Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tuần 1. Hóa học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.88 KB, 7 trang )

Giáo án Hóa 9 Phạm Thị Thùy Quyên
Tuần : 1
Tiết : 1
Ngày soạn : 17/8/2009

ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. MỤC TIÊU
- Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kĩ
năng viết phương trình phản ứng, kĩ năng lập công thức.
- Ôn lại các bài toán về tính theo công thức và tính theo phương trình hóa học, các
khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.
- Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.
II. CHUẨN BỊ
GV : Hệ thống bài tập, câu hỏi.
HS : Ôn tập lại các kiến thức ở lớp 8.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra
- Không.
3. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1
I. Kiến thức cần nhớ
GV: Em hãy nêu định nghĩa, công
thức chung và cách gọi tên của 4 loại
hợp chất vô cơ đã học ở lớp 8.

1. Oxit :
yx
OR


a). Định nghĩa : Oxit là hợp chất của hai
nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
VD : CaO, SO
2

b). Cách gọi tên :
Tên oxit = Tên nguyên tố (hóa trị nếu cần) +
oxit
Tiếp đầu ngữ : Một : mono; Hai : đi; Ba : tri;
Bốn : tetra; Năm : penta
2. Axit :
AH
n
a). Định nghĩa : Axit là hợp chất mà phân tử
gồm có một hoặc nhiều nguyên tử hiđro liên
kết với gốc axit.
Trang 1
Giáo án Hóa 9 Phạm Thị Thùy Quyên
b). Cách gọi tên :
* Axit không có oxi :
Tên axit = Axit + tên phi kim + hiđric
VD : HCl – axit clohiđric, ….
* Axit có oxi :
Teân axit = Axit + teân phi kim
IC (nhieàu oxi)
Ô (ít oxi)
VD: H
2
SO
4

- Axit sunfuric; H
2
SO
3
– Axit
sunfurơ…
3. Bazơ :
m
)OH(M
a). Định nghĩa : Là hợp chất mà phân tử có
cấu tạo gồm một hay nhiều nhóm – OH
(hiđroxit) liên kết với một nguyên tử kim loại.
VD : NaOH, Fe(OH)
3
, Fe(OH)
2
,…
b). Cách gọi tên :
Tên bazơ = Tên kim loại (hóa trị nếu cần) +
hiđroxit
4. Muối :
mn
AM
a). Định nghĩa : Muối là hợp chất mà phân tử
gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit.
VD: CuSO
4
, NaCl…
b). Cách gọi tên :
Tên muối = Tên kim loại (hóa trị nếu cần) +

Gốc axit
Hoạt động 2
II. Công thức và các dạng bài toán
GV: Ra đề bài tập.
Bài tập 1 : Tính thành phần phần
trăm các nguyên tố có trong
NH
4
NO
3
.
GV: Gọi HS nhắc lại các bước làm
chính.
GV: Gọi HS làm bài tập 1.
1. Bài tập tính công thức hóa học
HS: Các bước làm bài tập tính theo công thức
hóa học:
- Tính khối lượng mol.
- Tính % các nguyên tố.
HS: Làm bài tập 1.
4 3
NH NO
M 14 2 1 4 16 3 80= × + × + × =
(g)
%N =
28
100% 35%
80
× =
Trang 2

Giáo án Hóa 9 Phạm Thị Thùy Quyên
GV: Gọi HS nhận xét, sửa sai.
Bài tập 2 :
Hòa tan 2,8 gam sắt bằng dung dịch
HCl 2M vừa đủ.
a. Tính thể tích dung dịch HCl cần
dùng.
b. Tính thể tích khí thoát ra ở (đktc).
c. Tính nồng độ mol của dung dịch
thu được sau phản ứng (coi thể tích
của dung dịch sau phản ứng thay đổi
không đáng kể so với thể tích dung
dịch HCl đã dùng).
GV: Yêu cầu HS xác định dạng bài
tập và nhắc lại các công thức để giải
bài toán.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước
làm chính của bài tập tính theo
phương trình.
GV: Gọi HS làm từng phần theo hệ
thống câu hỏi gợi ý.
GV: Nhận xét và sửa sai.
%H =
4
100% 5%
80
× =
%O = 100% - (35% + 5%) = 60%
Hoặc :
%O =

48
100% 60%
80
× =
2. Bài tập tính theo phương trình hóa học
HS: Nhắc lại công thức toán.

n =
m
M


m =
n M×

n =
V
22,4


V =
n 22,4×
HS: Các bước chính là:
- Đổi số liệu của đề bài (nếu cần).
- Viết phương trình hóa học.
- Thiết lập tỉ lệ về số mol của các chất trong
phản ứng hoặc tỉ lệ về khối lượng, về thể
tích…)
- Tính toán để ra kết quả.
HS1: Đổi số liệu.

n
Fe
=
2,8
0,05
56
=
(mol)
HS2: Viết phương trình phản ứng, thiết lập tỉ
lệ về số mol và tính toán.
Fe
2HCl
+ FeCl
2
H
2
+
0,05 0,1 0,05 0,05 (mol)
a. V
dd HCl
=
M
n 0,1
0,05
C 2
= =
(l)
b.
2
H

V

=
n 22,4 = 0,05 22,4 =1,12× ×
(l)
c.
FeCl
2
M
n 0,05
C 1
V 0,05
= = =
(M)
HS: Nhắc lại công thức tính nồng độ phần
Trang 3
Giáo án Hóa 9 Phạm Thị Thùy Quyên
Bài tập 3 : Hãy tính nồng độ phần
trăm của những dung dịch sau:
a. 20 g KCl trong 600 g dung dịch.
b. 75 g K
2
SO
4
trong 1500 g dung
dịch.
GV: Nhận xét và sửa sai.
trăm:
C% =
ct

dd
m
100%
m
×
HS: Làm bài.
a.
dd HCl
20
C% 100% 3,33%
600
= × =
b.
2 4
dd K SO
75
C% 100% 5%
1500
= × =
4. Củng cố
GV: Ra một số bài tập ở dạng đã ôn cho HS tự rèn.
Bài tập 1 : Viết phương trình hóa học biểu diễn những biến hóa sau đây:
a. S
SO
2
H
2
SO
3
1 2

b. Cu
CuO Cu
21
1
c. Ca
CaO
Ca(OH)
2
2
d. P
P
2
O
5
H
3
PO
4
1
2
Bài tập 2 : Cần điều chế 33,6 g sắt bằng cách dùng khí CO khử Fe
3
O
4
.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng Fe
3
O
4

cần dùng.
c. Tính thể tích khí CO đã dùng (đktc).
Bài tập 3 : Cho 6,5 g kẽm (Zn) vào bình chứa 0,25 mol axit clohiđric.
a. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
b. Sau phản ứng còn dư chất nào? Khối lượng là bao nhiêu gam?
5. Dặn dò
HS : Về nhà xem lại kiến thức về oxit đã học ở lớp 8, xem trước bài 1 SGK Hóa 9
trang 4

6.
Trang 4
Giáo án Hóa 9 Phạm Thị Thùy Quyên
Tuần : 1
Tiết : 2
Ngày soạn : 18/8/2009
Chương 1 : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Bài 1 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh biết được những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra
được những phương trình hóa học tương ứng với mỗi tính chất.
- Học sinh hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những
tính chất hóa học của chúng.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hóa học của oxit để giải các bài tập
định tính và định lượng.
II. CHUẨN BỊ
- Hóa chất : CaO, CuO, H
2

O, dung dịch HCl, quì tím.
- Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, ống hút.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
- Không.
3. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1
I. Tính chất hóa học của oxit
GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa
về oxit bazơ.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
sau:
1. Tính chất hóa học của oxit bazơ
a. Tác dụng với nước
Trang 5
Giáo án Hóa 9 Phạm Thị Thùy Quyên
Ống 1: Một ít bột CuO màu đen.
Ống 2: Một ít bột CaO (vôi sống).
Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 đến 3
ml nước, lắc nhẹ. Sau đó nhỏ vài
giọt phenolphtalein.
GV: Yêu cầu HS quan sát và nhận
xét hiện tượng xảy ra.
GV: Yêu cầu các nhóm HS rút ra kết
luận và viết phương trình phản ứng.
GV: Lưu ý những oxit bazơ tác dụng
với nước ở điều kiện thường mà

chúng ta gặp ở lớp 9 là: Na
2
O, CaO,
K
2
O, BaO…
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
như sau: Cho vào ống nghiệm một ít
bột CuO màu đen, thêm 1 – 2 ml
dung dịch HCl vào, lắc nhẹ.
GV: Yêu cầu HS quan sát và nhận
xét hiện tượng xảy ra.
GV: Hướng dẫn HS viết phương
trình phản ứng.
GV: Yêu cầu HS nêu kết luận.
GV: Giới thiệu bằng thực nghiệm
người ta đã chứng minh được rằng:
Một số oxit bazơ tác như CaO, BaO,
Na
2
O, K
2
O… tác dụng với oxit axit
tạo thành muối.
GV: Hướng dẫn HS cách viết
phương trình phản ứng.
GV: Gọi HS nêu kết luận.
GV: Mô tả thí nghiệm và hướng dẫn
HS viết phương trình phản ứng.
GV: Giới thiệu gốc axit tương ứng

với các oxit axit.
Oxit axit Gốc axit
HS: Nhận xét.
CuO
khoâng xaûy ra
(r)
+ H
2
O
(l)
CaO
H
2
O
Ca(OH)
2
(r)
+
(l)
(dd)
Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với nước
tạo thành dung dịch bazơ (kiềm).

b. Tác dụng với axit
HS: Nhận xét.
HS: Viết phương trình phản ứng.
CuO
2HCl H
2
O

(r)
+ CuCl
2
(dd)
(dd)
+
(l)
(màu đen) (xanh lam)
Kết luận: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo
thành muối và nước.
c. Tác dụng với oxit axit
HS: Viết phương trình phản ứng.
BaO
BaCO
3
(r)
+
CO
2
(k) (r)
Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với oxit
axit tạo thành muối.
2. Tính chất hóa học của oxit axit
a. Tác dụng với nước
(l)
P
2
O
5
3H

2
O
2H
3
PO
4
(k)
+
(dd)
Trang 6
Giáo án Hóa 9 Phạm Thị Thùy Quyên

=
SO
2
SO
3

SO
3
SO
4
=

CO
2
CO
3
=


P
2
O
5
PO
4
GV: Yêu cầu HS kết luận.
GV: Gọi ý HS liên hệ đến phản ứng
của khí CO
2
với dung dịch Ca(OH)
2
nêu hiện và viết phương trình phản
ứng.
GV: Em hãy dự đoán xem nếu ta
thay CO
2
bằng các oxit khác thì phản
ứng sẽ xảy ra như thế nào?
GV: Yêu cầu HS nêu kết luận.
GV: Yêu cầu HS viết phương trình
phản ứng (tương tự tính chất của oxit
bazơ).
GV: Yêu cầu HS kết luận.
Kết luận: Nhiều oxit axit tác dụng với nước
tạo thành dung dịch axit.
b. Tác dụng với bazơ
CO
2
(dd)

Ca(OH)
2
CaCO
3
H
2
O
(r)
+
(r)
+
(l)
Kết luận: Oxit axit tác dụng với oxit bazơ tạo
thành muối và nước.
c. Tác dụng với oxit bazơ
Tương tự tính chất của oxit bazơ.
Hoạt động 2
II. Khái quát về sự phân loại oxit
GV: Giới thiệu dựa vào tính chất hóa
học, người ta chia oxit thành 4 loại.
GV: Gọi HS lấy ví dụ cho từng loại.
Dựa vào tính chất hóa học của oxit, người ta
chia oxit thành 4 loại :
1. Oxit bazơ : CaO, CuO…
2. Oxit axit : SO
3
, P
2
O
5

, N
2
O
5

3. Oxit lưỡng tính : Al
2
O
3
, ZnO…
4. Oxit trung tính : CO, NO…
4. Củng cố - dặn dò
GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ, cách phân
loại oxit dựa vào tính chất hóa học.
Hướng dẫn HS làm bài tập 6* SGK trang 6.
5. Dặn dò
HS: Làm bài tập 1 → 6 trang 6 SGK Hóa 9, bài tập 1.5 SGK.
Xem trước bài một số oxit quan trọng.
Trang 7
Duyệt tuần 1
24/8/2009
…………………….

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×