Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN Anh THCS.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.06 KB, 17 trang )

Th viện SKKN của Quang Hiệu
/>A. Đặt vấn đề
Ngày nay đổi mới phơng pháp giảng dạy nói chung và bộ môn Tiếng Anh
bậc THCS nói riêng là yêu cầu mà mỗi giáo viên phải nắm vững và áp dụng tốt
trong từng tiết dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh.
Tuy nhiên, mỗi bài học có mục tiêu riêng về kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho
học sinh. Do đó giáo viên cần vận dụng linh hoạt các phơng pháp hoạt động dạy
học để có thể thực hiện các bớc trong tiến trình bài dạy của mình đạt hiệu quả.
Trong đó bớc vận dụng củng - cố bài đóng vai trò quan trọng giúp học sinh vận
dụng kiến thức đã học và kiến thức mới vào luyện tập, thực hành phát triển các
kỹ năng ngôn ngữ. Chuyển hóa nội dung kiến thức, dữ liệu vừa học thành vốn
kiến thức của mình góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả giảng dạy bộ môn.
Tuy nhiên còn một số giáo viên cha nhận thấy hết đợc vai trò của bớc này.
Do đó còn thực hiện một cách đơn điệu, nhàn chán. Vì vậy tác dụng của bớc vận
dụng - củng cố bài còn nhiều hạn chế.
Để thực hiện tốt bớc này, qua quá trình giảng dạy, học tập, nghiên cứu tài
liệu tôi xin mạnh dạn đa ra một số kinh nghiệm của mình trong việc áp dụng ph-
ơng pháp tổ chức các hoạt động để thực hiện bớc vận dụng- củng cố bài đạt hiệu
quả cao, góp phần làm cho các tiết dạy môn tiếng Anh thêm sinh động hơn.
B. Giải quyết vấn đề
I. Mục tiêu và vai trò của bớc vận dụng - củng cố bài trong một
tiết dạy môn tiếng Anh.
1. Mục tiêu của bớc vận dụng - củng cố bài.
1
Vận dụng củng cố bài là bớc cuối ở mỗi tiết dạy mà giáo viên dùng để
củng cố nội dung bài học.
Mục tiêu của bớc này là giáo viên phải tổ chức đợc những hoạt động học
tập nhằm giúp học sinh luyện tập kiến thức bài học vào luyện tập một cách độc
lập nhờ đó học sinh có thể chính xác hóa nội dung kiến thức bài học và phát triển
các kỹ năng ngôn ngữ của mình.
2. Vai trò, hiệu quả của bớc vận dụng - củng cố bài trong một tiết dạy môn


Tiếng Anh.
- Bớc vận dụng - củng cố bài còn gọi là bớc Production (Đối với bài dạy
ngữ pháp) và bớc Post -Speaking, post-writing,post -reading (đối với bài dạykỹ
năng) có vai trò và tính hiệu quả sau:
- Giúp học sinh chính xác hóa kiến thức mới vừa học, đa kiến thức mới
vào thực hành một cách thuần thục hơn. Thông qua hoạt động nghe, nói, viết
bằng chính vốn ngôn ngữ của mình.
- Giúp học sinh vận dụng kiến thức vừa học và vốn kiến thức sẵn có vào
luyện tập độc lập hơn nhờ đó học sinh có thể chuyển hóa kiến thức mới vừa học
thành kiến thức của mình.
- Tạo cơ hội cho học sinh có môi trờng giao tiếp, cơ hội giao tiếp, thực
hành ngôn ngữ ngay tại lớp. Vì vậy học sinh có thể phát triển kỹ năng nghe, nói,
viết của mình đáp ứng yêu cầu của quan điểm giao tiếp hóa của việc dạy tiếng
Anh hiện nay.
- Giáo viên tổ chức thực hiện tốt bớc này còn giúp cho lớp học trở nên sôi
nổi hơn. Học sinh chủ động tích cực tham gia thực hành ngôn ngữ. Các em cảm
thấy thoải mái hơn, tự tin hơn trong giờ học vì các em đợc tạo cơ hội nghe, nói,
viết với bạn mình.
- Giúp học sinh vận dụng kiến thức bài học vào thực tế cuộc sống , liên hệ
với bản thân do đó bài học không chỉ giúp học sinh phát triển kỹ năng giao tiếp
mà còn mang tính giáo dục cao.
II. Một số yêu cầu đối với giáo viên khi thực hiện.
ở phần này giáo viên cần tổ chức đợc các tình huống học tập có vấn đề
hoạt động học tập nhằm giúp học sinh luyện tập mở rộng, thực hành khả năng
ngôn ngữ.
- Có nhiều kỹ thuật khác nhau để giáo viên xây dựng những tình huống có
vấn đề, tổ chức cho học sinh chuyển hóa tình huống đó thành tình huống học tập
của bản thân. Nhờ đó mà học sinh có thể tham gia các hoạt động học tập, vận
dụng kiến thức mới vào thực hành trong giao tiếp, từ đó phát triển kỹ năng ngôn
ngữ của mình. Mỗi bài học có mục tiêu cần đạt khác nhau, nội dung kiến thức

khác nhau, do đó giáo viên cần phải linh hoạt, sáng tạo trong lựa chọn kĩ thuật
2
thực hiện bớc này. Lựa chọn kĩ thuật nào giáo viên phải chuẩn bị trớc. Tất cả các
kĩ thuật mà giáo viên lựa chọn thực hiện phải gắn kết với chủ đề học tập, phù hợp
với mục tiêu bài học và trình độ năng lực của từng đối tợng học sinh.
- Đây là bớc mà học sinh phải luyện tập độc lập hơn vận dụng kiến thức
vừa đợc lĩnh hội của mình vào thực hành nghe, nói, tái tạo lại nội dung chính của
bài hoặc thảo luận về vấn đề vừa học, so sánh đối chiếu với thực tế cuộc sống.
Nhờ đó học sinh phát triển kỹ năng ngôn ngữ của mình. Do đó tùy từng trình độ
học sinh và nội dung kiến thức bài học mà giáo viên lựa chọn kỹ thuật thực hiện
nội dung này cho phù hợp. Không nên đa ra những yêu cầu quá khó với trình độ
học sinh dẫn đến học sinh giao tiếp không thành công.
- Thông qua bớc vận dụng - củng cố bài này giáo viên có thể kết hợp
luyện nhiều kỹ năng khác nhau cho học sinh chứ không phải là chỉ rèn một kỹ
năng thuần túy nào.
- Thực hiện nội dung này giáo viên phải tổ chức đựoc những hoạt động
giúp học sinh nói đợc ra hoặc viết đợc ra, thể hiện đợc kiến thức vừa học, hay
bộc lộ qua điểm của mình về vấn đề vừa học trong bài bằng chính ngôn ngữ của
mình.Nhờ đó học sinh sinh nắm chắc kiến thức một cách tích cực, chủ động hơn.
- Yêu cầu mà giáo viên đa ra trong quá trình thực hiện hoạt động này phải
rõ ràng để học sinh nắm đợc nhiệm vụ của mình trớc khi bớc vào thực hành theo
cặp, nhóm, đội hoặc hoạt động cá nhân.
- Cần chú ý bao quát, kiểm soát lớp, giúp đỡ đối tợng học sinh yếu.
- Hạn định thời gian trớc khi cho học sinh thực hành.
III. Các phơng pháp cơ bản.
Có nhiều phơng pháp khác nhau để giáo viên tổ chức thực hiện bớc vận
dụng - củng cố bài. Sau đây tôi xin đa ra một số phơng pháp cơ bản và kinh
nghiệm của mình khi áp dụng.
1. Dùng tranh ảnh về chủ đề bài học.
Tranh ảnh là hệ thống kênh hình, đồ dùng dạy học hỗ trợ rất tốt cho việc

tổ chức hoạt động dạy học của giáo viên và hoạt động học tập, lĩnh hội tri thức
của học sinh. Giáo viên có thể sử dụng những giáo cụ này để tổ chức cho học
sinh luyện tập mở rộng về chủ đề, nội dung bài học.
Để minh họa cho nội dung này tôi xin đa ra hai ví dụ ở hai tiết dạy trong
chơng trinh lớp 6:
Ví dụ 1: Unit 12: Sport and pastimes.
Lesson 1: A: What are you doing ? (A1)
Sau khi cho học sinh luyện tập với các hoạt động ở các bức tranh trong bài
bằng các câu hỏi ở thì hiện tài tiếp diễn:
3
What is he/ she doing ? He/ she's
What are they doing ? They're
Tôi có thể chuẩn bị và mang đến lớp cho học sinh luyện tập các bức tranh
về các hoạt động khác. Ví dụ nh một học sinh đang học bài, một bác lái xe, một
số học sinh đang đi đến trờng bằng xe buýt hoặc một số học sinh đang đi xe đạp
đến trờng.
Thì hiện tại tiếp diễn (present continous tense) học sinh đã đợc học ở trong
bài : Unit 8: A: What are you doing ? (A1)
Do đó ở bài này giáo viên có thể yêu cầu học sinh luyện tập độc lập hơn.
Học sinh nhìn tranh, đặt câu hỏi và đa câu trả lời theo cặp.
Để cho lớp học thêm sôi nổi, tôi có thể tổ chức trò chơi "Noughts and
crosses". Kẻ 9 ô gồm 9 số từ 1 đến 9 mỗi số ứng với một bức tranh khác nhau.
1 2 3
4 5 6
7 8 9
Học sinh làm việc theo 2 đội (Red : 0 and Blue: x). Mỗi đội cử 2 HS chọn
một số trong ô và đặt câu hỏi, đa câu trả lời:
What is he doing ?
He is doing his homework.
Sau đó yêu cầu một học sinh ở đội khác nhận xét. Nếu đúng thì đợc một

khoanh tròn: O (đối với đội Red) và đợc dấu x (đối với đội Blue). Đội chiến
thắng sẽ là đội có 3 dấu của mình thẳng hàng nhau.
Tổ chức tốt hoạt động này giáo viên có thể giúp học sinh sử dụng kiến
thức thì hiện tại tiếp diễn (is/ am/ are + V-ing) để vận dụng vào làm các hoạt
động khác bằng chính vốn ngôn ngữ, ngữ pháp, từ vựng của mình thay. Từ đó
học sinh lĩnh hội kiến thức bài học một cách tích cực, chủ động hơn, tự nhiên
hơn. Đồng thời các em có thể phát triển kỹ năng nghe, nói của mình.
Ví dụ 2:
Unit 3: At home
B: Numers (B 3 - 5) - Page 37
Để dạy phần vận dụng - củng cố bài này giáo viên có thể chuẩn bị một số
tranh về các phòng trong nhà và đồ đạc trong phòng. Học sinh làm việc theo cặp.
Một học sinh cầm tranh (giữ không để bạn mình xem) và tả tranh cho bạn mình
nghe. Học sinh khác nghe và ghi vắn tắt thông tin cần thiết.
Ví dụ: S1: There is a picture on the wall.
S2: Takes note: 1 picture.
- Sau khi kết thúc hoạt động giáo viên kiểm tra lại:
4
Gọi 1 HS tả về bức tranh của bạn mình, sau đó mở bức tranh đó ra và đối
chiếu với thông tin mà vừa đợc tả để so sánh, đối chiếu, sửa sai nếu có.
Thực hiện kỹ thuật này tôi đã luyện cho học sinh cấu trúc There is ;
There are và các từ vựng về số đếm mà học sinh vừa học.
2. Dùng vật thật để khai thác nội dung của bài có liên quan.
Ngoài việc dùng tranh ảnh, giáo cụ trực quan để thực hiện nội dung này
giáo viên cũng có thể dùng vật thật xung quanh lớp học, hoặc do giáo viên chuẩn
bị mang đến nếu nội dung của bài có liên quan.
Để minh họa cho kỹ thuật này tôi xin đa ra một ví dụ ở một tiết dạy lớp 6:
Unit 2: At school:
C: My school (C2 - 3) - page: 28, 29
ở bài này học sinh đang luyện tập cấu trúc:

What is this ?
What is that ? It's a / an
Và ôn lại cách dùng của đại từ chỉ định: this, that. Do đó sau khi thực
hành mẫu câu với các bức tranh trong sách giáo khoa tôi có thể cho học sinh vận
dụng kiến thức này vào thực hành mở rộng bằng cách dùng các vật thất, các đồ
dùng dạy học và đồ dùng học tập ngay trên lớp để cho học sinh đặt câu hỏi và đa
câu trả lời theo cặp:
Ví dụ:
Học sinh 1 chỉ vào bảng và hỏi: What is this ?
Học sinh 2: It is a board;
Học sinh S3: What is that ?
Học sinh S4: It's an eraser.
Sử dụng ngay vật thật trên lớp giúp học sinh nắm kiến thức tốt hơn, nhớ
lâu hơn.
3. Liên hệ với thực tế cuộc sống.
Tiếng Anh cải cách luôn đợc biên soạn theo quan điểm chủ điểm, ngữ
cảnh hóa, gắn với thực tế cuộc sống. Do đó sau khi thực hành nội dung kiến thức
trong bài giáo viên có thể cho học sinh liên hệ kiến thức bài học với bản thân,
với thực tế cuộc sống.
Để minh họa cho phơng pháp này tôi xin đa ra 2 ví dụ minh hoạ.
Ví dụ 1:
Unit 3: Activities and the seasons
B: Activities in the seasons (B1): (P 138 - 139).
5
Sau khi cho học sinh nghe và nhắc lại các hoạt động mà các bạn thờng
làm trong tranh, giáo viên có thể cho học sinh liên hệ kiến thức với bản thân
mình. Nói về các hoạt động mình thờng làm ở các mùa khác nhau bằng cách cho
học sinh luyện tập theo cặp đặt câu hỏi và đa ra câu trả lời.
S1: What is the weather like in winter/ summer/ spring/ fall
S2: It's cold/

S1: What do you ususlly do in the winter/ summer/ spring/ fall ?
S2: I ususlly/ always play soccer.
Để cho lớp học sôi nổi hơn tôi có thể tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
Lucky numbers. Chia lớp làm 2 đội, lần lợt các đội chọn các từ trong khung để
nhận câu hỏi và đa câu trả lời. Giáo viên giữ kín hệ thống câu hỏi và chỉ khi học
sinh chọn từ trong khung mới đa ra câu hỏi. Yêu cầu học sinh trả lời và học sinh
ở đội khác nhận xét. Nếu trả lời đúng thì đợc 1 điểm. Nếu sai đội khác có quyền
trả lời.
Summer Cold Go swimming Spring
Play soccer Cool Play volleyball Go fishing
Hot Warm Listen to music Go sailing
* Hệ thống câu hỏi:
1. What is the weather like in winter ?
2. What do you usually do in the fall ?
3. What do you usually eat in the winter ?
4. Lucky number !
5. What's the weather like in the spring ?
6. Lucky number !
7. Where do you usually go in the summer ?
8. What weather do you like ?
9. What fruit do you usually eat in the spring ?
10. Lucky number !
11. What's the weather like in the fell ?
12. What sports do you do in the winter ?
Ví dụ học sinh đội A chọn Summer, giáo viên đọc câu hỏi 1:
T: What is the weather like in winter ?
S: It's cold.
Dùng kỹ thuật này giáo viên có thể tổ chức cho học sinh nói về thời tiết
nơi mình sống, nói về hoạt động mình thờng làm ở từng mùa, ôn lại các từ chỉ
mùa và một số hoạt động thờng làm đợc giáo viên ghi trong ô trên bảng. Vận

6
dụng kiến thức bài mới vào nói về chính bản thân mình thay vì chỉ luyện tập máy
móc một cách thuần túy về các hoạt động ở các bức tranh trong sách giáo khoa.
Để minh học rõ hơn cho kỹ thuật này tôi xin đa ra một ví dụ thứ 2 trong
chơng trình tiếng Anh lớp 7.
Ví dụ 2: Unit 4: At school
A: Schedules: A6: Read - (P44)
Đây là bài đọc nói về trờng học ở nớc Mỹ. Sau khi cho học sinh làm phần
True or false ? trong sách giáo khoa (While - reading) giáo viên có thể thực hiện
bớc vận dụng - củng cố bài đọc (Post - reading) bằng cách cho học sinh thảo
luận nói về trờng học ở Việt Nam theo cặp hoặc nhóm.
- Nếu học sinh yếu giáo viên có thể đa ra một số câu hỏi hỗ trợ, gợi ý cho
học sinh nội dung cần nói:
Ví dụ: What time do your classes start ?
What time do your classes finish ?
Do students in your school wear school uniform ?
Do you have lessons on Sundays ?
How many days do you go to school a week ?
Do you have lunch at school ?
Nếu học sinh học khá giỏi giáo viên có thể không cần đa ra hệ thống câu
hỏi hỗ trợ mà yêu cầu học sinh thảo luận nói về trờng mình. Do đó học sínhẽ
phải làm việc độc lập hơn, sử dụng nhiều vốn từ của mình để thực hành hơn
Điều đó sẽ phát huy đợc năng lực của đối tợng học sinh này.
Sau khi học sinh thảo luận nhóm xong, giáo viên có thể yêu cầu một số
học sinh đứng trớc lớp nói về trờng mình học. Các học sinh khác nghe và đa ra ý
kiến bổ sung.
Để phát triển kỹ năng viết cho học sinh, giáo viên cũng có thể dùng tiếp
thủ thuật Write it up để yêu cầu học sinh viết về ngôi trờng mình.
Eg: My classes start at 7 o'clock in the morning and finish at 11.30. We
always wear school unifrom to school on Monday and Friday

Qua hai ví dụ trên tôi thấy liên hệ kiến thức vừa học với kiến thức thực tế
cuộc sống là một kỹ thuật dạy học rất hiệu quả. Nó giúp cho học sinh vận dụng
kiến thức đã học trong SGK vào thực tế cuộc sống thông qua hoạt động nghe,
nói, viết góp phần làm tích cực hóa việc lĩnh hội kiến thức của học sinh. Tạo ra
môi trờng giao tiếp tốt, gắn kiến thức vừa học với thực tế cuộc sống mặc dù tiếng
Anh là một ngôn ngữ nớc ngoài. Từ đó góp phần thực hiện tốt việc dạy và học
tiếng Anh theo quan điểm giao tiếp.
7
4. Tổ chức cho học sinh thảo luận về chủ đề bài học.
Dạy học theo phơng pháp mới giáo viên cần phát huy tối đa tính tích cực
chủ động của học sinh trong lĩnh hội kiến thức cũng nh tích cực chủ động tham
gia vào bài học. Để thực hiện đợc mục tiêu này giáo viên cần tổ chức tốt, linh
hoạt các bớc phù hợp với mục tiêu bài dạy và trình độ học sinh. Trong đó tổ chức
cho học sinh thảo luận về chủ đề bài học cũng là một kỹ thuật dạy học hiệu qủa
giúp học sinh chủ động đa ra ý kiến, quan điểm của mình về vấn đề nào đó đợc
đọc, đợc nghe trong bài.
Để minh họa cho kỹ thuật này tôi xin đa ra một ví dụ ở một tiết dạy trong
chơng trình tiếng Anh lớp 9.
Unit 5: The Media
Lesson 4: Read - (P43; 44)
Đây là bài đọc nói về các ý kiến khác nhau của bạn học sinh các nớc về
mạng Internet.
Sau khi cho học sinh đọc bài và luyện trả lời các câu hỏi (while - reading)
tôi có thể cho học sinh thảo luận đa ra ý kiến riêng của mình đồng ý hay không
đồng ý với ýkiến các bạn trong bài và ý kiến của các em trong diễn đàn này là
gì ? bằng cách đa ra một số câu hỏi:
Do you think there are some advantages and disadvantages of the
Internet ? What are they ?
Do you agree os diagree with the responses ?
- Thực hiện tốt kỹ thuật này giáo viên không chỉ giúp học sinh nắm nội

dung của bài đó là: " Advantages and disadvantages of the Internet" mà còn giúp
học sinh nói ra quan điểm, ý kiến của mình về vấn đề đó thay vì chỉ đọc 3 ý kiến
khác nhau của các bạn trong bài một cách thụ động. Từ đó học sinh có thể phát
triển kỹ năng nghe, nói của mình.
- Tổ chức thực hiện tốt kỹ thuật này giáo viên còn có thể thực hiện cả tính
giáo dục học sinh. Đó là nắm đợc tác dụng của Internet và sử dụng Internet hợp
lí, lành mạnh tránh ảnh hởng đến học tập. Thông qua giáo viên có thể uốn nắn
những ý kiến cha đúng đắn. Do đó nó còn giúp cho giáo viên nhấn mạnh thêm
tính giáo dục của bài học.
5. Tái tạo lại dữ liệu của bài thông qua hoạt động nghe, nói, viết.
Thực hiện kỹ thuật này giáo viên yêu cầu học sinh tái tạo lại giữ liệu của
bài. Phơng pháp thờng đợc áp dụng với những bài đọc có nội dung, sự kiện xuất
hiện một cách logic.
8
Sau đây là một ví dụ minh họa trong chơng trình tiếng Anh lớp 8.
Unit 4: Our past
Lesson 3: Read - (P.41)
Đây là bài đọc kể về cô bé có đôi giày bị mất: "The lost shoe".
Sau khi cho học sinh thực hành đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK song,
giáo viên có thể cho học sinh trong lớp tái tạo lại nội dung bằng cách kể vắn tắt
lại nội dung câu chuyện.
Nếu học sinh trong lớp có học lực không tốt, giáo viên có thể dùng thủ
thuật Gap fill để cho học sinh làm và dựa vào đó để tái tạo lại nội dung của bài.
Ví dụ ở bài này tôi có thể đa lên lớp một đoạn văn gồm một số từ còn bỏ
trống sau:
Once A poor farmer (1) a daughter named Little Pea. Little Pea's
mother .(2) when she .(3) young. She had to do the (4) all day after her
(5) got married again. Summer came and went. In the fall, the village .(6) its
harvest festival. The price came and he wanted to .(7) a girl from the village.
Stout nut's mother (8) new clothes for her, but poor Little Pea .(9) none.

Howerver before the festival started, a fairy appeared and gave her beautiful
(10) But Little Pea (11) one of her shoes on herway to the festival. The price
found the lost shoe and decided to marry the girl who owned it.
Kỹ thuật này giúp cho học sinh có thể kể lại vắn tắt nội dung của câu
chuyện một cách dễ dàng hơn. Ngoài thủ thuật Gap fil này giáo viên cũng có thể
sử dụng các hoạt động hỗ trợ khác nh đa câu hỏi đơn giản để gợi ý (chủ yếu
dạng yes, no question).
Hoặc có thể dùng một số từ, cụm từ chủ chốt liên quan đến nội dung của
bài để học sinh có thể tái tạo lại nội dung chính của bài bằng ngôn ngữ của
mình. Mức độ giúp đỡ của giáo viên trong phơng pháp này nhiều hay ít tùy thuộc
vào trình độ học sinh.
6. Dùng các kỹ thuật, hoạt động dạy học để giúp học sinh vận dụng ngữ liệu
vào thực hành bằng chính ngôn ngữ của mình.
Đây là phơng pháp giáo viên dùng để tổ chức cho học sinh thực hành ngôn
ngữ thông qua các hoạt động nghe, nói, viết với bạn mình dới các hình thức nh
đóng vai lập đoạn hội thoại, chơi các trò chơi ngôn ngữ, điều tra thông tin
Học sinh có thể hoạt động theo tổ, cặp, nhóm hoặc giáo viên với cả lớp.
6.1. Một số kỹ thuật, hoạt động dạy học có thể áp dụng.
9
Theo tôi để thực hiện tốt bớc vận dụng - củng cố bài, ngoài việc lựa chọn
dùng các phơng pháp nên trên giáo viên cũng có thể lựa chọn áp dụng linh hoạt
các kỹ thuật, hoạt động dạy học sau:
- Mapped dialogue - Role play
- Find someone who - Interview
- Survey - Noughts and crosses
- Chain game - Subtitution boxes
- Brain storming - Transformation writing
- Write it up - Dictation lists
- Listen and draw - Guessing game
- Correction

Tùy từng nội dung kiến thức của bài, mục tiêu của bài, trình độ học sinh
và thời lợng của tiết học mà giáo viên lựa chọn sử dụng kỹ thuật nào cho phù
hợp. Lựa chọn kỹ thuật nào giáo viên phải chuẩn bị trớc.
Để minh hoạ cho phần này tôi xin đa ra 2 ví dụ trong chơng trình tiếng
Anh lớp 7.
Ví dụ: Unit 3: At home.
B: Hoa's family (B1)- (Page 33 - 34)
Sau khi học sinh luyện tập theo cặp và trả lời câu hỏi để nắm thông tin của
đoạn hội thoại giữa Lan và Hoa giáo viên có thể tổ chức cho học sinh tham gia
hoạt đông "Survey" học sinh điều tra thông tin về gia đình của bạn mình để hoàn
thành thông tin trong bảng:
Members Age Job Place of work
Father 45
Mother
Brother
Sister
Eg: S1: How old is your father ?
S2: He is 45 years old.
S1: What does your father do ?
S2: He is
S1: Where does he work
S2: He works in
- Feed back: Giáo viên có thể kiểm tra kết quả điều tra của học sinh bằng
cách yêu cầu học sinh nói lại thông tin trong bảng vừa điều tra của mình cho cả
lớp nghe.Thông qua hoạt động đặt câu hỏi và đa câu trả lời giáo viên đã giúp học
sinh luyện cách đặt câu hỏi và đa câu trả lời về tuổi, nghề nghiệp và nơi làm việc
bằng chính ngôn ngữ của mình. Từ đó phát triển kỹ năng nghe nói của học sinh.
10
- Nếu còn thời gian giáo viên có thể cho học sinh viết những thông tin về
gia đình mình "write it up"

Eg: My father is 40 years old. He is a farmer. He works on the farm. My
mother is
Tổ chức tốt hoạt động này giáo viên có thể giúp học sinh luyện kỹ năng
viết của mình.
Nh vậy trong một đơn vị bài học tôi có thể rèn cho học sinh nhiều kỹ năng
khác nhau. Cụ thể trong bài này tôi có thể luyện cho học sinh kỹ năng nghe
(nghe nội dung đoạn hội thoại), luyện kỹ năng nói (thực hành nói nội dung đoạn
hội thoại trong SGK, nói thông qua hỏi và trả lời về chính bản thân mình thông
qua hoạt động "Survey"; luyện kỹ năng viết (viết về những ngời trong gia đình
mình thông qua hoạt động write it up).
Trong một đơn vị bài học giáo viên có thể lựa chọn sử dụng một hoặc hai
kỹ thuật dạy học khác nhau để thực hiện nội dung này nhằm rèn luyện kỹ năng
ngôn ngữ cho học sinh. Lựa chọn nhiều hay ít kỹ thuật, hoạt động dạy học trong
nội dung này tùy thuộc vào thời lợng của bài cho phép.
Ví dụ 2: Unit 3: At home
Lesson 1: A: What a lovely home ! (A1) - (P29; 30).
Mục tiêu của bài này là: Giới thiệu cho học chủ điểm bài học của bài, đặc
biệt là của phần A (nói về nhà của mình). Giới thiệu cho học sinh nắm đợc cách
nói câu cảm thán với ý nghĩa khen ngợi cái gì đó "What + a/ an + adj + N".
Để cho học sinh thực hành vận dụng cấu trúc ngữ pháp này giáo viên có
thể tổ chức học sinh tham gia hoạt động "Mapped dialogue".
- Giáo viên viết một vài từ gợi ý lên bảng:
Nam : Ba:
This houes.
beautiful
And this bedroom
It nice
Where kitchen ?
It over there.
Oh! modern !

Would you like something to drink ?
Oh! What idea! I
'
d love some.
- Giáo viên yêu cầu một số học sinh nói bài hội thoại hoàn chỉnh ở dới lớp
(nếu có thể).
11
- Giáo viên cùng học sinh cả lớp rèn luyện bài hội thoại.
- Học sinh luyện đoạn hội thoại theo cặp (open pairs close pairs open pairs).
- Gọi một vài học sinh lên điền từ còn thiếu vào đoạn hội thoại trên bảng.
Example exchange:
Nam: This is my house.
Ba: What a beautiful house !
Nam: And this is my bedroom.
Ba: It's very nice. Where is the kitchen ?
Nam: It's over there.
Ba: Oh ! What a modern kitchen !
Nam: Would you like something to drink ?
Ba: What a great idea ! I'd love some.
Vì bài giới thiệu ngữ liệu này học sinh chỉ cần nắm và vận dụng cấu trúc
câu cảm thán "What + a/ an + adj + N" một cách thuần túy mà cha yêu cầu
cao. Học sinh sẽ đợc luyện tập thêm cấu trúc này ở phần A2 trang 30 - 31. Do đó
tôi có thể lựa chọn kỹ thuật "Mapped dialogue" này cùng với việc đa một số gợi
ý để giúp học sinh vận dụng ngữ liệu vừa học vào thực hành theo cặp một cách
dễ dàng hơn.
6.2. Một số điều cần lu ý khi dùng các kỹ thuật hoạt động dạy học vào bớc vận
dụng - củng cố bài.
Những kỹ thuật hoạt động dạy học đợc áp dụng vào thực hiện bớc này có -
u điểm là tạo không khí lớp, gây hứng thu học tập cho học sinh. Học sinh tích
cực, chủ động lĩnh hội kiến thức của bài thông qua các hoạt động nghe, nói, viết

dới các hình thức luyện tập theo cặp, nhóm, đội. Nhờ đó học sinh có thể phát
triển kỹ năng ngôn ngữ của mình. Tuy nhiên khi áp dụng các kỹ thuật này giáo
viên cần lu ý một số điểm sau đây:
- Lựa chọn kỹ thuật dạy học cần linh hoạt để phù hợp với mục đích của
bài, yêu cầu của bài đối với học sinh.
Ví dụ: Khi dạy bài: Unit 3: At home
A: What a lovely home (A1) P29 - 30.
Khi thực hiện bớc vận dụng - củng cố bài (Production) tôi dùng hoạt động
"Mapped dialogue" và có thể đa ra một số gợi ý khác (nếu học sinh học yếu).
Miễn là học sinh thực hiện giao tiếp thông qua đoạn hội thoại với từ còn thiếu do
giáo viên đa ra đợc thành công. Bởi vì mục tiêu của bài này là chỉ giúp học sinh
nắm đợc ngữ liệu và thực hành cấu trúc ngữ pháp một cách thuần túy. Không đi
sâu vào giải thích ngữ pháp. Mẫu ngữ pháp này học sinh sẽ đợc tiếp tục luyện kỹ
ở bài sau.
12
Nhng khi dạy tiết thứ 2 trong bài này là:
Unit 3: At home
A : What a lovely home ! (A2; 3) - (P 30 - 31)
Mục tiêu của bài này ở việc rèn luyện cấu trúc ngữ pháp đợc giới thiệu ở
bài trớc một cách cao hơn "Making complements and complownts with/
What a/ an + adj + N".
Để thực hiện bớc "Production" giáo viên có thể dùng kỹ thuật "Noughts
and crosses".
Dinner movie resturant
boy shirt room
girl house party
Example exchange:
S1: The dinner is delicious.
S2: Yes, what a delicious dinner !
áp dụng thủ thuật này trong bài yêu cầu học sinh phải vận dụng ngữ liệu

vừa học vào thực hành nói, đặt câu tốt hơn. Các em phải làm việc độc lập hơn, sử
dụng vốn từ vựng của mình để thực hành nói.
- Lựa chọn kỹ thuật, hoạt động dạy học để thực hiện nội dung này còn
phải chú ý đến trình độ của học sinh trong lớp.
+ Nếu đa số học sinh trong lớp của tôi có học lực trung bình và khá thì khi
dạy bài Unit 3: At home.
B : Hoa's family (B1).
(Chơng trình tiếng Anh lớp 7)
Tôi có thể dùng kỹ thuật "Servey", "retell story, write it up" nh đã nêu
trong mục 6.1.
+ Nếu lớp học của tôi có nhiều học sinh học lực yếu thì trớc khi áp dụng
kỹ thuật "Survery" tôi có thể gợi ý nhanh cho học sinh nhắc lại một số danh từ
chỉ nghề nghiệp: doctor, teacher, faramer .và nhấn mạnh hơn cho học sinh
cách cách hỏi về tuổi, nghề nghiệp, nơi làm việc để học sinh dễ dàng hơn trong
việc thực hành luyện nói, hỏi và trả lời để hoàn thành bảng điều tra thông tin.
Đồng thời cần hớng dẫn kĩ học sinh thực hành một hoặc 2 đoạn hội thoại mẫu tr-
ớc khi cho học sinh đi điều tra thông tin về gia đình của bạn mình.
+ Tuy nhiên nếu lớp học của tôi có nhiều học sinh khá, giỏi thì khi dạy bài
này trong bớc "production" tôi không vận dụng kỹ thuật "survey" nữa mà có thể
dùng kỹ thuật "role play". Tôi có thể chuẩn bị và mang đến lớp một số tranh chỉ
13
nghề nghiệp. Ví dụ tranh về một thầy/ cô giáo đang dạy học, một bác sĩ đang
khám bệnh, một y tế đang chăm sóc bệnh nhân .
Học sinh làm việc theo cặp. Dùng các bức tranh này để đóng vai lập đoạn
hội thoại tơng tự nh đoạn hội thoại trong SGK dới hình thức: open pairs -> close
pairs -> open pairs.
Eg: Nam: Tell me about your family, Ba.
What does your father do ?
Ba : He is a doctor. He works very hard in a hospital near my house. He
takes care of sick people.

Nam:
Ba:
Sử dụng kỹ thuật này giáo viên có yêu cầu cao hơn. Học sinh phải dùng
nhiều vốn từ vựng của mình hơn vào luyện thực hành nghe, nói, lập những đoạn
hội thoại tơng tự theo chủ điểm của bài.
Lựa chọn kỹ thuật hoạt động dạy học để thực hiện nội dung này cần linh
hoạt. Không nên đa ra yêu cầu quá dễ hoặc quá khó đối với học sinh, vì nh vậy
sẽ không phát huy đợc sự t duy, tính độc lập sáng tạo của học sinh, gây nên sự
nhàn chán ở học sinh.
- Khi tổ chức thực hiện nội dung này giáo viên cần có hớng dẫn rõ ràng tr-
ớc khi cho học sinh bớc vào thực hành. Có thể lấy ví dụ minh họa cho học sinh
dễ hiểu.
- Cần hạn định thời gian rõ ràng cho học sinh biết có thể thực hành trong
bao lâu. Từ đó học sinh sẽ tích cực tham gia hoạt động hơn. Đồng thời giúp giáo
viên có thể kiểm soát đợc thời gian giành cho nội dung này.
- Cần tổ chức hoạt động của một cách nhanh gọn, hiệu quả, tránh kéo dài
gây mất thời gian của giờ. Cần có đánh giá, nhận xét, sửa lỗi sai nếu cần thiết.
- Những trò chơi tổ chức thi theo đội, tổ, nhóm thì giáo viên phải công bằng,
nhất quán trong cách đánh giá tính điểm, tránh gây tâm lí không tốt ở học sinh.
- Giáo viên cần chú ý động viên, khích lệ học sinh trong học tập, hăng hái
tham gia vào các hoạt động do giáo viên tổ chức. Chú ý động viên, giúp đỡ
những đối tợng học sinh yếu để các em tham gia vào bài học một cách hiệu quả
IV. Kết quả đạt đợc.
Qua 4 năm vận dụng phơng pháp mới vào giảng dạy, trong đó tôi luôn chú
ý thực hiện tốt bớc vận dụng - củng cố bài kết quả thu đợc là :
- Học sinh hăng hái, say mê học tập, chủ động tích cực trong việc lĩnh hội
kiến thức mới và trong thực hành rèn luyện kĩ năng ngôn ngữ của mình. Học
14
sinh hiểu bài, nhớ bài tốt hơn ngay trên lớp vì các em có nhiều cơ hội để thực
hành nói, nghe, viết ra kiến thức của mình nắm đợc qua bài học của mình.

Kết quả thu đợc là:
- Học sinh hăng hái, say mê thọc tập, chủ động, tích cực trong lĩnh hội
kiến thức mới và trong thực hành rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ của mình. Hiểu
bài, nhớ bài tốt hơn ngay trên lớp vì các em có nhiều cơ hội để nói, nghe, viết ra
kiến thức của mình nắm đợc qua bài học với bạn mình.
Kết quả học tập của học sinh ở bộ môn của tôi qua các lần tổng kết năm
học thể hiện nh sau:
Năm học Giỏi % Khá %
Trung
bình %
Yếu %
2003 - 2004 12 48 38 2
2004 - 2005 15 55 30 0
2005 - 2006 20 50 30 0
2006 - 2007 25 55 20 0
Kết quả khảo sát trên cho thấy chất lợng học tập của học sinh tăng lên rõ
rệt. Số học sinh khá giỏi năm sau cao hơn năm trớc, số học sinh trung bình giảm.
Số học sinh yếu chỉ có ở năm đầu, các năm sau không có.
V. Những bài học kinh nghiệm rút ra:
Trong quá trình áp dụng đề tài này tôi rút ra đợc một số kinh nghiệm để
thực hiện tốt bớc vận dụng - củng cố bài trong mỗi tiết dạy nh sau:
- Giáo viên cần học tập, nghiên cứu tài liệu để nắm vững vàng những ph-
ơng pháp, kỹ thuật dạy học. Nắm vững cách thức tổ chức thực hiện của từng ph-
ơng pháp để có thể hớng dẫn cụ thể, rõ ràng cho học sinh.
- Tùy từng chủ đề bài học, nội dung kiến thức, mục tiêu cần đạt của từng
tiết dạy. Tùy từng đối tợng học sinh và thời gian có thể dành cho bớc vận dụng -
củng cố bài mà giáo viên có thể linh hoạt lựa chọn phơng pháp, kỹ thuật thực
hiện nội dung này sao cho hiệu quả. Lựa chọn kỹ thuật nào giáo viên phải chuẩn
bị trớc.
- Khi tổ chức hoạt động giáo viên cần đa ra hớng dẫn cụ thể, rõ ràng để

học sinh nắm đợc yêu cầu, nhiệm vụ cần làm trớc khi bớc vào thực hành.
- Cần hạn định thời gian rõ ràng cho học sinh biết có thể thực hành trong
bao lâu. Từ đó học sinh sẽ tham gia tích cực hơn. Đồng thời giúp giáo viên có thể
kiểm soát đợc lợng thời gian dành cho nội dung này. Tránh kéo dài, gây mất thời
gian của bài học.
- Cần chú ý bao quát lớp. Trong quá trình học sinh thực hành theo cặp,
nhóm giáo viên cần đi kiểm tra hoạt động của học sinh. Động viên khuyến khích
15
các em tham gia thực hành. Quan tâm giúp đỡ đối tợng học sinh yếu, có giải
thích, chữa lỗi sai nếu cần thiết.
- Trong quá trình thực hiện nội dung này giáo viên có thể dùng cả tiếng
Anh và tiếng Việt.
- Cần tạo cơ hội cho học sinh hỏi lại giáo viên hoặc hỏi lẫn nhau, thông
qua hoạt động thảo luận, đóng vai tạo dựng đoạn hội thoại, trình bày ý kiến,
quan điểm về vấn đề đợc đọc, đợc nghe trong bài để gây hứng thu cho học sinh,
phát huy tính tích cực của học sinh. Qua đó học sinh có thể thực hành rèn luyện
kỹ năng nghe, nói, viết của mình.
- Chú ý nhấn mạnh tính giáo dục của nội dung kiến thức của bài đối với
học sinh. Ví dụ về vấn đề bảo vệ môi trờng, tiết kiệm năng lợng, cách sử dụng
mạng Inertet cho phù hợp .
- Luôn quan tâm đến tâm trí lứa tuổi và sở thích của học sinh để đa ra
những kỹ thuật phù hợp.
- Luôn chú ý thay đổi hình thức thực hiện nội dung này để gây hứng thú
cho học sinh. Ngôn ngữ của giáo viên phải chuẩn mực, ngắn gọn, rõ ràng, có
chọn lọc tạo ra sự dẫn dắt, định hớng tốt cho học sinh cách thức thực hiện.
VI. Phạm vi áp dụng của đề tài.
Vận dụng - củng cố bài là bớc quan trọng trong mỗi tiết dạy góp phần cho
tiết dạy đạt hiệu quả cao.
Các phơng pháp, kỹ thuật hoạt động cơ bản để thực hiện nội dung này.giáo
viên có thể lựa chọn áp dụng cho đối tợng học sinh bậc THCS. Ngoài ra các ph-

ơng pháp, kỹ thuật này còn có thể đợc lựa chọn áp dụng linh hoạt ở bớc vào bài
và bớc thực hành trong một số bày dạy.
VII. Những vấn đề kiến nghị.
Để thực hiện tốt bớc vận dụng - củng cố bài cũng nh các bớc lên lớp khác
trong việc giảng dạy môn Anh Văn ở trờng THCS thì đồ dùng trực quan là rất
cần thiết. Hiện nay chỉ có đồ dùng trực quan phục vụ cho nội dung này ở lớp 6 là
tơng đối đầy đủ và đồng bộ, sát với nội dung bài học. Tranh ảnh phục vụ cho các
khối lớp 7, 8, 9 có đợc trang bị nhng rất ít. Vậy đề nghị ban lãnh đạo các cấp kịp
thời xem xét trang bị bổ sung phục vụ tốt cho giảng dạy bộ môn.
16
C. Kết luận
Tạo môi trờng giao tiếp tốt cho học sinh, vận dụng kiến thức bài học vào
thực hành, luyện tập phát triển các kỹ năng ngôn ngữ ngay tại lớp là nhiệm vụ
quan trọng ảnh hởng đến chất lợng, hiệu quả giờ dạy.
Tổ chức cho học sinh thực hiện tốt bớc vận dụng - củng cố bài trong mỗi tiết
dạy, góp phần giúp giáo viên đạt đợc mục tiêu tiết dạy của mình với kết quả cao.
Lựa chọn nội dung các phơng pháp tổ chức hoạt động vận dụng - củng cố
bài cơ bản nói trên một cách linh hoạt sẽ tạo cho học sinh hứng thu học tập. Học
sinh tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức mới và vận dụng vào thực hành phát
triển kỹ năng vì các em có cơ hội để phát huy khả năng ngôn ngữ của mình
thông qua các hoạt động giao tiếp trên lớp. Do đó hiệu quả giờ dạy sẽ tốt hơn.
17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×