Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

on tap van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.2 KB, 34 trang )

Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
Ngày:15/07/2009
ôn tập hè
Môn ngữ văn 7
=======o0o=======
Buổi 1: ôn tập phần văn
I- Hệ thống các văn bản đã học
Cho HS nhắc lại tên các văn bản đã học và đọc thêm nêu nội dung chủ yếu của
mỗi văn bản
Gv kết hợp kiểm tra việc học thuộc lòng các văn bản thơ của HS.
(1) Cổng trờng mở ra- Lí Lan.
(2) Mẹ tôi- ét môn đô đơ Amixi.
(3) Cuộc chia tay của những con búp bê- Khánh Hoài.
(4) Bốn câu hát về tình cảm gia đình
+ Cha mẹ- con cái
+ Con gái- mẹ
+ Con cháu- ông bà
+ Anh em với nhau
(5) Bốn câu hát về tình yêu quê hơng đất nớc, con ngời
+ Lời đối đáp về các địa danh đất nớc.
+ Cảnh đẹp Hồ Gơm
+ Cảnh đẹp xứ Huế
+ Vẻ đẹp của cánh đồng lúa quê hơng và hình ảnh trẻ trung của cô thôn nữ.
(6) Ba câu hát than thân
+ Nỗi vất vả của thân cò
+ Niềm cảm thơng cho nỗi khổ nhiều bề của ngời lao động
+ Thân phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến
(7) Bốn câu hát châm biếm
+ Châm biếm kẻ nghiện ngập và lời biếng
+ Phê phán kẻ hành nghề me tín dị đoan
+ Phê phán hủ tục ma chay trong xã hội cũ


+ Chế giễu bọn quyền hành chả có gì mà cố làm oai, làm sang một cách lố bịch
(8) Sông núi nớc Nam- Lí Thờng Kiệt (?)
(9) Phò giá về kinh- Trần Quang Khải.
(10) Côn Sơn ca- Nguyễn Trãi.
(11) Buổi chiều đứng ở phủ Thiên trờng trông ra- Trần Nhân Tông.
(12) Bánh trôi nớc- Hồ Xuân Hơng.
(13) Sau phút chia li- Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm.
(14) Qua Đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan.
(15) Bạn đến chơi nhà- Nguyễn Khuyến.
(16) Xa ngắm thác núi L- Lí Bạch.
(17) Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều- Trơng Kế.
GV: Nguyễn Đức Trọng Trờng THCS Diễn Hải
(1)
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
(18) Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh- Lí Bạch.
(19) Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê- Hạ Tri Chơng.
(20) Bài ca nhà tranh bị gió thu phá- Đỗ Phủ.
(21) Cảnh khuya Hồ Chí Minh.
(22) Rằm tháng giêng
(23) Tiếng gà tra- Xuân Quỳnh.
(24) Một thứ quà của lúa non: Cốm- Thạch Lam.
(25) Sài Gòn tôi yêu- Minh Hơng.
(26) Mùa xuân của tôi- Vũ Bằng.
II- Những nội dung t t ởng, tình cảm đ ợc thể hiện trong các tác phẩm:
1. Tình yêu thơng sâu nặng của mẹ đối với con cái và vai trò to lớn của nhà trờng đối
với cuộc sống của mỗi con ngời. (Cổng trờng mở ra)
2. Tình yêu thơng kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu
hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thơng yêu đó. (Mẹ tôi, Những câu hát về
tình cảm gia đình)
3. Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Hãy bảo vệ và giữ gìn hạnh

phúc gia đình. (Cuộc chia tay của những con búp bê)
4. Nhớ thơng, kính yêu, buồn bã, tự hào, biết ơn, thân thân, trách phận, châm biếm,
đả kích. (Ca dao)
5. ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch (Sông núi nớc Nam); Hào khí
chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc thời Trần. (Phò giá về kinh)
6. Sự hòa nhập giữa con ngời với thiên nhiên (Bài ca Côn Sơn; Buổi chiều đứng ở phủ
Thiên Trờng trông ra; Qua đèo Ngang; Xa ngắm thác núi L; Cảnh khuya, Rằm tháng
giêng)
7. Phản ánh nỗi khổ đau của con ngời. (Sau phút chia li; Những câu hát than thân;
Bánh trôi nớc)
8. Nhớ quê, yêu quê (Những câu hát về tình yêu quê hơng đất nớc, con ngời; Đêm đỗ
thuyền ở Phong Kiều; Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê; Cảm nghĩ trong đêm
thanh tĩnh; Một thứ quà của lúa non: Cốm; Sài Gòn tôi yêu; Mùa xuân của tôi)
9. Tình vợ chồng, tình bạn, tình bà cháu thắm thiết, thuỷ chung (Sau phút chia li; Bạn
đến chơi nhà; Tiếng gà tra)
III- Bài tập
Bài 1: Hãy cho biết ý kiến sau đây đúng hay sai? Giải thích rõ vì sao?
Hầu hết các tác phẩm đã học trong chơng trình Ngữ văn 7 học kì I đều là tác
phẩm trữ tình.
Bài 2: Hãy chỉ ra những ý kiến mà em cho là không chính xác
a) Trữ tình là một từ nhiều lúc đồng nghĩa với từ biểu cảm.
b) Trữ tình là một từ khác nghĩa với từ biểu cảm.
c) Đã là thơ thì đơng nhiên là thơ trữ tình.
d) Đã là văn xuôi thì đơng nhiên là văn tự sự.
e) Đại bộ phận thơ ca là thơ trữ tình.
g) Đã là thơ thì nhất thiết phải có vần.
h) Âm điệu là một yếu tố rất quan trọng của thơ.
GV: Nguyễn Đức Trọng Trờng THCS Diễn Hải
(2)
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7

Bài 3: Những câu hát châm biếm có gì giống với truyện cời dân gian?
Bài 4: Hình ảnh thiên nhiên, con ngời và mối quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên
trong hai bài thơ: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra và Bài ca Côn Sơn
(trích) có gì tơng đồng và có gì khác nhau?
Bài 5: Hình ảnh và tâm trạng của ngời phụ nữ trong bài thơ Bánh trôi nớc của Hồ
Xuân Hơng có gì giống và khác với ngời phụ nữ trong những câu ca dao than thân?
Bài 6: Nét riêng trong nội dung và cách biểu hiện tình cảm quê hơng trong hai bài
thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về
quê của Hạ Tri Chơng.
Bài 7: Những nét tơng đồng và khác biệt trong bức tranh thiên nhiên và hình ảnh con
ngời ở hai bài thơ: Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều của Trơng Kế và Rằm tháng Giêng
của Hồ Chí Minh.
Bài 8: Ba văn bản tuỳ bút: Một thứ quà của lúa non: Cốm, Sài Gòn tôi yêu, Mùa
xuân của tôi có điểm gì chung về phơng thức biểu đạt? Vì sao những văn bản ấy cũng
đợc xếp vào loại văn bản trữ tình?
Định h ớng lời giải:
Bài 1: Hầu hết các tác phẩm đã học trong chơng trình Ngữ văn 7 học kì I đều là tác
phẩm trữ tình là ý kiến đúng vì chúng đều tập trung thể hiện những khía cạnh tình cảm
của con ngời.
Bài 2: Các ý kiến b, c, d là không chính xác.
Bài 3: Những câu hát châm biếm giống với truyện cời dân gian ở chỗ:
- Đều có nội dung châm biếm, đối tợng châm biếm. Nhân vật, đối tợng bị châm
biếm đều là những hạng ngời đáng chê cời về bản chất, tính cách.
- Đều sử dụng một số hình thức gây cời.
- Đều tạo ra tiếng cời cho ngời đọc, ngời nghe.
Bài 4: Thiên nhiên trong bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra là cảnh
thanh bình, gần gũi của làng quê đợc cảm nhận qua một tâm hồn nhạy cảm, yêu vẻ đẹp
bình dị của quê hơng. Còn thiên nhiên trong Bài ca Côn Sơn là cảnh rừng suối, nơi nhà
thơ tìm đến sự trong sạch và vẻ đẹp nguyên vẹn không vớng bụi trần. Con ngời trong
hai bài thơ đều có sự hòa hợp với thiên nhiên. Nhng một bên là sự hòa hợp tự nhiên

trong cuộc sống thờng nhật nơi thôn dã (Mục đồng sáo vẳng trâu về hết Cò trắng
từng đôi liệng xuống đồng); còn một bên là sự hòa hợp tuyệt đối, chủ động của con ngời
với thiên nhiên để thể hiện nhân cách thanh cao của mình.
Bài 5:
* Giống nhau: Cách mở đầu: Thân em cũng nh lối so sánh thân phận mình với
những vật bình thờng (hạt ma, chẽn lúa, tấm lụa, bánh trôi ).
* Khác nhau: Thơ Hồ Xuân Hơng không chỉ là lời than thở về thân phận mà chủ yếu
tiếng nói mạnh mẽ khẳng định vẻ đẹp, giá trị nhân phẩm của ngời phụ nữ.
Bài 6: Cả hai bài đều thể hiện tình quê hơng sâu đậm , nhng ở những hoàn cảnh và
tâm trạng khác nhau. Một đằng là nỗi nhớ quê đợc khơi dậy giữa một đêm trăng sáng ở
nơi xa quê. Tình quê hơng của Lí Bạch vừa man mác trong ánh trăng vừa đợc biểu lộ
trực tiếp trong động tác: Cúi đầu nhớ cố hơng. Còn tình quê hơng của Hạ Tri Chơng lại
đợc biểu lộ trong cảnh ngộ của kẻ đi xa đã lâu, nay mới trở về, mọi sự đã đổi thay,
GV: Nguyễn Đức Trọng Trờng THCS Diễn Hải
(3)
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
mình nh ngời xa lạ trớc mắt mọi ngời. Tình quê vẫn sâu nặng nhng nhuốm một ý vị xót
xa trong cảnh ngộ ấy.
Bài 7: Hai bài thơ có nhiều nét tơng đồng về cảnh vật: Đêm trăng, sông nớc, con
thuyền. Nhng cũng có những nét khác biệt trong bức tranh thiên nhiên: một bên là
không gian tĩnh lặng, có phần hiu hắt của lúc trăng tà, có tiếng quạ kêu, sơng sa đầy
trời, con thuyền đậu bến và tiếng chuông chùa trên núi xa vọng lại vào lúc nửa đêm
càng làm tăng thêm sự tịnh mịch và gợi nỗi buồn (bài Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều).
Còn một bên là cảnh đêm rằm tháng giêng với trăng tròn đầy, ánh trăng lai láng tỏa
khắp bầu trời, dòng sông; cảnh vật tràn đầy sức sống mùa xuân; con thuyền không đậu
lại mà vận động từ chỗ khói sóng trở về, chở đầy ánh trăng (bài Rằm tháng giêng).
Cái khác biệt rõ nhất của hai bài thơ là ở t thế, tâm trạng của con ngời. Một bên là tĩnh
lặng và nỗi buồn vơng vấn trong giấc ngủ chập chờn trên con thuyền đậu lại nơi bến
sông. Còn một bên là hình ảnh con ngời vừa mở rộng tâm hồn đón nhận vẻ đẹp tuyệt
diệu của đêm rằm tháng giêng, lại vừa khẩn trơng trong công việc của ngời cách mạng

(bàn việc quân) và tâm trạng thì phơi phới lạc quan, trong sáng. Nhng đều giống nhau ở
chỗ: cả hai bài đều có sự hòa hợp giữa con ngời với thiên nhiên, nội tâm và ngoại cảnh.
Bài 8: Ba văn bản tuỳ bút đều sử dụng nhiều phơng thức biểu đạt (miêu tả, biểu cảm,
tự sự, lập luận), nhng biểu cảm là phơng thức chủ đạo, có vai trò chính trong việc tổ
chức mọi yếu tố của văn bản và chi phối các phơng thức khác. Các văn bản này đợc xếp
vào loại trữ tình vì vai trò nổi bật của phơng thức biểu cảm trong đó, hơn nữa các bài
văn xuôi này không có cốt truyện, nhân vật, sự kiện mà chỉ xuất hiện cái tôi của tác
giả, trực tiếp (nh trong hai văn bản Sài Gòn tôi yêu và Mùa xuân của tôi) hoặc không
trực tiếp (văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm)
Ngày 17/07/2009
Buổi 2:
ôn tập phần tiếng việt
A/ Hệ thống hóa các kiến thức đã học
I- Về từ.
1. Từ ghép:
a) Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
Tiếng chính đứng trớc, tiếng phụ đứng sau.
Từ ghép chính phụ mang tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn
nghĩa của tiếng chính.
b) Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp (không phân ra tiếng
chính, tiếng phụ)
Từ ghép đẳng lập mang tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát
hơn nghĩa của các tiếng đã tạo nên nó.
2. Từ láy:
- ở từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn nhng cũng có một số trờng hợp tiếng
đứng trớc biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hoà về mặt âm thanh)
- ở từ lấy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.
GV: Nguyễn Đức Trọng Trờng THCS Diễn Hải
(4)
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7

- Nghĩa của từ láy có thể có những sắc thái riêng so với tiếng gốc nh sắc thái biểu
cảm, sắc thái giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh.
3. Từ ghép Hán Việt:
- Yếu tố Hán Việt là đơn vị để cấu tạo từ Hán Việt
- Từ ghép Hán Việt đợc chia làm hai loại:
+ Từ ghép đẳng lập
+ Từ ghép chính phụ
- Trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt:
+ Yếu tố chính đứng trớc, yếu tố phụ đứng sau.
+ Yếu tố phụ đứng trớc, yếu tố chính đứng sau.
- Trong nhiều trờng hợp, ngời ta dùng từ hán Việt để:
+ Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.
+ Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.
+ Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xa.
- Không nên lạm dụng từ Hán Việt làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên trong
sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II- Về từ loại
1. Đại từ:
- Đại từ dùng để trỏ ngời, sự vật, hoạt động, tính chất đ ợc nói đến trong một ngữ
cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.
- Đại từ có hai loại:
+ Đại từ để
Trỏ ngời, sự vật (đại từ xng hô)
Trỏ số lợng
Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc
+ Đại từ để hỏi
ngời, sự vật (đại từ xng hô)
số lợng
hoạt động, tính chất, sự việc
- Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp nh: chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay

phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ.
2. Quan hệ từ
- Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ: Sở hữu, so sánh, nhân- quả giữa
các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
- Có những trờng hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ nếu không câu văn sẽ đổi nghĩa
hoặc không rõ nghĩa; có những trờng hợp không bắt buộc phải dùng quan hệ từ.
- Có một số quan hệ từ đợc dùng thành cặp.
III- Một số hiện t ợng về nghĩa của từ.
1. Từ đồng nghĩa
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Từ đồng nghĩa có hai loại:
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn
+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
2. Từ trái nghĩa
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngợc nhau.
GV: Nguyễn Đức Trọng Trờng THCS Diễn Hải
(5)
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
- Từ trái nghĩa đợc sử dụng trong thể đối, tạo các hình ảnh tơng phản, gây ấn tợng
mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động
3. Từ đồng âm
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhng nghĩa khác xa nhau, không
liên quan gì với nhau.
- Cần chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nớc
đôi do hiện tợng đồng âm.
II- Cụm từ: Thành ngữ
- Thành ngữ là loại cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó
nhng thờng thông qua một số phép chuyển nghĩa nh ẩn dụ, so sánh.
- Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tợng và tính biểu cảm cao.

III- Các biện pháp tu từ
1. Điệp ngữ
- Khi nói hoặc viết, ngời ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ, câu để làm nổi bật
ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại nh vậy gọi là phép điệp ngữ.
- Các dạng điệp ngữ:
+ Điệp ngữ cách quãng.
+ Điệp ngữ nối tiếp
+ Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
2. Chơi chữ
- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm hài h-
ớc làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị.
- Các lối chơi chữ:
+ Dùng từ đồng âm.
+ Dùng lối nói trại âm.
+ Dùng cách điệp âm.
+ Dùng lối nói lái.
+ Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.
B/ Bài tập.
Bài 1:
a) Xác định các từ, ngữ trong bài thơ sau theo sơ đồ I, II
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của Xuân Hơng đã quệt rồi
Có phải duyên nhau thời thắm lại
Đừng xanh nh lá bạc nh vôi.
b) Xác định từ ghép và từ láy trong đoạn văn sau
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nớc, là thức dâng của những đồng lúa bát ngát
xanh, mang trong hơng vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội
cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn
với sự vơng vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành nh các việc lễ nghi.
Bài 2:

a) Tìm các yếu tố Hán Việt có nghĩa tơng đơng với các từ sau:
sóng: ba dê: sơn núi: sơn gió: phong
ma: vũ lửa: hỏa cha: phụ mẹ: mẫu
GV: Nguyễn Đức Trọng Trờng THCS Diễn Hải
(6)
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
anh: huynh em trai: đệ con: tử cháu: tôn
trên: thợng dới: hạ bên phải: hữu bên trái: tả
dài: trờng ngắn: đoản nặng: nhẹ: khinh
b) So sánh các cặp từ ngữ sau:
A B
phi cơ máy bay
phi trờng sân bay
ái quốc yêu nớc
thi sĩ nhà thơ
hiệu triệu kêu gọi
thuỷ quân lục chiến lính thuỷ đánh bộ
cao xạ pháo pháo cao xạ
đoàn trởng trởng đoàn
* Yêu cầu:
+ Các từ ngữ ở nhóm A khác từ ngữ tơng ứng ở nhóm B nh thế nào về mặt cấu tạo?
+ Hiện nay, trong giao tiếp, ngời ta thờng dùng từ ngữ ở nhóm A hay nhóm B? Tại sao?
Bài 3: Cho các nhóm từ đồng nghĩa sau:
a) Độc ác, hung ác, tàn ác, ác, dữ, hung,
b) đánh, phang, quật, phết, đập, đả
c) sợ, kinh, khiếp, hãi, sợ hãi, kinh sợ, kinh hãi, kinh hoàng,
* Tìm nét nghĩa chung của mỗi nhóm từ.
* Đặt câu với một từ trong một nhóm và thử thay thế bằng các từ khác trong nhóm.
Bài 4: Mỗi ví dụ sau có gì đặc biệt trong cách sử dụng từ?
a) Tha phơng mong đợc hồi hơng

Về quê tình cảm thân thơng dạt dào.
Thơng nhau tình nghĩa đồng bào
Ngời cùng một bọc lẽ nào ghét nhau
Em mua một quả địa cầu
Trái đất thu nhỏ tô màu đẹp tơi
Tri thức vốn quý ai ơi
Nâng cao hiểu biết mọi ngời mê say
Tình thân huynh đệ vui vầy
Anh em ruột thịt tháng ngày bên ta
Trờng Sa có cây phong ba
Vợt sóng gió cành vơn xa giữa trời
Những ai chính trực ở đời
Thật thà ngay thẳng nhiều ngời mến yêu
b) Sống đục sao bằng thác trong
Trẻ cậy cha già cậy con của mình
Giày thừa guốc thiếu mới xinh
Thói đời giàu trọng khó khinh thấy buồn
Quen tay mền nắn rắn buông
Nó lú có chú nó khôn hơn ngời
Yêu cho vọt ghét cho chơi
Gian thơng đong đầy bán với thêm lời
GV: Nguyễn Đức Trọng Trờng THCS Diễn Hải
(7)
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
Đợc lòng đất mất lòng ngời
Lên xe xuống ngựa cả đời thảnh thơi
Kính trên nhờng dới bạn ơi
Vụng chèo khéo chống tạm thời cũng xong
Méo mó có còn hơn không
Nhiều lo dạ ít lo lòng chớ quên

Gặp nhau trớc lạ sau quen
Giữ cho trong ấm ngoài êm thuận hoà.
Bài 5: Tìm và giải nghĩa các thành ngữ trong bài văn vần sau:
Gà què ăn quẩn cối xay
Trông gà hóa cuốc ngời say mắt mờ
Thịt ngon cá cả, gà tơ
Mẹ gà con vịt đứng chờ bờ ao
Gà nhà bội mặt đá nhau
Trói gà không chặt sức đâu bằng ngời.
Bút sa gà chết rõ rồi
Một tiền gà ba tiền thóc hỏi lời đợc chăng?
Gà đẻ cục tác ầm ầm
Chuồng gà hớng đông cái lông không còn
Cảm thơng gà trống nuôi con
Còn gà trống mái thì còn gà tơ
Tức nhau tiếng gáy ai a?
Bài 6:
a) Phân tích các điệp ngữ theo những yêu cầu sau:
Xác định từ ngữ lặp lại.
Dạng điệp ngữ
Tác dụng của điệp ngữ
* Con đò với gốc cây đa
Cây đa muôn thuở chẳng xa con đò
* Ngày ngày em đứng em trông
Trông non non khuất trông sông sông dài
Trông mây mây kéo ngang trời
Trông trăng trăng khuyết trông ngời ngời xa.
b) Điền các điệp ngữ vào chỗ trống trong bài ca dao sau:
Khăn thơng nhớ ai?
Khăn rơi xuống đất

thơng nhớ ai?
Khăn vắt lên vai
?
Khăn chùi nớc mắt
Đèn
Mà đèn chẳng tắt?
Mắt
Mắt không ngủ yên ?
Bài 7: Xác định các lối chơi chữ trong những ví dụ sau:
GV: Nguyễn Đức Trọng Trờng THCS Diễn Hải
(8)
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
Thấy tấm biển ghi: Hết lòng phục vụ khách hàng, một vị khách thử vào ăn. Ngồi
một lúc, khách không thấy ai đến hỏi, bực mình nói với ông chủ:
- Ông không nên treo tấm biển này để bịp khách hàng.
- Tha ông, chúng tôi đâu dám. Quả thực là cửa hàng đã hết lòng, dồi, tiết canh cả
rồi ạ!
- ? ? ? !
b) Làng xa cho chí xóm gần
Mến yêu trăm vạn mái nhà lạ quen.
c) Phu là chồng, phụ là vợ, vì vợ, chồng phải đi phu.
d) * Con kiến đất leo cây thục địa
Con ngựa trời ăn cỏ chỉ thiên
Chàng mà đối đợc gái thuyền quyên theo về
* Con rắn mà lặn qua xà
Con gà mà mổ bông kê
Chàng đã đối đợc thiếp phải về hôm nay.
e) Đầu xuân Thế Lữ sắm hai thứ lễ: một quả lê tây và một quả Lê Ta
g) Rầu rĩ râu ria ra rậm rạp
Rờ râu râu rụng, rờ rún rún rung rinh.

h) Kiến đậu cành cam bò quấn quýt. Ngựa về làng Bởi chạy lanh chanh.
Định h ớng lời giải:
Bài 1:
a) - Từ ghép: quả cau, miếng trầu, Xuân Hơng, phải duyên
- Từ láy: nho nhỏ
- Từ trái nghĩa: thắm- bạc
- Thành ngữ: bạc nh vôi
b) - Từ ghép: riêng biệt, đất nớc, hơng vị, giản dị, thanh khiết, đồng quê, nội cỏ, đầu
tiên, tơ hồng, trong sạch, trung thành, lễ nghi.
- Từ láy: bát ngát, mộc mạc, vơng vít
Bài 2:
b) + Các từ ở nhóm A khác các từ tơng ứng ở nhóm B là :
Các từ ở nhóm A đợc cấu tạo bằng các yếu tố Hán Việt, còn các từ ở nhóm B đợc cấu
tạo bởi các tiếng tiếng Việt.
Trật tự các yếu tố ở nhóm A đợc sắp xết theo trật tự trong tiếng Hán (yếu tố chính có
thể đứng trớc hoặc đứng sau), còn trật tự các tiếng trong mỗi từ ở nhóm B là theo trật tự
sắp xếp trong tiếng Việt (tiếng chính luôn đứng trớc)
+ Hiện nay, trong giao tiếp ngời ta thờng sử dụng các từ ở nhóm b vì chúng dễ hiểu,
phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
Bài 3:
* Nét nghĩa chung của mỗi nhóm từ :
Nhóm a: Tính chất tiêu cực của con ngời trong quan hệ với ngời khác.
Nhóm b: Hoạt động- của con ngời- bằng tay hoặc phơng tiện- tác động đến đối tợng
A làm cho A ở tình trạng B
Nhóm c: Trạng thái- tiêu cực- của con ngời trớc sức mạnh hữu hình hoặc vô hình
nào đó.
GV: Nguyễn Đức Trọng Trờng THCS Diễn Hải
(9)
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
* HS tự đặt câu, thử thay thế bằng các từ khác rồi giải thích vì sao có thể thay đợc

hoặc không thay đợc.
Bài 4:
a) Trong mỗi cặp câu thơ lục bát đều có các cặp từ Hán Việt và thuần Việt cùng nghĩa:
+ hồi hơng = về quê + đồng bào = cùng (một) bọc
+ địa cầu = trái đất + tri thức = hiểu biết
+ huynh đệ = anh em + phong ba = sóng gió
+ chính trực = ngay thẳng
b) Trong mỗi dòng có sử dụng cặp từ trái nghĩa
+ sống đục >< thác trong + trẻ >< già
+ thừa >< thiếu + trọng >< khinh
+ mềm >< rắn + lú >< khôn
+ yêu >< ghét + đầy >< vơi
+ đợc >< mất + lên >< xuống
+ trên >< dới + vụng >< khéo
+ có >< không + nhiều >< ít
+ lạ >< quen + trong >< ngoài
Bài 6:
a) Xác định điệp ngữ theo yêu cầu
* Ví dụ 1
- Từ ngữ lặp lại: Con đò cây đa
Cây đa con đò
- Dạng điệp ngữ: Điệp ngữ vòng tròn và cặp đôi chéo
- Tác dụng: Mang tính chất ẩn dụ, thể hiện sự gắn bó thuỷ chung giữa khẻ ở ngời đi.
* Ví dụ 2
- Điệp từ trông 6 lần
- Điệp phức hợp: ngang, dọc, vòng tròn
- Tác dụng: Thể hiện sự mong đợi thiết tha
b) Từ ngữ cần điền vào những chỗ trống trong bài ca dao là: Khăn, Khăn thơng nhớ
ai, thơng nhớ ai, thơng nhớ ai.
Bài 7: Xác định lối chơi chữ

a) lòng (lòng ngời, tình cảm con ngời)
lòng (lòng lợn- món ăn của ngời Việt Nam) chơi chữ đồng âm
b) Chơi chữ bằng cách dùng từ trái nghĩa:
+ gần >< xa từ trái nghĩa đi đôi thành từng cặp tách biệt
+ lạ >< quen từ trái nghĩa đi đôi nh từ ghép.
c) Phu = chồng, phu = đi phu, đi lính chơi chữ đồng âm
d) chơi chữ đồng nghĩa
đất = địa thiên = trời
Rắn = xà gà = kê
e) Chơi chữ bằng cách nói lái
Thứ Lễ có hai bút danh: Thế Lữ và Lê Ta. Thứ Lễ nói lái là Thế Lữ
g) Chơi chữ bằng cách điệp phụ âm đầu r
h) Chơi chữ bằng liên tởng cùng trờng nghĩa: cam, quýt, bởi, chanh các loại quả
cùng họ
GV: Nguyễn Đức Trọng Trờng THCS Diễn Hải
(10)
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
==========================
Ngày 19/07/2009
Buổi 3:
ôn tập văn biểu cảm
I- Lí thuyết
1. Thế nào là văn biểu cảm
- Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của
con ngời đối với thế giới xung quanh.
- Văn bản biểu cảm còn gọi là văn trữ tình bao gồm các thể loại văn học sau: Thơ
trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút,
- Tình cảm trong văn biểu cảm thờng là những tình cảm đẹp, thấm nhuần t tởng
nhân văn.
- Ngoài cách biểu cảm trực tiếp nh tiếng kêu, lời than, văn biểu cảm còn sử dụng

các biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm. (Lu ý: Tự sự và miêu tả ở đây nhằm
khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm muc đích kể chuyện hay miêu
tả đầy đủ sự việc, phong cảnh)
2. Đặc điểm của văn biểu cảm
- Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.
- Tình cảm phải rõ ràng, chân thực.
- Có thể biểu cảm trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Bài văn biểu cảm thờng có bố cục ba phần:
+ Mở bài: Giới thiệu đối tợng biểu cảm.
+ Thân bài: Trình bày những tình cảm, cảm xúc do đối tợng gợi lên
+ Kết bài: ấn tợng chung về đối tợng.
3. Các dạng bài văn biểu cảm thờng gặp
- Biểu cảm về vật
- Biểu cảm về ngời
- Biểu cảm về một tác phẩm văn học
4. Cách làm bài văn biểu cảm
a) Các bớc làm bài văn biểu cảm là: Tìm hiểu đề và tìm ý Lập dàn ý Viết bài
Sửa chữa
b) Một số chú ý khi làm bài văn biểu cảm về sự vật, con ngời
- Xác định rõ những đặc điểm cơ bản của vật (ngời) đó.
- Đặt vật trong những hoàn cảnh khác nhau để hình dung rõ ràng về vật (ngời): quá
khứ, hiện tại, tơng lai.
- Xác định rõ thái độ, tình cảm của mình với vật (ngời). Mỗi đặc điểm của vật (ng-
ời), mỗi thời điểm xuất hiện của vật (ngời) mang lại cho em cảm xúc gì. Trong bài làm
cần chú ý thể hiện những cung bậc tình cảm, trạng thái cảm xúc khác nhau thì bài viết
mới sinh động.
- Gắn liền vật (ngời) đó với một kỉ niệm sâu sắc của mình, kỉ niệm về ngời thân. Từ
đó mở rộng cảm xúc về vật, làm cho vật có tâm hồn.
c) Một số chú ý khi làm bài văn biểu cảm về sự vật, con ngời
GV: Nguyễn Đức Trọng Trờng THCS Diễn Hải

(11)
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
- Muốn phát biểu đợc cảm nghĩ đối với tác phẩm văn học, trớc hết phải xác định đ-
ợc những nét nổi bật của tác phẩm văn học đó.
- Cảm nghĩ về tác phẩm văn học phải bắt nguồn từ tác phẩm văn học và sự suy nghĩ,
cảm thụ của ngời đọc về tác phẩm. Những cảm nghĩ ấy có thể cụ thể nh sau :
+ Cảm xúc về cảnh, về ngời
+ Cảm xúc về tâm hồn con ngời, số phận con ngời trong tác phẩm.
+ Cảm xúc về vẻ đẹp của ngôn từ
+ Cảm xúc về t tởng của tác phẩm
Bài văn tham khảo
Bài 1: Cảm xúc khi mùa thu về
(Đào Thị Yến)
Nào cùng điểm nhịp thời gian. Xuân sang rạng ngời, náo nức. Hè đến với những say
mê cháy bỏng. Và một sớm mai kia, lòng ta chợt thấy bồi hồi, xao xuyến, khi nhìn lên
bầu trời trong xanh, khi nhận ra những tia nắng ấm áp, rực rỡ mà chẳng chút chói
chang. Và ta chợt oà ra: Thu về.
Mùa thu về! Dịu dàng và êm ái. Chẳng hẹn trớc, cứ khiến ngời ta bất ngờ. Hữu
Thỉnh thật tinh tế khi diễn tả cái bất ngờ ấy của mùa thu:
Bỗng nhận ra hơng ổi
Phả vào trong gió se
Sơng chùng chình qua ngõ
Hình nh thu đã về.
(Sang thu - Hữu Thỉnh)
Thu về với nhà thơ là hơng thơm của ổi chín quyện trong gió se và sơng chùng
chình. Còn với tôi, một con bé mới lớn, thu đến trong tôi, đọng lại nơi tôi giản đơn lắm.
Thu sang trên cành lá, thu chờn vờn trên những khóm hoa. Thu đậu trên những chùm
quả phợng dài dài, thon thon. Thu phiêu diêu với hơng cốm thoang thoảng bay trong gió
heo may se lạnh. Và bạn biết không, mùa thu với chúng tôi quả là thiên đờng với những
trò chơi. Chẳng còn phải e sợ cái nắng chói chang của mùa hạ, căng lồng ngực hít vào cái

hơng ngọt lành thanh khiết của gió quê, chúng tôi chơi thả diều. Những cánh diều bao
nhiêu là màu sắc, bao nhiêu là hình vẻ cứ chấp chới bay lợn trên bầu xanh thắm. Tuổi học
trò luôn tràn đầy mộng ớc. Và những mộng ớc ấy, chúng tôi gửi vào những cánh diều.
"Diều ơi bay lên, bay lên thật cao. Diều ơi bay đi, bay đi thật xa. Bầu trời xanh vẫy gọi
niềm mơ ớc khát khao". Tôi vẫn hát bài ca ấy và thầm nhủ: một ngày nào đó, mình cũng
nh cánh diều kia, bay lên thật cao, bay đi thật xa trên bầu trời non nớc.
Có chiều thơ thẩn trên cánh đồng thu thanh bình, tôi chợt chạnh lòng nghĩ đến
những tháng năm đạn bom ác liệt. Tôi thổn thức nhớ đến các liệt sĩ đã ngã xuống mảnh
đất này, máu xơng các anh đã làm nên hoà bình cho ngày hôm nay tôi và bạn tận hởng.
Mùa thu đẹp hơn, đáng quý, đáng trân trọng hơn là vì thế.
Thu sang, ma ngâu rả rích. Những sợi ma miên man gợi nhắc câu chuyện tình Ngu
Lang, Chức Nữ. Những bong bóng ma vỡ tan trong một câu ca dao não nùng:
Trời ma bong bóng phập phồng
Mẹ đi lấy chồng con ở với ai
Tôi lại nhớ đến ngời mẹ yêu con:
Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
GV: Nguyễn Đức Trọng Trờng THCS Diễn Hải
(12)
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
Năm canh chầy thức đủ vừa năm.
Tôi thơng lắm mẹ tôi gầy gò với mái tóc mỗi thu về lại thêm nhiều sợi bạc. Một
chiều thu, tôi ngồi nhổ tóc trắng cho mẹ, cảm giác bình yên biết mấy. Ước gì thời gian
đừng trôi nữa, để mẹ con tôi mãi bên nhau trong chiều thu chan chứa nắng vàng.
Mùa thu là hình ảnh mẹ sắp những trái hồng, trái bởi ngọt lịm lên mâm ngũ quả
trong đêm trung thu tràn trề hạnh phúc. Giây phút ấy ngọt ngào, êm ái xiết bao!
Thu về, các cô cậu học trò lại nô nức đón ngày khai trờng. Với tôi, mùa thu là mùa
những ớc mơ tuổi thơ toả sáng. Tiếng trống trờng vang lên rộn rã thúc giục. Đó là lúc
học sinh bớc vào một thế giới tuyệt vời - thế giới của khoa học và tri thức, thế giới tràn
đầy hạnh phúc, niềm vui. Và tôi đang ở trong thế giới tuyệt vời ấy. Đó là điều kì diệu
nhất mà mùa thu đem lại cho mỗi chúng ta.

Thu thật diệu kì. Tôi quả thực rất may mắn khi có thể cảm nhận đợc những vẻ đẹp
của mùa thu. Nhng thật xót xa biết mấy, bên cạnh tôi còn biết bao bạn nhỏ không thể
cảm nhận trọn vẹn vẻ đẹp của cuộc đời. Đó là những em khiếm thị, đó là những em
khiếm thính, Các em không thể nhìn đợc, không thể nghe đợc những hình ảnh,
những giai điệu mùa thu. Tôi đã từng xem một thông điệp trên ti vi, một em bé khuyết
tật đã nói, bập bẹ thôi: "Bố mẹ ơi, con muốn đi học". Em cũng muốn hoà với cuộc
sống, hoà vào mùa thu tuyệt vời. Tôi nghe mà rng rng nớc mắt.
Mùa thu yêu dấu! Thu mơn man trong xúc cảm. Thu mênh mông trong suy tởng.
Một nốt trầm xao xuyến trong bản giao hởng bốn mùa. Thu ơi, làm sao có thể viết hết
những rung động dạt dào trong tôi. Tôi muốn chia sẻ những cảm xúc ấy cho cả đất trời,
cho hết thảy mọi ngời.
Bài 2: Mùa thu và mẹ
(Lơng Đình Khoa)
Mẹ gom lại từng trái chín trong vờn
Rồi rong ruổi trên nẻo đờng lặng lẽ
Ôi, những trái hồng, na, ổi, thị
Có ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu!
Con nghe mùa thu vọng về những thơng yêu
Giọt mồ hôi rơi trong chiều của mẹ
Nắng mong manh đậu bê thật khẽ
Đôi vai gầy nghiêng nghiêng!
Heo may thổi xao xác trong đêm
Không gian lặng im
Con chẳng thể chợp mắt
Mẹ trở mình trong tiếng ho thao thức
Sơng vô tình đậu trên mắt rng rng!
II- Bài tập
GV: Nguyễn Đức Trọng Trờng THCS Diễn Hải
(13)
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7

Bài 1: Nhân sự việc bị mất con chó thân yêu của mình, thần đồng thơ Trần Đăng
Khoa đã viết bài thơ Sao không về Vàng ơi!, trong đó có đoạn nh sau:
Hôm nay tao bỗng thấy
Cái cổng rộng thế này
Vì không thấy bóng mày
Nằm chờ tao trớc cửa
Không nghe tiếng mày sủa
Nh những buổi tra nào
Không thấy mày đón tao
Cái đuôi vàng ngoáy tít
Cái mũi đen khịt khịt
Mày không bắt tay tao
Tay tao buồn làm sao!
Sao không về hả chó
Nghe bom thằng Mĩ nổ
Mày bỏ chạy đi đâu?
Tao chờ mày đã lâu
Cơm phần mày để cửa
Sao không về hả chó?
Tao nhớ mày lắm đó
Vàng ơi là Vàng ơi !
a) Đây là đoạn thơ đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào?
A- Thuyết minh C- Miêu tả
B- Tự sự D- Biểu cảm
b) Trong đoạn thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật chính nào? Tác dụng
của biện pháp tu từ ấy?
c) Nếu đây là một văn bản biểu cảm, hãy chỉ ra câu thơ nào biểu cảm trực tiếp, câu
thơ nào biểu cảm gián tiếp. Nêu tình cảm của ngời viết qua đoạn thơ
d) Biểu cảm về một con vật nuôi.
Bài 2: Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về bài "Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi

hoặc Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến.
Bài 3: (BT miệng)
Có ngời nói: Ngời ta có thể làm bài văn khóc bạn vì ngời bạn đã chết, chứ không ai
làm bài văn khóc túi tiền vì túi tiền bị mất cắp. Theo em, nói nh vậy có đúng không? Vì
sao?
Định hớng lời giải:
Bài 1:
a) Đoạn thơ đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính là biểu cảm
b) Trong đoạn thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ chính là nhân hoá, thể hiện qua
cách xng hô: tao - mày; qua cách miêu tả những hành động của con Vàng với cậu bé
Khoa: nằm chờ, đợi, bắt tay
Tác dụng: Hình ảnh con chó Vàng thật gần gũi, nh có hồn ngời, thân thiết với nhà
thơ nh ngời bạn tri kỉ. Qua đó, ta thấy đợc tình yêu của nhà thơ dành cho con vật này
thật sâu sắc.
GV: Nguyễn Đức Trọng Trờng THCS Diễn Hải
(14)
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
Đặt trong hoàn cảnh ra đời của bài thơ: năm 1967, khi giặc mĩ xâm lợc nớc ta thì
bài thơ đã nhen nhóm, khơi dậy lòng căm giận kẻ thù tàn ác gây đau thơng cho dân
lành, cho cả loài vật
=====================
Ngày 21/07/2009
Buổi 4 ôn tập phần văn (tiếp theo)
I- Hệ thống kiến thức cơ bản về các tác phẩm văn học lớp 7- học kì II
Tác phẩm
Tác giả
Thể loại Giá trị nội dung
Giá trị
nghệ thuật
1. Tục ngữ về

thiên nhiên và
lao động sản
xuất
(dân gian)
Tục ngữ
Những kinh nghiệm trong việc
quan sát các hiện tợng thiên nhiên
(nắng, ma, bão, lụt ) và trong
LĐSX
Diễn đạt ngắn
gọn, cô đúc, giàu
nhịp điệu, hình
ảnh
2. Tục ngữ về
con ngời và xã
hội
Tục ngữ
Đề cao, tôn vinh giá trị con ngời;
đa ra những nhận xét, lời khuyên
về những phẩm chất, lối sống con
ngời cần phải có
Giàu hình ảnh so
sánh, ẩn dụ, hàm
súc về nội dung
3. Tinh thần
yêu nớc của
nhân dân ta
(Hồ Chí Minh)
Nghị luận
chứng minh

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu
nớc. Đó là một truyền thống quý
báu của ta
Dẫn chứng cụ
thể, phong phú,
giàu sức thuyết
phục.
- Cách lập luận,
xây dựng bố cục,
cách dẫn chứng
đạt đến trình độ
mẫu mực.
4. Sự giàu đẹp
của Tiếng Việt
(Đặng Thai Mai)
Nghị luận
chứng minh
Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu và
đẹp trên nhiều phơng diện: Ngữ
âm, từ vựng, ngữ pháp. Tiếng Việt
với những phẩm chất bền vững và
giàu khả năng sáng tạo trong quá
trình phát triển lâu dài của nó là
một biểu hiện hùng hồn sức sống
của dân tộc
Lí lẽ, dẫn chứng
toàn diện và chặt
chẽ.
GV: Nguyễn Đức Trọng Trờng THCS Diễn Hải
(15)

Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
5. Đức tính
giản dị của
Bác Hồ
(Phạm Văn
Đồng)
Nghị luận
chứng minh
Bác giản dị trong mọi phơng diện:
Bữa ăn, cái nhà, lối sống, cách nói
và viết. Sự giản dị ấy đi liền với sự
phong phú, rộng lớn về đời sống
tinh thần.
Chứng cứ cụ thể,
nhận xét sâu sắc,
thấm đợm tình
cảm chân thành.
6. ý nghĩa
văn chơng
(Hoài Thanh)
Nghị luận
giải thích
- Nguồn gốc của văn chơng là tình
thơng ngời, thơng muôn vật, muôn
loài.
- Văn chơng hình dung và sáng tạo
ra sự sống.
- Văn chơng rèn luyện và bồi dỡng
tình cảm cho ngời đọc.
Lối văn nghị

luận vừa có lí lẽ
vừa có cảm xúc
và hình ảnh.
7. Sống chết
mặc bay
(Phạm Duy
Tốn)
Truyện
ngắn
Lên án tên quan phủ lòng lang dạ
thú; cảm thơng cho nỗi thống khổ
của nhân dân do thiên tai và thái độ
vô trách nhiệm của bọn quan lại gây
nên.
- Lời văn cụ thể,
sinh động.
- Kết hợp khéo
léo phép tơng
phản và phép
tăng cấp
8. Những trò lố
hay là va- ren và
Phan Bội Châu
(Nguyễn ái
Quốc)
Truyện
ngắn
Đả kích tên toàn quyền Va- ren gian
trá, lố bịch; Ca ngợi vị anh hùng, vị
thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập

Phan Bội Châu
- Giọng văn sắc
sảo, hóm hỉnh.
- Tởng tợng, h
cấu đặc sắc.
- Sử dụng triệt để
phép tơng phản
9. Ca Huế trên
sông Hơng
(Hà ánh Minh)
Bút kí
(Văn bản
nhật dụng)
Giới thiệu một nét sinh hoạt văn
hoá, âm nhạc thanh lịch và tao nhã ở
đất cố đô.
Bút kí vừa miêu
tả vừa xen lẫn
biểu cảm.
GV: Nguyễn Đức Trọng Trờng THCS Diễn Hải
(16)
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
10. Quan Âm
Thị Kính
(Dân gian)
Chèo
Những phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi
oan bi thảm, bế tắc của ngời phụ nữ
và những mâu thuẫn giai cấp thông
qua xung đột gia đình, hôn nhân

trong xã hội PK
Nghệ thuật xây
dựng mâu thuẫn
kịch, ngôn ngữ,
hành động nhân
vật rất tiêu biểu.
Đọc thêm văn bản Quê hơng nghĩa nặng tình sâu để HS hiểu biết sâu hơn đức
tính giản dị của Bác Hồ.
II- Bài tập
Bài 1:
a) Điền thêm những từ ngữ để tạo thành những câu tục ngữ hoàn chỉnh:
(1) Đợc màu lúa,

úa mùa cau
Đợc mùa cau,

đau mùa lúa
(2) Vống đông vồng tây,

chẳng ma dây cũng bão giật
(3) Ruộng cao trồng màu,

ruộng sâu cấy chiêm.
(4) Nắng tốt da,

ma tốt lúa.
(5) Rồng đen lấy nớc thì

nắng
Rồng trắng lấy nớc


thì ma.
(6) Gái tài, tham

tham, trai, sắc
(7) Canh suông khéo nấu thì ngon
Mẹ già khéo nói thì đắt

con, chồng.
(8) Có phúc đẻ con hay lội
Có đẻ con hay

tội, trèo.
(9) Bán hàng nói thách, làm khách

trả rẻ
(10) Năm ngón tay có

ngón dài ngón ngắn
b) Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào là tục ngữ, trờng hợp nào là thành ngữ?
(1) Lơn ngắn chê chạch dài. (6) Cạn tàu ráo máng.
(2) Xấu đều hơn tốt lỏi.

Tục ngữ (7) Giàu nứt đố đổ vách.
(3) Con dại cái mang.

Tục ngữ (8) Tránh vỏ da gặp vỏ dừa.
(4) Giấy rách phải giữ lấy lề.

Tục ngữ (9) Dai nh đỉa đói.

(5) Già đòn non nhẽ. (10) Cái khó bó cái khôn.

Tục ngữ
Bài 2: Các văn bản nghị luận đã học (bài 20, 21, 23, 24) sử dụng phơng pháp (phép)
lập luận nào là chính và có kết hợp với những phơng pháp nào nữa không?
GV: Nguyễn Đức Trọng Trờng THCS Diễn Hải
(17)
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
b) Xét về đề tài, phép lập luận và nghệ thuật nghị luận, văn bản ý nghĩa văn chơng
có điểm khác biệt nào so với ba văn bản còn lại?
Bài 3: Tìm dẫn chứng trong hai văn bản Sống chết mặc bay và Những trò lố hay
là Va-ren và Phan Bội Châu thể hiện rõ bản chất xấu xa của bọn quan lại phong kiến.
Ngày 23/7/2009
Buổi 5: ôn tập một số vấn đề về câu
I- Các phép biến đổi câu
1. Rút gọn câu
- Khi nói, viết có thể lợc bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn.
- Mục đích:
+ Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin đợc nhanh vừa tránh lặp lại những từ ngữ đã
xuất hiện trong câu đứng trớc.
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi ngời.
- Khi rút gọn câu cần chú ý:
+ Không làm cho ngời nghe, ngời đọc hiểu sai hoặc không hiểu đầy đủ nội dung câu
nói.
+ Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
2. Câu đặc biệt
- Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.
- Câu đặc biệt dùng để:
+ Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc nói trong câu.
+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tợng.

+ Bộc lộ cảm xúc.
+ Gọi đáp.
3. Thêm trạng ngữ cho câu.
- Trạng ngữ đợc thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục
đích, phơng tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc giữa câu.
- Giữa trạng ngữ và chủ ngữ, vị ngữ thờng có một quãng nghỉ khi nói và một dấu
phẩy khi viết.
- Công dụng của trạng ngữ:
+ Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho
nội dung của câu đợc đầy đủ, chính xác.
+ Nối kết các câu, các đoạn với nhau góp phần làm cho đoạn văn, bài văn đợc mạch
lạc.
GV: Nguyễn Đức Trọng Trờng THCS Diễn Hải
(18)
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
- Trong một số trờng hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình
huống, cảm xúc nhất định, ngời ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng ở
cuối câu thành những câu riêng.
4. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
a) Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật thực hiện một hành động hớng vào
ngời, vật khác.
b) Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật đợc hành động của ngời, vật khác h-
ớng vào.
c) Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngợc lại ở mỗi đoạn văn đều
nhằm tạo liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất.
d) Có hai cách chuyển đổi câu chủ độngthành câu bị động:
* Cách 1: Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tợng của hoạt động lên đầu câu và thêm các
từ bị hoặc đợc vào sau các từ, cụm từ đó
* Cách 2: Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tợng của hoạt động lên đầu câu đồng thời lợc

bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc
trong câu.
5. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
- Khi nói, viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thờng gọi
là cụm chủ- vị để làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
- Các thành phần câu nh chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ của cụm danh từ, cụm
động từ, cụm tính từ đều có thể đợc cấu tạo bằng một cụm c - v.
Buoi 6-7
Ôn tập kiến thức cơ bản Ngữ Văn 7
(Bằng hệ thống bài tập trắc nghiệm)
Câu 1: Văn bản Cổng trờng mở ra viết về nội dung gì?
A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trờng.
B. Bàn về vai trò của nhà trờng trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
C. Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trờng.
D. Tái hiện lại những tâm t tình cảm của ngời mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng vào
lớp một của con.
Câu 2: Đêm trớc ngày khai trờng, tâm trạng của ngời con nh thế nào?
A. Phấp phỏng lo lắng C. Vô t, thanh thản
B. Thao thc, đợi chờ D. Căng thẳng, hồi hộp
Câu 3: Hãy chon những từ thích hợp: lớp học, chiến thắng, hoàn cầu, sách vở điền
vào chỗ trống trong câu sau: Hãy can đảm lên con, ngời lính nhỏ của đạo quân mênh
mông ấy. là vũ khí của con, .là đơn vị của con, trận điạ là
cả và là nền văn minh nhân loại.
(Trích Những tấm lòng cao cả)
GV: Nguyễn Đức Trọng Trờng THCS Diễn Hải
(19)
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
Câu 4: ET-môn- đô đơ A- mi- xi là nhà văn của nớc nào?
A. Nga B. ý C. Pháp D. Anh
Câu 5: Cha của En-ri-cô là ngời nh thế nào?

A. Rất yêu thơng và nuông chiều con.
B. Luôn nghiêm khắc và khong tha thứ cho lỗi lầm của con.
C. Yêu thơng, nghiêm khắc và tế nhị trong việc giáo dục con.
D. Luôn luôn thay mẹ En-ri-cô giải quyết mọi vấn đề trong gia đình.
Câu 6: Mẹ của En-ri-cô là ngời nh thế nào?
A. Rất chiều con.
B. Rất nghiêm khắc với con.
C. Yêu thơng và hi sinh tất cả vì con.
D. Không tha thứ cho lỗi lầm của con.
Câu 7: Hãy sắp xếp các từ ghép sau đây vào bảng phân loại: học hành, nhà cửa,
xoài tợng, nhãn lồng, chim sâu, làm đất, đất cát, xe đạp, vôi ve, nhà khách, nhà
nghỉ.
Từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập
Câu 8: Điền thêm các tiếng (đứng trớc hoặc đứng sau) để tạo từ ghép chính phụ
và từ ghép đẳng lập?
Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập
Nhà
áo
Vở
Nớc
Cời
Thích
Xinh
Câu 9: Hãy sắp xếp các câu văn sau theo thứ tự hợp lí để tạo thành một đoạn văn
hoàn chỉnh:
a. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?
b. Măng trồi lên nhọn hoắt nh một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dạy.
Bẹ măng mọc kín thân cay non, ủ kĩ nh áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non
nớt.

c. Dới gốc tre tua tủa những mầm măng.
Hãy cho biết vì sao em lại sắp xép nh vậy?
Câu 10: Tìm các từ ghép trong đoạn văn sau và xếp chúng vào bảng phân loại?
Ma phùn đem mùa xuân đến, mua phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh
lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rờm rà xanh rợ các trảng ruộng cao. Mầm cây sau sau,
cây nhội, cây bàng hai bên đờng nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác.
Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. Ma bụi ấm
áp. Cái cây đợc cho uống thuốc.
Từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập
GV: Nguyễn Đức Trọng Trờng THCS Diễn Hải
(20)
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
Câu 11: Nhân vật chính trong truyện Cuộc chia tay cuả những con búp bê là ai?
A Ngời mẹ B. Cô giáo C. Hai anh em D. Những con búp bê
Câu 12: Truyện truyện Cuộc chia tay cuả những con búp bê đợc kể theo những
ngôi kể nào?
A. Ngời em B. Ngời anh C. Ngời mẹ D. Ngời kể chuyện vắng mặt
Câu 13: Tại sao nhân vật Tôi Truyện truyện Cuộc chia tay cuả những con búp
bê lại kinh ngạc thấy mọi ng ời vẫn đi lại bình thờng và nắng vẫn vàng ơm trùm
lên cảnh vật ?
A. Vì lần đầu tiên em nhìn thấy mọi ngời và cảnh vật trên đờng phố.
B. Vì cảm nhận thấy sắp có dông bão trên đờng phố.
C. Vì dông bão đang dâng trào trong tâm hồn em trong khi cuộc sống của mọi ngời
và cảnh vật vẫn diễn ra nh thờng nhật.
D. Vì em thấy xa lạ với mọi ngời xung quanh.
Câu 14: Chủ đề của văn bản là gì?
A. Là sự vật, sự việc đợc nói tới trong văn bản.
B. Là các phần trong văn bản.
C. Là vấn đề chủ yếu đợc thể hiện trong văn bản.

D. Là cách bố cục của văn bản.
Câu 15: Các sự việc trong văn bản Cuộc chia tay cuả những con búp bê đợc liên
kết với nhau chủ yếu theo mối liên hệ nào?
A. Liên hệ thời gian.
B. Liên hệ không gian.
C. Liên hệ tâm lí.
D. Liên hệ ý nghĩa (Tơng đồng, tơng phản)
Câu 16: Bài ca dao Công cha nh núi ngất trời là lời của ai? Nói với ai?
A. Lời của ngời con nói với cha mẹ. C. Lời của ngời mẹ nói với con.
B. Lời của ông nói với cháu D. Lời của ngời cha nói với con.
Câu 17: Trong những từ ngữ sau,từ ngữ nào không thuộc chín chữ cù lao?
A. Sinh đẻ B. Nuôi dỡng C. Lối so sánh ví von D. Dựng vợ gả chồng
Câu 18: Đặc sắc về nghệ thuật của bài ca dao Công cha nh núi ngất trời là gì?
A. Âm điệu hát ru. B. Hình ảnh nhân hóa. C. Lối so sánh ví von D. A và C
Câu 19: Tìm trong ca dao những câu có cặp so sánh bao nhiêu bấy nhiêu

Câu 20: Trong những từ sau, từ nào không phải từ láy?
A. Xinh xinh B. Gần gũi C. Đông đủ D. Dễ dàng
Câu 21: Hãy sắp xếp các từ láy sau vào bảng phân loại: long lanh, vi vu, nhỏ nhắn,
ngời ngời, bồn chồn, hiu hiu, linh tinh, loang loáng, lấp lánh, thăm thẳm.
Từ láy toàn bộ
Từ láy bộ phận
Câu 22: Hãy điền thêm các tiếng để tạo thành các từ láy:
rào; bẩm; tùm; nhẻ; lùng; chít
trong ; ngoan .; lồng ; mịn .;bực ; đẹp .
Câu 23: Đặt câu với mỗi từ sau:
GV: Nguyễn Đức Trọng Trờng THCS Diễn Hải
(21)
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
a. Lạnh lùng:

b. Lạnh lẽo :
c. Nhanh nhảu:

d. Nhanh nhẹn:


Câu 24: Điền vào chỗ trống những nhóm từ sau cho phù hợp ví mỗi câu ca dao: quả
xoài trên cây; cái chổi đầu hè,củ ấu gai; lá đài bi.
A. Thân em nh
Để ai ma nắng đi về chùi chân.
B. Thân em nh
Ngày thì dãi gió đêm thì dầm sơng.
C. Thân em nh
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen
D. Thân em nh
Gió đông gió tâygió nam gió bắc nó đánh lúc la lúc lắc trên cành
Câu 25: Cụm từ nào sau đây không có cấu trúc của một thành ngữ bốn tiếng nh
Gió dập sóng dồi ?
A. Lên thác xuống ghềnh C. Nhà rách vách nát.
B. Nớc non lận đận D. Gió táp ma sa.
Câu 26: Từ bác trong ví dụ nào sau đây đ ợc dùng nh một đại từ xng hô?
A. Anh Nam là con trai của bác tôi. C. Bác đợc tin rằng: Cháu làm liên lạc
B. Ngời là Cha, là Bác, là Anh. D. Bác ngồi đó lớn mênh mông.
Câu 27: Từ bao nhiêu trong câu ca dao sau có vai trò ngữ pháp gì?
Qua đình ngả nón trông đình,
Đình bao nhiêu ngói thơng mình bấy nhiêu.
A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Định ngữ D. Bổ ngữ
Câu 28: Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian?
A. ở đâu B. Khi nào C. Nơi đâu D. Chỗ nào
Câu 29: Đại từ nào sau đây không cùng loại?

A. Nàng B. Họ C. Hắn D. Ai
Câu 30: Bài thơ Sông núi n ớc Nam th ờng đợc gọi là gì?
A. Hồi kèn xung trận C. Khúc ca khải hoàn
B. áng thiên cổ hùng văn D. Bản tuyện ngôn độc lập đầu tiên.
Câu 31: Bài thơ Sông núi n ớc Nam đ ợc ra đời trong cuộc kháng chiến nào?
A. Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
B. Lí Thờng Kiệt chống quân Tống trên sông Nh Nguyệt.
C. Trần Quang Khải chống giặc Mông- Nguyên ở bến Chơng Dơng.
D. Quang Trung đại phá quân Thanh.
Câu 32: Bài thơ Sông núi n ớc Nam đã nêu bật nội dung gì?
A. Nớc Nam là nớc có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm đợc.
B. Nớc Nam là một đất nớc văn hiến.
C. Nớc Nam rộng lớn và hùng mạnh.
D. Nớc Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm.
GV: Nguyễn Đức Trọng Trờng THCS Diễn Hải
(22)
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
Câu 33: Tình cảm và thái độ của ngời viết thể hiện trong bài thơ Sông núi n ớc
Nam là gì ?
A. Tự hào về chủ quyền của dân tộc.
B. Khẳng định quyết tâm chiến đấu chống xâm lăng.
C. Tin tởng ở tơng lai tơi sáng của đất nớc.
D. Gồm hai ý A và B.
Câu 34: Trong những từ sau từ nào không đồng nghĩa với từ Sơn hà ?
A. Giang sơn. B. Sông núi. C. Nớc non. D. Sơn thủy.
Câu 35: Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng cho cả hai ài thơ Sông
núi nớc Nam và phò giá về kinh
A. Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nớc.
B. Thể hiện niềm tự hào trớc những chiến công oai hùng của dân tộc.
C. Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.

D. Thể hiện khát vọng hòa bình.
Câu 36: Nghệ thuật nổi bật trong cả hai bài thơ là gì?
A. Sử dụng nhiêu biện pháp tu từ và ngôn ngữ biểu cảm.
B. Sử dụng nhiều yếu tố trùng điệp.
C. Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hòa trộn giữa ý tởng và cảm xúc.
D. Nhiều hình ảnh ẩn dụ, tợng trng.
Câu 37: Chữ Thiên trong từ nào sau đây không có nghĩa là trời ?
A. Thiên lí. B. Thiên th. C. Thiên hạ. D. Thiên thanh.
Câu 38: Từ nào sau đây có yếu tố gia cùng nghĩa với gia trong gia đình ?
A. Gia vị. B. Gia tăng. C. Gia sản. D. Tham gia.
Câu 39: Tìm những từ Hán Việt có chứa những yếu tố sau:
A. hoài:

B. chiến:
C. mẫu:
D. hùng:
Câu 40: Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
A. xã tắc. B. quốc kì C. sơn thủy. D. giang sơn.
Câu 41: Hãy giải thích nghĩa của các từ Hán Việt sau đây?
A. tiều phu:
B. du khách:
C. thủy chung:
D. hùng vĩ:
Câu 42: Bài thơ Thiên Tr ờng vãn vọng của Trần Nhân Tông đ ợc làm theo thể
loại nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Thất ngôn bát cú.
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt. D. Ngũ ngôn bát cú.
Câu 43: Phủ Thiên Trờng thuộc địa phơng nào?
A. Nam Định. B. Hà Nội. C. Hà Nam. D. Ninh Bình.
Câu 44: Cảnh tợng đợc miêu tả trong bài thơ Thiên Tr ờng vãn vọng là cảnh t ợng

nh thế nào?
GV: Nguyễn Đức Trọng Trờng THCS Diễn Hải
(23)
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
A. Rực rỡ và diễm lệ. B. Hùng vĩ và tơi tắn.
C. Huyền ảo và thanh bình. D. U ám và buồn bã.
Câu 45: Bài thơ Thiên Tr ờng vãn vọng cho thấy tác giả là ng ời nh thế nào?
A. Một vị vua anh minh, sáng suốt.
B. Một vị vua biết chăm lo đến đời sống của tớng sĩ.
C. Một vị vua nhân từ, yêu thơng muôn dân.
D. Một vị vua gắn bó máu thịt với quê hơng thôn dã.
Câu 46: Tìm những câu ca dao có hình ảnh con cò?
A
B
C
D
Câu 47: Tìm những từ Hán Việt có chứa những yếu tố sau?
A. tiền:

B. hậu:
.
C. dơng:

D. hạ:

Câu 48: Nguyễn Trãi sống ở thời đại nào?
A. Nhà Lí. B. Nhà Trần. C. Nhà Hậu Lê. D. Nhà Nguyễn.
Câu 49: Bản dịch Bài ca Côn Sơn đ ợc viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn. B. Ngũ ngôn. C. Song thất lục bát D. Lục
bát.

Câu 50: Nhân vật trữ tình Ta trong bài thơ là ng ời nh thế nào?
A. Tinh tế, nhạy cảm với thiên nhiên. B. Tâm hồn thanh cao, trong sáng.
C. Tâm hồn giao cảm tuyệt đối với thiên nhiên D. Gồm cả ba ý trên
Câu 51: Hãy gạch chân những từ Hán Việt trong các câu sau:
A. Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nớc đảm việc nhà
B. Hoàng đế đã băng hà.
C. Các vị bô lão cùng vào yết kiến nhà vua.
D. Chiến sĩ hải quân rất anh hùng.
E. Hoa L là cố đô của nớc ta.
Câu 52: Hãy sắp xếp những từ Hán Việt vừa tìm đợc theo những sắc thái sau:
A. Sắc thái trang trọng:

B. Sắc thái tao nhã:
.
C. Sắc thái cổ kính:
.
Câu 53: Đặt câu với những cặp từ Hán Việt sau :
A. hi sinh/ b mng:
GV: Nguyễn Đức Trọng Trờng THCS Diễn Hải
(24)
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7

B. ph n/ đàn bà:

C. nhi đồng/ trẻ em:

D. giải phẫu/ mổ xẻ:

Câu 54: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Hồ Chí Minh là cái sản phẩm trong sáng nhất của giống nòi. Cụ Hồ là tinh hoa của

trăm đời để lại. Vì sao chúng ta cảm động không nói đợc nên lời, khi nhìn thấy Hồ Chủ
Tịch? Vì sao dân chúng thấy mặt Cụ nh con thấy mẹ, sung sớng giơ hai tay mừng đón,
ai nấy mặt mày hớn hở, trong lòng thỏa thuê? Há chẳng phải vì Hồ Chủ Tịch kết tinh đ-
ợc muôn cái gì hay đẹp nhất của mỗi ngời Việt Nam, há chẳng phải vì Cụ Hồ là hiện
thân của dân tộc?
(Xuân Diệu)
1.Tình cảm nổi bật trong đoạn văn trên là:
A. Ngời ca tài năng, trí tuệ của Hồ Chủ Tịch.
B. Ngợi ca sự nghiệp cách mạng của Hồ Chủ Tịch.
C. Bày tỏ niềm ngỡng vọng và kính yêu vô hạn của nhân dân đối với Bác Hồ.
D. Bày tỏ những tình cảm của tác giả đối với Bác.
2.Tác giả đã bày tỏ tình cảm bằng cách nào?
A. Bày tỏ trực tiếp B. Miêu tả sự việc
C. Liên tởng so sánh. D. Lối ẩn dụ, tợng trng.
3. Hãy liệt kê những từ Hán Việt có trong đoạn văn trên?

Câu 55: Ai là dịch giả của tác phẩm Chinh phụ ngâm phúc ?
A. Hồ Xuân Hơng. B. Đoàn Thị Điểm.
C. Bà Huyện Thanh Quan. D. Nguyễn Khuyến.
Câu 56: Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc đ ợc viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát. B. Song thất lục bát. C. Thất ngôn bát cú. D. Ngũ ngôn bát
cú.
Câu 57: Nội dung chính của đoạn trích Sau phút chia li là :
A. Diễn tả cảnh chia tay lu luyến giữa chinh phu và chinh phụ.
B. Diễn tả hình ảnh hào hùng của chinh phu khi ra trận.
C. Diễn tả tình cảm thủy chung son sắt của chinh phụ đối với chinh phu.
D. Diễn tả nỗi sầu chia li của ngời chinh phụ sau khi tiễn chinh phu ra trận.
Câu 58: Nghệ thuật nổi bật trong việc diễn tả nỗi sầu chia li của ngời chinh phụ
trong đoạn trích Sau phút chia li là:
A. Dùng lối nói đối nghĩa. B. Điệp từ ngữ.

C. Những hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ D. Cả 3 ý trên.
Câu 59: Thể thơ của bài thơ Bánh trôi n ớc giống với thể thơ của bài thơ nào sau
đây?
A. Côn Sơn ca. B. Thiên Trờng vãn vọng.
C. Tụng giá hoàn kinh s. D. Sau phút chia li.
GV: Nguyễn Đức Trọng Trờng THCS Diễn Hải
(25)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×