng
nảy và bộc trực vô cùng kính trọng cha
mẹ.
-Tâm trạng phân vân,(Phải là chồng sao
ông k nói ra, ông phải giả làm hành
khuất->Không nhìn thẳng vào mặt
người đối diện.
-ra lệnh chuyể lệch chiếc gường cuới, kỉ
niệm riêng ẩn chưa ẩn điều bí mật riêng
tư của hai vợ chống.
-Sự thay đổi thái độ là tất nhiên: bủn rủn
tay chân, chạy lại nước mắt chan bòa,
14
+Qua đây, có thể nói nàng quá tàn
nhẫn, trái tim sắt đá hay không?
2.Hình tượng Uy-lít-xơ:
?:Để khắc họa chân dung và tính cách
của nhân vật này, tác giả dùng cụm từ
nào?Hãy chứng minh rắng Hô-me-rơ

sử dụng cụm từ đó hết sức chính xác?
?:Đối với vợ Uy-lít-xơ là người ntn?
?:Khi Uy-lít-xơ tắm xong, dáng hình
thay đổi hẳn, nhưng vẫn bị nghi ngờ.
Chàng đã tỏ thái độ ntn? Trong loèi
nói của Pê-nê-lốp và nhũ mẫu?
III. Tổng kết:
1. Ý nghĩa đoạn trích.
?:Nêu ý nghĩa của đoạn trích?
2.Nghệ thuật:
ôm, hôn chồng nói trong nước mắt. nàng
giải thích sự hoài nghi của mình.
*Tiểu kết: Đoạn trích hiện lên hình ảnh
người phụ nữ Hy Lạp, cổ đại thông
minh, nghị lực, thận trọng khôn ngoan,
chung thủy, tình cảm trong việc giữ gìn
trong việc bảo vệ phẩm gia hạnh phúc
gia đình. (Gắn với hai điển tích huyền
thoại: chiếc khăn dệt dở và chiếc gường
cưới độc đáo)
- GV nêu vấn đề: Uy-lít-xơ nổi là một
anh hùng trí xảo, trí tuệ tựa thần linh,
bày mưu con ngựa gỗ chiến thắng thành
Tơroa, trai qua bao nguy hiểm trở về
nhà sau 20 năm, đánh bại 108 tên cầu
hôn, nhưng chàng không thể dùng trí để
cho vợ tin rằng, người hành khuất bẩn
thỉu chính là Uy-lít-xơ.
-Cao quý và nhẫn nại( Khắc họa nhân
vật sử thi, trang trọng chậm rãi và đầy

hình ảnh)
-Uy-lít-xơ muốn tận hưởng hạnh phúc
được vợ con đón chào trong vui mừng,
chàng gặp sự lạng nhạt và nghi ngờ,
chàng không thể giãi bày sự thật.
-Yêu và tin tưởng người vợ thông minh
của mình, rồi mẹ con cũng nhận ra.
-Uy-lít-xơ trầm tĩnh trước sự trách móc,
cho rằng trái tim nàng là sắt đá, Pê-nê-
lốp thử thách qua “chiếc gường” rất nhẹ
nhàn đối với Uy-lít-xơ chính chàng là
tgiả của chiếc gường đó.
-Quan trọng hơn là sau 20 năm chưa bao
giờ quên ngườ vợ hiêềnchung thủy
+Uy-lít-xơ nổi tiếng là người chồng,
người cha bình tĩnh, nhẫn nại cao quý,
hết lòng vì vợ con.
-đề cao khẳng định sức mạnh của tâm
hồn và trí tuệ con người Hy lạp. Đồng
thời làm rõ gía trị hạnh phúc khi người
Hy Lạp chuyển từ chế độ thị tộc sang
chế độ chiếm hữu nô lệ.
-Kể chậm rãi, tỉ mỉ, chủ yếu dựa vào các
đối thoại của các nhân vật để khắc họa
nội tâm, sử dụng so sánh
15
3.Dăn dò:
Về nhà soạn bài Ra-ma buộc tội.
16
Tiết 15 (Làm văn)

CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU
TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
Biết chọ sự việc, chi tiết tiêu biểu để viết bài văn tự sự.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận trả lời
các câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Ở lớp 6 các em đã học khá kĩ các loại văn bản tự sự với các nội dung nào?
Trả lời: a. Kkái niệm về văn tự sự
b.Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
c.Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
d.Thứ tự trong văn tự sự
2. Giới thiệu bài mới.
Có người băn khoăn vì sao kết thúc “Tấm Cám” tác giả dân gian lại cho Tấm giết
Cám, lấy đầu lâu làm mắm gửi cho mụ gì ghẻ. Điều băn khoăn cũng đúng. Nhung đó là quan
niệm ác giả ác báo của ông bà ta. chọn chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự vô cùng quan
trọng. Để tháy được chúng ta tìm hiểu bài, chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Ghi chú
I.Hình thành khái niệm.
HS đọc kĩ phần I trong SGK và trả lời
các câu hỏi sau?
1)Thế nào là tự sự?
(HS đọc SGK)
2)Thế nào là sự việc?

3)Thế nào sự việc và chi tiết tiêu
biểu?
-Tự sự là kể chuyện, dùng ngôn ngữ để
bày tỏ chuỗi sự việc.
- Cái xảy ra nhận thức có ranh giới,
phân biệt với những cái xảy ra khác.
Trong văn tự sự, sự việc góp phần hình
thành cốt truyện.
Ví dụ:- Tấm biếm hóa nhiều lần(Tấm
cám)
- Người chồng tĩnh ngộ (Chuyện
người con gái Nam Xương)
- Trong mỗi sự việc có thể có nhiều chi
tiết.
- Có vai trò dẫn dắt câu chuyện, tô đậm
đặc điểm tính cách nhân vật, sự hấp dẫn,
17
+Lấy một ví dụ: chỉ ra thế nào là tự
sự,sự việc, chi tiết.
?:Từ đó em rút ra nhận xét gì?
II.Cách chọ sự việc và chi tiết tiêu
biểu.
HS tìm hiểu phần II.1
?:Truyện ADV và MCTT kể về gì?
?:Trong truyện có sự việc nào?
?:Coi sự việc chi tiết trên là những sự
việc, chi tiết tiêu biểu được k? vì sao?
HS tìm hiểu phần II.2
?:Trong lúc chia tay, những lời nói
cuối cùng của hai cha con ntn?

?:Cách chọn sự việc chi tiết tiêu biểu
trong văn tự sự như thế nào?
III.Hệ thống hóa kiến thức
GV: Sử dụng phần II.1.2 chọn sự
việc, chi tiết trong bài văn tự sự.
GV:gọi dẫn HS trao đổi, thảo luận và
nhấn mạnh ý nghĩa văn bản
- Truyện Tấm Cám:
+Tấm là hiện thân của số phận bất hạnh.
(sự việc)
+Chuyện bất hạnh dẫ đến đấu tranh
giành lại hạnh phúc.
*Mồ côi cả cha, mẹ.
*Là phận gái
*phải làm nhiều việc vất vả
- Chọn sự việc chi tiết tiêu biểu là khâu
quan trọng trong viết hay kể một câu
chuyện.
-Tình cha con
-Tình vợ chồng chung thủy
-Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất
nước của cha ôn ta xưa.
-TT và MC chia tay nhau (TT hỏi tìm
nàng, lấy gì làm dấu? MC đáp rắc lông
ngỗng ngã ba đường)
-Việc xây dựng và bảo vệ đất nước là
công việc lớn lao, số phận con người, số
phận tình yêu, qh mật thiết, chi phối tác
động lẫn nhau
-Sự việcTT vàMC chia tay nhau đẫn dắt

câu chuyện phát triển theo hướng của
một tấm bi kịch.
-Kĩ niệm về con chó vàng.
-Kĩ niệm về người mẹ nghèo.
-Kĩ niệm về mối tình đầu với cô gái xóm
bên.
+Cần lưu ý:
-Sự việc, chi tiết phải có vai trod dẫn dắt
câu chuyện.
-Sự việc, chi tiết góp phần khắc họa sâu
sắc tính cách nhân vật
-Sự việc, chi tiết phải “Thực hiện hóa”
được chủ đề của văn bản
-Sự việc, chi tiết phải bất ngờ, hấp dẫn
+ Xác định đề tài văn bản:
18
trả lời.
IV.Luyện tập:
HS đọc SGK
Kẻ lại chuyện theo các sự việc, chi tiết
trong văn tự sự, vào vở bài tập.
V.Dặn dò:
Về nhà soạn bài Ra-ma buộc tội.
+ Dự kiến cốt truyện
+ Phân loại cốt truyện
19
Tiết 16-17
RA-MA BUỘC TỘI
(Trích Ra-ma-ya-na- Sử thi Ấn Độ)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS:
1. Qua diễn biến của tâm trạng Ra-ma và Xi-ta hiểu được quan niệm về người
anh hùng và người phụ nữ lý tưởng.
2. Nghệ thuật khắc họa nhân vật.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết
hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Giải thích vì sao có ý kiến cho rằng có thể đặt tên đoạn trích Uy-Lít-Xơ trở về
là Nhận mặt hoặc bí mật chiếc giường cưới?
Trả lời:
2. Giới thiệu bài mới.
Nếu người Hy Lạp tự hào về hai bộ sử thi anh hùng ca I-li-át và Ô-đi-xê thì nhân dân
Ấn Độ cũng vô cùng khiêu hãnh về hai bộ sử thi anh hùng ca cổ đại truyền miệng Ma-ha-bha-
ra-ta và Ra-ma-ya-na. Ra-ma-ya-na không chỉ có ảnh hưởng sâu rộng ở tiểu lục địa Ấn Độ
mà còn ở nhiều nước Đông Nam Á. Câu chuyện về mối tình giữa Ra-ma và nàng Xi-ta đã
được phóng tác chuyển thể thành vở chèo Nàng Xi-ta, công diến ở việt Nam những năm 80
thế kỷ XX.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Ghi chú
I. Đọc- tìm hiểu:
HS đọc phần tiểu dẫn trong SGK.
?:Em hãy giới thiệu tóm tắt nội dung
sử thi Ra-ma-ya-na?
GV: nhấn mạnh một vài điểm cần
thiết.
1. Vị trí đoan trích:

GV: giới thiệu MQH với chương 78-
80
-24.000 câu thơ đôi (48.000 dòng)
-Do đạo sĩ Van-mi-ki hoàn thiện được
truyền miệng từ TK III-TCN
- Chương 79, khúc ca VI.
- Ra-ma hạ thủ vua quỷ Ra-va-na cứu
Xi-ta. Ra-ma lại một lần nữa, trì hoãn
việc gặp lại vợ.(ch.78)
-Xi-ta bước len giàn thiêu, thần lửa A-
nhi xác nhận phẩm hạnh Ra-ma mới
nhận ra.(ch.80)
-Kể về cuộc gặp gỡ giữa Ra-ma và Xi-ta
20
2.Đọc diễn cảm:
Gọi HS đọc lời kể, tả, dẫn chuyện
hoạc theo giọng nhân vất
3. Bố cục:
?:Theo em đoạn trích nầy có thể chia
làm mấy đoạn? nêu ý nghĩa từng
đoạn?
II. Đọc-hiểu chi tiết:
1. Hoàn cảnh tái hợp của Ra-ma và
Xi-ta:
?:Sau chiến thắng, Ra-ma và Xi-ta
gặp nhau trong hoàn cảnh cụ thể ntn?
?:Hoàn cảnh đó có tác động ntn đến
tâm trạng, lời nói và hành động của
hai người?
?: Câu “Nhưng vì sợ tai tiếng, chàng

bèn nói với nàng, trước mặt những
người khác” có ý nghĩa gì?
?: Câu “Trước mặt mọi người, Gia-
na-ki xấu hổ cho số kiếp của nàng”có
ý nghĩa gì?
2.Lời buộc tội của Ra-ma.
?:Ra-ma chiến đấu và tiêu diệt quỷ
Vương Ra-va-na nhằm mục đích gì?
?:Vì sao Ra-ma quyết định ruồng bỏ
vợ yêu quý cư mình?
?:Ra-ma hoàn toàn làm theo nghĩa vụ
của một đức vua hiền minh và người
anh hùng hay ko?
?:Khi nói buộc tội tàn nhẫn của
chàng, chàng có tâm trạng ntn?
?:Thái độ của Ra-ma khi chứng kiến
cảnh Xi-ta bước lên giàn thiêu ntn?
?:Thái độ của Xi-ta khi nghe những
lời buộc tội của Ra-ma ntn?
?: Xi-ta đã thanh minh cho mình ntn?
đầy kịch tính.(ch.79)
(3đoạn nhỏ)
-Lời buộc tội của Ra-ma
-Lời thanh minh và quyết định quyên
sinh của Xi-ta
-Xi-ta lên giàn thiêu trong tiếng khóc
thảm thương của mọi người.
-Không gian công cộng, đông đủ anh
em, chiến hữu.
-Giữ uy tín và danh dự của một đức vua

trong tương lai.
-Ra-ma yêu thương xót xa cho người vợ,
nhưng phải giữ trách nhiệm gương mẫu
của một anh hùng, một đức vua gương
mẫu.
-Xi-ta phải chịu đựng. Chứng minh
được sự trong sạch, phẩm hạnh của
mình như một người phụ nữ lý tưởng
trong cuộc thử thách với Ra-ma.
-Vì danh dự người anh hùng bị xúc
phạm, khi hắn dám cướp vợ chàng.
- Vua anh hùng ko cho phép chấp nhận
vợ đã từng sống trong nhà người khác.
-Đức Vua anh hùng: Giứ danh dự trước
khi chưa cứu Xi-ta, chàng chỉ lo cho sự
an nguy của nàng.
-Kìm nén tình cảm để nói lên những lời
gay gắt, khó tả, tàn nhẫn chưa từng có,
xúc phạm đến vợ anh em, đồng đội.
-Nom khủng khiếp như thần chết. Ra-
ma vẫn ngồi, mắt dán xuống đất.
=>Vì trách nhiệm và danh dự, bổn phận
Ra-ma không thể làm khác. Cái nghiệt
ngã và sự hy sinh của chàng là ở đó.
-Hét sức bất ngờ nỗi đau khổ tràn ra,
không thể nào kềm chế.
-Ra-ma không suy xét đã đánh đồng
21
?:Tâm trạng của nàng khi nói với Ra-
ma và mọi người ntn?

III.Tổng kết.
1.Nghệ thuật.
?:Đoạn trích nầy miêu tả gi?
2.Nội dung
?:Em hãy cho biết tính cách của hai
nhân vật Ra-ma và Xi-ta trong đoạn
trích?
IV. Củng cố, dăn dò:
1. Củng cố:
?:Em hãy cho biết nội dung của tác
phẩm Ra-ma-ya-na nói lên được điều
gì?
2.Dặn dò:
*Về nhà soạn bài “Tấm Cám”
*Học thuộc phần “Ghi nhớ” SGK
nàng với hạng phụ nữ tầm thường.
-Rời bỏ cung điện theo chồng vào rừng,
chia sẻ gian nan, khổ hạnh.
-Trái tim, tình yêu, hoàn toàn thuộc về
Ra-ma bất chấp mọi dọa nạt hay mua
chuộc của Ra-va-na.
-Miêu tả tâm lý nhân vật, tính đa dạng
về hệ thống nhân vật.
+Ra-ma trọng danh dự hy sinh cả tình
yêu.
+Xi-ta Chứng minh, khẳng định tấm
lòng chung thủy hy sinh cả tình yêu.
=>Để bảo vệ danh dự và nhan phẩm.
- Mang đậm đà tính giáo huấn, tính
xung đột gay gắt về đạo lí.

22
Tiết 18: Làm văn
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
1. Ôn tập, củng cố kiến thức, kỹ năng và quy trình viết một bài làm văn nói
chung, văn nghị luạn và biểu cảm nói riêng.
2. Sửa chữa, rút kinh nghiệm về các lỗi dùng từ đặt câu, xây dựng bố cục, tạo
liên kết văn bản
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết
hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Ghi chú
I. Yêu cầu bài viết số 1:
?:Em hãy nhắc lại yêu cầu của bài viết
số 1?
?:Trong quá trình viết, em đã vận
dụng những yêu cầu đó ntn? Nêu
thuận lợi, khó khăn?
HS phát biểu tự do.
GV: Khuyến khích HS giải thích rõ
nguyên nhân ví sao vận dụng tốt hoặc
chưa tốt các yêu cầu của bài viết.
II. Nhận xét, đánh giá bài làm của
HS .
GV: Nhận xét, đánh giá chung bài làm

của HS:
1. Căn cứ vào yêu cầu bài viết để nhận
xét đánh giá.
2. Căn cứ vào kết quả cụ thể của bài
viết để đánh giá
a) Số bài đạt các yêu cầu đề ra: số
lượng, tính %
b) Số bài chưa đath các yêu cầu đề ra:
số lượng, tính %
*Yêu cầu
- Về kiến thức và kỹ năng
- Về đề tài
-Về phương pháp
-Về bố cục
-Về liên hệ
- Vận dụng các yêu cầu một cách tự
nhiên, thoải mái, có hiệu quả.
-Vận dụng một số yêu cầu tốt vầ các yêu
cầu còn lại chưa tốt
23
a) Số bài hay có triển vọng, nguyên
nhân.
d) Số bài yêu kém, cần cố gắng,
nguyên nhân.
3. Cho HS đọc 3 bài văn cụ thể:
III. Trả bài và dăn dò:
GV: Trả bài yêu cầu HS:
GV: Cần gọi ý để HS tự nhận xét về
ưu điểm và hạn chế của các bài làm;
sau đó mới nêu ý kiến của mình vừa

để sơ kết, vừa để bổ sung, uốn nắn
những ý kiến của HS.
* Các em về nhà chuẩn bị tốt để làm
bài viết số 2.
+Một bài thuộc loại khá, giỏi
+Một bài thuộc loại trung bình
+Một bài thuộc loại yếu, kém
* Xem lại bài và đọc kỹ lời phê của GV
* Tự sửa các lỗi về dùng từ, đặt cau bố
cục, liên kết
* Trao đổi bài cho bạn để cùng nhau rút
kinh nghiệm.
24
Tiết 28
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức - tư tưởng: Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức văn học dân gian
VN đã học: kiên sthức chung, kiến thức về thể loại và kiến thức về tác phẩm. bồi dưỡng tình
cảm trân trọng, tự hào về VHDG –VN.
2. Tích hợp với các bài văn học dân gian đã học ở THCS và THPT, với một số bài học
viết chịu ảnh hưởng sâu sắc VHDG.
3. Rèn kỹ năng hệ thống hóa, so sánh vận dụng kiến thức lý luận để tìm hiểu, phân tích
tác phẩm văn học DG cụ thể.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổ thảo luận trả lời các
câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị các câu hỏi và bài tập, các bảng biểu hệ thống của học sinh.
2. Giới thiệu bài mới.
- Ôn tập theo cách trả lời các câu hỏi ôn tập, hệ thống hóa và làm bài tập vận dụng.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Ghi chú
I. Tìm hiểu chung:
1. Câu hỏi 1:
?.Em hãy phát biểu định nghĩa
VHDG?
?.Đặc trưng cơ bản của VHDG so
với VH viết?
2. Câu hỏi 2.
?.Văn học DG có những thể loại
nào? em hãy nêu len từng thể loại
ấy?
?.Em hãy nêu và lập bảng tổng
hợp theo mẫu.
?.Em hãy nêu đặc trưng của thể
-VHDG là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ
truyền miệng, sản phẩm của sáng tác tập thể,
phục vụ trực tiếp cho đời sống cộng đồng.
- Nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.
- Tập thể nhân dân lao động stác.
+Truyện cổ DG
+Thơ ca DG
+Sân khấu DG
Tự sự (truyện)
DG
Câu nói
(Nghị

luận) DG
Trữ tình
(thơ ca)
DG
Sân
khấu
DG
Thần thoại, sử thi,
truyền thuyết, cổ
tích, ngụ ngôn,
truyện cười,
truyện thơ.
Tục ngữ,
câu đố
Ca dao,
dân ca,

Chèo,
tuồng
dân gian,
rối (cạn,
nước)
-Dòng tự sự DG, xây dựng nhân vật mang cốt
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×