Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi thử (2) Hóa học tuyển 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.01 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC TUYỂN 10
MÔN HÓA HỌC - Thời gian 60 phút
Câu I (2,0 điểm): Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau:
Na
→
)1(
Na
2
O
→
)2(
NaOH
→
)3(
Na
2
CO
3
(4)↓
NaHCO
3
Câu II (2 điểm): Có 4 lọ đựng 4 chất bột màu trắng riêng biệt: NaCl, Na
2
CO
3
, CaCO
3
, BaSO
4
. Chỉ dùng H
2


O và dd
HCl. Hãy phân biệt từng lọ. viết phương trình hóa học?
Câu III (2 điểm): Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình hóa học khi cho:
1) Cu vào dd AgNO
3
.
2) Na vào dd CuSO
4
.
3) Cho CaCO
3
vào dung dịch CH
3
COOH.
4) dd CH
3
COOH vào Cu(OH)
2
.
Câu IV (2 điểm): Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp bột các kim loại: Fe, Al cần V lít dd H
2
SO
4
0,5 M thu được dd
A và 8,96 lít H
2
(đktc).
1) Viết PTHH xảy ra.
2) Tính phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
3) Tính nồng độ mol/lit của từng chất tan trong dd A( coi thể tích của dd không đổi).

Câu V (2 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 12 gam chất hữu cơ X chứa các nguyên tố: C, H, O. Dẫn toàn bộ sản phẩm vào
bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư thu được 60 gam kết tủa và bình nặng thêm 40,8 gam.
1) Hãy xác định công thức phân tử của X, biết khối lượng mol của X là 60 g.
2) Viết công thức cấu tạo của X, biết X có nhóm - OH.
..............................................................
ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC TUYỂN 10
MÔN HÓA HỌC - Thời gian 60 phút
Câu I (2,0 điểm): Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau:
Na
→
)1(
Na
2
O
→
)2(
NaOH
→
)3(
Na
2
CO
3
(4)↓
NaHCO
3
Câu II (2 điểm): Có 4 lọ đựng 4 chất bột màu trắng riêng biệt: NaCl, Na
2

CO
3
, CaCO
3
, BaSO
4
. Chỉ dùng H
2
O và dd
HCl. Hãy phân biệt từng lọ. viết phương trình hóa học?
Câu III (2 điểm): Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình hóa học khi cho:
1) Cu vào dd AgNO
3
.
2) Na vào dd CuSO
4
.
3) Cho CaCO
3
vào dung dịch CH
3
COOH.
4) dd CH
3
COOH vào Cu(OH)
2
.
Câu IV (2 điểm): Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp bột các kim loại: Fe, Al cần V lít dd H
2
SO

4
0,5 M thu được dd
A và 8,96 lít H
2
(đktc).
1) Viết PTHH xảy ra.
2) Tính phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
3) Tính nồng độ mol/lit của từng chất tan trong dd A( coi thể tích của dd không đổi).
Câu V (2 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 12 gam chất hữu cơ X chứa các nguyên tố: C, H, O. Dẫn toàn bộ sản phẩm vào
bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư thu được 60 gam kết tủa và bình nặng thêm 40,8 gam.
1) Hãy xác định công thức phân tử của X, biết khối lượng mol của X là 60 g.
2) Viết công thức cấu tạo của X, biết X có nhóm - OH.
LỜI GIẢI
Câu I (2,0 điểm):
(1).
2 2
4 2Na O Na O+ →
(2).
2 2
2Na O H O NaOH+ →
(3).
2 2 3 2
2NaOH CO Na CO H O+ → +
(Tỉ lệ 2:1) (4).
2 3
NaOH CO NaHCO+ →
(Tỉ lệ 1:1)
Câu II (2 điểm):

Lấy mỗi lọ một ít đánh số thứ tự từ 1

4 để làm thí nghiệm.
- Cho bốn chất vào 4 ống nghiệm chưá nước tách được 2 nhóm, nhóm I các chất không tan trong nước gồm: CaCO
3
hoặc BaSO
4
. nhóm II các chất tan trong nước gồm: NaCl hoặc Na
2
CO
3
.
- Dùng thuốc thử HCl cho mỗi nhóm:
+ Nhóm I ống nghiệm nào có bọt khí xuất hiện thoát ra ngoài nhận biết được CaCO
3
PTHH:
3 2 2 2
2HCl CaCO CaCl H O CO+ → + +


Chất còn lại của nhóm I không có hiện tuợng gì là: BaSO
4
+ Nhóm II ống nghiệm nào có bọt khí xuất hiện thoát ra ngoài nhận biết được Na
2
CO
3
PTHH:
2 3 2 2
2 2HCl Na CO NaCl H O CO+ → + +



Chất còn lại của nhóm II không có hiện tuợng gì là: NaCl
Câu III (2 điểm):
1) Na vào dd CuSO
4
.
- Hiện tượng có bọt khí xuất hiện thoát ra ngoài sau có kết tủa xanh xuất hiện.
2 2
: 2 2 2PTHH Na H O NaOH H− + → +


4 2 4 2
2 2 ( )NaOH CuSO Na SO Cu OH+ → +

2) Cu vào dd AgNO
3
.
- Đồng tan dần có kết tủa trắng bạc bám vào dây đồng dung dịch chuyển dần màu xanh.
3 3 2
: 2 ( ) 2PTHH Cu AgNO Cu NO Ag+ → + ↓
3) Cho CaCO
3
vào dung dịch CH
3
COOH:
- CaCO
3
tan, có bọt khí xuất hiện: CaCO
3
+ 2 CH

3
COOH → (CH
3
COO)
2
Ca + H
2
O + CO
2


4) dd CH
3
COOH vào Cu(OH)
2
.
- Hiện tượng chất rắn màu xanh tan dần tạo dung dịch màu xanh.
- PTHH:
2 3 3 2 2
( ) 2 ( ) 2Cu OH CH COOH CH COO Cu H O+ → +
Câu IV (2 điểm):
Gọi số mol của Fe, Al trong hỗn hợp lần lượt là x, y mol ( x, y > 0)
a)
2 4 4 2
: (1)PTHH Fe H SO FeSO H− + → +
mol: x x x x

2 4 2 4 3 2
2 3 ( ) 3 (2)Al H SO Al SO H+ → +
mol: y

3
2
y

1
2
y

3
2
y

b) - Theo bài ra ta có:
2
8,96 3
0,4( )(ÐKTC) 0,4 : 2 3 0,8(3)
22,4 2
H
n mol x y Hay x y= = ⇒ + = + =
Do khối lượng của Fe và Al là 11(g) nên ta có:
56 27 11(4)x y+ =
Từ (3) và (4) Ta có hệ:
2 3 0,8 18 27 7,2 38 3,8 0,1
56 27 11 56 27 11 2 3 0,8 0,2
x y x y x x
x y x y x y y
+ = + = = =
   
⇔ ⇔ ⇔ ⇔
   

+ = + = + = =
   
0,1.56 5,6( ) 0,2.27 5,4( )
e
F Al
m g m g⇒ = = ⇒ = =
5,6
% 50,9% % 100% 50,9 49,1%
11
Fe Al
m m= ≈ ⇒ = − =
c) Theo PTHH(1) và (2) ta có:
2 4 2
0,4( )
H SO H
n n mol= =
2 4
0,4
(dùng) 0,8( )
0,5
ddH SO
V lit⇒ = = ⇒
V
dd A
= 0,8 lit (do thể tích thay đổi không đáng kể)
Theo (1):
4
4
0,1
0,1( ) 0,125( / )

0,8
ddFeSO
FeSO M lit
n mol C mol= ⇒ = =
Theo (2):
2 4 3 ( )
2 4 3
( )
1 0,1
.0,2 0,1( ) 0,125( / )
2 0,8
ddAl SO
Al SO M lit
n mol C mol= = ⇒ = =
Câu V (2 điểm):
a) Gọi CTPT của X là:
( )
x y z n
C H O
Theo bài ta có: sản phẩm cháy gồm CO
2
và nước khi hấp thụ vào nước vôi trong dư thì chỉ có CO
2
phản ứng:
CO
2
+ Ca(OH)
2
dư → CaCO
3



+ H
2
O
n
CO2
= n
CaCO3
=
60
100
= 0,6 mol → nC = 0,6 mol → m
C
= 0,6.12 = 7,2 g
m
CO2
= 0,6.44 = 26,4 g
Theo đề khối lượng bình tăng 40,8 g → m
CO2
+ m
H2O
= 40,8 g
→ m
H2O
= 40,8 – 26,4 = 14,4 g → n
H2O
=
14,4
18

= 0,8 mol → n
H
= 0,8.2 = 1,6 mol → m
H
= 1,6 g
→ mO = 12 – 7,2 – 1,6 = 3,2 g → nO =
3,2
16
= 0,2 mol
Tacó: x : y : z = n
C
: n
H
: n
O
= 0,6 : 1,6 : 0,2 = 3 : 8 : 1
CTPT⇒
của X có dạng:
3 8
( )
n
C H O
Do M
X
= 60 (g)
(12.3 1.8 1.16). 60 1n n CTPT⇒ + + = ⇒ = ⇒
của X:
3 8
C H O
b) X có nhóm:

OH

Suy ra CTCT của Y:
3 2 2
CH CH CH OH− − −
..............................................................

×