Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

Giáo án địa lí 7 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (833.81 KB, 134 trang )

Trng THCS Hi Qui Giỏo ỏn a lý 7
Ngày soạn:17.8.2009
PHầN I:THàNH PHầN NHÂN VĂN CủA MÔI TRƯờNG
Tit 1: DÂN Số
A.Mc tiờu bi hc:
Sau bi hc HS cn nm c:
- Nhng kin thc c bn v dõn s, thỏp tui v ngun lao ng ca mt a
phng.
- K nng c phõn tớch thỏp tui v nhng biu dõn s.
-S gia tng nhanh ca dõn s th gii trong hai thế k XIX v XX nh nhng
thnh tu trong lnh vc KT-XH, y t.
-S bựng n dõn s th gii v nhng hu qu ca nú.
B. Phng phỏp:- m thoi gi m
- t v gii quyt vn
- Tho lun nhúm
C. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh:
-Tranh vẽ các dạng tháp tuổi cơ bản.
-Biểu đồ dân số thế giới từ đầu công nguyên và dự báo đến năn 2050 ( Hình 1.2)
-Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở các nớc đang phát triển( Hình .4)
D.Tin trỡnh lờn lp :
I . n nh t chc:(1) :
II.Kim tra bi c: Khụng
III.Bi mi:
1 t vn : (2)
Dõn s l mt trong nhng vn quan trng hng u hin nay vỡ nú nh hng
to ln n ngun lao ng ng thi cng l th trng tiờu th sn xut phỏt
trin.S gia tng dõn s mc quỏ cao hay quỏ thp u cú tỏc ng sõu sc n
s phỏt trin KT-XH ca mt t nc. Dõn s l bi hc u tiờn trong
chng trỡnh lp 7 c chỳng ta nghiờn cu trong tit hc hụm nay.
2.Trin khai bi:
Tg


10
10
Hot ng ca th ầ y v trũ
a. Hot ng 1.C lp.
? nm c tỡnh hỡnh dõn s ngi ta tin hnh
iu tra dõn s. Theo em cụng tỏc iu tra dõn s cho
ta bit nhng gỡ?
(Cho bit dõn s, s ngi trong tui lao ng;c
cu dõn s theo gii tớnh, tui )
?Em hiu th no v dõn s v tui lao ng.
-Hc sinh tr li. GV chun xỏc.
b. Hot ng 2. Nhúm
-GV cho HS nhn bit v thỏp tui: Bờn trỏi th hiờn
s nam, bờn phi th hin s n, mi bng th hin
mt tui
?Hỡnh 1.1th hin 2 thỏp tui A( bờn trỏi ) v B ( bờn
Ni dung chớnh :
1. Dân số- nguồn lao
động:
a. Dân số:
- Là tổng số dân sinh
sống trên một lãnh thổ ở
thời điểm nào đó.
b. Độ tuổi lao động:
L la tui cú kh nng
lao ng do Nh nc
quy nh c thng kờ
tớnh ra ngun lao
ng.
c. Thỏp tui:

Giỏo viờn: Nguyn Vn Quý Tr ang 1
Trng THCS Hi Qui Giỏo ỏn a lý 7
5
10
phi).GV chia hc sinh ca lp thnh 4 nhúm , mi
nhúm suy ngh tr li mt cõu hi sau õy:
Nhúm 1: Trờn mi thỏp tui A v B cú bao nhiờu bộ
trai v bộ gỏi la tui t mi sinh n 4 tui?
Nhúm 2: Hỡnh dng 2 thỏp tui khỏc nhau nh th
no?
Nhúm 3: Thỏp tui cú hỡnh dng nh th no thỡ t l
ngi trong tui lao ng cao hn?
Nhúm 4: Da vo thỏp tui chỳng ta cú th bit
nhng gỡ?
-i din cỏc nhúm hc sinh tr li, cỏc nhúm khỏc
b sung.GV chun xỏc kin thc.
c. Hot ng 3.C lp.
GV cho HS c phn thut ng T l sinh T l
gia tng dõn s trong phần thut ng trang 187-
188(SGK) .
?Trong gia tăng dân số có gia tăng dân số tự nhiên
và gia tăng cơ giới .Em hãy cho biết nguyên nhân
của các hiện tợng gia tăng đó là gì?
?Quan sát hình 1.2, em hãy nhận xét về tình hình tăng
dân số thế giới giai đoạn trớc thế kĩ XIX và đầu thế kĩ
XIX đến cuối thế kĩ XX?
?Nguyên nhân của tình hình đó là gì?
d.H4: Cá nhân /cặp
? Dựa vào nội dung SGK, em hãy cho biết bùng nổ
dân số xãy ra khi nào và gây nên hậu quả tiêu cực

gì?
?Nhận xét chung về tình hình tăng dân số ở hai nhóm
nớc phát triển và đang phát triển?
-Trong giai đoạn 1950-2000, nhóm nớc nào có tỉ lệ
gia tăng dân số cao hơn ,vì sao?
HS trả lời.Gv chuẩn xác.
- Là biểu hiện cụ thể dân
số của một địa phơng nó
cho biết:
+Kết cấu dân số theo độ
tuổi và giới tính.
+ Nguồn lao động hiện
tại và dự đoán đợc nguồn
lao động bổ sung trong
thời gian tới.
+ Tình trạng dân số xcủa
địa phơng già hay trẻ
2.Dân số thế giới tăng
nhanh trong thế kỉ XIX
và XX:
-Dân số thế giới tăng
nhanh nhờ những tiến bộ
trong lĩnhvực KT- XH và
y tế.
3. Sự bùng nổ dân số:
-Bùng nổ dân số xãy ra
khi tỉ lệ gia tăng dân số
hàng năm của thế giới
2,1%.
-Hậu quả:Khó đáp ứng

nhu cầu ăn , mặc ,ở , học
hành, việc làm Cần
kiểm soát sự gia tăng dân
số thế giới.
-Gia tăng dấn số ở các n-
ớc đang phát triển quyết
định gia tăng dân số thế
giới.
5'
2'
IV. Cng c:
1 . Vì sao sau khi dành độc lập, các nớc thuộc địa gia tăng dân số tự nhiên cao?
2 . Chọn câu trả lời đúng: Ngi trong tui lao ng l:
a. Những ngời nằm trong độ tuổi từ 16- 55 đối với nữ và 60 tuổi đối với nam.
b. Những ngời nằm trong độ tuổi từ 18- 55 đối với nữ và 60 tuổi đối với nam.
c. Những ngời nằm trong độ tuổi từ 20 - 55 đối với nữ và 60 tuổi đối với nam.
d. Những ngời nằm trong độ tuổi từ 15 - 55 đối với nữ và 60 tuổi đối với nam.
V.Dn dũ- hng dn HS hc tp nh:
- Hc bi c .
-V nh lm BT1 (Bi tp thc hnh), Bài tập 2-SGK
Ngy son:18.8.2009
Giỏo viờn: Nguyn Vn Quý Tr ang 2
Trng THCS Hi Qui Giỏo ỏn a lý 7
1
5'
1'
Tit 2: Sự PHÂN Bố DÂN CƯ- CáC CHủNG TộC TRÊN THế GIớI
A. Mc tiờu bi hc:
-Sau bi hc HS cn nắm đợc:
- Khái niệm mật độ dân số và cách tính mật độ dân số.

- Sự phân bố dân c không đồng đều và các vùng tập trung đông dân trên thế giới.
-Trên thế giới hiện có 3 chủng tộc cơ bản khác nhau về hình thái bên ngoài và
vùng phân bố chính của các chủng tộc đó.
B. Phng phỏp:
- m thoi gi m - t v gii quyt vn - Tho lun nhúm.
C. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh:
D. Tin trỡnh lờn lp :
I . n nh t chc:
II.Kim tra bi c:
1.Dựa vào tháp tuổi ta có thể biết những đăc điểm gì của dân số?
2.Bùng nổ dân số xãy ra khi nào? nêu nguyên nhân , hậu quả và phơng hớng giải
quyết tình trạng bùng nổ dân số?
III. Bi mi:
1.t vn : Chúng ta đã biết dân số thế giới hiện nay rất đông và tăng nhanh.
Song sự phân bố dân c thế giới rất không đều.Dân c trên thế giới lại có những c
điểm hình thái rất khác nhau, bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự phân
bố dân c và các chủng tộc trên thế giới.
2.Trin khai bi:
Tg
16'
Hot ng ca thầy v trũ
a. Hot ng 1.C lp.
Gv: c im phõn b dõn c c th hin rừ
rt nht ch tiờu mt dõn s. Mt dõn s
l gỡ, em hóy c phn thut ng tr178-SGK
( mt Hs c)
? tớnh mt dõn s ta lm th no?
( Phi ly tng s dõn chia cho din tớch lónh
th)
-GV ra bi tp cho HS:

Din tớch ni th gii: 149 triu km
2
Dõn s th gii: 6294 triu ngi.
Hóy tớnh MDDS trung bỡnh ca th gii?
(MDDS TB ca th gii:6294/149= 42ngi/
km
2
.)
?Quan sỏt hỡnh 2.1 , em hóy cho bit :
-Tỡnh hỡnh phõn b dõn c trờn th gii cú ng
u khụng?
Ni dung chớnh:
1.S phõn b dõn c:
* MDDS: S dõn TB sng
trờn mt n v din tớch lónh
th (s ngi/km
2
)
* Mt dõn s trờn phn t
ni th gii nm 2002 t
hn 42ngi/km
2
.
Giỏo viờn: Nguyn Vn Quý Tr ang 3
Trường THCS Hải Qui Giáo án Địa lý 7
15’
- Tên những nơi dân cư tập trung đông nhất thế
giới hiện nay ? nơi dân cư thưa thớt nhất?
HS suy nghỉ trả lời-GV chuẩn xác.
? Đối chiếu hình2.1 với bản đồ tự nhiên, bản đồ

KTTG kết hợp tìm hiểu nội dung SGK, em hãy
cho biết những nơi có mật độ dân số cao nhất?
b. Hoạt động 2. Nhóm
Bước1: HS đọc thuật ngữ:” Chủng tộc” tr 186
-SGK.
-HS thảo luận theo các câu hỏi:
+ Dựa vào đâu để phân ra các chủng tộc ?
+ Trên thế giới có mấy chủng tộc chính, đó là
những chủng tộc nào?
+ Dựa vào H2.2-SGK và vốn kiến thức hãy cho
biết đặc điểm ngoại hình của mỗi chuỉng tộc?
+Địa bàn phân bố chủ yếu của 3 chủng tộc?
Bước 2:
- HS các nhóm trình bày kết quả và chuẩn xác
kiến thức.
-Hs chỉ trên bản đồ sự phân bố các chủng tộc.
- GV giúp HS hoàn thành bảng hệ thống về 3
chủng tộc.
* Phân bố dân cư trên TG rất
không đều.
- Nơi đông: Đông Nam Á,
Nam Á, Đông Á
-Nơi thưa dân: B¾c Mĩ, Bắc
Á,Xa ha ra.
2. C¸c chñng téc chÝnh trªn
thÕ giíi:
Tên chủng tộc Đặc điểm ngoại hình Phân bố
Môn gôlôit Da vàng, tóc đen và dài, mắt đen, mũi
thấp.
Châu Á

Nêgrôit Da đen, tóc xoăn và ngắn, mắt đen và
to, mũi thấpvà rộng
Châu Phi
Ơrôpêôit Da trắng, tóc nâu hoặc vàng, mắt
xanh hoặc nâu, mũi cao và hẹp
Châu Âu
5' IV. Cũng cố: 1. Phân bố dân cư phụ thuộc vào:
a. Điều kiện tự nhiên thuận lợi hay không. b.Dân cư ở đó nhiều hay ít.
c.Sự thích nghi của từng dân tộc. d. Điều kiện tự nhiên sinh sống và khả năng
cải tạo tự nhiên của con người ở đó.
2Cho biết câu dưới đây đúng hay sai:
Ban ®ầu châu Á chỉ có chủng tộc Môn gôl«it, Châu Phi chỉ có chủng tộc Nêg
rốit
V.Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học bài cũ .
-Về nhà làm BT 2- (Bài tập thưc hành), BT 2-SGK tr9.
- Chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn:24.8.2009
TIẾT 3 : QUẦN CƯ –ĐÔ THỊ HÓA
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Tr ang 4
Trường THCS Hải Qui Giáo án Địa lý 7
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học HS cần nắm được :
-Những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư thành thị, nhận biết
được hai loại quần cư này qua ảnh chụp hoặc trên thực tế.
-Một số nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị .
-Sự phân bố của các siêu đô thị đông dân trên TG.
B.PHƯƠNG PHÁP:
-Đàm thoại gợi mở - So sánh -Thảo luận nhóm
C.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

-Lược đồ các siêu đô thị trên TG có từ 8 triệu người trở lên.
- Ảnh các đô thị Việt Nam và TG
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
1.M®DS là gì? Muốn tính MDDS ta làm thế nào?
2. Dựa trên cơ sở nào người ta phân chia nhân loại ra các chủng tộc khác nhau?
Trên TG có các chủng nào, phân bố chủ yếu ở đâu?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề : Tính xã hội là một thuộc tính rất cơ bản của con người. Càng
thoát khỏi sự lệ thuộc vào tự nhiên ,con người ngày càng quần tụ bên nhau tạo
thành các điểm quần cư. Quần cư ở trình độ cao nhất là các đô thị , nay đang
được phát triển nhờ quá trình đô thị hóa. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu
hai vấn đề là quần cư và đô thị hóa.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
a. Hoạt động 1:Cá nhân cặp
- GV: Quần cư là cách tổ chức của con người
trên một diện tích nhất định để khai thác tài nguyên
thiên nhiên . Có hai kiểu chính là quần cư nông thôn
và quần cư thành thị .
CH: Dựa vào hình 3.1 và 3.2 em hãy so sánh đặc điểm
của hai kiểu quần cư này.
GV kẻ bảng so sánh 2 kiểu quần cư vào bảng phụ.
HS: lên điền kết quả vào bảng nghiên cứu
Các HS khác góp ý , bổ sung.
GV:Chuẩn xác kiến thức (Theo bảng sau)
I.Quần cư nông
thôn và quần
thành thị

Nội dung so sánh Quần cư nông thôn Quần cư thành thị
1/Mật độ dân số, nhà cửa nơi
nào cao, nơi nào thấp?
Thấp hơn Cao hơn
2/Các quần cư ở nông thôn ,
đô thị gọi là gì?
Làng , bản ,thôn, xã Phố phường
3/ Nghề nghiệp chủ yếu của Nông, lâm ngư nghiệp Công nghiệp và dịch vụ
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Tr ang 5
Trường THCS Hải Qui Giáo án Địa lý 7
dân cư đó là gì?
4/Lối sống có đặc trưng gì? Dựa vào các mối quan hệ
dòng họ, làng xóm , các
tập tục
Theo cộng động có tổ
chức theo luật pháp, các
quy định chung
5/ Tỉ lệ dân cư trong các hình
thức đó có xu hướng thay đổi
như thế nào?
Giảm đi Tăng lên
15' b. Hoạt động 2: Cả lớp.
CH: Em hãy dựa vào nội dung SGK
cho biết quá trình đô thị hóa trên TG
diễn ra như thế nào?
CH: Tại sao nói quá trình đô thị hóa
trên TG gắn liền với quá trình phát
triển thương nghiệp , thủ công nghiệp
và công nghiệp?
CH:Siêu đô thị là gì?

CH:Quan sát hình 3.3, em hãy cho
biết:
-TrênTG hiện có bao nhiêu siêu đô
thị?(23)
- Châu lục nào có nhiều siêu đô thị
nhất?( châu Á)
- Hãy kể tên các siêu đô thị ở châu Á
(12)
CH: Siêu đ« thị mang tính tự phát và
không gắn liền với trình độ phát triển
KT đã gây nên hậu quả gì?
2. Đô thị hóa- Các siêu đô thị :
a. Quá trình đô thị hóa :
-Đã có từ lâu( thời cổ đại)
-Phát triển nhanh
-Tỉ lệ dân số TG sống trong các đô thị
ngày càng tăng.
-Nhiều siêu đô thị xuất hiện.
-Gắn liền với quá trình phát triển thương
nghiệp, thủ công nghiệp và công nghiệp
b. Các siêu đô thị :
-Là đô thị khổng lồ có từ 8 triệu dân trở
lên.
- Hậu quả của siêu đô thị tự phát:
+ở nông thôn: Sản xuất đình đốn do lao
động trẻ rời bỏ nông thôn vaß các đô thị.
+Ở thanh thị: Thiếu việc làm, gia tăng tỉ
lệ dân nghèo, thiếu nhà ở, mất mĩ quan
đô thị bởi các khu nhà ổ chuột xuất hiện.
Gây khó khăn quá tải với các cơ sở hạ

tầng , giao thông ách tắc, môi trường bị ô
nhiểm do dân số quá đông
5’
2’
IV. Cũng cố: 1/ Hãy chọn câu đúng nhất,Đô thị hóa là quá trình :
a. Tăng nhanh dân số ở thành thị b/ Mở rộng quy mô ở các thành phố
c.Làm cho lối sống của người dân nông thôn gắn với lối sống đô thị
d.Tất cả các ý trên.
2.Các siêu đô thị phân bố chủ yếu ở :
a. Các nước phát triển b. Các nước đang phát triển c. Cả hai nhóm nước trên
3. Châu lục có nhiều siêu đô thị nhất là :
a.Châu Âu b.Châu Á c.Châu Mĩ d. Châu Phi
V . Dặn dò – hướng dẫn học sinh học ở nhà :
- Hướng dẫn học sinh làm BT2- T12 SGK- Làm các BT của bài 3- Tập BĐTH
- Chuẩn bị bài thực hành tiếp theo.
Ngày soạn:24.8.2009
Tiết 4: THỰC HÀNH:
PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁPTUỔI
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Tr ang 6
Trường THCS Hải Qui Giáo án Địa lý 7
1’
5’
1’
A. Mục tiêu bài học :
Sau bài học học sinh cần -
Hiểu và nắm vững các khái niệm mật độ dân số, đặc điểm phân bố dân cư thế
giới.
- Biết một số cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân cư và các đô thị trên bản
đồ, lược đồ cách khai thác thông tin từ bản đồ, lược đồ phân bố dân cư và đô thị.
- Củng cố kĩ năng nhận dạng và phân tích tháp tuổi.

B.Phương pháp:
- Thảo luận nhóm / cặp
- Đàm thoại gợi mở.
C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Lược đồ mật độ dân số tỉnh Thái Bình
- Bản đồ mật độ dân số của tỉnh/ thành phố hoặc quận/ huyện nơi học sinh đang
sống ( Quảng trị)
-Tháp dân số TP Hồ Chí Minh
- Bản đò tự nhiên ,dân cư các nước hay các khu vực châu Á.
-Tập bản đồ BTvà bài TH địa lí lớp 7
-Tập bản đồ TG và các châu lục .
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
1. Phân biệt sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị .
2.Đô thị hóa là gì? Hậu quả của đô thị hóa tự phát?
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề: GV nêu yêu cầu nhiệm vụ bài học hay yêu cầu nội dung bài thực
hành.
2.Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
8'
16'
GV: Chỉ trên bản đồ hành chính tỉnh Thái
Bình.
a. Hoạt đông1. Cả lớp
Bước1: HS làm BT! –Tr13- SGK
Bước2: HS trình bày kết quả .GV chuẩn xác
kiến thức.

b. Hoạt đông 2: Cá nhân/ Cặp
Bước 1: -HS quan sát hình 4.2, 4.3 Tr13-
SGK. Trả lời các câu hói sau:
+Sau 10 năm hình dạng tháp tuổi có gì thay
đổi?
+Tỉ lệ nhóm tuổi nào tăng, nhóm nào giảm?
+Từ đó hãy rút ra kết luận về xu hướng thay
đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở TP Hồ
Chí Minh.
1.Đọc lược đồ, bản đồ phân bố
dân cư:
-MDDS cao nhất: Thị xã thái
Bình (>3000người/ km
2
)-
- MDDS thấp nhất: Huyện Tiền
Hải(< 1000 người/ km
2
)
2.Phân tích , so sánh tháp dân
số:
-Hình dáng : Đáy tháp năm 1999
thu nhỏ hơn năm 1989
-Nhóm dưới tuổi lao động giảm
đi ,nhóm 20-29 tăng tỉ lệ.
-Kết luận : Dân số đang già đi.
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Tr ang 7
Trường THCS Hải Qui Giáo án Địa lý 7
8'
Bước 2: HS trình bày kết quả , chuẩn xác

kiến thức và đánh giá lẫn nhau. Khi HS trình
bày Gv yêu cầu HS nêu dẫn chứng cụ thể để
chứng minh cho các nhận định .
c. Hoạt động 3: Nhóm
-HS dựa vào BĐ châu Á hoặc Tr26-27
-Tập BDDSTg và các châu lục , kiến thức đã
học, thảo luận theo nhóm:
?Nêu nhận xét về sự phân bố dân cư châu Á?
? Những khu vực nào đông dân? Thưa dân?
? Các đô thị lớn ở châu Á thường phân bố ở
đâu?
?Những nơi đông dân có thuận lợi gì?
-Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung.
GV :Chuẩn xác kiến thức.
3. Phân tích lược đồ dân cư
châu Á:
-Dân cư phân bố không đều
- Đông dân; Đông Nam Á
- Thưa dân : Bắc Á, trung Á…
-Các đô thị lớn phân bố ven
biển , dọc các sông lớn.
-Nơi đông dân là những đồng
bằng phù sa màu mỡ, khí hậu ấm
áp, nguồn nước dồi dào.
5'
2'
IV.Cũng cố:
1. Đối chiếu hình4.4” lược đồ phân bố dân cư châu Á” Tr14 SGK với Tr11
SGK T27 Tập bản đồ thế giới và các châu lục, hoàn thành bảng sau:

Loại đô thị Tên đô thị của châu Á
- Trên 8 triệu dân
- 5 đến 8 triệu dân
2. Cho biết câu dưới đây đúng hay sai:
-Tháp tuổi của TP Hồ Chí Minh năm 1999 thể hiện cơ cấu dân số đang được trẻ
hóa so với tháp tuổi năm 1987 vì tỉ lệ số người trong độ tuổi lao động tăng lên rõ
rệt.
-Đúng
-Sai
V.Dặn dò:Học thuộc bài củ chuẩn bị bại mới

Ngày soạn;31.8.2009
PHẦN HAI : CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Tr ang 8
Trường THCS Hải Qui Giáo án Địa lý 7
1’
1’
Chương I:Môi trường đới nóng, hoạt động kinh tế của
con người ở đới nóng.
Tiết 5: Đới nóng- Môi trường xích đạo ẩm
A. Mục tiêu bài học:
Sau bài học HS cần:
- Xác định vị trí, giới hạn của môi trường đới nóng và các kiểu môi trường đới
nóng trên bản đồ thế giới.
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm.
- Biết phân tích bản đồ nhiệt độ và lượng mưa MT XĐ ẩm, xác lập Mqh giữa
các yếu tố tự nhiên của môi trường đới nóng, môi trường xích đạo ẩm
B.Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm

C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Bản đồ các môi trường tự nhiên, khí hậu thế giới
- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở xích đạo
- Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm, rừng ngập mặn
D. Tiến trình lên lớp :
I . Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:Không
III. Bài mới:
1 Đặt vấn đề :Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6, vẽ
hình tròn trên đó có các đới nhiệt theo vĩ độ , sau đó chỉ trên hình vẽ vị trí giới
hạn của đói nóng và nêu một vài đặc điểm về vĩ độ , nhiệt độ của đới nóng.GV
nêu vấn đề: Trong đới nóng có bao nhiêu kiểu môi trường? MT xích đạo ẩm có
đặc điểm gì? Đó là những vấn đề chúng ta cần tìm hiểu trong bài học hôm nay.
2.Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI
10
'
a. Hoạt động1.Cá nhân . Cặp
Bước 1. HS dựa vào hình 5.1, kênh
chữ trong SGK trả lời các câu hói
sau:
-Đới nóng chủ yếu nằm ở vĩ độ nào?
-Đối chiếu với các MT khác ,em có
nhận xét gì về diện tích của MT đới
nóng?
-Đới nóng có các kiểu MT nào?
Bước 2: Học sinh trình bày trước
lớp, chỉ bản đồ treo tường về vị
trí,giới hạn của đới nóng.
-HS chỉ lại vị trí của môi trường XĐ

ẩm và chuyển sang mục 2.
I. Đới nóng:
1. Vị trí:
- Nằm khoảng giữa 2 vĩ tuyến.
2. Đặc điểm:
- Nhiệt độ cao quanh năm.
- Có gió tín phong
- Thực vật phong phú, đa dạng.
II. Môi trường xích đạo ẩm:
1. Vị trí: Bên đường XĐ
-Nhiệt độ cao quanh năm nhưng không
quá cao(Từ 25
0
c- 28
0
c)
-Mưa nhiều quanh năm
-Độ ẩm cao:Trên 80%
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Tr ang 9
Trường THCS Hải Qui Giáo án Địa lý 7
20'
b. Họat đông2: Cá nhân / Cặp
Bước 1: HS dựa vào hình 5.1 và
hình 5.2 trong SGK , làm BT say:
-Tìm vị trí của Sin ga po trên lược
đồ(khoảng vĩ độ nào)
-Trả lời câu hỏi về quan sát biểu đồ
nhiệt độ và lương mưa của Singapo
Tr16-SGK. Rút ra kết luận về đặc
điểm khí hậu của Singapo.

-Giải thích vì sao khí hậu của Sin
gapo có đặc điểm trên.
Bước 2: HS chỉ trên BĐ treo tường
vị trí của Sin ga po,trình bày kết
quả, đánh giá lẫn nhau về kết quả
làm việc.
c. Hoạt động2: Nhóm
Bước1: HS dựa vào tranh ảnh treo
tường, các hình 5.3, 5.4, 5.5 trong
SGK thảo luận theo gợi ý:
-Cho biết MT XĐ ẩm có những loại
rừng nào ? ở đâu?
- Nêu nhận xét về số loại cây trong
rừng rậm xanh quanh năm(nhiều
hay ít)
-Cho biết rừng rậm có mấy tầng
chính? Tại sao rừng có nhiều tầng?
-Với đặc điểm khí hậu và thực vật
đã học, em hãy đoán xem giới động
vật trong rừng rậm XĐ có đặc điểm
gì?(số loài,những loài chiếm ưu thế)
-Từ những đặc điểm trên, em hãy
nêu đặc điểm rừng rậm xanh quanh
năm.
-Bước 2: HS các nhóm trình bày kết
quả.GV có thể hướng dẫn HS lập sơ
đồ về mối quan hệ giữa khí hậu và
thực vật của rừng rậm xanh quanh
năm.(Theo sơ đồ sau)
2. Rừng rậm xanh quanh năm:

-Có rừng rậm xanh quanh năm trên đất
liền, rừng ngập mặn ở cửa sông , ven biển
.
-Đặc điểm của rừng rậm xanh quanh năm:
+Nhiều loại cây, xanh quanh năm.
+Nhiều tầng cây cao thấp khác nhau.
+Giới động vật phong phú, nhiều loài
leo trèo giỏi….

Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Tr ang 10
C©y xanh tèt
quanh n¨m
Trng THCS Hi Qui Giỏo ỏn a lý 7
4'
1'
IV.Cng c:
1.Cho hs lờn bng ch trờn B gii hn ca mụi trng i núng, cỏc kiu
mụi trng i núng.
2.Tr li cỏc cõu hi trc nghim trong v cõu hi v BT a lớ 7.
V.Dn dũ-Hng dn HS hc tp nh:
-Hc bic
-V nh lm BT 3 tr18-SGk.
VI.Rỳt kinh nghim:
Ngy son:31.8.2009
Tit 6: MÔI TRƯờNG NHIệT ĐớI
A. Mc tiờu bi hc:
Giỏo viờn: Nguyn Vn Quý Tr ang 11
Độ ẩm và
nhiệt độ cao
Rừng phát

triển rậm
rạp
Nhiều thú leo trèo,
chim.
Nhiều tầng cây
Nhiều loại cây
Trường THCS Hải Qui Giáo án Địa lý 7
1’
5’
1’
Sau bài học HS cần:
- Xác định được trên bản đồ vị trí giới hạn của môi trường nhiệt đới.
- Hiểu và trình bày được những đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới.
- Nhận biết cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới đó là xa van hay đồng
cỏ cao nhiệt đới.
- Biết phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Xác lập mối quan hệ giữa các yếu
tố tự nhiên với nhau.
- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường.
B. Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Bản đồ các môi trường tự nhiên, khí hậu thế giới
- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường nhiệt đới.
- Bản đồ tự nhiên các nước châu Phi
- Tranh ảnh về xa van ở châu phi, Ôtrâylia.
D.Tiến trình lên lớp :
I. Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu đặc điểm cơ bản của môi trường đới nóng.
2.Trình bày đặc điểm khí hậu, thực vật và động vật của môi trường xích đạo ẩm.

III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề : Giáo viên yêu cầu HS chỉ trên bản đồ thế giới vị trí của môi
trường nhiệt đới. GV nêu vấn đề: Môi trường nhiệt đới có đặc điểm gì khác với
môi trường xích đạo ẩm?
2.Triển khai bài:
15’
16’
Hoạt động của giáo viên và học sinh
a.Hoạt động 1: Cá nhân.cặp
-HS dựa vào hình 5.1;6.1; 6.2 cảu SGK
địa 7:
+ Làm các câu hỏi trong bài ở trang 20-
SGK.
+ Nêu kết luận về đăc điểm khí hậu của
môi trường nhiệt đới.
Gv nhấn mạnh sự khác biệt cơ bản của
khí hậy nhiệt đới và khí hậu xích đạo là
biên độ nhiệt năm lớn hơn, mưa ít hơn và
phân bố theo mùa.
b.Hoạt động 2: Nhóm 4 HS
Bước1:HS dựa vào hình 6.3, 6.4 và kênh
chữ trong SGK, thảo luận theo gợi ý:
- Sông ngòi , thực vật , động vật của môi
trường nhiệt đới lại có sự thay đổi theo
thời gian?
Nội dung chính
1. Khí hậu:
- Vị trí: khoảng vĩ độ 5
0
B, N đến hai

chí tuyến.
- Nhiệt độ :
+ Các tháng đều > 22
0
c.
+ Có hai lần nhiệt độ tăng cao.
+ Biên độ nhiệt năm càng gần chí
tuyến càng cao.
- Mưa:+ Lượng mưa giảm dần về hai
chí tuyến.
+ có hai mùa mưa, khô rõ rệt, càng về
gần chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo
dài.
2. Các đặc điểm khác của môi
trường:
- Mùa mưa: + Sông ngòi nhiều nước.
+ Thực vật xanh tốt, chim thú linh
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Tr ang 12
Trường THCS Hải Qui Giáo án Địa lý 7
- Vì sao đất ở đây có màu đỏvàng?
- Thảm thực vật thay đổi như thế nào từ
phía xích đạo về hai chí tuyến? vì sao?
- Vì sao diện tích xa van và hoang mạc
đang mở rộng?
Bước 2: HS trình bày kết quả, trao đổi,
chuản xác kiến thức.
GV yêu cầu HS lập sơ đồ thể hiện mối
quan hệ giữa khí hậu với sông ngòi, đông
thực vật, giữa thiên nhiên và hoạt động
của con người.

hoạt.
- Mùa khô:+ Sông ngòi ít nước.
- Cây cỏ khô héo, động vật đi tìm
nguồn nước.
- Đất có nhiều ôxit sắt, nhôm tích tụ.
- Thảm thực vật thay đổi : Từ Rừng
thưa- xa van - nữa hoang mạc.
- Xa van và nữa hoang mạc mở rộng
chủ yếu do con người phá rừng và cây
bụi để lấy gỗ, củi hoặc làm nương rẫy.
IV.Cũngcố:1Chọn câu trả lời đúng, Đặc điểm của khí hậu ở môi trường nhiệt đới là:
a. Nhiệt độ cao quanh năm, có hai lần nhiệt độ tăng caovào khoảng thời gian mặt trời
lên thiên đỉnh.
b. Càng gần 2 chí tuyến biên độ nhiệt càng cao, mùa khô càng kéo dài.
c. Lượng mưa thấp hơn ở môi trường xích đạo ẩm, có mùa khô và mùa mưa, có thời kì
khô hạn từ 3- 9 tháng.
d.Tất cấcc ý trên.
2. So sánh những điểm giống và khác nhau về nhiệt độ giữa môi trường nhiệt đới và
môi trường xích đạo ẩm.
V.Dặn dò-Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học thuộc bài cũ- Làm BT 5- Tập BĐvà BTTH - Chuẩn bị bài mới.


Ngày soạn:7.9.2009
Tiết 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
A.Mục tiêu bài học:
Sau bài học HS cần:
- Xác định trên BĐvị trí của khu vực nhiệt đời gió mùa.
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Tr ang 13
Khí hậu:

-Nhiệt độ cao
quanh năm
- Có 2 mùa
Mùa mưa
Mùa khô
Mùa lũ của sông
-Cây cỏ tươi tốt
-Chim thú linh
hoạt
-Cây cỏ khô héo
- Chim thú đi tìm
nước
Miền đồi
núi
Mùa
mưa
Mùa khô Nước bốc
lên
Nước thấm
xuống
Tích tụ
ô xít
sắt
,nhôm
Đất cỏ
màu
vàng
đỏ
Trường THCS Hải Qui Giáo án Địa lý 7
1’

5'
1'
- Hiểu và trình bày được một số đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nhiệt đới gió
mùa.
-Biết phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, tranh ảnh để tìm ra kiến thức, xác
lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên , giữa thiên nhiên và con người.
-Có kĩ năng nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ.
-Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ rừng và môi trường sống, không đồng tình
những hành vi phá hoại cây xanh.
B. Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở -Đặt và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm
C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Bản đồ các môi trường địa lí TG.
- Bảnđồ khí hậu , tự nhiên châu Á hoặc thế giới
- Tranh ảnh về các cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới gió mùa.
D.Tiến trình lên lớp :
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
1.Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới.
2. Sông ngòi, đất đai, động thực vật ở môi trường nhiệt đới có những đặc điểm
tiêu biểu nào?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề : Cùng nằm ở vùng nhiệt đới nhưng những nơi có gió mùa hoạt
động lại có môi trường thiên nhiên khác với môi trừờng nhiệt đới.hôm nay chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu về môi trường nhiệt đới gió mùa.
2.Triển khai bài:
15’
10’
Hoạt động của thầy và trò
a. Hoạt động 1.Cả lớp.

-HS tìm trên hình 5.1-tr 16- SGK vị trí của môi
trường nhiệt đói gió mùa.
-GV hoặc HS chỉ trên BĐ các môi trừờng địa lí trên
TG vị trí môi trường nhiệt đới gió mùa.
GV nói: Nam Á, ĐNÁ là những nơi có khí hậu nhiệt
đới gió mùa điển hình nhất trên TG.
b. Hoạt động 2. Cá nhân. cặp
Bước 1: -HS dựa vào hình 7.1, 7.2 của SGK và kiến
thức đã học, trả lời các câu hỏi: Gió mùa mùa hạ và
gió mùa đông có gì khác nhau( hương gió, nơi xuất
phát) ?
Vì sao gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa Đông khi
vượt qua xích đạo đều đổi hướng (Lực cô ri ô lít)
-Nêu nhân xét về lượng mưa ở Nam Á và Đông Nam
Á về mùa hạ và mùa Đông? Giải thích tại sao?
-Vì sao gió mùa mùa Đông thường khô và lạnh?
Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về
Nội dung chính :
1: Khí hâu:
-Gió hai mùa có hướng
ngược nhau, tính chất
khác nhau.
-Mùa hạ có gió thổi từ
đại dương vào nên mưa
nhiều
-Mùa đông có gió từ lục
địa thổi ra nên mưa ít.
-Khí hâu NĐGM có hai
đặc điiểm cơ bản:
+ Nhiệt độ, lượng mua

thay đổi theo mùa gió.
+ Thời tiết diển biến thất
thường.
-Sườn đón gió mùa qua
biển mưa rất lớn.
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Tr ang 14
Trường THCS Hải Qui Giáo án Địa lý 7
10’
10’
hướng gió.
GV: có thể cho HS liên hệ tới khí hậu Miền Bắc Việt
Nam về ảnh hưởng của GMĐB( Trời trở lạnh trong
vài ba ngày đến một tuần) để hiểu rõ hơn về gió mùa
mùa đông.
c.Hoạt động 3. Cá nhân .cặp
Bước1. HS làm việc theo phiếu học tập.
a, Quan sát các biểu đồ H 7.3, H7.4 trả lời các câu hỏi(
TR24-SGK)
b, Dựa vào các kết quả đã phân tích lược đồ, biểu đồ
trên và kênh chử trong SGK, rút ra kết luận về đặc
điểm cơ bản của khí hậu NĐGM.
C, Tìm vị trí, điểm Sê ra pun di trên H7.1 (SGK), Đối
chiếu với BĐTN Châu Á hoặc Thế giới, giải thích vì
sao nơi đây có lượng mưa lớn nhất thế giới.
d. HĐ4: Cả lớp.
HS: Dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận
các câu hỏi:
-Nhịp điêu mùa có ảnh hưởng ntn tới thiên nhiên
NĐGM?
-Nêu sự thay đôit của cảnh sắc thiên nhiên theo không

gian và giải thích nguyên nhân.
-Khí hâu NĐGM thuân lợi cho trồng những cây gì?
-Tại sao đây là môti trong những nơi tập trung đông
dân nhất thế giới?(Nhiều ĐB phù sa màu mỡ, nguồn
nước dồi dào, trồng được lúa nước-là cây có năng suất
cao nhưng đòi hỏi nhiều nhân công)
GV: Yêu câu HS vẻ sơ đô thể hiện mối quan hệ giữa
gió với mưa và nhiệt độ, tình đa d¹ng của thiên nhiên
NĐGM.
2. Các đặc điểm khác
của môi trường.
- Cảnh sắc thiên nhiên
thay đổi theo mùa.
- Có nhiều thảm thực vật
khác nhau tùy theo sự
phân bố mưa.
- Cây trồng: Luơng thực(
Lúa nước), cây CN.
- Là nơi đông dân nhất
thế giới.
4'
1'
IV. Cũng cố:
1.Nêu vị trí và đặc điểm của khí hâu nhiệt đới gió mùa?
2.Tại sao nói: Môi trường nhiệt đới gió mùa phong phú và đa dạng?
3. Vì sao hoạt động nông nghiệp ở môi trường NĐGM phải tuân theo tính thời vụ
chặt chẻ.
V.Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà: -Học bài cũ
-Về nhà làm BT 7- (Bài tập thưc hành) - Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn:7.9.2009

Tiết 8: CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP
Ở ĐỚI NÓNG
A. Mục tiêu bài học:
Sau bài học HS cần nắm được:
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Tr ang 15
Trường THCS Hải Qui Giáo án Địa lý 7
1’
1’
-Các hình thức SX nông nghiệp, làm nương rẩy, thâm canh lúa nước và SX nông
sản hàng hoá theo quy mô lớn ở đới nóng.
-Mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và phân bố dân cư ở đới nóng.
-Kỹ năng phân tích ảnh, lược đồ địa lý.
B.Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm.
- So sánh
C Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Lược đồ các khu vực thâm canh lúa nước ở Châu Á.
-Bản đồ tự nhiên Châu Á
-Lược đồ phân bố dân cư trên thế giới.
-Hình ảnh thâm canh lúa nước ở ĐB, làm nương rẩy ở VN…
D.Tiến trình lên lớp :
I . Ổn định tổ chức:
I. Kiểm tra :15’
III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề
Môi trường đới nóng không chỉ có đặc điểm tự nhiên đa dạng mà còn có các
hình thức hoạt động SX khác nhau.
2.Triển khai bài:
6'

6'
Hoạt động của thầy và trò .
a. Hoạt động 1: Cả lớp
HS dựa vào H: 8.1, H:8.2, kênh chử trong
SGK và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi:
-Nêu đặc điểm của hình thức canh tác làm
nương rẩy.
-Mô tả quá trình làm nương rẩy?
-Canh tác nương rẩy đã gây nên hâu quả gì
đối với môi trường?
-Ở VN có hình thức này không? ở đâu?
b.HĐ2: Cá nhân/ cặp
B1: HS dựa vào hình 8.3 và hình8.4, kênh
chử trong SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết
trả lời các câu hỏi sau:
-Lúa nước được trồng chủ yếu ở những
vùng nào?
-Nêu những điều kiện để thâm canh lúa
nước?
-Vì sao một rố nước vản còn thiếu LT, còn
các nước VN, Thái Lan, ẤN Độ lại xuất
khẩu gạo.
B2: HS trình bày kết quả, trao đổi để chuẩn
Nội dung chính :
1. Làm nương rẩy.
-Đặc điểm:
+ Là hình thức canh tác lâu đời
nhất.
+ Cách thức: lạc hậu.
+ Năng suất: thấp.

-Hâu quả:
+ Mất rừng
+ Đất bị bạc màu.
+ nhiều hậu quả khác.
2.Làm ruộng, thâm canh lúa
nước:
-Các vùng thâm canh lúa nước:
Châu Á gió mùa.
-ĐK:
+Nắng nóng, mưa nhiều trên 1.000
mm/ năm, có ĐK giữ nước, địa
hình thấp.
+ Lao động dồi dào.
-Dân đông
-Thời tiết thất thường, thiếu lương
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Tr ang 16
Trường THCS Hải Qui Giáo án Địa lý 7
6'
xác kiến thức, chỉ bản đồ về các vùng thâm
canh lúa nước.
-GV có thể nói thêm về: điều kiện sinh thái
cây lúa nước, hình thức thâm canh trong
nông nghiệp.
c. HĐ3: Cả lớp.
HS dựa vào H: 8.5, kênh chử SGK và vốn
hiểu biết trả lời các câu hỏi:
-Các trang trại đồn điền ở đới nóng thường
SX những sản phẩm nào? Nhằm mục đích
gì?
-Quy mô và hình thức có gì đặc biệt?

-Các trang trại đồn điền có vai trò như thế
nào trong SX nông nghiệp?
-Tại sao người ta không lập nhiều đồn điền?
thực
-Áp dụng khoa học kỹ thuật, chính
sách đúng  Xuất khẩu gạo.
3. Sản xuất hàng hóa theo quy
mô lớn:
- Trang trai, đồn điền: Trồng cây
CN, chăn nuôi để xuất khẩu, cung
cấp nguyên liêu cho các nhà máy
chế biến.
- Quy mô tổ chức XS lớn, tổ chức
khoa học, hiện đại.
- Tạo ra khối lượng sản phẩm lớn,
có giá trị cao.
5’
2’
IV.Cũng cố
Đánh dấu X vào ô trống mà em cho là đúng:
1. Các hình thức canh tác trong nông nghiệp đới nóng là:
a. Làm nương rẩy và thâm canh lúa nước.
b. Thâm canh lúa nước và Sx hành hóa theo quy mô lớn.
c. SX hàng hóa theo quy mô lớn, và làm nương rẩy.
d. Tất cả các ý trên.
2. Điều kiện thuận lơi cho thâm canh lúa nước là:
a. Nhiệt độ TB tháng giêng khoảng 10
o
c.
b. Lượng mưa TB khoảng 1.000mm/năm, địa hình giử được nước.

c. Nguồn lao động.
d. Tất cả các ý trên.
V. Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà:
-Học bài cũ
-về nhà làm BT 8 - (Bài tập thưc hành)
- Chuẩn bị bài mới
VI. Rút kinh nghiêm:
Ngày soạn:14.9.2009
Tiết 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
A.Mục tiêu bài học:
Sau bài học HS cần nắm được:
-Hiểu và trình bày những ảnh hưởng qua lại giữa tự nhiên và hoạt động Sx nông
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Tr ang 17
Trường THCS Hải Qui Giáo án Địa lý 7
1’
1'
nghiệp ở đới nóng.
-Biết một số cây trồng, vất nuôi ở các kiểu môi trường khác nhau.
-Biết dựa vào biểu đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
-Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong SX nông nghiệp.
B. Phương pháp:
-Đàm thoại gợi mở
-Thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Tranh ảnh về xói mòn đất ở miền núi.
-Biểu đồ khí hậu của các kiểu môi trường đới nóng.
D. Tiến trình lên lớp :
I .Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài củ không.
III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề :
Đới nóng là nơi có nhiều thuận lợi cho SX nông nghiệp nhưng nếu canh tác
không hợp lí thì môi trường dễ bị hũy hoại . Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vấn đề
này và tìm xem ở đới nóngcó những SP nông nghiệp chủ yếu nào?
2. Triển khai bài:
20'
15
/
Hoạt động của thầy và trò.
a. Hoạt động 1: Cá nhân. cặp
Bước 1:
HS dựa vào SGK, các biểu đồ khí hậu ,
tranh ảnh và kiến thức đã học trả lời các
câu hỏi:
-Môi trường đới nóng có những thuận lợi
và khó khăn gì đối với SX nông nghiệp?
-Nêu những hậu quả của việc canh tác
không hợp lí đối với môi trường và biện
pháp khắc phục?
Bước 2: HS trình bày kết quả ,Gv có thể
giúp HS lập sơ đồ thể hiện mối quan hệ
giữa tự nhiên và hoạt động SX nông
nghiệp ở đới nóng.
b. HĐ2: Cặp . nhóm
HS:làm việc theo phiếu học tập.
HS làm việc theo nhóm.Báocáo,
GVchuẩn xác kiến thức theo bảng.
Nội dung chính:
1.Đặc điểm sản xuất nông nghiệp
-Môi trường xích đạo ẩm:

-Thuận lợi: Nhiệt độ , độ ẩm
caoSX quanh năm, xen canh ,tăng
vụ.
-Khó khăn:
+Nhiều sâu bệnh.
+Đất dễ bị thoái hóa do lớp mùn bị
rữa trôi, khi mưa nhiều
+Vùng nhiệt đới và nhiệt đới gió
mùa: mùa khô kéo dài gây hạn hán.
Mùa mưa gây lũ lụt.
-Biện pháp:
+ Làm thủy lợi.
+Canh tác hợp lí, có biện pháp phòng
trừ sâu bệnh, thiên tai
2.Các sản phẩm nông nghiệp chủ
yếu:
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Tr ang 18
Trường THCS Hải Qui Giáo án Địa lý 7
Loại nông sản Vùng phân bố
1.Trồng trọt
a.Cây lương thực
-Cây lúa nước
-Ngô, khoai
-Sắn
-Cao lương
b.Cây công nghiệp:
-Cà phê
-cao su
-Dừa
-Bông

-Mía
-Lạc
2. Chăn nuôi
-Cừu, dê
-Trâu bò
-Lợn và gia cầm
-Vùng đồng bằng châu thổ, đông dân
-Vùng đồi núi
-Vùng nhiệt đới khô hạn
-Nam Mĩ, Tây Phi, ĐNÁ,
-ĐNÁ
-ĐNÁ và các vùng ven biển khác
-Nam Á
-Nam Mĩ
-Vùng nhiệt đới ẩm Nam Mĩ, Tây Phi, ĐN Á
-Vùng đồi núi và các vùng khô hạn
-Vùng đồng bằng và đồi núi
-Ở nơi trồng nhiều ngũ cốc, đông dân

5’
2’
IV. Cũng cố :
1.Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn tạo nên những thuận lợi gì chocây trồng ở đới nóng.
2. Nóng ẩm sẽ gây ra những khó khăn gì cho cây trồng và vật nuôi ở đới nóng?
V. Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà:
-Học bài cũ
-về nhà làm BT 8 - (Bài tập thưc hành)
- Chuẩn bị bài mới.

Ngày soạn;14.9.2009

Tiết 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN,
MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG
A. Mục tiêu bài học:
Sau bài học HS cần :
-Biết đới nóng vừa đông dân, vừa có sự bùng nổ dân số.
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Tr ang 19
Trường THCS Hải Qui Giáo án Địa lý 7
1’
5'
1’
-Trình bày những hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh đối với sự phát triển kinh
tế, nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo vệ tài nguyên môi trường.
-Biết cách phân tích biểu đồ, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
B. Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở .
- Đặt và giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Bản đồ mối quan hệ giữa dân số cà chất lượng cuộc sống, lương thực ở châu Phi.
-Tranh ảnh về hậu quả của sự gia tăng DS nhanh tới chất lượng cuộc sống và môi
trường ở các nước trong đới nóng
-Bản đồ phân bố dân cư và đô thị TG hoặc dân cư các châu lục
D. Tiến trình lên lớp :
I . Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
1.Những thuận lợi và khó khăn của môi trường đới nóngđối với SX nông nghiệp?
2.Hãy ghi chũ Đ vào câu dúng ,Chữ S vào câu sai:
a.Cây cao su phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng châu thổ
b.Nam Á là khu vực trồng nhiều bông.
c.Cây mía trồng chủ yếu ở Nam Mĩ,

d. Cây lúa nước phân bố ở vùng khí hậu nhiệt đới khô hạn
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề :
Đới nóng chiếm gần ½ dân số của TG. Dân cư tập trung đông ở một số
nước và tăng nhanh đã gây ra nhiều hậu quả cho đời sống SX, môi trường đới
nóng. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cụ thể các vấn đề này.
2. Triển khai bài:
18'
16
/
Hoạt động của thầy và trò.
a. HĐI: Cả lớp.
GV: HD HS Dựa vào hình2.1 trang 7
SGK (Lược đồ phân bố dân cư thế giới)
và kiến thức đẫ có, thảo luận cả lớp theo
các câu hỏi sau:
-Đới nóng chiếm bao nhiêu phần trăm
dân số thế giới?
-Những nơi nào có dân số tập trung đông
ở đới nóng?
-Đới nóng có đặc điểm gì về gia tăng dân
số và nền kinh tế?
b. HĐ2: Cặp . nhóm.
HS dựa vao tranh ảnh hậu quả của GTDS
nhanh, Hình10.1, kênh chử trong SGK
Nội dung chính:
1.Dân số
- Chiếm gần 50% dân số thế giới.
- Dân cư tập trung đông đúc ở ĐNA,
Nam Á, Tây Phi, Đông Nam Bra xin.

- Bùng nổ dân số, gây khó khăn cho
đời sống và phát triển kinh tế.
2.Sức ép của dân số tới tài
nguyên,môi trường
- Chất lượng cuộc sống:
+ Bình quân lương thực giảm.
+ Nhiều người không có nước sạch
dùng.
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Tr ang 20
Trường THCS Hải Qui Giáo án Địa lý 7
thảo luận về vấn đề hậu quả của dân số
đông, GTDS nhanh tới đời sống và môi
trường đới nóng theo dàn ý sau:
-Tài nguyên: Đất, khoáng sản ,rừng.
-Bình quân lương thực theo đầu người.
-Ô nhiểm môi trường.
-Biện pháp giải quyết.
( GV gợi ý HS về cách phân tích biểu đồ
về mối quan hệ giữa dân số và lương thực
ở Châu Phi, bảng số liệu mối tương quan
giũa dân số với diện tích rừng ở ĐNA-
(Trang 34 SGK)
HS trình bày kết quả theo từng ý và
chuẩn xác kiến thức.
GV: có thể HD HS vẻ sơ đồ về sức ép
của dân số đông , tăng nhanh tới chất
lượng cuộc sống, tài nguyên và môi
trường.
+ Nhà ổ chuột, thiếu tiện nghi.
- Tài nguyên:

+ Đất bạc màu.
+ Cạn kiệt khoáng sản.
+ Diện tích rừng giảm nhanh.
- Môi trường:
+ Ô nhiểm, bị tàn phá.
-Biện pháp: giảm tỉ lệ sinh, phát triển
kinh tế, nâng cao đời sống.
5’
1’
IV.Cũng cố :
1, Trình bày đặc điểm dân số của môi trường đới nóng?
2. Nêu những hậu quả của GTDS nhanh, biện pháp giải quyết?
V.Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà
-Học bài cũ
-về nhà làm BT 2,3 - (Bài 10 – tập bản đồ thực hành)
- Làm bài tập 2 trang 35 SGK
- Chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn:21.9.2009
Tiết 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG
A. Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần :
-HiÓu và trình bày nguyên nhân của sự di dân ở đới nóng.
-Biết nguyên nhân hình thành và những vấn đề đang đạt ra cho đô thị, siêu đô thị
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Tr ang 21
Trường THCS Hải Qui Giáo án Địa lý 7
1’
5’
2’
ở đới nóng.
-Nâng cao kĩ năng quan sát, phân tích tranh ảnh, biểu đồ, bản đồ, xác lập các mối
quan hệ địa lý.

-Biết những khó khăn khi tự ý ra thành phố kiếm việc làm, từ đố có ý thức gắn bó
với quê hương.
B. Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở
-Đặt và giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Tranh ảnh về đô thị hiện đại, nhà ổ chuột, cuộc sống nghèo khổ của dân di cư tự
do vào thành phố.
-Bản đồ phân bố dân cư và đô thị thế giới.
D. Tiến trình lên lớp :
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu tình hình dân số ở đới nóng?
2. Dân số tăng quá nhanh có ảnh hưởng gì đến tài nguyên, môi trường đới nóng.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề :
Di dân và đô thị hóa tự phát ở đới nóng là một vấn đề nan giải. chúng ta sẻ
cùng tìm hiểu xem vì sao người dân ở đới nóng lại di dân? Việc đô thị hóa tự phát
ở đây đã gây nên những hậu quả gì?
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung chính:
20'
10'
HS đọc thuật ngữ di dân.(Trang186).
GV giải thích thêm
a. HĐI: Cả lớp.
? Bằng sự hiểu biết của mình em hảy
cho biết ở đới nóng sự di cư diển ra từ
đâu đến đâu?( Từ ĐB lên miền núi, từ

nội địa ra vùng ven biển, từ nông thôn
vào các đô thi, ra nước ngoài)
? Theo em,nguyên nhân gây nên tình
trạng di cư ở đới nóng là gì?
- Hs trả lời GV chuẩn xác.
b. HĐ2: Cặp . nhóm.
B1: HS dựa vào bản đồ phân bố dân
cư, SGK, tranh ảnh 11.2, 11.1 thảo
1. Sự di dân
-Là một thực trạng phổ biến ở đới nóng
với nhiều hướng khác nhau.
-Nguyên nhân: Đa dạng, phức tạp.
• Tiêu cực:
+ Do dân đông, tăng nhanh, kinh tế
chậm phát triển Đời sống khó khăn,
thiếu việc làm…
+ Do thiên tai( Hạn hán, bảo lụt…)
+ Do chiến tranh, xung đột.
• Tích cực:
+ Do yêu cầu phát triển CN, Nông
nghiệp, DV.
+ Để hạn chế sự bất hợp lý do tình trạng
phân bố dân cư vô tổ chức trước đây.
2. Đô thi hóa:
- Tốc độ đô thị hóa cao
- Tỉ lệ dân thành thị, số siêu đô thị ngày
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Tr ang 22
Trường THCS Hải Qui Giáo án Địa lý 7
luận:
-Trình bày tình hình đô thị hóa ở đới

nóng?
-Nêu nguyên nhân của đô thị hoá ở đới
nóng?
-Những tác động xấu tới môi trường
do đô thị hóa tự phát ở đới nóng gây ra
B2: HS trình bày kết quả, trao đổi.
GV chuẩn xác kiến thức.
càng nhiều.
- Nguyên nhân: di dân tự do.
- Hậu quả:
+ Đời sống khó cải thiện.
+ Nhiều người nghèo.
+ Tạo sức ép lớn đến vấn đề việc làm,
nhà ở, môi trường đô thị…
- Biện pháp khắc phục: Đô thị hóa gắn
liền với phát triển kinh tế, phân bố dân
cư hợp lý ( có kế hoạch)
5’
2’
IV.Cũng cố :
1,Di dân tự do ở đới nóng là do;
a. Xung đột sắc tộc và chiến tranh.
b. Nghèo đói và thiếu việc làm.
c. Thu nhập quá thấp ở nông thôn và thiên tai.
d. Tất cả các ý trên.
2. Trong những năm gần đây đới nóng có tốc độ đô thị hóa:
a. Cao nhất trong các đới.
b. thấp nhất trong các đới.c.
c. Bằng ở đới ôn hòa.
d. Tất cả đều sai.

V.Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà
-Học bài cũ -Về nhà làm BT 2 - (Bài 11 – tập bản đồ thực hành) tập 3
Ngày soạn:22/9/2009.
Tiết 12:THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯƠNG ĐỚI NÓNG
A .Môc tiªu bµi häc:
Sau bài học HS cần :
-Hiểu và nắm vững đặc điểm các kiểu môi trường trong đới nóng.
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Tr ang 23
Trường THCS Hải Qui Giáo án Địa lý 7
1’
1’
5’
2’
-Cũng cố và phát triển kĩ năng:
+Nhận biết các kiểu môi trường địa lí qua ảnh địa lí ,qua biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa.
+ Phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sông ngòi, giữa khí hậu với
môi trường.
B.Phương pháp: - Thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-Các biểu đồ khí hậu của các kiểu môi trường trong đới nóng,
-Ảnh các kiểu môi trường.
D.Tiến trình lên lớp :
I. Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ: Không .
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề : GV yêu cầu HS nêu tên các môi trường và các kiểu môi trêng ở
đới nóng, sau đó nêu nhiệm vụ của bài thực hành: Nhớ lại kiến thức đã học, vận
dụng để rèn luyện phát triển một số kĩ năng phân tích tranh ảnh biÓu đồ nhiệt độ

và lượng mưa.
2.Triển khai bài:
Cách tiến hành bài thực hành:
Phương án1: Nhóm
-GV yêu cầu các nhóm chuẩu bị các câu hỏi ghi trong SGK, sau đó yêu cầu mỗi
nhóm trình bày nội dung một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung, đánh giá và cho
điểm lẩn nhau.
_GV cũng có thể cho HS trò chơi đối đáp giữa các nhóm. Khi HS trả lời GV cần
lưu ý HS giải thích vì saoem biết?
Phương án 2:Cá nhân/ cặp
-HS làm các BT12-Tập BĐBT và bài TH địa lí 7, sau đó trình bày kết quả và
chuẩn xác kiến thức.
Phương án 3: Cá nhân /cặp
-HS chuẩn bị và trình bày kết quả theo thứ tự các câu hỏi, hết câu 1, rồi sang câu
2 cho đến hết bài.
IV.Cũng cố :
-HS làm c¸c câu hỏi của bài 12-BTTH
-Làm tiếp BT bổ sung sau bài thực hành.
V.Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà :
-Học bài ở nhà,chuẩn bị bài ôn tập
Ngày soạn:28/9/2009
Tiết13:ÔN TẬP
A. Mục tiêu bài học:
-Hệ thống hóa kiến thức về thành phần nhân văn của môi trường và môi trương
đói nóng.
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Tr ang 24
Trường THCS Hải Qui Giáo án Địa lý 7
1’
1’
-Cũng cố và rèn luyện thêm kĩ năng địa lí cho HS.

B.Phương pháp:
-Thảo luận nhóm.
-Đàm thoại gợi mở
C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Bản đồ dân cư và các siêu đô thị trên TG
-Lược đồ các môi trường địa lí.
-Tranh ảnh liên quan.
D.Tiến trình lên lớp :
I .Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ: Không.
III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề :GV nêu yêu cầu nhiệm vụ của bài học.
2.Triển khai bài:
18
/
20’
Hoạt động của GV và HS
a. Hoạt động 1.
Dựa vào tháp tuổi cho ta biết những
nội dung nào của dân số?
? Vì sao DSTG tăng nhanh trong thế
kĩ XIX và XX?
?Bùng nổ dân số xãy ra khi nào?
?Hậu quả của bùng nổ DS?
-Khái niệm MĐDS?
Những nơi dân cư tập trung đôngcó
điều kiện tự nhiên như thế nào?
Phân biệt quần cư nông thôn và quần
cư đô thị?
b. Hoạt động 2.

Phân tích các đặc điểm khí hậu và các
đặc điểm khác của từng môi trường?
?Các hình thức canh tác trong nông
Nội dung chính
I.Thành phần nhân văn của môi
trường:
1. Dân số:
-Tháp tuổi: là biểu hiện cụ thể dân số của
một dịa phương.
-Sụ tăng dân số: DSTG tăng nhanh trong
thế kỉ XIX và XX.
-Bùng nổ dân số: Khi tỉ lệ gia tăng dân số
hàng năm là 2.1%.
-Hậu quả của sự bùng nổ dân số.
2Sự phân bố dân cư:
–Mât độ dân số
–Phân bố dân cư: Không đều
-Các chủng tộc:
+Môn gôlốit
+Nêg rốit
+Ơ rôpêốit
3.Quần cư –đô thị hóa:
-Có 2 loại hình quần cư:Nông thôn và
thành thị.
-Đô thị hóa
-Siêu đô thị
-Hậu quả
II. Môi trường đới nóng-Hoạt động
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Tr ang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×