Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GIAO AN LOP 1 TUAN 30 (CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.44 KB, 24 trang )

Tn 30 Thứ hai ngày tháng 04 năm 2010
TẬP ĐỌC
CHUYỆN Ở LỚP
I. Mục tiêu:
- §ọc trơn cảbài . §ọc ®óng các từ ngữ : ở lớp , đứng dậy , trêu , bôi bẩn , vuốt tóc . Bíc ®Çu
biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ ,khỉ th¬.
- Hiểu nội dung bài :mĐ chØ mn nghe chun ë líp bÐ ®· ngoan nh thÕ nµo ?
- Tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 1,2 (sgk)
II- §å dïng d¹y häc:
- Bộ chữ HVTH
III/ Hoạt động dạy và học:
1/Ổn đònh lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
TIẾT 1:
* Giới thiệu bài : Ghi đề bài “Chuyện ở lớp”
*Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ
-Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc thầm( giao việc)
- Tìm những tiếng có vần uôt.
- Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh vần tiếng
vuốt

- Luyện đọc các từ: vuốt tóc, ở lớp, đứng dậy,
trêu, bôi bẩn.
-Hướng dẫn học sinh đọc các từ
*Hoạt động 2: Luyện đọc câu.
- Hướng dẫn học sinh đọc từng câu
- Chỉ không thứ tự
- Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu


câu: dấu phẩy, dấu chấm.
- Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ
*Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn,bài.
- Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc
*Hoạt động 4: Chơi trò chơi củng cố.
Đọc đề cá nhân, lớp…
Theo dõi
Đọc thầm
vuốt
Phân tích tiếng vuốt có âm v đứng
trước,vần uôt đứng sau, dấu sắc đánh
trên âm ô :cá nhân .
- Đánh vần: vờø-uôt– vuôt -sắc- vuốt:
cá nhân
Cá nhân
Đọc đồng thanh
Đọc nối tiếp :cá nhân
Cá nhân
Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ.
Cá nhân, nhóm, tổ.
Đọc đồng thanh
- Treo tranh
- Gọi học sinh gắn từ thích hợp với bức tranh

H: Trong từ : máy tuốt lúa tiếng tuốt có vần gì?
H : Trong từ: rước đuốc tiếng đuốc có vần gì?
- Hướng dẫn cho học sinh phân biệt giữa uôt và
uôc.

- Thi tìm tiếng có vần uôt, uôc
- Nói câu chứa tiếng có vần uôt , uôc.
- Gọi 2 học sinh lên thi đọc hay.
H :Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở
lớp?
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc bài trên bảng.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn,
cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo
khoa
-Gọi học sinh đọc cả bài.
-Hướng dẫn cả lớp đọc thầm (giao việc).
H: Trong bài có mấy khổ thơ ?
-Hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn
(đọc nối tiếp)
- Hướng dẫn học sinh đọc cả bài.
*Hoạt động 3 : Luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc từng đoạn, kết hợp trả lời câu
hỏi.
-Gọi 1 học sinh đọc khổ thơ 1 và 2
-H : Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở
lớp ?
-Gọi học sinh đọc khổ thơ 2.
-H :Mẹ nói gì với bạn nhỏ ?
-Luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi
*Hoạt động 4: Luyện nói
Quan sát
1 học sinh lên gắn từ
Máy tuốt lúa, rước đuốc

Đọc từ :cá nhân
Tiếng tuốt có vần uôt
Tiếng đuốc có vần uôc
suốt ngày, trắng muốt, cái cuốc, quốc
gia
Những bông hoa huệ trắng muốt.
Ông em cuốc đất trồng rau.
Đọc cá nhân, cả lớp nhận xét
Cá nhân.
Cá nhân, nhóm
Sách giáo khoa
1 học sinh đọc cả bài
Đọc thầm
3 khổ thơ.
Cá nhân
1 em đọc toàn bài



Cá nhân
Chuyện bạn Hoa không thuộc bài,
bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy
mực.
Cá nhân
Mẹ không nhớ bạn nhỏ kể. Mẹ muốn
nghe bạn kể chuyện của mình và là
chuyện ngoan ngoãn.
Hãy kể với cha mẹ: hôm nay ở lớp con đã ngoan
thế nào?



Giáo viên chốt ý : Em hãy về kể với bố mẹ
chuyện ở lớp hôm nay.
Thảo luận nhóm: Đóng vai mẹ và
con.
Mẹ:
-Con hãy kể cho mẹ nghe hôm nay ở
lớp con đã làm được những việc gì
nào?
Con:
-Thưa mẹ!Hôm nay con được điểm 10
môn Tiếng Việt.
-Sáng nay trong giờ toán, con xung
phong lên giải bài tập, cô giáo khen
con.
-Sáng nay con giúp bạn Lan sửùa sang
lại quần áo trước khi vào lớp
Mẹ:
-Con mẹ ngoan quá nhỉ!
4/ Củng cố - Dặn dò :
Về đọc lại bài nhiều lần và trả lời câu hỏi.

TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (trừ không nhớ )
I Mục tiêu:
Bước đầu giúp HS :
- Biết đặt tính rồi làm tính trừ (không nhớ )trong phạm vi 100 (dạng65-30 và 36 - 4).
II- §å dïng d¹y häc:
Các bó , mỗi bó có 1 chục que tính và một số que tính rời .
III/ Hoạt động dạy và học:

1/Ổn đònh lớp:
2/Kiểm tra bài cũ::
3/Bài mới :
* Hoạt động của giáo viên: * Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài:Phép trừ trong phạm vi
100(trừ không nhớ)
*Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ
( không nhớ ).
a/Trưởng hợp phép trừ có dạng 57-23
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên
các que tính.
Nhắc đề: cá nhân
Thao tác trên que tính theo sự chỉ dẫn
của giáo viên.
-Hướng dẫn học sinh lấy 57 que tính (gồm
5 bó chục que tính và 7 que tính rời) xếp 5
bó que tính ở bên trái, 7 que tính rời ở bên
phải .
Nói và viết vào bảng: có 5 bó, viết 5 ở cột
chục, 7 que rời viết 7 ở cột đơn vò.
-Lấy tiếp 23 que tính (gồm 2 bó chục que
tính và 3 que tính rời) xếp 2 bó que tính ở
bên trái, 3 que tính rời ở bên phải
Nói và viết vào bảng: có 2 bó, viết 2 ở cột
chục, 3 que rời viết 3 ở cột đơn vò.
-Hướng dẫn học sinh tách các bó que tính
với nhau được 3 bó và 4 que rời, viết 3 ở
cột chục, viết 4 ở cột đơn vò vào các dòng ở
cuối bảng.
-Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ.

-Nói: Để làm tính trừ dạng 57 – 23.
a) Ta đặt tính:
-Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng cột
với chục, đơn vò thẳng cột đơn vò.
-Viết dấu trừ(–) .
-Kẻ vạch ngang.
b) Tính:(Từ phải sang trái)
57 7 trừ 3 bằng 4, viết 4.
-23 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.
34
-Như vậy 57 – 23 = 34.
-Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ.
* Hoạt động 2: Thực hành.
-Bài 1: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa
bài.(Lần lượt theo từng phần từ a đến b)
+Chú ý:
-Kiểm tra kỹ năng làm tính trừ trong phạm
vi 10 của học sinh để học sinh nhận thấy
làm tính trừ(không nhớ) trong phạm vi 100
thực chất là làm tính trừ(theo từng cột dọc
trong phạm vi 10.
+Lưu ý các trường hợp xuất hiện số 0: 35 –
15, 59 – 53, 56 – 16, 94 – 92 và 42 – 42.
-Cần biết, chẳng hạn 06 là kết quả của
Lấy 57 que tính xếp 5 bó ở bên trái,
các que tính rời ở bên phải.
Lấy 23 que tính xếp 2 bó ở bên trái,
các que tính rời ở bên phải phía dưới
các bó que tính và que tính rời đã được
xếp trước.

Tách các bó que tính và que tính rời
vào với nhau.
Theo dõi và nêu cách làm theo sự
hướng dẫn của giáo viên.
Nhắc lại cách trừ.
Lấy sách giáo khoa.
Tự làm rồi chữa bài.
phép trừ theo cột dọc của 59 – 53, kết quả
của phép tính này bằng 6, chữ số 0 ở bên
trái chữ số 6 cho biết hiệu của các số chục
bằng 0, không cần viết chữ số 0 cũng được
vì 06 và 6 giá trò bằng nhau.
- câu b lưu ý kiểm tra xem học sinh đặt
tính có đúng không rồi mới chuyển sang
làm tính.
-Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu rồi làm
và chữa bài.
Khi chữa bài nên tập cho học sinh giải
thích vì sao viết S vào ô trống.
-Bài 3: Nêu đề toán. Cho học sinh nêu tóm
tắt bằng lời rồi ghi lên bảng.
-Chữa và nhấn mạnh để giải bài toán ta
phải thực hiện phép tính 64-24
Nêu yêu cầu, làm và chữa bài.
Trong bài này các kết quả sai đều do
làm tính sai.
Tóm tắt:
Có: 64 trang.
Đọc: 24 trang.
Còn lại: trang?

Bài giải
Số trang Lan còn phải đọc là:
64 – 24 = 40 (trang).
Đáp số: 40 trang.
4/Củng cố:
Về ôn bài. Tập làm các bài tập “Phép trừ trong phạm vi 100(không nhớ)”

ĐẠO ĐỨC
Tiết 30: BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (TiÕt 1)
I Mục tiêu:
- KĨ ®ù¬c lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người .
- Nªu ®ỵc mét vµi viƯc lµm ®Ĩ bảo vệ c©y vµ hoa nơi công cộng
- Yªu thiªn nhiªn ,thÝch gÇn gòi víi thiªn nhiªn.
- Biết bảo vệ cây và hoa ë trêng ,ë ®êng lµng ngâ xãm vµ nh÷ng nơi công cộng kh¸c - -
BiÕt nh¾c nhë c¸c b¹n cïng thùc hiƯn.
- LÊy chøng cø NhËn xÐt
II- §å dïng d¹y häc:
- Vở bài tập đạo đức 1 .
III/ Hoạt động dạy và học
1/Ổn đònh lớp
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:
* Hoạt động của giáo viên: * Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài:Bảo vệ hoa và cây nơi công
cộng
*Hoạt động 1: Quan sát cây và hoa ở sân
trường, vườn trường, vườn hoa, công viên
(qua tranh).
-Đàm thoại theo các câu hỏi:
+Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn

hoa, công viên các em có thích không ?
+Sân trường, vườn trường, vườn hoa, công
viên có đẹp, có mát không ?
+Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công
viên luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì ?
*Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1.
-Làm bài tập 1 và trả lời câu hỏi:
+Các bạn nhỏ đang làm gì ?
+Những việc làm đó có tác dụng gì ?
*Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận theo bài
tập 2.
-Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận
từng đôi một.
+Các bạn đang làm gì ?
+Em tán thành những việc làm nào ? Tại
sao ?
-Cho học sinh tô màu vào quần áo bạn có
hành động đúng trong tranh.
Nhắc đề : cá nhân
Quan sát.
+ em cần chăm sóc, bảo vệ cây và
hoa.
Tưới cây, rào cây,
Nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa
nơi công cộng, làm cho trường em, nơi
em sống thêm đẹp, thêm trong lành.
Nhắc lại kết luận
Thảo luận.
Phá hại cây …
Khuyên ngăn, nhắc nhở bạn không

phá hại cây, làm cho môi trường thêm
đẹp và trong lành.
Tô màu.
Lớp nhận xét, bổ sung.
4/Củng cố - Dặn dò:
-Về ôn bài.
-Thực hành bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
Thø ba ngµy th¸ng n¨m 2010
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA :O , Ô , Ơ , P
I.Mục tiêu:
- Tô ®ỵc c¸c chữ hoa O , Ô ,Ơ, P
- Viết ®óng các vần uôt, uôc, ưu ,ươu ; các từ ngữ :Chải chuốt, thuộc bài con cừu, ốc bươu
kiĨu chữ viÕt thường , cỡ ch÷ theo vë TËp viÕt 1/2 ( Mçi tõ ng÷ viÕt ®ỵc Ýt nhÊt mét lÇn).
II- §å dïng d¹y häc:
- Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/Ổn đònh lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:
* Hoạt động của giáo viên: * Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ hoa :
O,Ô,Ơ,P
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
-Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau
đó nêu qui trình viết( vừa nói, vừa tô chữ
trong khung chữ).
-Cho học sinh thi viết đẹp chữ O,Ô,Ơ, P
-Giáo viên cho học sinh nhận xét chữ viết

*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần, từ ứng
dụng.
-Gọi học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng
dụng: uôc,uôt, chải chuốt, thuộc bài.
Giáo viên giảng từ
-Cho học sinh quan sát các vần và từ ứng
dụng trên bảng phụ .
-Cho học sinh tập viết bảng con.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tập viết,
tập tô.
-Quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách
cầm bút cho đúng, có tư thế ngồi đúng, tô và
viết bài vào vở.
Quan sát chữ O,Ô,Ơ hoa trên bảng
phụ.
Viết trên bìa cứng.
Lên gắn trên bảng lớp chữ O,Ô,Ơ, P
viết hoa.
Đọc cá nhân,lớp.
Quan sát vần và từ
Viết các vần và từ vào bảng con.
Lấy vở tập viết
Đọc bài trong vở.
Tập tô các chữ hoa
Tập viết các vần, các từ.
4/Củng cố – dỈn dß:
CHÍNH TẢ
BÀI VIẾT : CHUYỆN Ở LỚP
I. Mục tiêu:
-Nh×n s¸ch hc b¶ng ,chÐp l¹i vµ tr×nh bµy ®óng khỉ th¬ ci bµi Chun ë líp : 20 ch÷ trong

kho¶ng 10 phót .
- §iỊn ®óng vÇn t, u«c; ch÷ c hay k vµo chç trèng.
- Bµi tËp 2,3 (sgk )
II- §å dïng d¹y häc: - Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy và học.
1/Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:
* Hoạt động của giáo viên: * Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài: Chuyện ở lớp
*Hoạt động 1: Viết chính tả
-Viết bảng phụ bài “ Chuyện ở lớp”(khổ thơ
cuối) .
-Hướng dẫn phát âm : vuốt tóc, bảo, chẳng,
nổi, ngoan.
- Luyện viết từ khó.
- Hướng dẫn viết vào vở: Đọc từng câu.
- Hướng dẫn học sinh sửa bài: Đọc từng câu.
- Sửa lỗi sai phổ biến (nếu có)
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. lớp”
1. Điền vần: uôt hay uôc?
-B__ tóc , ch __ đồng
2. Điền chữ: c hay k?
Túi _ẹo , quả _am
Nhắc đề : cá nhân
1 em đọc bài.
Đọc cá nhân, lớp.
Viết bảng con.
Nghe và nhìn bảng viết từng câu.
Soát và sửa bài.

Sửa ghi ra lề vở.
Nêu yêu cầu. Thảo luận nhóm. Trình
bày miệng. Làm bài vào vở . Thi đua
sửa bài theo nhóm .

Buộc tóc, chuột đồng
túi kẹo , quả cam.
4/Củng cố - Dặn dò:
-Luyện viết ở nhà.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
BiÕt ®Ỉt tÝnh , làm tính trừ tÝnh nhÈm các số trong phạm vi 100.(trừ không nhớ ).
II- §å dïng d¹y häc: - Bảng phụ
III- Các hoạt động d¹y häc:
Hoạt động 1 :Hướng dẫn hs làm bài tập1, 2 ,3,
Bài 1: - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .Lưu ý kiểm tra xem đặêt tính có đúng không rồi mới
chuyển sang làm tính .
- Có thể gọi HS nhắc lại “kó thuật “trừ (không nhớ )các số có hai chữ số .
Bài 2: - Cho HS tự làm bài rồi sửa bài .
- Với HS giỏi GV có thể yêu cầu giải thích kết qủa tính nhẩm .
Bài 3: Gv hướng dẫn HS thực hiện phép tính ở vế trái , sau đó ở vế phải , rồi diền dấu thích
hợp vào ô trống .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs làm bài 4
Bài 4: - Cho Hs tự nêu đề toán , tự tóm tắt rồi giải bài toán .Gv chữa bài .
- Chú ý rèn luyện kó năng viết tóm tắt bài toán và kó năng trình bày bài giải .
Hoạt đông 3 : Củng cố
Bài 5: Gv có thể tổ chức thành trò chơi “Nối với kết quả đúng “.HS thi đua làm bài nhanh .
-Dăn hs học bài ở nhà
Thø t ngµy th¸ng n¨m 2010

TËp ®äc
MÈO CON ĐI HỌC
I. Mục tiêu:
§ọc trơn cả bài .§äc đúng các tõ ng÷ : buồn bực , kiếm cớ , cái đuôi , cừu . bíc ®Çu biÕt nghỉ
hơi ë ci mçi dßng th¬, khỉ th¬ .
- HiĨu néi dung bµi MÌo con lêi häc kiÕm cí nghØ ë nhµ ; cõu do¹ c¾t ®u«I khiÕn mÌo ph¶I sỵ ®i
häc .
Tr¶ lêi c©u hái 1,2 (sgk) .
II- §å dïng d¹y häc:
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
-Giới thiệu bài, ghi đề bài : “Mèo con đi
học”
* Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng,
từ.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm , tìm các tiếng
trong bài có vần ưu.
- Giáo viên gạch chân ,yêu cầu HS phân
tích, đánh vần tiếng: cừu
- Giáo viên gạch chân các từ .
-Yêu cầu HS đọc từ :cừu, buồn bực, kiếm
cớ, cái đuôi, be toáng.
-Giảng từ :
+Buồn bực là buồn và khó chòu .
+Kiếm cớ là tìm lý do.

+Be toáng là kêu ầm ó.
-Luyện đọc các từ
* Hoạt động 2 : Luyện đọc câu .
-GV chỉ bảng từng câu thơ.
-Luyện đọc không theo thứ tự.
-Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các
dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm.
-Chỉ thứ tự
* Hoạt động 3 : Luyện đọc đoạn, bài
-Gọi học sinh luyện đọc từng đoạn thơ:
+Mèo con tôi ốm.
+Cừu đi học thôi.
-Luyện đọc cả bài
-GV đọc mẫu toàn bài.
Nhắc đề: cá nhân
Đọc thầm và phát hiện các tiếng có vần
ưu: cừu
Cá nhân .
Cá nhân , nhóm
Cá nhân
Cá nhân
nhóm, tổ
Cá nhân.
Cá nhân
Đồng thanh.
* Hoạt động 4 : Trò chơi củng cố
H :Tìm tiếng, từ có vần ưu, có vần ươu
- Yêu cầu HS nói câu chứa tiếng có vần
ưu, vần ươu .
-Treo tranh

-Gọi học sinh gắn câu thích hợp với bức
tranh.
H:Trong câu: Cây lựu vừa bói quả tiếng
nào có vần ưu?
H :Trong câu: Đàn hươu uống nước
suối.Tiếng nào có vần ươu?
-Hướng dẫn học sinh phân biệt giữa ưu và
ươu.
- Gọi HS thi đọc cả bài .
* Tiết 2 :
* Hoạt động 1 : Luyện đọc bài trên bảng.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu,
đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách
giáo khoa .
-Gọi học sinh đọc cả bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm ( tìm trong bài
có mấy dòng thơ).
- Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ khi gặp
dấu chấm, dấu phẩy .
-Luyện đọc từng câu, đoạn, bài.
* Hoạt động 3 :Luyện đọc và tìm hiểu bài
-Gọi học sinh đọc : Từ đầu tôi ốm
H: Tại sao Mèo con lại thấy buồn bực?
H: Mèo kiếm cớ gì để trốn học ?
-Gọi HS đọc :Cừu mới be toáng hết
H :Cừu nói gì khiến Mèo vội xin đi học
ngay?
HS tìm và viết vào băng giấy .
cứu mạng, bưu điện, cửu chương,bướu

cổ, con hươu, bươu đầu, chai rượu
Sáng nay, em ra bưu điện gửi thư cho bố.
Tại quầy bán hàng có rất nhiều rượu
ngon
Một học sinh lên gắn câu vào tranh thích
hợp:
Cây lựu vừa bói quả.
Đàn hươu uống nước suối.
lựu
hươu
2 em đọc, lớp nhận xét .
Cá nhân.
Lấy sách giáo khoa.
1 em đọc.
Đọc thầm, bài có 10 dòng thơ
Đọc cá nhân, nhóm, tổ .
Cá nhân
Vì ngày mai phải đến trường đi học
Cái đuôi tôi ốm.
Cá nhân.
Thấy Mèo lười học Cừu la toáng lên và
-Gọi học sinh đọc diễn cảm bài thơ.
-Luyện đọc thuộc bài thơ
-Yêu cầu học sinh đọc thuộc bài thơ
-GV xoá dần bài trên bảng.
* Hoạt động 4 : Luyện nói
-Hướng dẫn HS thực hành hỏøi – đáp theo
mẫu trong SGK
-Chủ đề:Hỏi nhau: Vì sao bạn thích đi học?
- Hướng dẫn học sinh thảo luận.

- Gọi các nhóm trình bày nội dung thảo
luận .
hứa sẽ chữa lành cho Mèo, bằng cách
cắt đuôi Mèo, thấy bò cắt đuôi Mèo sợ
quá đành phải đi học.
Đọc cá nhân.
Đồng thanh
Các nhóm thảo luận với nhau với hình
thức hỏi – đáp.
H:Trong tranh 2,vì sao bạn thích đi học
Đ :Vì ở trường được học hát.
H :Vì sao bạn thích đi học?
Đ:Tôi thích đi học vì ở trường có nhiều
bạn.Còn bạn vì sao bạn thích đi học?
-Mỗi ngày được học một bài mới nên tôi
rất thích đi học
4/ Củng cố - Dặn dò:
-Học thuộc bài thơ,tập trả lời câu hỏi.
TOÁN
Tiết 119: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
I. Mục tiêu:
- BiÕt tn lƠ cã 7 ngµy ,biÕt tªn c¸c ngµy trong tn ; biÕt ®äc thø ,ngµy th¸ng trªn tê lÞch bãc
h»ng ngµy.
II- §å dïng d¹y häc:
- Bảng thời khoá biểu của lớp .
III. Các hoạt động:
1- Kiểm tra bài:
2- Bµi míi:
âHoạt động 1 : – Gv giùới thiệu cho Hs quyển lòch bóc hằng ngày
GV chỉ vào tờ lòch của ngày hôm nay và hỏi:

“ Hôm nay là thứ mấy ?”HS trả lời , ví dụ :” hôm nay là thứ hai “
- Gọi vài hs nhắc lại : ” hôm nay là thứ hai “
– Gv cho HS đọc hình vẽ trong sgk ( hoặc mở từng tờ lòch ) giới thiệu tên các ngày chủ nhật ,
thứ hai , thứ ba , thứ tư , thứ năm , thứ sáu , thứ bảy và nói :”Đó là các ngày trong một tuần lễ
.Một tuần lễ có bảy ngày là chủ nhật , thứ hai , thứ ba , thứ tư , thứ năm, thứ sáu , thứ bảy “.
- Gọi vài hs nhắc lại :” Một tuần lễ có bảy ngày là chủ nhật , thứ hai , , thứ ba , thứ tư , thứ
năm, thứ sáu , thứ bảy”
– Sau đó Gv tiếp tục chỉ vào tờ lòch của ngày hôm nay và hỏi :” Hôm nay là ngày bao
nhiêu ?”
Hs phải tự tìm ra số chỉ ngày và trả lời , chẳng hạn :” Hôm nay là ngày 16 “
- Gọi vài HS nhắc lại :” Hôm nay là ngày 16”
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Gv yêu cầu HS phải trả lời được : Trong một tuần lễ phải đi học vào những ngày nào ,
được nghỉ ngày nào ?
Sau đó tự làm bài và Gv chữa bài .
Có thể hỏi thêm , chẳng hạn :” Một tuần lễ đi học mấy ngày , nghỉ mấy ngày ? Em thích nhất
ngày nào trong tuần ?”
Bài 2: HS căn cứ vài hướng dẫn của Gv ( từ đầu giờ học ) để tự làm bài .Sau đó GV chữa
bài .
Bài 3 : HS tự chép thời khoá biểu của lớp vào vở .
Hoạt động 3 : Củng cố
-Nhận xét tiết học
ThĨ dơc
Trß ch¬i vËn ®éng
I / MỤC TIÊU .
- Tiếp tục học trò chơi “ keó cưa lừa xẻ” . Yêu cầu tham gia được vào trò chơi có kết hợp
vần điệu.
- Tiếp tục Chuyền cầu theo 2 nhóm người . Yeuu cầu tham gia vào trò chơi ở mức tương đối
chủ động
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN .

Chuẩn bò như bài 29 .
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP .
NỘI DUNG
ĐỊNH
LƯNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1 / Phần mở đầu .
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
bài học .
* Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên
đòa hình tư ïnhiên 50 -60 m .
* Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu .
-Xoay các khớp cổ tay , cẳng tay , cách
tay , đầu gối , hông .
2/ Phần cơ bản .
- Trò chơi “ keó cưa lừa xẻ” .
- Chuyền cầu theo nhóm 2 người .
( Tổ chức như bài 29 )
3 / Phần kết thúc .
- Đi thường theo nhòp 2 -4 hàng dọc và hát
* Tập động tác vươn thở và diều hoà của
bài thểû dục , mổi động tác 2 8 nhòp .
- GV cùng HS hệ thống bài .
- GV nhận xét giờ học , và giao bài tập về
nhà .
1 -2 phút
1 phút
2 phút
8 -10 phút
8 -10 phút

2 -3 phút
1 -2 phút
1 -2 phút
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
GV
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
GV
Thø n¨m ngµy th¸ng n¨m 2010
CHÍNH TẢ
MÈO CON ĐI HỌC
I. Mục tiêu:
Nh×n s¸ch hc b¶ng ,chÐp l¹i vµ tr×nh bµy ®óng 6 dßng ®Çu bµi th¬ :MÌo con ®i häc : 24 ch÷
trong kho¶ng 10- 15 phót .
- §iỊn ®óng ch÷ r, d hay gi vÇn in ,iªn vµo chç trèng.
Bµi tËp 2,a hc b (sgk )
II- §å dïng d¹y häc:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động:
1- KiĨm tra bµi cò:
2- Dạy bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tập chép
- Hs đọc 8 dòng đầu bài thơ trên bảng phụ .
- HS nêu các chữ dễ viết sai chính tả .
- HS tập viết các chữ đó trên bảng con .Viết xong giơ bảng con cho cả lớp xem. Gv chữa

(nếu có HS viết sai )
- HS chép bài chính tả vào vở . Gv uốn nắn cách ngồi , cách cầm bút , hướng dẫn cách trình
bày những dòng thơ .
Hs đổi vở cho nhau chữa bài chính tả : Dùng bút chì đánh dấu những chỗ sai khi nghe Gv đọc
lại bài tập chép .Cuối cùng , thống kê số lỗi ghi ra lề
- HS nhận lại vở của mình , chữa các lỗi sai ra ngoài lề .
- Gv chấm tại lớp một số bài tập chép .
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Chọn một trong hai bài tập nhằm khắc phục lỗi chính tả đòa phương cho HS làm .(Lời giải bài
a: Thầy giáo dạy học .Bé nhảy dây .Đàn cá rô lội nước .
Lời giải b : Đàn kiến đang đi.ng đọc bảng tin.)
Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò
TOÁN
Tiết 120: CỘNG TRƯ ØTRONG PHẠM VI 100 (Không Nhớ)
I. Mục tiêu:
- biÕt céng trõ c¸c sè cã hai ch÷ sè kh«ng nhí ; céng ,trõ nhÈm, nhËn biÕt bíc ®Çu vỊ quan hƯ
gi÷a phÐp céng vµ trõ ; gi¶I ®ỵc bµi to¸n cã lêi v¨n trong ph¹m c¸c phÐp tÝnh ®· häc.
II- §å dïng d¹y häc:
- Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới: Giới thiệu bài : Cộng, trừ trong phạm vi 100
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Củng cố các phép tính.
Bài 1: Tính nhẩm :
Gọi HS nêu cách cộng, trừ nhẩm và
mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ.

Bài 2: Đặt tính rồi tính:
*Hoạt động 2: Giải toán
Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài
1em lên viết tóm tắt
1 em giải bài toán
HS mở SGK đọc yêu cầu và tự làm bài.
80 + 10 = 90 30 + 40 = 70 80 + 5 =85
90 – 80 =10 70 – 30 = 40 85 – 5 =80
90 – 10 = 80 70 – 40 = 30 85 – 80 =5
Nêu yêu cầu và tư làm bài
Gọi HS lên sửa bài.
36 48 48 65 87 87
+12 -36 -12 +22 -65 -22
48 12 36 87 22 65
Đọc đề bài, tìm hiểu đề, giải vào vở.
Tóm tắt
Hà có : 35 que tính
? que tính
Lan có : 43 que tính
Bài giải:
Số que tính hai bạn có tất cả là:
35 + 43 = 78 (que tính)
Đáp số: 78 que tính
4/ Củng cố - Dặn dò:
-Về ôn bài, làm vở bài tập.
KỂ CHUYỆN
SÓI VÀ SÓC
I. Mục tiêu:
- KĨ l¹i ®ỵc mét ®o¹n c©u chun dùa theo tranh vµ gỵi ý díi tranh .
- HiĨu néi dung c©u chun Sãc lµ con vËt th«ng minh nªn ®· th¸ot ®ỵc nguy hiĨm .

II- §å dïng d¹y häc:
- Tranh vẽ trong SGK
III/ Hoạt động của giáo viên:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bµi cò:
3/ Bài mới:
* Hoạt động của giáo viên: * Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Giới thiệu câu chuyện
“Sói và Sóc”
-Kể lần 1 câu chuyện.
-Kể lần 2 có tranh minh hoạ.
-Hướng dẫn học sinh kể lại từng đoạn
câu chuyện theo tranh.
-Gọi 1 em đọc câu hỏi, 1 em đại diện
nhóm kể lại theo từng đoạn.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
phân vai kể toàn bộ câu chuyện.
-Hướng dẫn kể toàn câu chuyện.
H: Câu chuyện này khuyên các em
điều gì?
Gọi một số em trả lời
Theo dõi, nghe.
Nghe và quan sát từng tranh.
H:Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang truyền lên
cành cây?( rơi đúng đầu một lão Sói đang
ngủ).
H:Sói đònh làm gì Sóc?( n thòt Sóc).
H:Sói hỏi Sóc thế nào?Sóc đáp ra sao?( Vì
sao Ai cả).
H:Sóc giải thích vì sao Sóc buồn?( Vì Sói

độc ác, sự độc ác thiêu đốt tim gan Sói)
Đóng vai người dẫn chuyện, Sói và Sóc.
2 nhóm thi kể + đóng vai.
Một em trả lời :
Sóc là con vật thông minh. Khi Sói hỏi, Sóc
hứa trả lời nhưng đòi được thả trước, trả lời
sau. Nhờ vậy Sóc đã thoát khỏi nanh vuốt
của Sói sau khi trả lời.
4/ Củng cố:
-Cho học sinh thấy được Sóc là con vật thông minh.
THỦ CÔNG
CẮT, DÁN HÌNH HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:
- Hs biết cách cắt kỴ các nan giấy .
- Hs cắt được các nan giấy .c¸c nan giÊy t¬ng ®èi ®Ịu nhau.§êng c¾t t¬ng ®èi th¼ng .
D¸n ®ỵc c¸c nan giÊy thµnh h×nh hµng rµo ®¬n gi¶n .Hµng rµo cã thĨ cha c©n ®èi.
- LÊy chøng cø NhËn xÐt
II- §å dïng d¹y häc:
- 1 tờ giấy kẻ ô , kéo , hồ dán , thước kẻ , bút chì .
III. Các hoạt động:
Tiết 1
Hoạt động 1:Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Gv cho Hs quan sát các nan giấy mẫu và hàng rào (H1)
-Gv đònh hướng cho HS thấy : cạnh của các nan giấy là những đường thẳng cách đều .Hàng
rào được dãn bởi các nan giấy .Gv đặt câu hỏi nhận xét :
+ Số nan đứng ? số nan ngang ?
+ Khoảng cách giữa các nan đứng bao nhiêu ô? Giữa các nan ngang bao nhiêu ô?
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn kẻ , cắt các nan giấy .
- Lật mặt trái của tờ giấy màu có kẻ ô , kẻ theo các đường kẻ để có 2 đường thăûng cách đều
nhau .GV hướng dẫn kẻ 4 nan đứng (dài 6 ô , rộng 1 ô) và 2 nan ngang (dài 9 ô rộng 1 ô )

theo kích thước yêu cầu .
- Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy .
- Gv thao tác các bước chậm để HS quan sát
Hoạt động 3: Học sinh thực hành , cắt nan giấy Cắt các nan giấy thực hiện theo các bước :
- Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều lô, dài 6 ô theo đường kẻ của tờ giấy màu làm nan đứng .
- Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách đều lô , dài 0 ô làn nan ngang .
- Thực hành cắt nan giấy rời khỏi tờ giấy màu .
Trong lúc HS thực hiện bài làm , Gv quan sát , giúp đỡ HS yếu hoàn thành nhiệm vụ
Hoạt động 3: củng cố
-Nhận xét tiết học
Thø s¸u ngµy th¸ng n¨m 2010
TẬP ĐỌC
NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu:
- §ọc trơn cả bài .§äc đúng các tõ ng÷ : liền , sửa lại , nằm , ngượng nghòu. bíc ®Çu
biÕt nghỉ hơi ë chç cã ®Êu c©u.
- HiĨu néi dung bµi ; Nơ vµ Hµ lµ nh÷ng ngêi b¹n tèt ,lu«n gióp ®ì b¹n rÊt hån nhiªn vµ
vµ ch©n thµnh .
- Tr¶ lêi c©u hái 1,2 (sgk)
II- §å dïng d¹y häc: - B¶ng phơ
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
* Hoạt động của giáo viên: * Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Cho HS xem tranh.
H : Tranh vẽ gì ?
-Giới thiệu bài, ghi đề bài : Người bạn tốt.
* Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng,

từ.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
-Yêu cầu học sinh đọc thầm + tìm các tiếng
trong bài có vần ut,uc.
- Giáo viên gạch chân các tiếng : bút, Cúc.
-Yêu cầu HS phân tích tiếng, đánh vần
tiếng, đọc : bút, Cúc .
-Yêu cầu HS đọc từ :bút, Cúc, liền, nằm,
ngượng nghòu.
- Giáo viên gạch chân các từ .
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ :
-Giảng từ :
+ Chỉ không thứ tự .
+ Chỉ thứ tự .
* Hoạt động 2 : Luyện đọc câu .
- Chỉ thứ tự câu.
- Chỉ không thứ tự.
-Chỉ thứ tự.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc đoạn, bài
- Chỉ thứ tự đoạn.
- Hướng dẫn cách đọc cả bài : Giọng chậm
rãi, khoan thai.
Người bạn tốt.
Nhắc đề:cá nhân.
Theo dõi
Đọc thầm và phát hiện tiếng có vần
uc,ut(Bút, Cúc)
Phân tích tiếng bút có âm b đứng trước
vần ut đứng sau, dấu sắc trên âm u: Cá
nhân.

Đánh vần : bờøø – ut – bút – sắc – bút cá
nhân.
hân tích tiếng Cúc có âm c đứng trước,
vần uc đứng sau, dấu sắc trên âm u:cá
nhân.
Đánh vần : cờ – uc – Cúc – sắc – Cúc cá
nhân.
Đọc cá nhân, nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh.
Đọc nối tiếp :cá nhân
Cá nhân
Cá nhân, nhóm, tổ.
- Luyện đọc cả bài .
- Giáo viên đọc mẫu .
* Hoạt động 4 : Trò chơi củng cố
H :Tìm tiếng, từ có vần uc, có vần ut .
-Yêu cầu HS nói câu chứa tiếng có vần uc,
vần ươu .
-Treo tranh
-Gọi học sinh gắn câu thích hợp với bức
tranh.
H:Trong câu: Hai con trâu húc nhau tiếng
nào có vần uc?
H :Trong câu: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài
chỉ phút.Tiếng nào có vần ut?
-Hướng dẫn học sinh phân biệt giữa uc và
ut.
- Gọi HS thi đọc cả bài .
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc bài trên bảng.

-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu,
đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách
giáo khoa
-Gọi học sinh đọc cả bài.
-Hướng dẫn cả lớp đọc thầm
-Hướng dẫn cách đọc ngắt, nghỉ hơi ở dấu
chấm, dấu phẩy và câu hỏi.
-Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu, đoạn,
cả bài.
*Hoạt động 3 :Tìm hiểu bài.
-Hướng dẫn học sinh nhìn vào phần câu
hỏi.
-Gọi các nhóm tự hỏi và trả lời.
-GV nhận xét, bổ sung thêm
* Hoạt động 4 :Luyện nói.
-Luyện nói theo chủ đề: Hỏi nhau: kể với
Cá nhân
Đọc đồng thanh
Hoa cúc, hạnh phúc, bút bi, cao vút,
Hoa cúc rất thơm,
Diều bay cao vút,
2 nhóm thi viết từ.
Tiếng húc có vần uc.
Tiếng ut có vần ut.
2em đọc, cả lớp nhận xét.
Cá nhân.
Lấy sách giáo khoa.
1 em đọc.
Đọc thầm.

Đọc cá nhân.
Đọc đồng thanh.
Trả lời câu hỏi theo từng nhóm : 1em
hỏi, 1em trả lời.
H: Hà hỏi mượn bút ai đã giúp Hà?
Đ: Nụ cho Hà mượn.
H: Bạn nào giúp Cúc đeo cặp.
Đ: Hà
H: Em hiểu thế nào là người bạn tốt?
nhau về người bạn tốt. Gọi các nhóm lên
trình bày.
-Hướng dẫn học sinh thảo luận.

-Hướng dẫn HS chơi trò chơi”Hỏi đáp”
Đ: là người sẵn sàng giúp đỡ bạn.
Nêu yêu cầu kể về 1 người bạn tốt của
em.
Trình bày:Cá nhân.
Thảo luận nhóm 2.
1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời:
Nhiều cặp HS thực hành hỏi – đáp.
4/ Củng cố -Dặn dò:
-Tập đọc hay và tập trả lời câu hỏi.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 30: TRỜI NẮNG VÀ TRỜI MƯA
I.Mục tiêu :
- NhËn biÕt vµ m« t¶ ë møc ®é ®¬n gi¶n cđa hiƯn tỵng thêi tiÕt :n¾ng ,ma. .
- BiÕt c¸ch ¨n mỈc vµ gi÷ g×n søc kh trong nh÷ng ngµy n¾ng ma
- LÊy chøng cø NhËn xÐt
II- §å dïng d¹y häc:

III. Các hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ trời nắng, trời
mưa
- Chia lớp thành 3 – 4 nhóm
- Phân loại tranh đã sưu tầm.
- Gọi lần lượt mỗi HS lên nêu dấu hiệu của trời
nằng trời mưa
- Yêu cầu đại diện của các nhóm đem tranh ảnh
về trời nắng, trời mưa đã sưu tầm được lên giới
thiệu trước lớp
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS quan sát SGK
- Thảo luận các câu hỏi
- Phân loại tranh trời nắng, trời
mưa
- Vừa nói, vừa chỉ vào tranh
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhắc lại ý bên.
Quan sát các hình vẽ bài 30.
Thảo luận : Hình nào cho biết
trời nắng, hình nào cho biết trời
mưa. (H1: Trời nắng; H2 : Trời
mưa)
+ Tại sao khi đi dưới trời nắng bạn
phải nhớ đội mũ, nón? ( … để
không bò ốm)
+ Để không bò ướt khi đi dưới trời

mưa ta phải làm gì? (…. Đội nón,
mặc áo mưa)
3. Củng co á-Dặn dò :
- Ôn bài, làm vở bài tập TNXH.
SINH HOẠT TUẦN 30
I. Mục tiêu:
- Kiểm điểm các hoạt động thi đua trong tuần.
- Rút ra ưu điểm, khuyết điểm.
- Đề ra phương hướùng tuần tới.
II. Chuẩn bò: nội dung sinh hoạt
III. Các hoạt động:
Hoạt động1: Khởi động : Hát
Hoạt động2: Kiểm điểm các hoạt động trong tuần:
1/Họctập:………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2/Vệsinh:………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3/Truybài:………………………………………………………………………………………………………………………………………………
4/Tácphong:…………………………………………………………………………………………………………………………………………
5/:Xếphàng:…………………………………………………………………………………………………………………………………………
6/Chuyêncần:………………………………………………………………………………………………………………………………………
GV tổng kết:
Tuyên dương:……………………………………………………………………
Nhắc nhở:……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nhận xét chung:
Hoạt động 3 : Đề ra phương hướng tuần tới.
- Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học phải cólý do chính đáng
- Vệ sinh lớp học và cá nhân sạch sẽ.
- Thêu số hiệu, phù hiệu. Tiết thể dục mặc đúng trang phục TD.
- Mang vở theo đúng thời khóa biểu.
- Lễ phép và chào hỏi khi có khách ra vào lớp
- Nhanh chóng xếp hàng ngay ngắn trật tự khi vào lớp học và ra về.

-Nghe trống biết nhanh chóng xếp hàng.
-Biết chào hỏi lễ phép thầy cơ trong trường và người lớn.
-Trong giờ học biết giữ trật tự - nghe cơ giảng bài.
-Tan học biết xếp hàng ra về theo nhóm.
-Truy bài đầu giờ tốt. Cần rèn chữ viết thường xuyên . Giáo dục HS thực hiện ATGT. Nhận
xét buổi sinh hoạt.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×