Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tuần 2. Hóa học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.12 KB, 7 trang )

Giáo án Hóa 9 Phạm Thị Thùy Quyên
Tuần : 2
Tiết : 3
Ngày soạn : 24/8/2009
Bài 1 : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
A. CANXI OXIT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Học sinh hiểu được những tính chất hóa học của canxi oxit (CaO).
- Biết được các ứng dụng của canxi oxit.
- Biết được các phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong
công nghiệp.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng viết các phương trình phản ứng của CaO và khả năng làm
các bài tập hóa học.
II. CHUẨN BỊ
- Dụng cụ : Ống nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh.
- Hóa chất : CaO, dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)
2
.
- Tranh lò nung vôi.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra
HS 1: Nêu tính chất hóa học của oxit bazơ, viết phương trình phản ứng.
HS 2: Chữa bài tập 1 SGK trang 6.
3. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1
I. Tính chất của canxi oxit (CaO)


GV: Khẳng định CaO thuộc loại
oxit bazơ. Nó có các tính chất của
oxit bazơ.
GV: Yêu cầu HS quan sát mẩu
CaO và rút ra tính chất lí học, GV
* Canxi oxit là chất rắn, màu trắng,
C 2585t
o
nc
=
.
Trang 8
Giáo án Hóa 9 Phạm Thị Thùy Quyên
bổ sung thêm nhiệt độ nóng chảy
của canxi oxit.
GV: Hướng dẫn HS làm thí
nghiệm và rút ra nhận xét, viết
phương trình hóa học.
GV: Phản ứng của CaO với nước
được gọi là phản ứng tôi vôi.
- Ca(OH)
2
tan ít trong nước, phần
tan tạo thành dung dịch bazơ.
- CaO hút ẩm mạnh nên được
dùng làm khô nhiều chất
GV: Hướng dẫn HS làm thí
nghiệm, rút ra nhận xét, viết
phương trình phản ứng.
GV: Nhờ tính chất này CaO được

dùng để khử chua đất trồng trọt,
xử lí nước thải nhiều máy hóa
chất.
GV: Thuyết trình để canxi oxit
trong không khí ở nhiệt độ
thường, canxi oxit hấp thu khí
cacbon đioxit, tạo thành canxi
cacbonat.
GV: Để bảo quản vôi sống em
phải làm gì?
GV: Hướng dẫn HS viết phương
trình phản ứng và rút ra kết luận.
* Tính chất hóa học
1. Tác dụng với nước
- Phản ứng tỏa nhiệt mạnh, sinh ra chất rắn
màu trắng, tan ít trong nước.
CaO
H
2
O
Ca(OH)
2
(r)
+
(l)
(dd)
HS: Nghe và ghi bổ sung.
2. Tác dụng với axit
HS: CaO tác dụng với dung dịch HCl, phản
ứng tỏa nhiều nhiệt tạo thành dung dịch

CaCl
2
.
CaO
2HCl CaCl
2
H
2
O
(r)
+
(dd)
(dd)
+
(l)
HS: Nghe thông tin.
3. Tác dụng với oxit axit
CaO
CO
2
CaCO
3
(r)
+
(k)
(r)
- Bảo quản: Tránh ẩm, không khí.
Kết luận: Canxi oxit là oxit bazơ.
Hoạt động 2
Ứng dụng của canxi oxit

GV: Yêu cầu HS đọc phần “Em
có biết?”, sau đó luận nêu ứng
dụng của canxi oxit.
HS: Nêu ứng dụng.
Dùng trong công nghiệp luyện kim, công
nghiệp hóa học và dùng để khử chua đất,
sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường…
Trang 9
Giáo án Hóa 9 Phạm Thị Thùy Quyên
Hoạt động 3
Sản xuất canxi oxit
GV: Yêu cầu học sinh liên hệ
thực tế và cho biết để sản xuất
CaO cần những nguyên liệu nào?
GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ
lò nung vôi, đọc phần “Em có
biết?” thảo luận .
GV: Hướng dẫn HS viết phương
trình phản ứng hóa học xảy ra
trong quá trình nung vôi.
HS: Nêu nguyên liệu.
1. Nguyên liệu
Nguyên liệu để sản xuất CaO là đá vôi
(CaCO
3
) và chất đốt (than đá, củi, dầu…).
HS: Quan sát sơ đồ, đọc SGK, thảo luận
nêu cách sản xuất vôi.
HS: Viết phương trình phản ứng.
2. Các phản ứng hóa học xảy ra

C
O
2
CO
2
(r)
+
(k)
t
o
(k)
CaCO
3
CaO
CO
2
(r)
t
o
(r)
+
(k)
4. Củng cố
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1.
Bài tập 1 : Viết phương trình phản ứng cho mỗi biến đổi sau:
CaCO
3
CaO
Ca(OH)
2

Ca(NO
3
)
2
t
o
CaCO
3
Giải
+
CaCO
3
CaO CO
2
t
o
H
2
O Ca(OH)
2
CaO +
CaO
2HNO
3
Ca(NO
3
)
2
H
2

O
+
+
+
CO
2
CaCO
3
CaO
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 3* SGK Hóa trang 9.
5. Dặn dò
HS: Làm bài tập 1→ 4 SGK Hóa trang 9, xem trước phần B. Lưu huỳnh
đioxit.
Trang 10
Giáo án Hóa 9 Phạm Thị Thùy Quyên
Tuần : 2
Tiết : 4
Ngày soạn : 25/8/2009
Bài 2 : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tt)
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh biết được các tính chất của SO
2
.
- Biết được các ứng dụng của SO
2
và phương pháp điều chế SO
2
trong phòng

thí nghiệm và trong công nghiệp.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng và kĩ năng làm các bài tập
tính theo phương trình hóa học.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra 15 phút
Đề :
I. TRẮC NGHIỆM : (4đ)
Hãy khoanh tròn hoặc điền vào chỗ trống ở câu trả lời đúng trong các câu
hỏi sau :
Câu 1 : Dãy chất nào sau đây toàn là oxit bazơ :
A. CaO, BaO, SO
2
, K
2
O.
B. CuO, Fe
2
O
3
, NO, H
2
O.
C. BaO, Na
2
O, CaO, K
2

O.
D. Al
2
O
3
, K
2
O, CO, SO
2
.
Câu 2 : Dãy chất nào sau đây toàn là oxit axit :
A. CO
2
, SO
3
, P
2
O
5
, SO
2
.
B. NO, CO
2
, SO
3
, N
2
O
5

.
C. ZnO, CuO, MgO, BaO.
D. SO
2
, K
2
O, NO
2
, P
2
O
5
.
Câu 3 : Căn cứ vào tính chất hóa học của oxit, người ta phân chia oxit thành
mấy loại ?
A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loại.
Trang 11
Giáo án Hóa 9 Phạm Thị Thùy Quyên
Câu 4 : Có bao nhiêu cặp oxit có thể phản ứng với nhau từng đôi một trong số
các oxit sau : Na
2
O, CaO, SO
2
, SiO
2
?
A. 4 cặp. B. 3 cặp. C. 5 cặp. D. 2 cặp.
Câu 5 : Có những oxit sau : CaO, SO
2
, SiO

2
, P
2
O
5
, Na
2
O, N
2
O
5
, MgO, Al
2
O
3
.
Những oxit tác dụng với nước là dãy nào sau đây :
A. CaO, SO
2
, P
2
O
5
, SiO
2
, Na
2
O, N
2
O

5
.
B. CaO, SO
2
, P
2
O
5
, Na
2
O, MgO, SO
3
.
C. CaO, SO
2
, P
2
O
5
, Na
2
O, SO
3
, N
2
O
5
.
D. Al
2

O3, SO
2
, SO
3
, SiO
2
, MgO.
Câu 6 : Nhận biết các chất rắn màu trắng : CaO, Na
2
O và P
2
O
5
có thể dùng các
cách sau :
A. Hòa tan vào nước và dung quỳ tím.
B. Hòa tan vào nước và dùng khí CO
2
.
C. Dùng dung dịch HCl.
D. Hòa tan vào nước, dùng khí CO
2
và quỳ tím
Câu 7 : Oxit axit là những oxit tác dụng được với :
A. dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
B. nước tạo thành axit.
C. oxit bazơ tạo thành muối.
D. cả A, B và C đều đúng.
Câu 8 : Oxit bazơ là những oxit tác dụng được với :
A. dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. oxit axit tạo thành muối.
C. nước tạo thành dung dịch bazơ.
D. cả A, B và C đều đúng.
II. TỰ LUẬN : (6đ)
Câu 1 : (2đ) Viết phương trình phản ứng cho mỗi biến đổi sau:
CaCO
3
CaO
Ca(OH)
2
Ca(NO
3
)
2
t
o
CaCO
3
Câu 2 : (4đ) Hòa tan 22,4g Fe tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl, sau
phản ứng thu được V lít khí ở đktc.
a. Tìm thể tích khí thu được?
b. Tìm khối lượng muối sắt thu được?
c. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl ban đầu?
(Cho Fe = 56; Cl = 35,5)
… Hết …
Đáp án
I. TRẮC NGHIỆM :
Trang 12
Giáo án Hóa 9 Phạm Thị Thùy Quyên
Câu 1 : C Câu 2 : A

Câu 3 : C Câu 4 : A
Câu 5 : C Câu 6 : D
Câu 7 : D Câu 8 : D
II. TỰ LUẬN : (6đ)
Câu 1 : Mỗi phương trình đúng 0,5đ
+
CaCO
3
CaO CO
2
t
o
H
2
O Ca(OH)
2
CaO +
CaO
2HNO
3
Ca(NO
3
)
2
H
2
O
+
+
+

CO
2
CaCO
3
CaO
Câu 2 :
4,0
56
4,22
n
Fe
==
(mol)
Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2

0,4 0,8 0,4 0,4 (mol)
a.
96,84,22.4,0V
2
H
==
(l)
b.
8,50127.4,0m
2
FeCl
==

(g)
c.
2
4,0
8,0
C
MddHCl
==
(M)
3. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1
I. Tính chất của lưu huỳnh đioxit (SO
2
)
GV: Yêu cầu HS đọc thông
tin, rút ra nhận xét về tính
chất vật lí của lưu huỳnh
đioxit.
GV: Giới thiệu SO
2
có tính
chất hóa học của một oxit
axit.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại
từng tính chất và viết phương
trình phản ứng minh họa.
GV: Giới thiệu dung dịch
H
2

SO
3
(axit sunfurơ) làm quì
* Là chất khí, không màu, mùi hắc, độc, nặng
hơn không khí (
2/kk
so
64
d
29
=
).
1. Tác dụng với nước
SO
2
H
2
O
H
2
SO
3
(k)
+
(l)
(dd)
axit sunfurơ
HS: Ghi nhận thông tin.
2. Tác dụng với bazơ
+

(k)
SO
2
Ca(OH)
2
CaSO
3
H
2
O
(dd) (r)
+
(l)
Trang 13
Giáo án Hóa 9 Phạm Thị Thùy Quyên
tím chuyển sang màu đỏ.
GV: Giới thiệu SO
2
là chất
gây ô nhiễm không khí, là
một trong những nguyên
nhân gây mưa axit.
GV: Gọi HS viết phương
trình phản ứng cho tính chất
2 và 3.
GV: Gọi HS kết luận về tính
chất hóa học của SO
2
.
Canxi sunfit

3. Tác dụng với oxit bazơ
SO
2
Na
2
O
Na
2
SO
3
(k)
+
(r) (r)
Natri sunfit
Kết luận: Lưu huỳnh đioxit là oxit axit.
Hoạt động 2
Ứng dụng của lưu huỳnh đioxit
GV: Yêu cầu HS đọc thông
tin SGK và nêu ứng dụng
của lưu huỳnh đioxit.
HS: Đọc và nêu ứng dụng.
- Dùng để sản xuất H
2
SO
4
, làm chất tẩy trắng,
chất diệt nấm mốc….
Hoạt động 3
Điều chế lưu huỳnh đioxit
GV: Giới thiệu cách điều chế

SO
2
trong phòng thí nghiệm.
GV: Nêu sản phẩm, HS hoàn
thành phản ứng.
1. Trong phòng thí nghiệm
(k)
+
Na
2
SO
3
H
2
SO
4
Na
2
SO
4
H
2
OSO
2
(r)
+
(dd)
(dd)
+
(l)

2. Trong công nghiệp
S
O
2
SO
2
t
o
+
4. Củng cố
GV: Đọc phần ghi nhớ.
5. Dặn dò
HS làm bài tập 1, 2 → 6 trang 11 SGK Hóa 9.
Trang 14
Duyệt tuần 2
29/8/2009
Châu Văn Tòng Lâm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×