Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

Thực trạng công tác hạch toán Kế toán tổng hợp tại Công ty Cao su Sao vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.37 MB, 141 trang )

Phần I
Tổng quan về Công ty Cao su Sao vàng
1.1. Vài nét về công nghiệp cao su
Ngay từ xa xa, con ngời đã biết đến cao su là nguyên liệu hết sức lý tởng
mà cha có nguyên liệu nào có thể thay thế để sản xuất săm lốp nh : sức bền lớn,
ít bị mài mòn, không thấm khí, thấm nớc Cho nên nói đến cao su tr ớc hết
phải nói đến công nghiệp sản xuất săm lốp. Công nghiệp cao su thực sự ra đời
từ thế kỉ 19 với phơng pháp lu hoá cao su bằng lu huỳnh của Goodyear (năm
1839), tiếp đến là phát minh của Dunlop (năm 1888) về chế tạo lốp bánh hơi.
Những phát minh nói trên đã đợc áp dụng rộng khắp trên thế giới và không
ngừng đợc phát triển ở Việt Nam.
Việt Nam là một quốc gia đợc đánh giá là có nguồn cao su dồi dào và
nhu cầu về săm lốp để phục vụ cho quốc phòng và tiêu dùng là rất lớn. Chính từ
xuất phát điểm trên, ngành công nghiệp gia công các sản phẩm cao su của Việt
Nam đã ra đời. Nó hứa hẹn một chân trời rộng mở cho Công ty Cao su Sao
vàng của chúng ta vơn lên.
1.2. Sơ lợc về sự ra đời và lịch sử hình thành, phát triển của Công ty
1.2.1. Sơ lợc về sự ra đời của Công ty
Công nghiệp cao su thâm nhập vào Việt Nam năm 1956 với sự ra đời x-
ởng Indoto của quân đội Pháp tại số 2 Đặng Thái Thân. Xởng hoạt động trong
vòng 4 năm, chủ yếu chỉ là đắp vá săm lốp ô tô và đợc coi là tiền thân của nhà
máy Cao su Sao vàng sau này.
Theo Quyết định số 1714 của Bộ Công nghiệp nặng, ngày 23/5/1960 nhà
máy Cao su Sao vàng, biểu tợng hữu nghị của tình đoàn kết keo sơn
Việt_Trung, chính thức đợc thành lập với mục đích chủ yếu là sản xuất săm lốp
xe đạp, ô tô phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
nớc. Nhà máy đợc coi là một xí nghiệp quốc doanh lớn nhất, lâu đời nhất và
duy nhất của sản phẩm săm lốp ô tô, con chim đầu đàn của ngành công nghiệp
chế taọ các sản phẩm cao su Việt Nam. Mặc dù ra đời trong hoàn cảnh hết sức

1


khó khăn song nhà máy đã hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu đề ra và đợc Nhà n-
ớc tặng nhiều cờ và bằng khen.
Từ những thành tích vẻ vang đó, ngày 27/08/1992 nhà máy đợc chuyển
thành Công ty Cao su Sao vàng theo QĐ số 645/CNNg của Bộ Công nghiệp
nặng. Công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng công ty Hoá chất
Việt Nam, hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 108462 ngày 15/5/1993 và
chịu sự điều chỉnh của luật doanh nghiệp Nhà nớc. Công ty đợc tự chủ trong
sản xuất kinh doanh, đợc quyền kí kết các hợp đồng mua bán nguyên vật liệu,
liên doanh trong sản xuất và bán sản phẩm cho nớc ngoài. Về mặt kinh doanh
cho phép các xú nghiệp có quyền hạn rộng hơn đặc biệt trong quan hệ đối
ngoại. Điều này tạo điều kiện cho Công ty mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng.
Đồng thời thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Tổng công ty Hoá chất
Việt Nam nh: sản xuất các mặt hàng cao su trong nớc, đặc biệt là săm lốp xe
máy, xe đạp, ô tô và sản xuất hàng cao su cho các bạn hàng nớc ngoài.
1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Từ lúc ra đời cho đến thời điểm hiện nay, Công ty đã và đang trải qua
nhiều khó khăn thử thách. Quá trình phát triển của Công ty có thể chia thành
những giai đoạn sau:
Giai đoạn 1960 -1987, nhịp độ sản xuất của nhà máy luôn tăng trởng, số
lao động tăng không ngừng (Năm 1986 là 3260). Tuy nhiên do chịu tác động
trực tiếp của cơ chế hành chính bao cấp nên nhìn chung sản phẩm đơn điệu,
chủng loại nghèo nàn, ít đợc cải tiến vì khiing có đối tợng cạnh tranh, bộ máy
quản lý cồng kềnh, ngời đông song hoạt động trì trệ, hiệu quả kém, thu nhập
ngời lao động thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn.
Giai đoạn 1988-1989, đây là thời kỳ quá độ, chuyển từ cơ chế hành
chính bao cấp sang cơ chế thị trờng đầy thách thức, nan giải. Nó quyết định đến
sự tồn vong của một doanh nghiệp Xã hội Chủ nghĩa. Song với t cách là ngành
công nghiệp cao su hàng đầu, nhà máy luôn kiên định con đờng lựa chọn cùng
sự nỗ lực không mệt mỏi của đội ngũ lao động tài năng và giàu kinh nghiệm


2
tiến hành tổ chức, sắp xếp lại sản xuất, từng bớc vợt qua những khó khăn gian
khổ nhất, từ đó vững bớc đi lên.
Từ năm 1990 đến nay, Công ty đã khẳng định đợc vị trí của mình: là một
doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động có hiệu quả, có doanh thu, các khoản nộp
ngân sách năm sau cao hơn năm trớc, thu nhập của ngời lao độnh đợc nâng cao,
sản phẩm của doanh nghiệp đợc đánh giá cao về chất lợng(3 năm liên tiếp:
1996, 1997, 1998 đợc ngời tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lợng
cao). Hiện nay, Công ty có 6 chi nhánh và trên 200 đại lý phân bổ rải rác ở 31
tỉnh, thành phố trong toàn quốc. Vừa qua, Công ty tự hào đón nhận chứng chỉ
ISO 9002 của tập đoàn BVQI Vơng Quốc Anh.
Từ những thành tích to lớn đã đạt đợc, Công ty xứng đáng là con chim đầu đàn
của ngành công nghiệp cao su, vị trí nòng cốt của kinh tế Nhà nớc trong tiến
trình hội nhập nền kinh tế, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại
hoá đất nớc.
1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty
1.3.1. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Theo sự phân công của Tổng công ty Hoá chất, Công ty sản xuất kinh
doanh các mặt hàng cao su trong nớc và sản xuất cao su cho các bạn hàng nớc
ngoài.Việc xem xét ngành nghề của Công ty rất có ý nghĩa đối với việc hoạch
định chiến lợc phát triển và công tác kế toán. Nếu ngành nghề càng phong phú
thì công tác kế toán càng trở nên khó khăn, phức tạp và ngợc lại.
1.3.2. Loại sản phẩm
Là một doanh nghiệp chuyên gia công, chế biến các sản phẩm cao su
phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và làm t liệu sản xuất, các sản phẩm chính của
Công ty chủ yếu là: Săm, lốp xe đạp, xe máy, ô tô, yếm ô tô và pin các loại.
Bên cạnh các sản phẩm truyền thống, Công ty đã thử nghiệm chế tạo thành
công lốp máy bay dân dụng và quốc phòng cùng các mặt hàng cao su kĩ thuật
cao cấp khác nh: Băng tải các loại, lô cao su, gioăng cao su, ống cao su, ủng
cao su Công ty đã có sự nỗ lực không ngừng trong việc đa dạng hoá các sản

phẩm chế từ cao su (Năm 1960 chỉ sản xuất 2 loại sản phẩm: săm xe đạp và lốp

3
xe đạp), cải tiến mẫu mã và nâng cao chất lợng sản phẩm. Do đó sản phẩm của
Công ty đợc ngời tiêu dùng đánh giá là có chất lợng cao, giá cả phù hợp với
nhu cầu và khả năng chi trả của ngời tiêu dùng.
1.3.3. Quy mô hoạt động
Cũng nh sản phẩm của Công ty, quy mô hoạt động của Công ty tăng lên
theo từng năm. Năm 1960, khi mới thành lập doanh nghiệp chủ yếu hoạt động
dạ trên nguồn ngân sách Nhà nớc và khoản viện trợ không hoàn lại. Những
năm gần đây, quy mô cũng nh cơ cấu nguồn vốn đã có những thay đổi đáng kể.
Cụ thể:
Biểu 1: Quy mô hoạt động
Đơn vị: 1.000.000 đồng
Chỉ tiêu 31/12/00 31/12/01 31/12/02
2001 so với 2000 2002so với 2001
% Chênh lệch % Chênh lệch
Vốn lu động 116.312 127.411 141.401 109,5 11.099 111,0 13.990
Vốn cố định 152.340 178.558 194.754 117,2 26.218 109,1 16.196
Tổng 268.652 305.969 336.155 113,9 37.317 109,9 30.186
1.3.4. Máy móc thiết bị và quy trình công nghệ sản xuất
Có thể nói khó có một doanh nghiệp nào sánh kịp tầm vóc về máy móc
thiết bị của Công ty với hàng trăm loại khác nhau nh máy luyện, máy cán
tráng, máy dập tanh, máy cắt vải, Máy móc thiết bị đ ợc đầu t bằng 3 nguồn,
trong đó nguồn vay 50%, ngân sách 25% và tự bổ sung 25%. Để nâng cao chất
lợng sản phẩm và năng suất lao động, Công ty đã từng bớc cải tiến, đổi mới
trang thiết bị. Đồng thời, mạnh dạn đầu t có chiều sâu vào một số công đoạn
sản xuất bằng cách thay thế những máy móc cũ bằng máy móc tự động và bán
tự động của Đài Loan, Trung Quốc, Nhật, Nga. Đặc biệt trong thời gian gần
đây, có sự tham gia của các trang thiết bị do Công ty tự chế tạo nh máy thành

hình, máy cắt vải, khuôn lốp và rất nhiều công cụ lao động khác. Điều này
không những tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao động mà còn nâng cao uy tín
của Công ty trên thơng trờng quốc tế.
Đối với công nghệ sản xuất: Công ty Cao su Sao vàng chuyên sản xuất
các loại săm lốp trên quy trình công nghệ khép kín từ khâu sơ chế đến khâu chế

4
biến. Sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến, bán thành phẩm của giai
đoạn trớc là đối tợng chế biến của giai đoạn sau. Có thể khái quát quy trình
công nghệ sản xuất của Công ty thành 2 giai đoạn chế biến nh sau:
Giai đoạn 1: Từ các nguyên liệu ban đầu là cao su sống và một số loại
hoá chất, cao su đợc luyện nh mong muốn của các nhà sản xuất để cung cấp
cho giai đoạn sau tiếp tục chế biến. Trớc đây, giai đoạn này đợc thực hiện tại
chỗ. Để giảm độ ô nhiễm môi trờng và tận dụng nguồn than đen sản xuất lốp ô
tô nên một bộ phận cao su đợc chuyển lên Xuân Hoà để luyện.
Giai đoạn 2: Là giai đoạn thành hình và lu hoá cao su để tạo sản phẩm
hoàn thành. Nguyên vật liệu dùng cho giai đoạn này là vải mành, dây thép tanh
và bán thành phẩm của giai đoạn trớc chuyển sang.
Công nghệ này đã đợc Công ty áp dụng trong nhiều năm và đem lại cho
thị trờng những sản phẩm có chất lợng cao đợc khách hàng tín nhiệm. Tuy
nhiên, Công nghệ sản xuất cha mang tính đồng bộ cao giữa các sản phẩm, đòi
hỏi phải thay thế dần những công nghệ cũ bằng công nghệ hiện đại hơn nhằm
nâng cao hiệu quả sản xuất.

5
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất lốp xe đạp

Nguyên vật liệu
Cao su ống
Các hoá chất

Sàng, sấyCắt, sấy tự nhiên
Định hình
lốp
Sơ luyện
Thí
nghiệm nhanh
Cán hình
mặt lốp ốp
Thành
hình lốp
Đóng gói
Hỗn luyện
Nhiệt luyện
Lưu hoá
lốp
Cắt ba via
thành vòng tanh
Lồng ống nối dập
tanh
Ren
răng hai
đddđffffđđđđầu
Cắt tanhPhối liệu
Kiểm tra
thành phẩm
(KCS)
Lưu hoá cốt
hơi
Vải mành
Cán tráng

Xé vải
Sấy Đảo tanh
Dây thép tanh
Cắt cuốn
vào ống sắt
Nhập kho
Thành hình
cốt hơi
6
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất săm xe đạp

Cao su sống
Hoá chất
Sơ luyện
Gắn van
Nối đầu
Thử chân
không
Nhập kho
Hỗn luyện
Nhiệt luyện
ép suất
Lồng ống
Định hoá
Lưu hoá
Đóng gói
Mài dầu
Phết keo
Kỹ thuật ràng
rẩy

7
1.3.5. Nguyên vật liệu
Dựa trên công nghệ sản xuất tiên tiến cùng với sự kết hợp giữa nguyên vật
liệu chính là cao su và một số hoá chất đặc thù, những sản phẩm mang nhãn hiệu
cao su sao vàng đợc khách hàng a chuộng đã ra đời. Tuy nhiên, mỗi một sản phẩm
có những đặc thù khác nhau nên nguyên vật liệu tham gia cũng hết sức phức tạp
và đa dạng. Để phục vụ cho việc hạch toán chi phí, nguyên vật liệu đợc chia thành
5 nhóm:
Nhóm 1: Nguyên vật liệu chính bao gồm than đen, các loại phòng lão, chất
phòng t liệu, tanh các loại, cao su thiên nhiên, cao su tổng hợp, vải mành, các loại
hoá chất và xúc tiến
Nhóm 2: Nguyên vật liệu phụ nh màng quấn lốp, túi ni lông...
Nhóm 3: Nhiên liệu, động lực nh than, dầu, xăng.
Nhóm 4: Phụ tùng thay thế bao gồm Bulông, êcu, dao cắt
Nhóm 5: Van các loại.
Thời gian vừa qua, Công ty không ngừng nghiên cứu, sáng tạo nhằm tìm ra
những nguyên vật liệu hữu ích phục vụ cho việc sản xuất. Việc đa sợi nilông vào
sản xuất thay thế sợi bông đã tạo hiệu quả bất ngờ: Sản phẩm (lốp) trở nên nhẹ
hơn, bền hơn mà giá thành lại thấp hơn. Với những đóng góp không mệt mỏi của
cán bộ công nhân viên của Công ty, săm lốp cao su sao vàng ngày càng chiếm u
thế so với các sản phẩm cùng loại trên thị trờng.
Nói đến nguyên vật liệu không thể không nói đến nguồn cung ứng, một
trong những nhân tố tác động lớn đến sự hng thịnh của Công ty. Nguyên vật liệu
của Công ty có 2 nguồn cung cấp chính sau:
Một là nguồn trong nớc: Hàng năm Công ty phải mua một khối lợng lớn
cao su thiên nhiên và một số nguyên vật liệu khác nh ôxit kiềm, xà phòng, dầu
nhựa thông, vải lót của thị trờng trong nớc, đặc biệt từ các tỉnh miền Trung và
miền Nam.

8

Hai là nguồn nớc ngoài: Ngoài những nguyên liệu kể trên, Công ty phải
nhập phần lớn từ nớc ngoài mà chủ yếu từ Nhật, Triều Tiên, Liên Xô, úc. Do phải
nhập khẩu hầu hết các nguyên liệu quan trọng nên Công ty gặp rất nhiều khó
khăn: bị phụ thuộc vào thị trờng nớc ngoài, giá thành sản phẩm có tính cạnh tranh
không cao.
1.3.6. Tình hình lao động và tiền lơng
Theo chức năng, Công ty chia lao động thành 2 loại là lao động gián tiếp và
lao động trực tiếp. Trong đó lao động trực tiếp là những ngời tham gia trực tiếp
vào quá trình chế tạo sản phẩm và thực hiện những lao vụ, dịch vụ khác trong
Công ty. Lao động gián tiếp là những lao động phục vụ cho nhân công trực tiếp
hay chỉ tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, những nhân
công tham gia vào hoạt động bán hàng tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu thị trờng và
bộ phận nhân công tham gia vào quá trình tổ chức quản lý điều hành doanh
nghiệp. Cách phân loại lao động nh vậy là cha phù hợp với quy định. Doanh
nghiệp cần theo dõi riêng cho lao động gián tiếp, lao động thực hiện chức năng lu
thông, tiếp thị và lao động quản lý hành chính để tạo điều kiện thuận lợi cho
phòng kế toán tập hợp và phân bổ chi phí đợc chính xác và nhanh chóng.
Về lao động: Xuất phát điểm là một nhà máy có tầm cỡ, doanh nghiệp
không ngừng lớn mạnh qua các thời kì, kéo theo đó đội ngũ lao động lớn cả về số
lợng lẫn chất lợng. Từ 262 ngời năm 1960 (bao gồm 3 phân xởng sản xuất và 6
phòng ban nghiệp vụ, về trình độ không có ai tốt nghiệp đại học, chỉ có 2 cán bộ
tốt nghiệp trung cấp) đến 3260 ngời năm 1986 (gồm 11 phòng ban). Tuy nhiên,
hiệu quả sản xuất kinh doanh trong giai đoạn này không tơng xứng với tiềm năng
của doanh nghiệp bởi lẽ hầu hết lao động có trình độ tay nghề thấp, năng suất lao
động hạn chế và thiếu trách nhiệm trong sản xuất. Khi chuyển sang cơ chế tự hạch
toán kinh tế, Công ty đã mạnh dạn tinh giảm bộ máy quản lý và giảm thiểu một số
lợng lớn lao động d thừa. Đội ngũ lao động đợc tinh giảm từ 3260 ngời năm 1986
còn 2916 năm 2002 Chất lợng lao động đang dần đợc cải thiện.Tuy nhiên, lao
động lớn tuổi của Công ty khá đông, lao động nữ chiếm đa số cha có đủ điều kiện
về sức khoẻ và trình độ đáp ứng yêu cầu của ngành công nghiệp nặng.


9
Về tiền lơng: Lao động trực tiếp hởng lơng theo sản phẩm có thởng, có
phạt. Lao động gián tiếp đợc trả theo thời gian.
Biểu 2: Cơ cấu lao động theo giới tính, trình độ và phơng thức làm việc
Phân loại
2000 2001 2002 2003
Số lợng Tỷ trọng Số lợng Tỷ trọng Số lợng Tỷ trọng Số lợng
Tổng lđ 2069 2629 2916 2854
Theo giới tính
_Nam 1286 62% 983 37% 1031 35% 1006
_Nữ 783 38% 1646 63% 1885 65% 1848
Theo trình độ
_ ĐH và trên ĐH 207 10% 309 12% 309 11% 315
_ Trung cấp 73 4% 184 7% 190 7% 294
_ PTTH, PTCS 1789 86% 2136 81% 2417 83% 2245
Theo hình thức lv
_ Lđ gián tiếp 280 14% 325 16% 272 9% 261
_ Lđ trực tiếp 1789 86% 2304 111% 2644 91% 2593
1.3.7. Tình hình về thị trờng tiêu thụ sản phẩm
Hiện nay, một khối lợng lớn các sản phẩm cao su đặc biệt là săm lốp xe các
loại đến tay ngời tiêu dùng trong nớc thông qua 5 chi nhánh và hơn 200 đại lý trên
toàn quốc. Thị trờng miền Bắc là thị trờng trọng điểm của Công ty. Tại đây Công
ty chiếm thị phần lớn cả về thị phần tuyệt đối và thị phần tơng đối. Công ty đã và
đang từng bớc mở rộng thị trờng ở miền Bắc và miền Nam. Đây thực sự là bài toán
hóc buá đối với doanh nghiệp khi có sự cạnh tranh quyết liệt của các sản phẩm
săm lốp cao su Đà Nẵng, cao su Miền Nam và các mặt hàng ngoại nhập từ Nhật,
Thái Lan và Trung Quốc. Đứng trớc những khó khăn thách thức ấy đòi hỏi doanh
nghiệp phải có sự cải tiến quy trình công nghệ sản
phẩm, đổi mới trang thiết bị phù hợp, nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên,

tìm ra nguyên vật liệu thay thế để nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản
phẩm và tăng khả năng cạnh tranh, từ đó hớng tới xuất khẩu.
Trớc những năm 1988, sản phẩm của Công ty xuất khẩu sang một số nớc
nh: CuBa, Anbani, Mông Cổ, nhng đầu những năm 90 khi Liên bang Xô Viết và

10
một số nớc XHCN ở Đông âu tan rã thì việc xuất khẩu không còn tiếp tục nữa.
Đây là một bài học đắt giá đối với việc cạnh tranh về chất lợng, mẫu mã và giá
thành sau này. Sản phẩm của Công ty hiện nay chủ yếu xuất khẩu sang thị trờng
Rumani và Lào. Tuy nhiên, với những tiềm lực hiện có, trong tơng lai không xa
sản phẩm của Công ty sẽ có vị thế trên thị trờng khu vực và quốc tế, xứng đáng là
con chim đầu đàn của ngành công nghiệp Việt Nam.
1.3.8. Tình hình kinh tế tài chính
Biểu 3: Tình hình kinh tế tài chính qua một số chỉ tiêu
Đơn vị :1.000.000 đồng
Chỉ tiêu KH TH TH/KH 01/00 KH TH TH/KH 02/01 KH TH
Năm 2001 TH 2002 TH 2003
Giá trị TSL 303.896 332.894 109,5% 118,7% 334.505 335.325 100,25% 100,73% 393.755 337.000
Doanh thu 310.000 335.706 108% 122,3% 340.687 340.878 100,06% 101,54% 400.000 364.800
Nộp NS 16.864 36.115 214% 192,5% 17.650 17.867 101,23% 49,47% 12.220 10.081
Lợi nhuận 2.400 2.500 104% 70,6% 1.031 1.057 102,52% 42,28% 518 502
Thu nhập bq 1,336 1,376 103% 0,1% 1,079 1,186 109,92% 86,19% 1,094 1,007
Về giá trị tổng sản lợng: Qua biểu trên cho thấy hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty diễn ra rất thuận lợi. Giá trị tổng sản lợng tăng lên rõ rệt, cụ
thể: năm sau cao hơn năm trớc và đều hoàn thành vợt mức kế hoạch. Điều này cho
thấy năng lực sản xuất của Công ty ngày càng tăng lên. Năm 2003, chỉ tiêu giá trị
sản lợng kế hoạch đợc đa ra tuy khá cao nhng phù hợp với tiềm lực về thị trờng và
năng lực sản xuất hiện có của Công ty.
Về doanh thu: Doanh thu của Công ty cũng từng bớc đợc nâng cao. Doanh
thu năm nay cao hơn năm trớc. Nguyên nhân chính là do việc tăng giá trị tổng giá

trị sản lợng sản phẩm tiêu thụ và việc điều chỉnh giá bán hợp lý nhng không làm
ảnh hởng đến kết quả tiêu thụ. Điều này cho thấy chất lợng sản phẩm ngày càng đ-
ợc cải thiện, đợc thị trờng ngày càng mến mộ. Uy tín của Công ty vì thế mà ngày

11
càng đợc nâng cao. Tuy nhiên, tốc độ tăng doanh thu có xu hớng giảm do tính chất
cạnh tranh trên thị trờng quá cao.
Về nộp ngân sách cho Nhà nớc: Hàng năm, Công ty đã nộp cho ngân sách
Nhà nớc hàng nghìn triệu đồng. Đây quả là những nỗ lực không ngừng của cán bộ
công nhân viên Công ty Cao su Sao vàng. Song mức nộp ngân sách trong 5 năm
trở lại đây có nhiều biến động: Năm 1999 là 17368 triệu đồng, năm 2000 là 18765
triệu đồng, năm 2001 (36115 triệu đồng) tăng vọt so với năm 1999 và năm 2000,
năm 2002 tăng cao xấp xỉ bằng năm 1999. Năm 2001 Đến năm 2003, kế hoạch
nộp ngân sách chỉ là 12220 triệu đồng, thấp nhất từ trớc đến nay. Thực tế này cho
thấy hoạt động của Công ty đang gặp nhiều khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị tr-
ờng, đặc biệt là thị trờng miền Trung và miền Nam. Bởi lẽ thuế giá trị gia tăng
hàng bán nội địa chiếm tỉ lệ lớn trong tổng số thuế nộp ngân sách Nhà nớc.
Về lợi nhuận: Hàng năm, Công ty đều hoàn thành chỉ tiêu về lợi nhuận do
Tổng cục Hoá chất đề ra. Tuy nhiên, lợi nhuận trong những năm vừa qua có xu h-
ớng giảm sút. Lợi nhuận năm sau chỉ bằng phân nửa lợi nhuận năm trớc. Năm
2003, lợi nhuận đề ra đối với Công ty chỉ là 518 triệu đồng. Lợi nhuận giảm nên
điều kiện tái sản xuất có phần hạn chế, đời sống công nhân viên không đợc nâng
cao. Tuy nhiên, ban lãnh đạo Công ty luôn cố gắng đem lại những điều kiện sản
xuất tốt nhất và những lợi ích tốt nhất cho ngời lao động trong hoàn cảnh khó khăn
hiện nay. Các xí nghiệp chủ động hơn trong việc tìm bạn hàng đối với những sản
phẩm cao su kỹ thuật nhằm tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, đồng thời tận
dụng đợc cao su loại ra từ sản xuất góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất cho Công
ty. Bên cạnh đó, Công ty còn đa ra biện pháp đồng loạt nhằm giảm mức chi phí từ
khâu thu mua nguyên vật liệu cho tới khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Công ty
còn có một mạng lới tiêu thụ dày đặc có khả năng nắm bắt sự biến động của thị tr-

ờng, từ đó ra quyết định sao cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiêụ quả nhất.
Để làm đợc việc này là cả nỗ lực không ngừng của phòng tiếp thị bán hàng nói
riêng và toàn thể cán bộ công nhân viên nói chung.

12
1.3.9. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây
Hàng năm, hàng loạt các sản phẩm săm lốp 'Sao vàng' và vô số sản phẩm
cao su kỹ thuật khác đợc Công ty tung ra thị trờng. Trong đó, các sản phẩm truyền
thống vẫn là những mặt hàng tiêu thụ chủ yếu và có tính chất quyết định nhất đối
với doanh thu cũng nh lợi nhuận của Công ty. Biểu sau cho thấy rõ hơn tình hình
tiêu thụ qua các năm:
Biểu 4: Tình hình tiêu thụ một số sản phẩm chính của Công ty
Đơn vị : Chiếc
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
KH TH TH/KH KH TH TH/KH KH
Lốp xe đạp 7.200.000 7.095.229 98,5% 6.500.000 6.780.503 104,3% 6.500.000
Săm xe đạp 7.700.000 7.423.377 96,4% 7.000.000 7.462.346 106,6% 7.000.000
Lốp ô tô các loại 140.000 136.680 97,6% 178.000 175.827 98,8% 210.000
Trđ: Từ 750-20 trở lên 65.990 81.758
Lốp xe máy 1.000.000 1.105.119 110,5% 850.000 883.782 104,0% 1.200.000
Săm xe máy 2.100.000 2.126.040 101,2% 2.500.000 2.622.545 104,9% 1.800.000
Pin các loại 45.100.000 45.470.191 100,8% 50.000.000 48.084.354 96,2% 55.000.000
Lợng tiêu thụ săm lốp xe đạp trong những năm gần đây vì thế có xu hớng
giảm. Nguyên nhân chính là nhu cầu đi lại bằng phơng tiện xe đạp không còn phổ
biến nữa. Tuy nhiên, Công ty đã không ngừng nắm bắt thông tin và xâm nhập vào
thị trờng đầy tiềm năng nh khu vực nông thôn. Nhờ đó, lợng tiêu thụ sản phẩm
săm lốp xe đạp dần sẽ đợc cải thiện.
Từ năm 1998, khi xe máy Trung Quốc ồ ạt vào nớc ta với giá rẻ thì thị trờng
tiêu thụ xe máy trở nên sôi động. Nhiều năm liền Công ty đạt khối lợng tiêu thụ
khổng lồ. Sản phẩm của Công ty đợc ngời tiêu dùng mến mộ và đợc bình chọn là

sản phẩm có chất lợng cao. Pin con sóc do chi nhánh cao su Xuân Hoà sản xuất là

13
sản phẩm mới ra mắt thị trờng năm 1997 song đạt tốc độ tiêu thụ lớn. Năm 2004
hứa hẹn khả năng tiêu thụ lớn của pin Xuân Hoà.
1.4 Chính sách kinh tế tài chính Công ty đang áp dụng
Công ty Cao su Sao vàng là một trong những doanh nghiệp chủ chốt của
ngành công nghiệp nặng. Vì vậy, mọi hoạt động kinh tế tài chính đều đợc thực
hiện nghiêm chỉnh theo hớng dẫn của Bộ Tài Chính. Trên cơ sở đó, Công ty xây
dựng chính sách cho phù hợp với chiến lợc và đặc thù hoạt động sản xuất kinh
doanh. Cụ thể:
Chính sách giá: Công ty không áp dụng mức giá thống nhất cho tất cả thị tr-
ờng. Mức giá đợc quy định nh sau: Từ Hà Tĩnh trở ra có một mức giá; Quảng
Bình, Quảng Trị, Huế, Phú Yên có một mức giá và các tỉnh phía Nam có một mức
giá riêng. Trong đó, mức giá ở miền Trung và miền Nam là thấp nhất nhằm cạnh
tranh với sản phẩm của Cao su Đà nẵng và Cao su Mina.
Chính sách tiền lơng, chính sách đối với ngời lao động và chính sách phân
phối lợi nhuận đợc Công ty áp dụng nh quy định của Bộ Tài Chính.
1.5. Tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty
1.5.1. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty
Là một doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty Cao su Sao vàng chịu sự lãnh đạo
của Đảng, chịu sự quản lý của công đoàn thông qua văn phòng Đảng uỷ và văn
phòng Công đoàn, đông thời chịu sự chỉ đạo điều hành của Giám đốc Công ty.
Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng.
Đứng đầu là Giám đốc Công ty, do Nhà nớc bổ nhiệm, có chức năng lãnh đạo
chung toàn bộ máy quản lý và sản xuất của công ty, chịu trách nhiệm trớc Nhà n-
ớc về mọi mặt hoạt động của Công ty.
Bộ máy giúp việc của ban Giám đốc gồm 5 Phó giám đốc: Có nhiệm vụ
giúp Giám đốc công ty trong từng phần việc cụ thể:


14
Phó giám đốc phụ trách sản xuất và bảo vệ sản xuất: Điều hành các đơn vị
cơ sở thực hiện kế hoạch sản xuất cũng nh công tác bảo vệ an toàn cho sản xuất.
Giúp Giám đốc Công ty điều hành mọi hoạt động của Công ty khi Giám đốc đi
vắng.
Phó giám đốc Công ty phụ trách kinh doanh, đời sống:Có nhiệm vụ xem xét
tồn kho và yêu cầu sản xuất. Kí hợp đồng cung cấp sản phẩm cho khách hàng,
duyệt nhu cầu mua nguyên vật liệu, duyệt danh sách nhà thầu phụ đợc chấp nhận,
ký đơn hàng, ký hợp đồng mua nguyên vật liêu (khi đợc uỷ quyền). Tìm hiểu thị
trờng, tiến hành tổ chức tham gia các hội chợ,xem xét tổ chức quảng mã sản
phẩm, xem xét và quyết định mở các đại lý. Kiểm tra nội dung phê duyệt tài liệu
có liên quan đến công tác kinh doanh (khi đợc uỷ quyền).Quan tâm đến đời sống
cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty, giúp cho họ an tâm sản xuất.
Phó giám đốc Công ty phụ trách kĩ thuật và xuất khẩu: Có nhiệm vụ năng
lực tìm hiểu thị trờng xuất khẩu sản phẩm của Công ty, xem xét nhu cầu và năng
lực đáp ứng của Công ty về các sản phẩm xuất khẩu, giúp Giám đốc Công ty điều
hành công việc có liên quan đến công tác kĩ thuật.
Phó giám đốc Công ty phụ trách công tác xây dựng cơ bản: Có nhiệm vụ
giúp Giám đốc Công ty điều hành các công việc có liên quan đến công tác xây
dựng cơ bản, kiểm tra nội dung, phê duyệt tài liệu có liên quan đến xây dựng cơ
bản (khi đợc uỷ quyền).
Phó Giám đốc Công ty phụ trách công tác xây dựng cơ bản tại Chi nhánh
Cao su Thái Bình kiêm Giám đốc chi nhánh này: có nhiệm vụ điều hành các công
việc có liên quan đến công tác xây dựng cơ bản, điều hành các công việc liên quan
đến công tác sản xuất, công tác bảo vệ sản xuất.

15
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cao su Sao vàng

Văn

phòng
Đảng
uỷ
Phòng

thuật

năng
Phòng

thuật
cao
su
Phòng
Đối
ngoại
XNK
Văn
phòng
Công
đoàn
Phòng
Đời
sống
Phòng
Thí
nghiệm
trung
tâm
Phòng

kiểm
tra chất
lượng
(KCS)
Phòng
Xây
dựng

bản
Phòng
Tổ
chức
hành
chính
Phòng
Điều
độ
sản
xuất
Phòng
Quân
sự
bảo
vệ
Phòng

thuật
an toàn
Chủ tịch công đoàn
pgđ sản xuất,

bảo vệ sx
pgđ kĩ thuật,
xuất khẩu
pgđ kinh doanh,
đời sống
pgđ xdcb tại
công ty
pgđ xdcb tại
Thái Bình
Phòng
Kế
hoạch
vật tư
Phòng
Kho
vận
Phòng
Tài
chính
Kế
toán
Phòng
Tiếp
thị bán
hàng
Các đơn vị sản xuất, kinh doanh

nghiệp
cao su
số 1


nghiệp
cao su
số 2

nghiệp
cao su
số 3

nghiệp
cao su
số 4

nghiệp
năng lư
ợng

nghiệp

điện
Xưởng
kiến
thiết
bao bì
Chi
nhánh
cao su
Thái Bình
Nhà máy
pin

- cao su
Xuân Hoà

nghiệp
luyện
cao su
Xuân Hoà
Nhà
máy
Cao su
Nghệ An
Bí thư đảng uỷ
Giám đốc công ty
16


Sau ban giám đốc là các phòng ban chức năng có nhiệm vụ tham mu cho ban
giám đốc về những phần việc cụ thể:
Phòng Tổ chức Hành chính: tổ chức, sắp xếp, bố trí công nhân viên hợp lý trong
toàn Công ty nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thực hiện đúng chế độ chính
sách của Nhà nớc đối với ngời lao động.
Phòng Tài chính Kế toán: Có nhiệm vụ thông tin kiểm tra tài sản của Công ty với
hai mằt của nó là vốn và nguồn hình thành tài sản đó, nắm vững thực trạng tài chính, khả
năng thanh toán cũng nh khả năng chi trả của Công ty với bạn hàng.
Phòng Kế hoạch Vật t: Có nhiệm vụ tổng hợp kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính
hàng năm và thực hiện theo dõi vật t, thiết bị cho sản xuất tiêu thụ hàng hóa bán ra. Căn
cứ vào nhu cầu thông trên thị trờng mà phòng có thể đa ra kế hoạch giá thành, sản lợng
sản phẩm sản xuất ra nhằm thu lợi cao nhất. Bảo đảm cung ứng vật t, quản lý kho và cấp
phát vật t cho sản xuất.
Phòng Đối ngoại - Xuất nhập khẩu: Nhập khẩu các vật t, hàng hóa công nghệ cần

thiết mà trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất mà không đạt yêu cầu và xuất khẩu
các sản phẩm của Công ty.
Phòng Kĩ thuật Cao su: Chịu trách nhiệm về phần kĩ thuật công nghệ sản xuất sản
phẩm mới, đồng thời có nhiệm vụ xây dựng hệ thống định mức kinh tế kĩ thuật kiểm tra
chất lợng thông qua các thí nghiệm nhanh trong sản xuất.
Phòng Kĩ thuật cơ năng: Phụ trách hoạt động cơ khí, năng lợng, động lực.
Phòng Xây dựng cơ bản: Tổ chức thực hiện các đề án đầu t xây dựng cơ bản theo
chiều rộng và chiều sâu.
Phòng thí nghiệm trung tâm có nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới theo
yêu cầu của thị trờng.
Phòng kho vận có nhiệm vụ quản lý và kiểm tra kiểm soát vật t, hàng hoá nhập
xuất qua kho Công ty .
Phòng kĩ thuật an toàn phụ trách mảng an toàn lao động.

17


1.5.2. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đợc tổ chức theo các xí nghiệp, mỗi
xí nghiệp chịu trách nhiệm sản xuất những loại sản phẩm khác nhau:
Xí nghiệp cao su số 1: Sản xuất chủ yếu là săm lốp xe máy, lốp xe đạp, băng
tải,dây cuaroa, các mặt hàng cao su kĩ thuật.
Xí nghiệp cao su số 2: Chuyên sản xuất lốp xe đạp các loại, ngoài ra còn có tổ
sản xuất tanh xe đạp.
Xí nghiệp cao su số 3: Sản phẩm chính là săm, yếm, lốp ô tô, lốp máy bay.
Xí nghiệp cao su số 4: Chuyên sản xuất săm các loại và cao su kĩ thuật.
Ngoài ra, Công ty còn tổ chức các xí nghiệp phụ trợ phục vụ cho xí nghiệp sản
xuất chính nh:
Xí nghiệp năng lợng: Cung cấp hơi nén, hơi nóng và nớc cho hoạt động sản xuất,
kinh doanh toàn Công ty.

Xí nghiệp cơ điện: Chế tạo phụ tùng thay thế, chế tạo khuôn mẫu, sửa chữa thiết
bị và cung cấp điện năng cho toàn Công ty.
Xí nghiệp vận tải: Có nhiệm vụ chuyển vật liệu về kho Công ty, rồi vật liệu từ kho
Công ty về kho của xí nghiệp và vận chuyển phục vụ khâu bán hàng.
Xởng kiến thiết nội bộ: Nhiệm vụ chính là xây dựng, sửa chữa các công trình kiến
thiết cơ bản, đảm bảo vệ sinh môi trờng sạch đẹp trong các đơn vị, xí nghiệp trong Công
ty.
Cách thức tổ chức bộ máy sản xuất của các xí nghiệp cũng giống nh một công ty
thu nhỏ. Tuỳ vào nhiệm vụ sản xuất của mỗi xí nghiệp mà mỗi xí nghiệp có cách thức tổ
chức sản xuất đặc thù. Xem mô hình tổ chức bộ máy của xí nghiệp cao su số 4 trang
bên:
1.6. Định hớng phát triển của công ty đến năm 2005
Công ty CSSV đã vợt qua những khó khăn thử thách ban đầu trở thành doanh
nghiệp hoạt động có hiệu quả. Đó là những tín hiệu đáng mừng cho công ty. Nhằm thực
hiện chủ trơng đờng lối của Đảng, nhà nớc về đổi mới kinh tế trong thời gian tới công ty
có phơng hớng cụ thể là tăng cờng đầu t mới máy móc thiết bị sản phẩm, đa dạng hoá

18


sản phẩm, nâng cao chất lợng cải tiến mẫu mã, giảm thiểu chi phí. Từ năm 2002-2005
công ty đa ra mục tiêu tăng trởng mỗi năm tăng bình quân 8-10% về doanh thu. Nếu đạt
đợc mục tiêu này thì thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên sẽ tăng lên. Mặt
khác công ty mở rộng quan hệ buôn bán, liên doanh liên kết với nớc ngoài, mở rộng thị
trờng xuất khẩu, tiếp tục đẩy mạnh công tác thị trờng, hoàn thiện công tác bán hàng,
tăng cờng tiêu thụ mở rộng đại lý nhằm tăng khối lợng tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng.
II/ Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
2.1.Tổ chức bộ máy kế toán
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, kế toán là một trong những công cụ quan
trọng và hiệu quả nhất để quản lý kinh tế của tổ chức. Vì vậy, việc tổ chức công tác kế

toán khoa học và hợp lý là điều kiện cần thiết để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của
hạch toán kế toán, đảm bảo chất lợng hiệu quả của công tác kế toán ở Công ty.Nhận thức
đợc tầm quan trọng ấy, Công ty đã không ngừng tìm kiếm cách thức tổ chức bộ máy
hiệu quả nhất. Căn cứ vào đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, phân cấp
quản lý, năng lực chuyên môn cuả đội ngũ kế toán, trình độ trang thiết bị và địa bàn
hoạt động. Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo kiểu nửa tập trung nửa phân tán. Trong
đó, Công ty tổ chức bộ máy tập trung tại Công ty Cao su Sao vàng trụ sở tại Hà Nội.
Nghĩa là, Công ty không tổ chức kế toán riêng tại xí nghiệp. Hàng ngày, nhân viên kế
toán xí nghiệp có nhiệm vụ thống kê, tổng hợp và kiểm tra chứng từ ban đầu và định kỳ
lập báo cáo chuyển cho phòng kế toán, đồng thời thực hiện công tác tài chính trong
phạm vi đơn vị mình. Phòng kế toán trung tâm có nhiệm vụ hớng dẫn, kiểm tra hạch
toán ban đầu của xí nghiệp, tổ chức sổ sách kế toán dựa trên báo cáo ban đầu của xí
nghiệp gửi lên và thực hiện công việc kế toán phát sinh ở phòng (ban) trực thuộc Công
ty. Đối với chi nhánh Cao su Thái Bình, nhà máy Cao su Nghệ An và nhà máy pin Xuân
Hoà, bộ máy kế toán đợc tổ chức phân tán và thực hiện hạch toán theo kiểu phụ thuộc.
Điều này có nghĩa là các đơn vị tổ chức bộ máy kế toán riêng có nhiệm vụ phân loại, ghi
chép, đối chiếu và phản ánh các nghiệp cụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế toán của xí
nghiệp nhng không đợc hạch toán lỗ lãi mà phải gửi báo cáo kết quả và tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh của đơn vị về Công ty để lập báo cáo kết quả kinh doanh,

19


bảng cân đối kế toán và báo cáo lu chuyển tiền tệ toàn Công ty. Hiện nay, bộ máy kế
toán Công ty không kể 4 đơn vị trực thuộc gồm 17 ngời với 1 trởng phòng, 2 phó phòng
và 14 nhân viên kế toán phần hành. Đợc khái quát qua sơ đồ sau:

20
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toán

phụ trách kế toán tiêu
thụ
Kế
toán
tài
sản
cố
định
Kế
toán
tiền
mặt
Kế
toán
tiền
gửi
ngân
hàng
Kế
toán
huy
động
vốn
CNVC
Kế
toán
theo
dõi
công
trình

x
ddd
Kế
toán
NVL
Kế
toán
tiền lư
ơng
Kế
toán
tập
hợp
chi
phí
Kế
toán
giá
thành
Kế
toán
tiêu
thụ
Phó phòng kế toán
Phụ trách kế toán tổng
hợp
Thủ
quỹ
Trưởng phòng kế toán đơn vị trực thuộc
Kế toán các phần hành



Cụ thể:
_ 1 Kế toán trởng kiêm trởng phòng tài chính kế toán, do Nhà nớc bổ nhiệm, miễn
nhiệm, thuyên chuyển, kỷ luật và là ngời chịu trách nhiệm cao nhất về công tác tài chính
kế toán của Công ty trớc Giám đốc và Nhà nớc.
Nhiệm vụ của kế toán trởng là: Tổ chức bộ máy kế toán trên cơ sở xác định đúng khối l-
ợng công tác kế toán nhằm thực hiện hai chức năng cơ bản của kế toán là: thông tin và
kiểm tra hoạt động kinh doanh để điều hành và kiểm soát hoạt động của bộ máy kế toán;
chịu trách nhiệm về nghiệp vụ chuyên môn kế toán tài chính của đơn vị; thay mặt Nhà n-
ớc kiểm tra việc thực hiện chế độ, thể lệ quy định của Nhà nớc về thể lệ cũng nh lĩnh vực
tài chính. Ngợc lại, kế toán trởng có quyền phổ biến chủ trơng và chỉ đạo thực hiện về
chuyên môn; ký duyệt các tài liệu kế toán, có quyền từ chối không ký duyệt vấn đề liên
quan đến tài chính doanh nghiệp không phù hợp với chế độ quy định, có quyền yêu cầu
các bộ phận chức năng khác trong bộ máy quản lý của Công ty cùng phối hợp thực hiện
những công việc chuyên môn có liên quan đến bộ phận chức năng đó.
- 1 Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp: Kế toán tổng hợp có nhiệm vụ thực
hiện các phần hành còn lại mà cha phân công cho ai nh hoạt động tài chính, hoạt động
khác, kế toán BHYT và các khoản dự phòng ; thực hiện các nghiệp vụ nội sinh; kiểm
tra số liệu kế toán của các bộ phận kế toán khác chuyển sang để phục vụ cho việc khoá
sổ kế toán, vào sổ cái tất cả các tài khoản và lập báo cáo tài chính. Ngoài ra, kế toán tổng
hợp còn phải lập báo cáo nội bộ khi có yêu cầu của cấp trên.
- 1 Phó phòng kế toán kiêm kế toán tiêu thụ: có nhiệm vụ quản lý phần hành kế
toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- 1 kế toán tiền mặt: chịu trách nhiệm thu, chi tiền mặt.
- 1 kế toán tiền gửi ngân hàng: chịu trách nhiệm thu, chi tiền gửi ngân hàng.
Đồng thời, kế toán tiền mặt và kế toán tiền gửi có nhiệm vụ phản ánh số hiện có
và tình hình biến động của các khoản vốn bằng tiền (tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân
hàng); kế toán chi tiết và tổng hợp các khoản tiền vay và nguồn vốn chủ sở hữu; giúp kế
toán trởng xây dựng và quản lý kế hoạch tài chính của doanh nghiệp và lập báo cáo nội

bộ cho các khoản công nợ và nguồn vốn.

21


- 1 kế toán tài sản cố định theo dõi chi tiết và tổng hợp tình hình tăng, giảm tài sản
cố định và điều chuyển nội bộ trên sổ sách kế toán dựa trên báo cáo của phòng kỹ thuật
cơ năng; tập hợp đầy đủ chính xác chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định theo từng công
trình và kết chuyển kịp thời khi công trình hoàn thành bàn giao; tính khấu hao và lập báo
cáo kế toán nội bộ về tình hình tăng giảm tài sản cố định.
- 1 kế toán huy động vốn công nhân viên chức theo dõi tình hình vay và trả vốn
công nhân viên chức trong nội bộ Công ty. Đồng thời theo dõi chi tiết và tổng hợp tài
khoản 141'Tạm ứng' và tài khoản 1388 'Phải thu khác'.
- 1 kế toán theo dõi sự biến động của công trình xây dựng dở dang.
- 2 kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ: 1 kế toán theo dõi tình hình nhập và thanh
toán với ngời bán, 1 kế toán theo dõi tình hình xuất vật liệu, công cụ dụng cụ; phân bổ
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ; tính trị giá vốn vật liệu xuất kho; lập báo cáo về
nguyên vật liệu nhập xuất tồn trong tháng và tiến hành kiểm kê vật t vào mỗi quý.
- 1 kế toán tiền lơng chịu trách nhiệm tính tiền lơng gián tiếp hành chính và bảo
hiểm xã hội phải trả cho ngời lao động trong Công ty nh ng không vào sổ sách kế toán
tiền lơng.
- 1 kế toán tập hợp chi phí có nhiệm vụ chủ yếu là tập hợp chi phí sản xuất trực
tiếp phát sinh trong kỳ, đồng thời tiến hành phân bổ chi phí cho từng sản phẩm
- 1 kế toán tính giá thành kiêm kế toán tiền lơng có nhệm vụ ghi chép kế toán chi
tiết và tổng hợp tiền lơng, quỹ BHXH và KPCĐ; tính giá thành sản xuất sản phẩm, đánh
giá sản phẩm dở dang; thực hiện kế toán quản trị chi phí trực tiếp và giá thành sản xuất;
đồng thời lập báo cáo phục vụ cho yêu cầu nội bộ.
- 3 kế toán tiêu thụ trong đó 1 kế toán viết hoá đơn, chịu trách nhiệm phần
khuyến mại, 1 kế toán theo dõi công nợ với khách hàng, đối chiếu kho thành phẩm và 1
kế toán phụ trách sổ nhập xuất tồn thành phẩm.

- 1 thủ quỹ có nhiệm vụ quản lý ngân quỹ.
Trên đây chỉ trình bày công việc trong quá trình hệ thống hoá thông tin kế toán. Ngoài
ra, kế toán phần hành còn phải thực hiện chức năng của kế toán nh: kiểm tra tiến trình và
tiến độ thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, kiểm tra việc quản lý, bảo quản và sử dụng tài

22


sản của doanh nghiệp. Đồng thời có mối liên hệ chặt chẽ giữa các xí nghiệp, phòng
(ban) trong Công ty. Điển hình, kế toán tiền lơng và phòng Tổ chức hành chính; ke toán
nguyên vật liệu, kế toán giá thành

23


Phần II
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại
Công ty cao su sao vàng hà nội
Thực trạng hạch toán tại Công ty cao su sao v ng Hà nội Gồm có 12 phần mỗi
phần ngành đợc hạch toán riêng biệt và chúng đợc phân biệt theo một trình tự nhất định
Kế toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ.
1. Nguyên tắc chung hạch toán TSCĐ.
TSCĐ là t liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác chúng có giá trị lớn và thời
gian sử dụng lâu dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn
dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh dới
hình thức khấu hao. Khác với đối tợng lao động, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản
xuất và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho tới lúc hỏng.
Với đối tợng hạch toán TSCĐ là những tài sản riêng biệt có kết cấu độc lập và
thực hiện một chức năng nhất định hoặc tổ hợp nhiều bộ phận cùng thực hiện một chức
năng. Trên cơ sở đối tợng TSCĐ đã xác định cần xây dựng số hiệu của từng đối tợng

TSCĐ nhằm thuận tiện và tránh nhầm lẫn trong hạch toán và quản lý TSCĐ.
Do đặc điểm nh vậy cho nên việc quản lý TSCĐ cần chú ý tới cả 2 mặt là:
- Quản lý số lợng hiện vật.
- Quản lý giá trị còn lại của TSCĐ.
1.1 Đánh giá TSCĐ .
TSCĐ của xí nghiệp gồm có: Nhà cửa vật kiền trúc; máy móc thiết bị động lực,
công tác; phơng tiện vận tải; thiết bị dụng cụ quản lý. Việc quản lý, sử dụng và tổ chức
hạch toán TSCĐ của xí nghiệp thực hiện theo thông t 1062/TC của bộ tài chính về việc
ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.
Đánh giá TSCĐ là xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ theo nguyên giá và giá trị còn
lại. Do đó việc ghi sổ phải đảm bảo phản ánh đợc cả 3 chỉ tiêu -Nguyên giá .
- Giá trị hao mòn.

24


- Giá trị còn lại.
TSCĐ đánh giá lần đầu có thể đợc đánh giá lại trong quá trình sử dụng.
a) Nguyên giá TSCĐ .
Nguyên giá TSCĐ bao gồm toàn bộ chi phí liên quan đến việc xây dựng hoặc mua
sắm TSCĐ kể cả chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử và các chi phí cần thiết khác trớc
khi sử dụng.
*. Cách xác định nguyên giá TSCĐ trong từng trờng hợp cụ thể sau:
- Đối với TSCĐ mua sắm ( kể cả mới hoặc cũ ) :
Nguyên giá TSCĐ = Giá mua + các chi phí (vận chuyển, chạy thử ) các
khoản giảm giá.
- Đối với TSCĐ xây dựng :
Nguyên giáTSCĐ = giá thực tế của công trình XDCB + các chi phí liên quan.
- Đối với TSCĐ nhận góp vốn liên doanh :
Nguyên giá TSCĐ là giá trị do hội đồng liên doanh đánh giá.

- Đối TSCĐ đợc tặng biếu :
Nguyên giá TSCĐ là giá trị thị trờng của những tài sản tơng đơng.
*. Quy định thay đổi nguyên giá TSCĐ chỉ đợc thay đổi trong các trờng hợp sau : + +
Đánh giá lại TSCĐ theo quyết định của nhà nớc.
+ Trang bị thêm hay tháo bớt một số bộ phận của TSCĐ .
+ Điều chỉnh lại do tính toán trớc đây.
b) Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại :
Giá trị còn lại của TSCĐ thực chất là vốn đầu t cho việc mua sắm, xây dựng
TSCĐ còn phải tiếp tục thu hồi trong quá trình sử dụng TSCĐ, giá trị còn lại của TSCĐ
đợc xác định trên cơ sở nguyên giá TSCĐ và giá trị hao mòn của TSCĐ .
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị đã hao mòn.

25

×