XÂY DỰNG
XÂY DỰNG
MỤC TIÊU
MỤC TIÊU
DẠY HỌC
DẠY HỌC
•
Mục tiêu dạy học là gì?
•
Tại sao phải xác định mục
tiêu dạy học?
•
Có các loại mục tiêu dạy
học nào?
KHÁI NIỆM
KHÁI NIỆM
CÁI ĐÍCH CẦN
ĐẠT/MÔ TẢ
NHỮNG GÌ
MÀ DẠY HỌC
CẦN ĐẠT ĐƯỢC
TRONG TƯƠNG LAI
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, YÊU CẦU, KẾT QUẢ
QUAN HỆ
QUAN HỆ
MỤC ĐÍCH/
MỤC TIÊU KHÁI QUÁT
MỤC TIÊU/
MỤC TIÊU CỤ THỂ
MỤC ĐÍCH/
MỤC TIÊU
MỤC TIÊU
TỔNG QUÁT/
MỤC TIÊU
CỤ THỂ
Ý NGHĨA
Ý NGHĨA
MỤC
TIÊU
DẠY
HỌC
ĐỊNH HƯỚNG
(ND, PP, HTTC)
TIÊU CHUẨN
KTra, Đgiá
CÁC CẤP ĐỘ
CÁC CẤP ĐỘ
•
MỤC TIÊU CHUNG/QUỐC GIA
•
MỤC TIÊU TRUNG GIAN/NGÀNH,
CẤP
•
MỤCTIÊU CỤ THỂ/QUÁ TRÌNH DẠY
HỌC CỤ THỂ
•
MỤC TIÊU CÁ NHÂN
PHÂN LOẠI
PHÂN LOẠI
Chương trình giáo dục phổ
thông Việt Nam (2005)
Benjamin S. Bloom
(1956)
James H Mc Millan
(2005)
Mục tiêu kiến thức -Nhận biết
-Thông hiểu
-Áp dụng
-Phân tích
-Tổng hợp
-Đánh giá
-Kiến thức và hiểu đơn giản
(kiến thức hồi nhớ, hiểu, hiểu/áp
dụng)
-Hiểu sâu và lập luận (hiểu sâu
nhờ các kỹ năng tư duy)
Mục tiêu kỹ năng -Cử động phản xạ
-Cử động cơ bản hay tự nhiên
-Năng lực tri giác
-Năng lực thể chất
-Kỹ năng vận động
-Kỹ năng giao tiếp phi ngôn
ngữ
- Kỹ năng (các kỹ năng liên quan
đến kết quả học tập
- Sản phẩm (khả năng sáng tạo
ra các sản phẩm liên quan đến
kết quả học tập
Mục tiêu thái độ -Tiếp nhận
-Đáp lại
-Giá trị hóa
-Tổ chức
-Tính cách hóa
Tác động (thái độ, giá trị, hứng
thú, công hiệu tự thân)
Thomas A Angelo& K.
Thomas A Angelo& K.
Patricia Cross (1993
Patricia Cross (1993
)
)
•
Giúp cho sinh viên phát triển các kỹ năng tư
duy có hệ thống
•
Rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng học tập cơ
bản
•
Dạy cho sinh viên các sự thật và các nguyên tắc
của vấn đề thuộc chủ đề học
•
Cung cấp vai trò hiện đại cho sinh viên
•
Chuẩn bị cho sinh viên đi vào nghề nghiệp
•
Khuyến khích sinh viên phát triển và trưởng
thành nhân cách
Mỗi nhóm bao gồm các mục tiêu cùng loại, tổng
cộng có 52 mục tiêu
XÂY DỰNG
XÂY DỰNG
MỤC TIÊU HỌC TẬP
MỤC TIÊU HỌC TẬP
MÔN HỌC/BÀI HỌC
MÔN HỌC/BÀI HỌC
•
Căn cứ vào đâu để xây
dựng mục tiêu học tập?
•
Có các tiêu chí nào giúp
xác định chính xác mục
tiêu học tập?
•
Nên xây dựng mục tiêu
học tập như thế nào?
ĐỂ XÂY DỰNG MỤC TIÊU DẠY
ĐỂ XÂY DỰNG MỤC TIÊU DẠY
HỌC, CẦN NGHIÊN CỨU
HỌC, CẦN NGHIÊN CỨU
•
Các phép phân loại mục tiêu học tập
•
Mục tiêu giáo dục-đào tạo con người Việt
Nam
•
Chương trình dạy học nói chung và
chương trình dạy học môn học nói riêng
•
SGK/Giáo trình
•
Mục tiêu giáo dục của địa phương,
phương hướng hoạt động của nhà trường,
của lớp học
CÁC TIÊU CHÍ GIÚP ĐÁNH
CÁC TIÊU CHÍ GIÚP ĐÁNH
GIÁ CHÍNH XÁC MỤC TIÊU
GIÁ CHÍNH XÁC MỤC TIÊU
•
Xác lập một lượng đủ các mục tiêu cho từng thời lượng
và đơn vị giảng dạy (một năm, một học kỳ, một đơn vị
giảng dạy, một bài).
•
Xác lập mục tiêu học tập toàn diện mô tả được các loại
hình học tập quan trọng của đơn vị giảng dạy.
•
Xác lập mục tiêu học tập phản ánh mục đích giáo dục
của nhà trường, địa phương, đất nước.
• Xác định mục tiêu học tập cao nhưng khả thi, mục tiêu
học tập phải thách thức người học và có được cấp độ
kết quả cao nhất.
•
Xác lập mục tiêu học tập nhất quán với những nguyên
tắc và động cơ học tập của người học.
•
Xác lập mục tiêu học tập trước khi dạy để giáo viên và
học viên ý thức được và thực hiện trong suốt quá trình
dạy học.
NÊN XÂY DỰNG MỤC TIÊU
NÊN XÂY DỰNG MỤC TIÊU
HỌC TẬP NHƯ THẾ NÀO?
HỌC TẬP NHƯ THẾ NÀO?
•
Trình bày mục tiêu học tập bằng các động từ có
thể lượng hóa được. Mục tiêu học tập được nêu
ra ở mức cụ thể, vừa phải.
Xây dựng bằng cách kết hợp, phóng tác theo
các phép phân loại mục tiêu học tập khác nhau
từ việc so sánh, đối chiếu chúng/
Hoặc có thể nêu một mục tiêu tổng quát hơn,
sau đó nêu ra những mục tiêu cụ thể, chi tiết
chỉ ra những loại hoạt động khác nhau phải thể
hiện của HS.
•
Từ mục tiêu học tập định ra các tiêu
chuẩn học tập bao gồm tiêu chuẩn nội
dung và tiêu chuẩn thực hành:
- Tiêu chuẩn nội dung: trình bày những
gì người học có thể biết, hiểu và có thể
làm được.
- Tiêu chuẩn thực hành: chỉ ra mức độ
thành thạo phải được thể hiện cho biết
mức độ đạt được các tiêu chuẩn nội
dung. Tiêu chuẩn thực hành cũng có thể
hiểu là sự trình bày những gì người học
phải làm và các mức độ khác nhau của
chúng.
•
Để đảm bảo chức năng kiểm tra, đánh
giá, cần xác định các tiêu chí
Mô tả rõ ràng có tính công khai các khía
cạnh hoặc kích cỡ các hoạt động thực
hành của người học nhằm:
- Xác định rõ công việc đạt được ở mức
nào: giỏi, khá, trung bình, yếu, kém.
- Giúp cho người học và những người có
liên quan biết được mục tiêu và các tiêu
chí học tập để phấn đấu thực hiện.
- Có các hướng dẫn đánh giá quá trình
học tập nhất quán, không thiên vị.
- Người học có cơ sở để tự đánh giá công
việc của họ.
•
Hệ thống mục tiêu học tập nên được xác định ngay từ
đầu quá trình dạy học, và được thể hiện trong kế
hoạch, chương trình dạy học của mình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Benjamin S. Bloom và các cộng sự-người dịch Đoàn
Văn Điều (1994), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo
dục: lĩnh vực nhận thức, ĐHSP thành phố HCM.
2. James H Mc Millan (2005), Đánh giá lớp học, Hà Nội.
3. Bùi Thị Mùi (2006), Lý luận dạy học, ĐHCT.
4. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy
học trong nhà trường, Nxb Đại học sư phạm.
5. Thomas A Angelo& K. Patricia Cross (1993),
Classroom Assessment Techniques. Josseybas
Publishers. San Francisco.
6. Kate Morss Rowena Murray (2005), Teaching at
University, Sage Publications.
THẢO LUẬN
THẢO LUẬN
MỤC TIÊU CÁC MÔN HỌC
ĐANG GIẢNG DẠY