Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án lớp 5 - tuần 2 - năm học 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.46 KB, 23 trang )

Gi¸o ¸n líp 5A – Tn 2 - Vò ThÞ Hoµng Ỹn
Thø 2 ngµy 23 th¸ng 8 n¨m 2009
Tiết 1 :
TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó
là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
2. Kó năng: - Đọc trôi chảy toàn bài với giọng tự hào .
- Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
3. Thái độ: Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam,
càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam.
II. Chuẩn bò:
- GV: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để
học sinh luyện đọc.
- HSø : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám
III. Các hoạt động d¹y häc chđ u:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’ 2. Bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày
mùa.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả
lời câu hỏi.
- Học sinh lần lượt đọc cả bài,
đoạn - học sinh đặt câu hỏi -
học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
1’ 3. Giới thiệu bài mới:
10’ * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, nhóm đôi
- GV đọc mẫu toàn bài + tranh - Học sinh lắng nghe, quan sát
- Chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu... 3000 tiến só


+ Đoạn 2: Bảng thống kê
+ Đoạn 3: Còn lại
- Lần lượt học sinh đọc nối
tiếp bài văn - đọc từng đoạn.

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng
đoạn, cả bài kết hợp giải nghóa từ.
- Luyện đọc các từ khó phát âm - Học sinh nhận xét cách phát
âm tr - s
- Giáo viên nhận xét cách đọc
_GV yêu cầu HS đọc đồng thanh từ khó
- Học sinh lần lượt đọc bảng
thống kê.
- 1 học sinh lên bảng phụ ghi
cách đọc bảng thống kê.
- Lần lượt đọc từng câu - cả
bảng thống kê.
1
Gi¸o ¸n líp 5A – Tn 2 - Vò ThÞ Hoµng Ỹn
10’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân
+ Đoạn 1: (Hoạt động nhóm)
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài
ngạc nhiên vì điều gì?
- HS tr¶ lêi nh SGK.
 Giáo viên chốt lại - Lớp bổ sung
- Học sinh giải nghóa từ Văn
Miếu - Quốc Tử Giám.
- Các nhóm lần lượt giới thiệu
tranh
- Nêu ý đoạn 1 Khoa thi tiến só đã có từ lâu

đời
- Rèn đọc đoạn 1 - Học sinh lần lượt đọc đoạn 2
rành mạch.
+ Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) - Học sinh đọc thầm
- Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê. - Lần lượt học sinh đọc
 Giáo viên chốt:
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất:
Triều Lê – 104 khoa thi.
+ Triều đại có nhiều tiến só nhất: Triều
Lê – 1780 tiến só.
- 1 học sinh hỏi - 1 học sinh
trả lời về nội dung của bảng
thống kê.
+ Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) - Học sinh tự rèn cách đọc
- Học sinh đọc đoạn 3
- Học sinh giải nghóa từ chứng
tích
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền
thống văn hóa Việt Nam ?
_Coi trọng đạo học / VN là
nước có nền văn hiến lâu đời/
Dân tộc ta đáng tự hào vì có
một nền văn hiến lâu đời
10’ * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
giọng đọc cho bài văn.
- Học sinh tham gia thi đọc cả
bài văn.
 Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh nhận xét
5’

H§KT: Hoµn thiƯn bµi häc.
- Chuẩn bò: “Sắc màu em yêu”
- Nhận xét tiết học
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số .
-Chuyển một phân số thành một phân số thập phân.
2
Gi¸o ¸n líp 5A – Tn 2 - Vò ThÞ Hoµng Ỹn
- Giải bài toán về tìm giá trò một phân số của số cho trước.
2. Kó n¨ng :
- Rèn luyện học sinh đổi phân số thành phân số thập phân nhanh, chính xác.
3. Thái độ:
- Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập, Sách giáo khoa, bảng con
III. Các hoạt động d¹y häc chđ u:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
4’ * Ho¹t ®éng1 :Cđng cè phân số
thập phân.
- Ch÷a bài tập về nhà - Học sinh ch÷a bài 4
 Giáo viện nhận xét - Ghi điểm
1’ 3. Giới thiệu bài mới:
10’ * Hoạt động 1: ¤n tËp.
- Giáo viên viết phân số
4
7

lên
bảng
- Học sinh quan sát và trả lời
câu hỏi
- Giáo viên hỏi: để chuyển
4
7
thành phân số thập phân ta
phải làm thế nào ?
- HS thùc hiƯn vµ nªu c¸ch lµm.
20’ * Hoạt động 2: Luyªn tËp.
- Tổ chức cho học sinh tự làm
bài rồi Ch÷a bµi .
- HS lµm bµi, ch÷a bµi chung.
 Bài 1: Cđng cè c¸ch chun PS
thµnh PS TP.
_GV gọi lần lượt HS viết các
phân số thập phân vào các vạch
tương ứng trên tia số
_HS lần lượt đọc các phân số
thập phân từ
10
1
đến
10
9

nêu đó là phân số thậ phân .
 Giáo viên chốt ý qua bài tập
thực hành

 Bài 2: Cđng cè c¸ch viÕt PS thµnh
PSTP.
- Cho HS nêu cách làm. - Học sinh làm bài
-GV nhËn xÐt kÕt ln, cho ®iĨm.
- Học sinh cần nêu lên cách
chuyển số tự nhiên thích hợp để
nhân với mẫu số đựơc 10, 100,
1000.
 Bài 3: Cđng cè c¸ch chun 1 PS
thµnh PSTP
3
Gi¸o ¸n líp 5A – Tn 2 - Vò ThÞ Hoµng Ỹn
- Học sinh thực hiện theo yêu
cầu của giáo viên
- Gạch dưới yêu cầu đề bài cần
hỏi
- Học sinh làm bài
- Học sinh ch÷a bài.
 Giáo viên nhận xét, cho ®iĨm.
 Bài 5: - Hoạt động nhóm đôi - Tìm cách
giải
- GV yêu cầu học sinh đọc đề
bài.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh tóm tắt:
- Học sinh giải
- Học sinh sửa bài
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động thi đua. Cử đại diện
2 dãy, mỗi dãy 1 bạn lên bảng
làm

- Yêu cầu học sinh nêu thế nào
là phân số thập phân
- Cách tìm giá trò một phân số
của số cho trước
- Đề bài giáo viên ghi ra bảng
phụ
 Giáo viên nhận xét, tuyên
dương
- Lớp nhận xét
5’
H§KT: Hoµn thiƯn bµi häc.
- Chuẩn bò: Ôn tập : Phép cộng
và trừ hai phân số
- Nhận xét tiết học
Tiết 3 : ThĨ duc ( §/c Nam d¹y )
Tiết 4 : ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM
(tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận thức được vò thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.
2. Kó năng: Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước
đầu có kó năng tự nhận thức, kó năng đặt mục tiêu.
3. Thái độ: Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trò
chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh
lớp 5 gương mẫu.
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động d¹y häc chđ u:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’ 2. Bài cũ:
4
Gi¸o ¸n líp 5A – Tn 2 - Vò ThÞ Hoµng Ỹn
- Đọc ghi nhớ - Học sinh nêu
- Nêu kế hoạch phấn đấu trong
năm học.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
về kế hoạch phấn đấu của học
sinh.
- Hoạt động nhóm bốn
- Từng học sinh để kế hoạch của
mình lên bàn và trao đổi trong
nhóm.
- Thảo luận → đại diện trình bày
trước lớp.
- Giáo viên nhận xét chung và
kết luận: Để xứng đáng là học
sinh lớp Năm, chúng ta cần
phải quyết tâm phấn đấu và rèn
luyện một cách có kế hoạch.
- Học sinh cả lớp hỏi, chất vấn,
nhận xét.
* Hoạt động 2: Kể chuyện về
các học sinh lớp Năm gương
mẫu
- Hoạt động lớp
- Học sinh kể về các tấm gương
học sinh gương mẫu.
- Học sinh kể
- Thảo luận lớp về những điều

có thể học tập từ các tấm gương
đó.
- Thảo luận nhóm đôi, đại diện
trả lời.
- Giáo viên giới thiệu vài tấm
gương khác.
→ Kết luận: Chúng ta cần học
tập theo các tấm gương tốt của
bạn bè để mau tiến bộ.
* Hoạt động 3: Củng cố

- Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu
tranh vẽ về chủ đề “Trường em”.
- Giới thiệu tranh vẽ của mình
với cả lớp.
- Múa, hát, đọc thơ về chủ đề
“Trường em”.
- Giáo viên nhận xét và kết
luận: Chúng ta rất vui và tự hào
là học sinh lớp 5; rất yêu quý và
tự hào về trường mình, lớp
mình. Đồng thời chúng ta cần
thấy rõ trách nhiệm của mình
là phải học tập, rèn luyện tốt
5
Gi¸o ¸n líp 5A – Tn 2 - Vò ThÞ Hoµng Ỹn
để xứng đáng là học sinh lớp 5 ;
xây dựng lớp ta trở thành lớp
tốt, trường ta trở thành trường
tốt .

1’ 5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bò: “Có trách nhiệm về
việc làm của mình”
- Nhận xét tiết học
Thø 3 ngµy 24 th¸ng 8 n¨m 2009
Tiết 1: To¸n
ÔN TẬP : PHÉP CỘNG - PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kó năng thực hiện phép cộng - trừ hai phân số
2. Kó năng: Rèn học sinh tính toán phép cộng - trừ hai phân số nhanh, chính
xác.
3. Thái độ: Giúp học sinh say mê môn học, vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bò:
- GV: Phấn màu
- HS: Bảng con - Vở bài tập
III.Các hoạt động d¹y häc chđ u:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’ Ho¹t ®éng 1: Cđng cè c¸ch viÕt PS d-
íi d¹ng PSTP.
- Cho HS ch÷a bµi tËp ë nhµ.
- NhËn xÐt cho ®iĨm.
- 2 HS ch÷a bai.
10’ * Hoạt động 1: ¤n tËp.
- Giáo viên nêu ví dụ:
7
5
7
3
+


15
3
15
10

- 1 học sinh nêu cách tính và 1
học sinh thực hiện cách tính.
- Cả lớp nháp
- Học sinh sửa bài - Lớp lần lượt
từng học sinh nêu kết quả - Kết
luận.
6
Gi¸o ¸n líp 5A – Tn 2 - Vò ThÞ Hoµng Ỹn
 Giáo viên chốt lại:
- Tương tự với
10
3
9
7
+

9
7
8
7

- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - kết luận
* Hoạt động 2: Lun tËp


 Bài 1: Cđng cè quy t¾c céng trõ PS
cïng mÉu vµ kh¸c mÉu.
- GV cho HS lµm bµi.
- GV nhËn xÐt cho ®iĨm.
2 HS ch÷a bµi, HS # Nªu miƯng kÕt
qu¶.
- NhËn xÐt ®èi chiÕu.
 Bài 2: Cđng cè c¸ch céng, trõ PS
víi STN.
- GV cho HS lµm bµi.
- GV nhËn xÐt cho ®iĨm.
2 HS ch÷a bµi,
- HS # Nªu miƯng kÕt qu¶.
- NhËn xÐt ®èi chiÕu.
 Bài 3: Cđng cè c¸ch tr×nh bµy gi¶i
khun khÝch HS tr×nh bµy kÕt qu¶.

1 HS gi¶i.
1 sè HS tr×nh bµy lêi gi¶i.
5’
H§KT: Hoµn thiƯn bµi häc.
- Làm bài nhà + học ôn kiến
thức cách cộng, trừ hai phân số
- Chuẩn bò: Ôn tập “Phép nhân
chia hai phân số”
- Nhận xét tiết học
TiÕt 2 : ¢m nhac ( §/c Ngä d¹y )
7
Cộng từ hai phân số

Có cùng mẫu số
- Cộng, trừ hai
tử số
- Giữ nguyên
mẫu số
Không cùng mẫu số
- Quy đồng mẫu số
- Cộng, trừ hai tử số
- Giữ nguyên m,ẫu
số
Gi¸o ¸n líp 5A – Tn 2 - Vò ThÞ Hoµng Ỹn
Tiết 3 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc.
2. Kó năng: Biết đặt câu có những từ ngữ nói về Tổ quốc , quê hương
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và lòng tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bò:
- GV: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghóa Tiếng Việt
- HS : Giấy A3 - bút dạ
III.Các hoạt động d¹y häc chđ u:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’ 2. Bài cũ: Luyện tập từ đồng
nghóa
- Nêu khái niệm từ đồng nghóa,
cho VD.
- Học sinh sửa bài tập
 Giáo viên nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét
1’ 3. Giới thiệu bài mới:
“Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc”

- Trong tiết luyện từ và câu gắn
với chủ điểm “Việt Nam - Tổ
quốc em” hôm nay, các em sẽ
học mở rộng, làm giàu vốn từ về
“Tổ quốc”
- Học sinh nghe
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1 - HS đọc thầm bài “Thư gửi các
học sinh” và “Việt Nam thân
yêu” để tìm từ đồng nghóa với từ
Tổ quốc
 Giáo viên chốt lại, loại bỏ
những từ không thích hợp.
Học sinh gạch dưới các từ đồng
nghóa với “Tổ quốc” :
+ nước nhà, non sông
+ đất nước , quê hương
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1, 2 học sinh đọc bài 2
- Hoạt động nhóm bàn - Tổ chức hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn tìm từ đồng nghóa với “Tổ
quốc”.
- Từng nhóm lên trình bày
 Giáo viên chốt lại - Học sinh nhận xét
Đất nước, nước nhà, quốc gia,
non sông, giang sơn, quê hương.
8
Gi¸o ¸n líp 5A – Tn 2 - Vò ThÞ Hoµng Ỹn
 Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Hoạt động 6 nhóm - Trao đổi - trình bày

 Giáo viên chốt lại - Dự kiến: vệ quốc , ái quốc ,
quốc ca
 Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài - Cả lớp làm bài
_GV giải thích : các từ quê mẹ,
quê hương, quê cha đất tổ nơi
chôn rau cắt rốn cùng chỉ 1
vùng đất, dòng họ sống lâu đời ,
gắn bó sâu sắc
- Học sinh sửa bài theo hình
thức luân phiên giữa 2 dãy.
- Giáo viên chấm điểm
1’
H§KT: Hoµn thiƯn bµi häc
- Chuẩn bò: “Luyện tập từ đồng
nghóa”
- Nhận xét tiết học
TiÕt 4 : Khoa häc ( §/c S¬n d¹y )
Thø 4 ngµy 25 th¸ng 8 n¨m 2009
Tiết 1 : TẬP ĐỌC
SẮC MÀU EM YÊU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghóa của bài thơ : Tình cảm của bạn nhỏ với
những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh nói lên tình yêu tha
thiết của bạn đối với đất nước, quê hương.
2. Kó năng: Đọc trôi chảy , diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm,
trải dài, tha thiết.
3. Thái độ: Yêu mến màu sắc thân thuộc xung quanh; giáo dục lòng yêu quê
hương đất nước, người thân, bàn bè.
II. Chuẩn bò:
- GV: Bảng phụ ghi những câu luyện đọc diễn cảm - tranh to phong cảnh quê

hương.
- HS : Tự vẽ tranh theo màu sắc em thích với những cảnh vật
III.Các hoạt động d¹y häc chđ u::
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’ 2. Bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đọc bài + trả
lời câu hỏi.
- Học sinh đọc bài theo yêu cầu và
trả lời câu hỏi.
- Nêu cách đọc diễn cảm
 Giáo viên nhận xét,cho ®iĨm.
10’ * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp
theo từng khổ thơ.
- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp
từng khổ thơ.
9

×