Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án 5 - Tuần 26( 2009-2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.98 KB, 26 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 26 : Từ ngày 15/03/2010 → 19/03/2010
Thứ Môn học Tên bài giảng
Ghi
chú
2
15-03
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
- Nói chuyện dưới cờ
- Nghĩa thầy trò.
- Nhân số đo thời gian với một số.(S/135)
- Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- Em yêu Tổ quốc Việt Nam (Tiết 2).
GV
dạy
thay
3
16-03
Thể dục
Kể chuyện
Toán
LTVC
Lịch sử
- Bài 51.( GV chuyên dạy).
- Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Chia số đo thời gian với một số. (S/136).
- Mở rộng vẫn từ: Truyền thống.


- Chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không".

4
17-03
Tập đọc
Toán
TLV
Địa lí
Kĩ thuật
- Học thổi cơm thi ở Đồng Vân.
- Luyện tập (S/137).
- Tập viêt đọan đối thoại.
- Châu Phi (Tiếp theo).
- Lắp xe ben.( Tiết 3)

5
18-03
Thể dục
LTVC
Toán
Khoa học
Mĩ thuật
- Bài 52 (GV chuyên).
- Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu.
- Luyện tập chung.(S/137)
- Sự sinh sản của thực vật có hoa.
- Vẽ TT: Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - GV
chuyên
6
19-03

2010
Toán
TLV
Âm nhạc
Chính tả
SHTT
- Vận tốc. (S/138).
- Trả bài văn tả đồ vật.
- Học hát bài: Em vẫn nhớ trường xưa.
- Nghe-viết: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
- Sinh hoạt lớp.
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống
đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách, báo, truyện nói về truyền thống hiếu học, đoàn kết của dân tộc VN.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
- Gọi 2 HS kể chuyện: Vì muôn dân + nêu ý
nghĩa câu chuỵên.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1. GTB: GV nêu yêu cầu tiết học.
2.Hướng dẫn HS kể chuyện:
a/Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài:

- Một HS đọc đề bài. GV gạch dưới những
từ ngữ cần chú ý trong đề bài: Hãy kể lại
một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc
nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền
thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- Ba HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý SGK
- HS chú ý kể những câu chuyện các em đã
được nghe, được đọc ở ngoài nhà trường.
Một số truyện được nêu trong gợi ý 1(Ông
tổ nghề thêu, câu chuyện bó đũa, đôi bạn, vì
muôn dân).
- GV kiểm tra HS chuẩn bị ở nhà.
- Yêu cầu một số HS tiếp nối nhau giới
thiệu câu chuyện của các em sẽ kể.
b/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện:
- Kể chuyện trong nhóm: Từng cặp HS kể
chuyện cho nhau nghe. Sau mỗi câu chuyện,
các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV
đến từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn.
- Thi kể chuyện trước lớp: Mỗi nhóm cử
đại diện thi KC trước lớp.
- GV nhận xét.
3.Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
- HS lên bảng thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- Ba HS tiếp nối nhau đọc gợi ý.
- HS giới thiẹu câu chuyện mình kể.

- HS kể chuyện trong nhóm.
- Đại diện nhóm kể chuyện. Các nhóm
khác nhận xét.Bành chọn nhóm kể
chuyện hay nhất, chọn bạn kể hay nhất.
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh
TOÁN
CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I.MỤC TIÊU: Biết:
- Thực hiện phép chia số do thời gian với một số.
- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. Làm được bài tập 1 SGK.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, bảng nhóm, phấn viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
- Hai HS lên bảng thực hiện:
+ 3giờ 12 phút
×
3
+ 4,1 giờ
×
6
- Gv nhạn xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1.GTB: GV nêu yêu cầu tiết học.
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài
- 1HS lên làm BT1.
- HS lên bảng thực hiện:
3 giờ 12 phút 4,1 giờ
×

3
×
6
9 giờ 36 phút 24.6 giờ
Ví dụ 1: GV cho HS đọc và nêu phép chia
tương ứng:
- HS đọc và nêu phép chia tương ứng.
42 phút 30 giây : 3 = ?
GV hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép
chia:
42 phút 30 giây 3
12 14 phút 10 giây
0 30 giây
0
Vậy: 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây
Ví dụ 2: GV cho HS đọc và nêu phép chia
tương ứng:
- HS đọc và nêu phép chia tương ứng:
7 giờ 40 phút : 4
GV cho HS đặt tính và thực hiện phép chia
trên bảng:
HS đặt tính và thực hiện phép chia trên
bảng vào vở.
7 giờ 40 phút 4
3 giờ 1 giờ
GV cho HS thảo luận nhận xét và nêu ý
kiến: cần đổi 3 giờ ra phút, cộng với 40 phút
và chia tiếp:
HS thảo luận nhận xét và nêu ý kiến:
cần đổi 3 giờ ra phút, cộng với 40 phút

và chia tiếp.
7 giờ 40 phút 4
3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút
220 phút
20 phút
0
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh
Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút.
GV cho HS nêu nhận xét: Khi chia số đo
thời gian với một số, ta thực hiện phép chia
từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Nếu
phần dư khác không thì ta chuyển đổi sang
đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề.
3. Luyện tập :
Bài 1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV nhận xét , chốt kết quả đúng.
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài
a/ 24 phút 12 giây 4
0 12giây 6 phút 3 giây
0
b/ 35 giờ 40 phút 5
0 40 phút 7 giờ 8 phút
0
c/ 10 giờ 48 phút 9
1 giờ = 60 phút 1 giờ 12 phút

108 phút
18
0
d/ 18,6 phút 6

0 6 3,1 phút
Bài 2: Dành cho HSKG Bài 2: HS đọc đề bài, giải bài toán
Giải
Thời gian người thợ làm được 3 dụng
cụ:
12 giờ - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút
Thời gian trung bình để người thợ làm
được 1 dụng cụ là:
4giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút
ĐS: 1 giờ 30 phút
3.Củng cố dặn dò:
- Nêu cách chia thời gian.
- GV nhận xét tiết học.Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhắc lại cách chia số đo thời gian.
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc
- Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt : Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người
sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt); làm đước các BT1,2,3
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt, sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học Bút dạ + giấy khổ to
(hoặc bảng nhóm).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 3 HS
Nhận xét, cho điểm
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ + làm BT tiết

trước
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học :
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HS lắng nghe
HĐ 1 : Hướng dẫn HS làm BT1:
Cho HS đọc yêu cầu của BT -1HS đọc yêu cầu của BT, cả lớp theo dõi
trong SGK.
- Đọc kĩ từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ
truyền thống
- HS trình bày kết quả
Đáp án đúng: b
GV giải thích: Truyền thống là từ Hán
Việt, gồm 2 tiếng lập nghĩa nhau, truyền
có nghĩa là trao, để lại; thống có nghĩa
nối tiếp nhau không dứt.
HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm BT2:
- 2hs nhắc lại
- HS đọc yêu cầu của BT
GV phát bút dạ + phiếu cho HS - Làm bài theo nhóm
Cho HS trình bày - Trình bày kết quả:
+ Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác:
truyền nghề,truyền ngôi, truyền thống
+Truyền có nghĩa là lan rộng : truyền bá,
truyền hình, truyền tin, truyền tụng.
+ Truyền có nghĩa là nhập hoặc đưa vào cơ
thể người: truyền máu ,truyền nhiễm
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - 1HS đọc lại
HĐ 3 : Hướng dẫn HS làm BT3:
- HS đọc đoạn văn của Hoàng Phủ Ngọc

Tường và phần chú giải
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh
- Nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, phát hiện
nhanh các từ ngữ chỉ đúng người và
sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống
dân tộc
- Phát phiếu và bút xạ cho 2HS - HS làm bài vào vở BT, 2HS làm bài vào
phiếu
Nhận xét,chốt lại ý đúng
- Trình bày kết quả:
+Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ lịch sử
và truyền thống dân tộc: các vua Hùng, cậu
bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh
Giản
+Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ lịch sử
và truyền thống dân tộc: nắm tro bếp, mũi
tên đồng, con dan cắt rốn, vườn cà, thanh
gươm
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi để sử dụng đúng những từ
ngữ gắn với truyền thống dân tộc các em
vừa được mở rộng.
- Nhắc lại nội dung bài học
♥♥
LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”
I.MỤC TIÊU:
- Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các
thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.

- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Việt Nam
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.Bài cũ:
- Tết Mậu Thân 1968, cuộc chhiến đấu tại
Sứ quán Mĩ diễn ra như thế nào?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc chiến?
GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
H Đ1 : ( làm việc cả lớp) :
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- 1HS đọc SGK
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh
- GV trình bày vắn tắt về tình hình chiến
trường miền Nam và cuộc đàm phán ở hội
nghị Pa-ri về Việt Nam. Tiếp đó, đề cập
đến thái độ lật lọng của phía Mĩ và âm
mưu mới của chúng.
H Đ2: ( làm việc cá nhân) :
- HS chú ý lắng nghe.
+ Trình bày âm mưu của đế quốc Mĩ trong
việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội.
- Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng
máy bay B52 đánh phá Hà Nội, hòng hủy
diệt HN và các thành phố lớn ở miền Bắc.

- Cho HS quan sát hình trong SGK, sau đó
GV nói về việc máy bay B52 của Mĩ tàn phá
Hà Nội.
H Đ3: ( làm việc theo nhóm) :
+ Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-
1972 trên bầu trời Hà Nội.
- HS thảo luận nhóm 4
- HS dựa vào SGk, kể lại trận chiến đấu đêm
26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội, với một số
gợi ý: số lượng máy bay Mĩ , tinh thần chiến
đấu kiên cường của các lực lượng phòng
không của ta, sự thất bại của Mĩ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét
H Đ4: ( làm việc cá nhân) : + Bắn rơi : 81 chiếc máy bay hiện đại của
Mĩ, trong đó có 34 chiếc B52
Kết quả của trận đánh ?
+ Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối
năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở
miền Bắc là chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên
không”?
+ Chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở
Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là
chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không”vì
đây là một chiến dịch phòng không oanh liệt
nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc.
Đây cũng là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử
không quân Mĩ.
- Cho HS ôn lại chiến thắng ĐBP (7-5-1954)
và ý nghĩa của nó ( góp phần quyết định trong

việc kết thúc chiến tranh, buộc Pháp phải kí
hiệp định Giơ-ne-vơ).
3.Củng cố, dặn dò:

- 2HS đọc bài học
- GV nêu những nội dung cần nắm. Nhấn mạnh
ý nghĩa của chiến thắng “ĐBP trên không”.
- 1, 2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà sưu tầm và kể về tinh thần chiến đấu của
quân dân Hà Nội ( hoặc ở địa phương) trong 12
ngày đêm đánh trả B52
- GV nhận xét tiết học. - Xem trước bài Lế kí Hiệp định Pa-ri
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh
Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC
HỘI THỔI CƠM Ở ĐỒNG VÂN
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc trôi trảy, rành mạch; diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa : Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân
tộc.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 2 HS đọc bài Nghĩa thầy trò + Trả
lời câu hỏi.
Nhận xét, ghi điểm
HS đọc bài cũ + trả lời câu hỏi
B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
HĐ 1: Luyện đọc :
HS lắng nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc cả bài
- GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về
tranh
- HS quan sát + lắng nghe
GV chia 4 đoạn - HS đánh dấu trong SGK
- HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc các từ ngữ khó +HS đọc các từ ngữ khó: cầm đuốc,
+ HS đọc chú giải
GV đọc diễn cảm toàn bài
- HS đọc trong nhóm
- 1HS đọc toàn bài
HĐ 2: Tìm hiểu bài :
Đoạn 1: + Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân
bắt nguồn từ đâu?
Lớp đọc thầm + TLCH
* Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh
giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy
ngày xưa.
Đoạn 2: + Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu
cơm?
* 2 – 3 HS kể lại việc lấy lửa trước
khi nấu cơm.
Đoạn 3:+ Tìm những chi tiết cho thấy thành
viên của mỗi đội thỗi cơm thi đều phối hợp
ăn ý, nhịp nhàng với nhau?
*Một người lo lấy lửa thì những người

khác mỗi người 1 việc: ngừơi vót đũa,
người giã thóc, người sàng gạo,
Đoạn 4: Cho HS đọc
+ Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi
là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với
* Vì giải thưởng là kết quả của sự nỗ
lực, sự khéo léo, nhanh nhẹn, thông
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh
dân làng”? minh của cả tập thể.
+ Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì
đối với một nét đẹp cổ truyền trong đời sống
văn hóa của dân tộc?
*Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và
tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt
văn hoá của dân tộc ta.
HĐ 3 : Đọc diễn cảm :
- Cho HS đọc diễn cảm bài văn - 4 HS nối tiếp đọc
- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc theo hướng dẫn GV
- Nhận xét + khen những HS đọc đúng, hay
- Thi đọc diễn cảm
3.Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung chính của bài.
- Chuẩn bị tiết học sau.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc lại nội dung bài đọc
***
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Biết
- Nhân, chia số đo thời gian

- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thức tế.
* Làm các bài tập: Bài 1(c,d), bài 2(a,b),bài 3, bài 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.Bài cũ : 2 HS lên bảng thực hiện:
a/ 10 giờ 48 phút : 9 b/ 18,6 phút : 6
- GV nhận xét , ghi điểm.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học
2.Luyện tập:
- HS tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả.
Bài1: 2 HS lên bảng thực hiện.
Bài a,b: (Dành cho HS khá giỏi).
- GV nhận xét.
Bài 1c.d: HS thực hiện:
a/ 3 giờ 14 phút
×
3 = 9 giờ 42 phút(Dành
cho HS khá giỏi).
b/ 36 phút 12 giây : 3 = 12 phút 4 giây
c/ 7 phút 26 giây
×
2 = 14 phút 52 giây
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh
d/ 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút.
Bài 2: Thực hiện phép chia số đo thời gian.
Bài 2 c,d: Dành cho HS khá giỏi
Bài 2a,b: GV cho HS tự làm bài, cả lớp

thống nhất kết quả.
a/ (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút)
×
3
= 6 giờ 5 phút
×
3
= 18 giờ 15 phút
b/ 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút
×
3
= 3 giờ 40 phút + 6 giờ 75 phút
= 9 giờ 115 phút = 10 giờ 55 phút
c/ (5 phút 35 giây + 6 phút 21 giây) : 4
= 11 phút 56 giây : 4
= 2 phút 59 giây
d/ 12 phút 3 giây
×
2 + 4 phút 12 giây : 4
= 24 phút 6 giây + 2 phút 3 giây
= 26 phút 9 giây
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập .
HS thảo luậnnhóm 4. Đại diện nhóm trình
bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: HS tự giải bài, sau đó trao đổi về
cách giải và đáp số.
Cách 1: Số sản phẩm được làm trong cả
hai lần:
Chú ý: Cho HS nêu nhiều cách giải 7 + 8 = 15 (sản phẩm)

Thời gian làm 15 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ
Cách 2: Thời gian để làm 7 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút
Thời gian làm 8 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút
Thời gian để làm số sản phẩm trong cả hai
lần là:
7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17 giờ
Bài 4: Gọi 3 HS lên bảng giải.
- Lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 4: HS tự làm bài rồi chữa bài.
4,5 giờ > 4 giờ 5 phút
(4 giờ 30 phút)
8 giờ16phút - 1giờ25phút = 2giờ17phút
×
3
(6 giờ 51 phút ) (6 giờ 51 phút)
26giờ25phút : 5 < 2giờ40phút +2giờ 45
phút
( 5 giờ 17 phút) ( 5 giờ 25 phút)
3.Củng cố dặn dò:
- Dặn chuẩn bị tiết học sau.
- GV nhận xét tiết học.
-Xem trước bài Luyện tập chung.
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh
TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I.MỤC TIÊU:

- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp các lời đối
thoại trong màn kịch với nội dung văn bản.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng nhóm (hoặc giấy khổ to).
Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét + cho điểm
- Đọc phân vai đoạn kịch viết lại ở tiết
trước
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:
b.Các hoạt động:
HS lắng nghe
HĐ 1: Cho HS làm BT1:
Cho HS đọc yêu cầu + đoạn trích -1 HS đọc nội dung bài tập 1
cả lớp đọc thầm đoạn trích truyện Thái sư
Trần Thủ Độ
HĐ 2 : Cho HS làm BT2:
Cho HS tiếp nối nhau đọc BT2 - 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập
2
- GV giao việc - HS lắng nghe
- 1HS đọc lại 6 gợi ý
- Cho HS làm việc nhóm. Phát giấy cho HS
- Nhận xét + khen nhóm viết hay
- HS làm việc nhóm
- Đại diện các nhóm đọc lời dối thoại của
nhóm mình.

- Lớp nhận xét
HĐ 3: Cho HS làm BT3:
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
GV giao việc: các nhóm phân vai đọc - HS phân vai luyện đọc
- Cho các nhóm thi đọc - HS thi đọc theo nhóm
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + lớp bầu chọn nhóm đọc hay
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn những HS về nhà viết lại đoạn đối
thoại của nhóm mình vào vở; về dựng hoạt
cảnh (nếu có điều kiện).
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh
ĐỊA LÍ
CHÂU PHI (TIẾP THEO)
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi:
+ Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen.
+ Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản.
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các
công trình kiến trúc cổ.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Kinh tế châu Phi.
- Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vị trí giới hạn của Châu Phi.
- Nêu một số đặc điểm địa hình của Châu

Phi.
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài :
- 2HS trả lời
3. Dân cư châu Phi:
HĐ 2: ( làm việc cả lớp) :
- HS đọc & trả lời câu hỏi ở mục 3 trong
SGK.
- Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết
châu Phi có dân số đứng thứ mấy trong
các châu lục trên thế giới.
4. Hoạt động kinh tế:
- Châu Phi có số dân đứng thứ 3 trong các
châu lục trên thế giới.
HĐ 3: ( làm việc cả lớp) :
- Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác
so với các châu lục đã học?
- Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào
trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai
thác khoáng sản để xuất khẩu.
- Đời sống người dân châu Phi còn có
những khó khăn gì? Vì sao?
- Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều
bệnh dịch nguy hiểm ( bệnh AIDS,các
bệnh truyền nhiễm, ). Nguyên nhân: kinh
tế chậm phát triển, ít chú ý việc trồng cây
lương thực.
- Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có
nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi.

- Một số HS lên thực hiện.
5. Ai-cập
HĐ 4: ( làm việc cả lớp) :
- HS chia nhóm dưới sự hướng dẫn củ GV.
- HS quan sát, đọc SGK và TLCH
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh
Quan sát bản đồ, cho biết vị trí của đất
nước Ai Cập. Ai Cập có dòng sông nào
chảy qua?
+ Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3
châu lục Á, Âu, Phi.
- Dựa vào H5 và vốn hiểu biết, cho biết
Ai Cập nổi tiếng về công trình kiến trúc
cổ nào.
+ Thiên nhiên: có sông Nin ( dài nhất thế
giới) chảy qua, là nguồn cung cấp nước
quan trọng, có đồng bằng châu thổ màu
mỡ.
+ Kinh tế - xã hội: từ cổ xưa có nền văn
minh sông Nin, nổi tiếng về các công trình
kiến trúc cổ; là một trong những nước có
nền kinh tế tương đối phát triển ở châu
Phi, nổi tiếng về du lịch, sản xuất bông và
khai thác khoáng sản.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các
nhóm khác theo dõi và nhận xét. Chỉ trên
Bản đồ Tự nhiên châu Phi dòng sông Nin,
vị trí địa lí, giới hạn của Ai Cập.
- Đọc nội dung chính
3.Củng cố, dặn dò:

- Em biết gì về đất nước Ai Cập?
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài học
sau.
- GV nhận xét tiết học.
♥♥
KĨ THUẬT
LẮP XE BEN(TIẾT 3)
I.MỤC TIÊU:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben
- Biết cách lắp và lắp được xe ban theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển
động được.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mô hình lắp ghép kĩ thuật.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe ben
a/ Chọn chi tiết:
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết và sắp
xếp từng loại vào nắp hộp.
- HS chọn đủ các chi tiết để lắp xe ben
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b/ Lắp từng bộ phận:
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để
toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe ben.
- Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và
đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
*GV lưu ý HS:
+ Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ( H2-
SGK), cần phỉ chú ý đến vị trí trên, dưới của

các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và
thanh chữ U dài.
+ Khi lắp H3-SGK, cần chú ý thứ tự lắp các
chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1.
+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần
lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục.
- GV uốn nắn kịp thời những HS lắp sai.
c/ Lắp xe ben:
- HS lắp ráp xe ben theo các bước trong
SGK
- Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo
các bước GV đã hướng dẫn.
- Nhắc HS khi lắp xong, cần kiểm tra sự
nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc
chỉ định một số em.
- Gv nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm .
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh
thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe
ben.
- Chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học lắp
máy bay trực thăng.
- Hs thực hiện.
- HS quan sát các hình.
- HS nhắc lại các bước lắp xe ben.
- HS trình bày sản phẩm.
- Lớp nhận xét sản phẩm của các bạn

cùng GV.
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh
Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những
từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu
cầu của BT2; bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ viết đoạn văn. 2 tờ giấy khổ to để viết 2 đoạn văn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, ghi điểm
HS làm lại BT tiết trước
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HS lắng nghe
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1: 8-9’
- Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc
đoạn văn
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- GV đánh thứ tự các số câu trên đoạn
văn ở bảng phụ
- Dùng bút chì đánh thứ tự các câu văn, đọc
thầm lại đoạn văn
- 1HS làm bài trên bảng .Lớp nhận xét

- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng:
+ Các từ ngữ chỉ “ Phù Đổng Thiên
Vương ”:
1, Phù Đổng Thiên Vương, trang
nam nhi
2,Tráng sĩ ấy
3, người trai làng Phù Đổng
Tác dụng của việc dùng từ thay thế ? + Tác dụng của việc dùng từ thay thế:
Tránh việc lặp từ,giúp cho diễn đạt sinh động
hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2: 7-8’
GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu:
- Xác định những từ ngũ lặp lại
- Thay thế những từ đó bằng đại từ
hoặc từ ngữ cùng nghĩa.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- GV phát giấy khổ to và viết xạ cho
2HS
- HS đánh só thứ tự các câu văn, đọc thầm
lại đoạn văn
- Gọi 2HS lên trình bày trên bảng
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh
- 1 số HS đọc phương án thay thế từ ngữ
của mình
- Nhận xét, chốt ý đúng
HĐ 3: HD HS làm BT3 : - HS đọc yêu cầu BT 3
- Nối tiếp nhau giới thiệu người hiếu học em
chọn là ai .
-Cho HS làm bài + trình bày

- Viết đoạn văn vào vở
- HS đọc đoạn văn của mình, nói rõ những
từ ngữ thay thế mà mình đã sử dụng để
liên kết câu. Lớp nhận xét
- Nhận xét + khen những HS viết hay
3.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết chưa đạt về viết
lại.
- Dặn HS đọc trước bài mới
- HS về viết lại bài ( nếu chưa đạt )
♥♥
TOÁN
LUỴỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thức tế.
* HS làm các BT: BT1, 2a, 3, BT4(dòng 1,2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phấn viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.Bài cũ:
Gọi 2 HS thực hiện bài 1c,d SGK/137
GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích
yêu cầu tiết học.
2.Luyện tập:
- 2HS lên làm BT1
Bài 1: Bài 1: HS tự làm bài, 1HS lên bảng

a/ 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút
= 21 giờ 68 phút = 22 giờ 8 phút.
b/ 45 ngày 23 giờ - 24 ngày 17 giờ
= 21ngày 6 giờ
c/ 6 giờ 15 phút
×
6 = 36 giờ 90 phút
= 37 giờ 30 phút.
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh
d/ 21 phút 15 giây : 5 = 4 phút 15 giây.
Bài 2a:
Bài 2b: Dành cho HS khá giỏi.
Bài 2a: HS tự làm bài, cả lớp thống nhất
kết quả.
a/ (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút)
×
3
= 5 giờ 45 phút
×
3 = 15 giờ 135 phút
= 17 giờ 15 phút.
2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút
×
3
= 2 giờ 30 phút + 9 giờ 45 phút
= 11 giờ 75 phút = 12 giờ 15 phút.
Bài 3: Bài 3: HS tự giải, sau đó trao đổi về cách
giải và đáp số.
Đáp án B : 35phút
Bài 4: HS thảo luận, cùng làm bài và

chữa bài.
Bài 4:HS thảo luận, cùng làm bài và chữa
bài.
a.Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
HSTb làm 2 dòng đầu, HSKG làm 8 h 10 ph - 6 h 5 ph = 2 h 5 ph
cả bài. b.Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều
là:
17 h 25 ph - 14 h 20 ph = 3 h 5 ph
c.Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng
là:
11 h 30 ph - 5 h 45 ph = 5 h 45 ph
d.Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là:
(24 giờ - 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ
3.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuản bị bài vận tốc.
**********************♥♥**********************
KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. MỤC TIÊU:
- Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió.
- Sơ đồ thụ phấn của hoa lưỡng tính ( giống như hình 2 trang 106 SGK) và các thẻ từ có
ghi sẵn chú thích (đủ dùng cho nhóm).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:
HĐ 1.Giới thiệu bài:
HĐ 2: Thực hành làm bài tập xử lí thông
tin trong SGK:
- HS làm việc theo cặp
- HS đọc thông tin trang 106 SGK và : Chỉ
vào hình 1 để nói với nhau về: Sự thụ phấn,
sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
1. Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những
hạt phấn của nhị gọi là gì?
a. Sự thụ phấn
2. Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu
ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái
của noãn gọi là gì?
b.Sự thụ tinh.
3. Hợp tử phát triển thành gì?
4. Noãn phát triển thành gì?
5. Bầu nhuỵ phát triển thành gì?
b. Phôi
a. Hạt
b. Quả
HĐ 3 : Trò chơi “ Ghép chữ vào hình”: - HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp
theo nhóm
- GV phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ
phấn của hoa lưỡng tính ( hình 3 trang
106 SGK) và các thẻ từ có ghi sẵn chú
thích.
- HS các nhóm thi đua gắn các chú thích
vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm xong
thì gắn bài của mình lên bảng.

- GV cho từng nhóm giới thiệu sơ đồ
có gắn chú thích của nhóm mình
- GV nhận xét và khen ngợi nhóm
nào làm nhanh và đúng
HĐ 4 : Thảo luận : * HS hoạt động theo nhóm
- Các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107
SGK:
+ Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn
trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió mà
bạn biết.
- Hoa thụ phấn nhờ côn trùng như: hoa
mướp, bầu, bí, phượng, cam, chanh,
-Hoa thụ phấn nhờ gíơ như: lúa, ngô, cỏ,
+ Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc
hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn
trùng và hoa thụ phấn nhờ gió?
- Hoa thụ phấn nhờ côn trùng là những loài hoa
thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm
quyến rũ hấp dẫn côn trùng .
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh

Hoa thụ phấn nhờ gió là những loài hoa không có
màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc
không có.
- Tiếp theo, nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình quan sát các hình trang 107 SGK và
các hoa thật hoặc tranh ảnh các hoa sưu tầm
được, đồng thời chỉ ra hoa nào thụ phấn nhờ
gió, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng.
- Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận

của nhóm mình. Các nhóm khác góp ý, bổ
sung.
- 2.3 HS đọc nội dung bài học.
3.Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài học
sau.
- GV nhận xét tiết học.
♥♥
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh
Hoa thụ phấn
nhờ côn trùng
Hoa thụ phấn
nhờ gió
Đặc
điểm
Thường có
màu sắc sặc sỡ
hoặc hương
thơm, mật
ngọt, hấp dẫn
cổn trùng
Không có màu
sắc đẹp, đài hoa
thường nhỏ
hoặc không có
Tên cây Dong riềng,
phượng,
bưởi,
Các loài cây cỏ,
lúa, ngô,

Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010
TOÁN
VẬN TỐC
I.MỤC TIÊU:
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm, phấn viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 2 HS giải bài 2a tiết Luyện tập
chung.
- GV nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài :
HĐ 2 : Gt khái niệm vận tốc :
- 2HS lên làm BT2a.
- Lớp làm vở nháp.
- Nhận xét bài của bạn.
GV nêu bài toán:
"Một ô tô đi mỗi giờ được 50km, một xe
máy đi mỗi giờ được 40km cùng đi quãng
đường từ A đến B, nếu khởi hành cùng
một lúc tại A thì xe nào đến B trước?"
GV hỏi: Ô tô và xe máy xe nào đi nhanh
hơn?
- HS trả lời:Thông thường ô tô đi nhanh
hơn xe máy.
a) Bài toán 1
GV nêu bài toán (trong SGK), HS suy nghĩ
và tìm kết quả.

GV gọi HS nói cách làm và trình bày lời
giải bài toán:
- HS nói cách làm và trình bày lời giải bài
toán:
170 : 4 = 42,5 (km)
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5km.
GV nói mỗi giờ ô tô đi được 42,5km. Ta
nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận
tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm
ki-lô-mét giờ, viết tắt là 42,5km/giờ.
GV ghi bảng: Vận tốc của ô tô là: Ghi vở: Vận tốc của ô tô là:
170 : 4 = 42,5 (km/giờ) 170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
GV nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở bài
toán này là km/giờ.
- HS nêu cách tính vận tốc.
GV nói: Nếu quãng đường là s, thời gian
là t, vận tốc là v thì ta có công thức tính
vận tốc là:
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh
v = s : t HS nhắc lại cách tìm vận tốc và công thức
tính vận tốc v = s : t
GV gọi một số HS nhắc lại cách tìm vận
tốc và công thức tính vận tốc.
b) Bài toán 2.
GV nêu bài toán, HS suy nghĩ giải bài
toán.
GV gọi HS nói cách tính vận tốc và trình
bày lời giải bài toán. Vận tốc chạy của người đó là:
60 : 10 = 6 (m/giây)
GV hỏi HS về đơn vị của vận tốc trong bài

toán này và nhấn mạnh đơn vị của vận tốc
ở đây là m/giây.
GV gọi 2 HS nhắc lại cách tính vận tốc. 2 HS nhắc lại cách tính vận tốc.
HĐ 3 . Thực hành :
Bài 1: Bài 1:HS nêu cách tính vận tốc.
GV cho HS tính vận tốc của xe máy với
đơn vị là km/giờ.
GV gọi 1 HS lên bảng viết bài giải, các HS
còn lại làm bài vào vở.
HS lên bảng viết bài giải, các HS còn lại
làm bài vào vở.
Bài giải:
Vận tốc của xe máy là:
105 : 3 = 35 (km/giờ)
Đáp số: 35 km/giờ
Bài 2: GV cho HS tính vận tốc theo công
thức v = s : t
Bài 2:
Bài giải:
Vận tốc của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
Đáp số: 720 km/giờ
Bài 3: Bài 3:Dành cho HSKG
GV hướng dẫn HS muốn tính vận tốc với
đơn vị là m/giây thì phải đổi đơn vị của số
đo thời gian là giây.
Bài giải:
1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc của người đó là:
400 : 80 = 5 (m/giây)

Đáp số: 5 m/giây
3. Củng cố dặn dò :
- 2-4 HS nhắc lại quy tắc tính vận tốc.
- Nhắc lại cách tính vận tốc.
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh
- GV nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn trong bài cho
đúng hoặc hay hơn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết (TUẦN 25); một số lỗi điển hình HS mắc
phải.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 3 HS
- Nhận xét + ghi điểm
Đọc lại màn kịch đã viết ở tiết trước
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
b.Các hoạt động:
HS lắng nghe
HĐ 1:Nhận xét kết quả :
Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả
lớp
- Đưa bảng phụ lên
- Nêu những ưu điểm chính trong bài của
HS:

+ Đa số HS tả đúng thể loại bài : Tả đồ vật
+ Trình bày bài sạch sẽ, diễn đạt rõ ràng
như: Nữ, Minh Thuý, Tình , Hằng, Liên,
Tiên.
+ Một số bài câu văn sinh động.
+ Đa số trình bày đầy đủ 3 phần .
- Nêu những thiếu sót, hạn chế của HS:
+ Một số HS viết sai lỗi chính tả nhiều.
+ Một số em, bài văn diễn đạt còn vụng.
+ Một số HS chữ viết cẩu thả, chưa viết
dấu câu.
Thông báo điểm số cụ thể cho HS:
- 1 HS đọc lại 5 đề bài
- Lắng nghe
- HS lắng nghe
HĐ 2: Chữa bài
Hướng dẫn HS chữa lỗi chung: VD
sai đúng
+ Cái bàng - Cái bàn
+ chân gế - chân ghế
- 1số HS lên bảng lần lượt chữa từng
lỗi, cả lớp chữa trên nháp
- Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh
+ chiếc cập - chiếc cặp
-HD HS chữa lỗi trên bảng phụ
Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài
- GV trả bài cho HS
- Cho HS chữa lỗi
- Nhận bài + xem lại lỗi

- HS chữa lỗi
HS tự sửa lỗi + đổi vở cho nhau sửa lỗi
GV kiểm tra HS làm việc
HĐ 3: Hướng dẫn HS học tập những đoạn,
bài văn hay: :
GV đọc những đoạn, bài văn hay của HS:
Tình, Hằng.
Lắng nghe
HĐ 4: Cho HS chọn viết lại một đoạn văn
cho hay hơn
-Chấm một số đoạn văn HS viết
Kết quả:
Giỏi: 5 Khá: 7 TB: 8 Yếu: 4
- Chọn đoạn viết chưa đạt để viết lại +
nối tiếp nhau đọc đoạn vừa viết
3.Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học + khen HS làm bài tốt,
chữa bài tốt trên lớp
Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà
viết lại vào vở
HS về nhà đọc trước nội dung của tiết
sau
***
CHÍNH TẢ
NGHE-VIẾT: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I.MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng chính tả bài Lịch sử ngày Quốc tế lao động,trình bày đúng hình thức
bài văn.
- Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng
nước ngoài, tên ngày lễ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Bảng nhóm, phấn viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 2 HS.
Nhận xét, cho điểm
HS lên bảng viết tên riêng nước ngoài
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học.
2.Các hoạt động:
HS lắng nghe
HĐ 1: HDHS nghe - viết chính tả :
- GV đọc toàn bài 1 lần
-Theo dõi trong SGK
- 2HS đọc lại
+ Bài chính tả nói về điều gì? * Giải thích sự ra đời của ngày Quốc tế lao
động 1 - 5
- HDHS luyện viết những từ ngữ khó - HS luyện viết từ ngữ khó: Chi-ca-gô, Mĩ,
Niu Y-oóc, ban-ti-mo, Pit-sbơ-nơ.
- 3HS đọc từ khó
- HS gấp SGK
- GV đọc cho HS viết chính tả
- Đọc cho HS viết
- Chấm, chữa bài
- HS viết chính tả
- HS tự soát lỗi
Đọc toàn bài một lượt.Chấm 5 → 7 bài

Nhận xét chung
- Đổi vở cho nhau sửa lỗi
Hoạt động 2: Làm BT
- HS đọc yêu cầu + đọc bài Tác giả bài
“Quốc tế ca”
- Đọc chú giải từ Công xã Pa-ri
- Phát bút dạ + phiếu cho HS - HS đọc thầm bài và dùng bút chì gạch dưới
các tên riêng có trong bài và giải thích miệng
cách viết hoa
- HS trình bày kết quả
Tên riêng
- Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, pa-ri
Quy tắc
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên.
Giữa các tiếng trong một bộ phận của tên
được ngăn cách bằng một dấu gạch nối
- Pháp - Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng
nước ngoài nhưung đọc theo âm Hán Việt
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
3.Củng cố, dặn dò :

- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người và
tên địa lí nước ngoài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS nhớ quy tắc viết hoa tên
người, tên địa lý nước ngoài, nhớ nội
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh
dung bài, về kể cho người thân nghe.
ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI: EM VẪN MHÓ TRƯỜNG XƯA

I.MỤC TIÊU:
- Biết hát theo gíi điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* HS khá giỏi: Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Nhạc cụ quen dùng
- HS: SGK Âm nhạc 5. Nhạc cụ gõ( song loan, thanh phách, )
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Phần mở đầu:
GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2.Phần hoạt động:
Học bài hát Em vẫn nhớ trường xưa.
HĐ1: Dạy hát
- GV hát mẫu cho HS nghe.
- HS đọc lời ca và khởi động giọng.
- Tập hát từng câu: Đoạn a cần tập hát
đúng trường độ nốt móc đơn chấm dôi và
nốt móc kép. Đoạn b cần tập hát đúng
trường độ chùm 4 nốt móc kép.
- Hát cả bài: HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách, tập gõ đúng phách mạnh, phách
nhẹ.
HĐ2: Luyện tập bài hát.
- Chia lóp theo tổ để hát nối các câu, kết
hợp gõ đệm theo phách.
- Chia lớp theo 2 dãy bàn, đọan a hát đối
đáp, mỗi dãy hát một câu. Đoạn b hát
đồng ca. Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- GV chọn nhóm biểu diễn bài hát trước

lớp.
3. Phần kết thúc:
- Kể tên những bài hát có chủ đề về nhà
trường.
- Lớp hát lại bài 1 lần.
- Về nhà tập hát nhiều lần.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện khởi động giọng.
- HS thực hiện hát kết hợp vỗ tay.
- HS luyện hát theo nhóm, dãy bàn
- Đại diện từng nhóm biểu diễn.
- VD: Trên con đường đến trường( Ngô
Mạnh Thu),Em yêu trường em( Hoàng
Vân), Khăn quàng thắp sáng bình minh
( Trịnh Công Sơn),
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh

×