Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 7 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.75 KB, 130 trang )

Tuần 23 - Tiết 89. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A – Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Khái niệm, tác dụng và cách dùng câu rút gọn.câu đặc biệt
- Ý nghĩa, công dụng của trạng ngữ, biết cách tách trạng ngữ thành câu riêng.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết, phân tích, sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Vận dụng trong tạo lập văn bản.
- Nhận diện trạng ngữ, thông hiểu công dụng và vận dụng trong taọ văn bản
3. Thái độ: Làm bài nghiêm túc, tự giác
B Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, ( ma trận , đề bài, đáp án, biểu điểm .)
2. Học sinh: Ôn tập, chuẩn bị cho kiểm tra.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
Thứ Ngày: Lớp 7b, Sĩ số: 38, Vắng :…
2. Kiểm tra bài cũ: ( không)
3. Bài mới.
MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Tên chủ
đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dung Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Rút gọn
câu
Nhận diện
được câu
rút gọn.
Nắm thể


loại vh
thường
sử dụng
câu rút
gọn
Số câu,
số điểm
tỉ lệ %
- 1( C2)
- 0,25
- 2,5%
- 1( C6)
- 0,25
- 2,5%
- 2
- 0,5 đ
- 5%
Câu đặc
biệt
Nhớ được
kn câu đặc
biệt, nhận
diện được
câu đặc
biệt
Nhận
diện
được câu
đặc biệt
Xác định

được t/d
của câu
đặc biệt
Số câu,
số điểm
tỉ lệ %
-2( C1,3)
- 0,5
- 1( C1)
- 1
- 1( C1)
- 1
- 3
- 2,5 đ
40
- 5% - 10% - 10% - 25%
Thêm
trạng
ngữ cho
câu
Khái niệm
trạng ngữ.
Nhận diện
được TN
và t/d của
TN
Nhận
diện
được TN
trong câu

Hiểu
được t/d
của
trạng
ngữ
Hiểu
được ý
nghĩa
của mỗi
TN được
sd trong
câu
Số câu,
số điểm
tỉ lệ %
-3( C4,7,8)
- 0,75
- 7,5%
- 1( C2)
- 1
- 10%
- 1( C7)
- 0,25
- 2,5%
- 1( C1)
- 1
- 10%
- 5
- 3đ
- 30%

Luyện
tập tổng
hợp
Biết viết
đoạn
văn
đúng
chủ đề
có sd
cđb, crg,
tn
Vận
dụng
sáng tạo,
linh
hoạt, có
hiệu quả
cao.
Số câu,
số điểm
tỉ lệ %
-1 ( C3)
- 3
- 30%
- 1( C3)
- 1
- 10%
- 1
- 4đ
- 40%

T.Sốcâu:
TS điểm:
Tỉ lệ %
- 8
- 3,5 đ
- 35%
- 4
- 2,5
- 5%
- 1
- 4
- 40%
- 11
- 10đ
- 100%
Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm ( 2đ) : Chọn phương án đúng nhất?
Câu 1: Câu đặc biệt là gì ?
A. Là câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
C. Là câu chỉ có chủ ngữ
D. Là câu chỉ có vị ngữ
Câu 2: Câu nào trong số các câu cho sau đây là câu rút gọn ?
A. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
B. B. Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
C. Anh trai tôi học ăn, học nói, học gói, học mở.
D. Ai cũng phải học ăn, học nói, học gói, học mở.
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt ?
A. Buổi lao động. B. Câu chuyện của tôi.
C. Cánh đồng hoang D. Tiếng người gọi nhau í ới.

Câu 4: Trạng ngữ là gì ?
A. Là thành phần chính của câu. B. Là biện pháp tu từ trong câu.
C. Là thành phần phụ của câu. D. Là thành phần biệt lập của câu.
41
Câu 5: Trạng ngữ trong câu : " Trước mặt cô giáo , con đã thiếu lễ độ với mẹ" bổ sung ý nghĩa gì
cho câu?
A. Nguyên nhân diễn ra các hành động được nói đến trong câu.
B. Cách thức diễn ra các hành động được nói đến trong câu.
C. Mục đích thực hiện các hành động được nói đến trong câu.
D. Nơi chốn diễn ra các hành động được nói đến trong câu.
Câu 6. Điền một từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:
Trong …………… … ta thường gặp nhiều câu rút gọn
A. Văn xuôi B. Truyện cổ dân gian C. Truyện ngắn D. Văn vần (thơ, ca dao)
Câu 7: Trong văn nghị luận trạng ngữ có vai trò nối kết các câu, các đoạn văn góp phần làm
cho trình tự lập luận được logic, mạch lạc. Đúng hay Sai?
A. Đúng B. Sai.
Câu 8: Việc tách trạng ngữ thành câu riêng trong ví dụ dưới đây có tác dụng gì?
“Chị ấy đã ngã xuống. Năm 1973”
A. Chuyển ý. C. Tạo tình huống
B. Bộc lộ cảm xúc D. Nhấn mạnh thời gian
Phần II: Tự luận: ( 8đ)
Câu 1 ( 2đ) : Tìm các câu đặc biệt và chỉ rõ tác dụng của các câu đó trong các trường hợp sau:
a, Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng
theo gió nhẹ vào. ( Thạch Lam)
b, Ôi! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ, cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế?
( Phạm Duy Tốn)
Câu 2 ( 2đ) Xác định và nêu rõ ý nghĩa của các trạng ngữ trong các câu sau:
a, Buổi sáng, trên cây gạo ở đầu làng, những con chim hoạ mi, bằng chất giọng thiên phú,
đã cất lên những tiếng hót du dương.
b, Để gặp lại những người đồng đội, tôi về thăm lại chiến trường xưa.

Câu 3: ( 4đ) Viết một đoạn văn ngắn ( từ 7 – 10 câu) với chủ đề: Rừng mang lại nhiều lợi ích cho
con người. ( trong đó có sử dụng 1 câu đặc biệt, 1 câu rút gọn và 1 trạng ngữ. Gạch chân dưới câu
đặc biệt, câu rút gọn và trạng ngữ đó)
III. Đáp án - biểu điểm.
* Trắc nghiệm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B A D C D D A D

* Tự luận:
Câu 1: ( 2 điểm) Xác định đúng câu đặc biệt; mỗi câu được 0,5 điểm, chỉ rõ tác dụng: 0,5đ
a, Chiều, chiều rồi. => Xác định thời gian diễn ra sự việc trong câu.
b, Ôi! => Bộc lộ cảm xúc.
Câu 2: (2,0 điểm)
Xác định và gọi tên đúng 1 trạng ngữ trong các câu được 0,5 điểm.
a, - Buổi sáng,=> Trạng ngữ chỉ thời gian.
Câu
42
- trên cây gạo ở đầu làng, => Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
- bằng chất giọng thiên phú=> Trạng ngữ chỉ phương tiện
b, - Để gặp lại những người đồng đội=> Trạng ngữ chỉ mục đích.
Câu 3: (4 điểm)
- Viết được một đoạn văn ngắn ( 7 -10 câu)
- HS viết được một đoạn văn hoàn chỉnh về nội dung ( theo đúng chủ đề, nêu được một số
lợi ích của rừng)và hình thức.
- Diễn đạt tốt, câu viết đúng, không sai chính tả.
- Nội dung của đoạn văn phải phù hợp, có ý nghĩa giáo dục.
- Sử dụng ít nhất một câu đặc biệt, một câu rút gọn, một trạng ngữ.
- Xác định được chính xác câu đặc biệt, câu rauts gọn và trạng ngữ đã sử dụng.
- Sử dụng câu đặc biệt, câu rút gọn, trạng ngữ một cách linh hoạt, phù hợp với sắc thái biểu
cảm

- Điểm 4: Đảm bảo được các yêu cầu trên.
- Điểm 2; Đảm bảo được các yêu cầu cơ bản, có thể còn mắc một số lỗi, nội dung còn sơ sài.
- Điểm 1: Nội dung sơ sài, mắc nhiều lỗi.
( Giáo viên có thể linh hoạt dựa vào bài của học sinh để chấm điểm cho phù hợp)
4. Củng cố:
- Thu bài
- Nhận xét
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại kiến thức Tiếng Việt.
- Soạn: Cách làm bài văn lập luận CM


Tiết 90 Tập làm văn
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
A – Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được khái niệm văn chứng minh
- Đặc điểm của văn chứng minh.
2. Kĩ năng:
- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần, các đoạn trong bài văn chứng minh
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng lập luận chứng minh trong sáng tạo văn bản và trong c/s
B Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài,
2. Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa.
C. Phương pháp:
Tìm tòi vấn đáp, thuyết trình, phân tích ví dụ,
D. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: 1’
Thứ Ngày: Lớp 7b, Sĩ số 38: Vắng :…
2. Kiểm tra bài cũ: 5’

? Thế nào là phép lập luận chứng minh.
? Yêu cầu về dẫn chứng, lí lẽ sử dụng trong bài văn lập luận chứng minh?
3. Bài mới: 35’
43
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
HS đọc lại hai văn bản “ Tinh thần…”; “ Đừng sợ
vấp ngã”
? Đây là những văn bản nghị luận chứng minh.
? Văn chứng minh là gì?
? Vậy căn cứ xác thực để chứng minh tinh thần
yêu nước của nhân dân ta trong văn bản “ Tinh
thần…” là gì?
- Kết quả của các cuộc kháng chiến, biểu
hiện của tinh thần yêu nước.
* Trong văn bản: Đừng sợ vấp ngã:
Lấy ví dụ trong thực tế: Ai cũng từng vấp ngã.
Những người nổi tiếng thế giới cũng từng thất bại
HS đọc kĩ đề bài trong SGK
* Qua các văn bản nghị luận chứng minh đã được
tìm hiểu.
? Em thấy, Văn nghị luận chứng minh có những
đặc điểm gì?
? Khi chọn dẫn chứng phải đảm bảo yêu cầu gì?
? Chỉ có dẫn chứng mà không có lí lẽ có được
không?
? Hãy lấy một ví dụ về một văn bản nghị luận
chứng minh.Chỉ ra dẫn chứng và lí lẽ?
( GV lấy VD phân tích)
I. Văn Chứng minh là gì? 7’
- Là bài văn nghị luận trong đó người viết tìm

ra những dẫn chứng xác thực, đã được mọi
người chấp nhận để làm sáng tỏ cho một ý kiến,
một nhận định hoặc một vấn đề nào đó nhằm
thuyết phục người đọc, người nghe.

II. Đặc điểm của văn chứng minh: 8’
- Tuân thủ đặc điểm chung của văn nghị luận.
Có đầy đủ hệ thống luận điểm, luận cứ, luận
chứng rõ ràng mạch lạc. Hệ thống lập luận chặt
chẽ, khoa học….
- Trong bài văn nghị luận chứng minh yếu tố
dẫn chứng là quan trọng hơn cả. Phải đảm bảo:
tiêu biểu, toàn diệu, chính xác và có sức thuyết
phục.
- Kết hợp với việc dùng lí lẽ phân tích, giải
thích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề càn
chứng minh.
III/ Các bước làm bài văn lập luận chứng
minh: 20’
* Ví dụ:
Đề văn: Chứng minh câu tục ngữ
"Có chí thì nên"
? Trong bước này chúng ta phải làm gì?
? Xác định thể loại của đề?
? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì?
? Tính chất của đề ntn?
? Làm thế nào để chứng minh tính chất đúng đắn
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý:
a/ Xác định yêu cầu chung của đề
- Thể loại: Nghị luận Cm

- Yêu cầu của đề: Tính chất đúng đắn của câu
tục ngữ.
- Phạm vi tính chất: Khẳng định
b/ Chứng minh:
44
của câu tục ngữ.
=> Nêu lí lẽ, dẫn chứng
* Có thể hiểu “chí” là muốn bền bỉ theo đuổi một
việc gì tốt đẹp và “nên” là kết quả, là thành công.
Nếu hiểu như trên thì có thể thêm lí lẽ nào?
- Một người có thể đạt tới thành công, tới kết quả,
nếu không theo đuổi một mục đích, một lí tưởng
tốt đẹp.
? Dẫn chứng như thế nào?
- Những tấm gương tiêu biểu của các nhà khoa
học, vận động viên, nhà doanh nghiệp
- Những tấm gương học sinh nghèo vượt khó.
? Một bài văn nghị luận có mấy phần? Nội dung
của mỗi phần?
+ Lí lẽ:
+ Dẫn chứng (Thực tế đời sống, sach vở )
2 - Lập dàn bài: ( 3 phần)
HS đọc dàn bài (SGK-T. 49), các đoạn mở bài
(SGK)
? Khi viết mở bài có cần lập luận không? Ba cách
mở bài khác nhau về cách lập luận như thế nào? -
Cách 1: đi thẳng vào vấn đề
- Cách 2: Suy từ cái chung đến cái riêng
- Cách 3: Suy từ tâm lí con người.
? Các cách mở bài ấy có phù hợp với yêu cầu của

bài không?
? Phần thân bài của một bài văn nghị luận chỉ có
một đoạn. Đúng hay sai?
Làm thế nào để đoạn đầu tiên của thân bài liên kết
với mở bài? và các phần sau của thân bài kết bài
được với phần trước đó?
=> Dùng từ ngữ chuyển tiếp.
? : Nên viết đoạn văn chứng minh như thế nào?
( Phân tích lí lẽ như thế nào? Nêu lí lẽ trước rồi
phân tích sau hay là ngược lại?)
=> Lí lẽ-> phân tích ->dẫn chứng
HS viết đoạn văn trong phần thân bài => trình bày
GV nhận xét
HS đọc đoạn kết bài
GV: Em có nhận xét gì về phần kết bài?
HS: - Kết bài hô ứng với mở bài
HS đọc phần ghi nhớ SGK
a/ Mở bài: Có nhiều cách / SGK
b/ Thân bài: Gồm nhiều đoạn văn.
- Các đoạn liên kết với nhau bằng các từ ngữ
chuyển tiếp.
- Dùng lí lẽ phân tích -> tìm dẫn chứng tiêu
biểu -> Phân tíc dẫn chứng để kết luận.
c/ Kết bài:
VD: Oanđixnây, Lep-Tôn-xtôi, Bác Hồ, Nguyễn
Ngọc Kí
4 - Đọc và sửa bài:
* Các bước làm bài văn chứng minh
- Tìm hiểu đề, tìm ý
- Lập dàn ý

45
- Viết bài
- Đọc và sửa
Chia nhóm ( 4 nhóm)
Yêu cầu các nhóm viết từng đoạn: Mở bài → Kết
bài
Chú ý: Cần có những từ chuyển đoạn từ Mở bài →
Thân bài
* Bố cục: Mở bài
Thân bài
Kết bài
* Kết luận: Ghi nhớ: (SGK)
? Bố cục bài văn chứng minh gồm mấy phần. Nội
dung khái quát của mỗi phần là gì?

Tiết 91 Tập làm văn
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH ( Tiếp )
A – Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Nắm được các bước làm bài văn lập luận chứng minh.
2. Kĩ năng:
- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần, các đoạn trong bài văn chứng minh
3. Thái độ:
- Học và làm bài nghiêm túc, tự giác
B Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài,
2. Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi luyện tập trong sách giáo khoa.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: 1’
Thứ Ngày: Lớp 7b Sĩ số 38: Vắng :…

2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Nhắc lại khái niệm văn thuyết minh?
- Nêu đặc điểm của văn chứng minh?
- Các bước làm bài văn chứng minh?
3. Bài mới : 35’
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Luyện tập ( Chia lớp thành hai nhóm: Nhóm
1: đề 1; Nhóm hai: đề 2)
Gợi ý:
* Nêu các bước:
Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý
- Xác định vấn đề cần chứng minh
I/ Luyện tập : 35’
Đề 1: Chứng minh sự đúng đắn của câu tục ngữ :
Có công mài sắt có ngày nên kim.
Đề 2 : Chứng minh tính chân lí trong bài thơ:
Không có việc gì khó
Chỉ sự lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên (
Hồ Chí Minh)
Hướng dẫn
Đề 1/
I - Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Thể loại: Nghị luận chứng minh
46
- Luận điểm cơ bản
- Tìm ý
Đề1:- Vai trò, ý nghĩa của lòng kiên trì, bền bỉ
- Lí lẽ: Nếu có lòng bền bỉ, chí quyết tâm thì

việc khó cũng thành công.
- Dẫn chứng:
Đề2:- Vai trò, ý nghĩa của lòng kiên trì, ý chí
vượt khó
- lí lẽ: Nếu không bền lòng -> không làm được
việc. Nếu quyết chí thì việc lớn lao phi thường
cũng có thể làm được
* So sánh đề 1- 2 với đề mẫu
(phần I)
- Giống: Khuyên nhủ con người ta phải bền
lòng, không nản chí
- Yêu cầu: Chứng minh câu tục ngữ là
đúng đắn.
- Tính chất khẳng định: Có lòng kiên trì
nhất định sẽ thành công.
- Phương pháp chứng minh:
+ Lí lẽ: Có lòng nhẫn nại, quyết tâm vượt
khó sẽ dẫn đến sự thành công.
+ Dẫn chứng: Cuộc sống lao động học tập,
gương vượt khó trong và ngoài nước.
II - Dàn ý:
1) Mở bài: - Giới thiệu câu tục ngữ
- Nêu nghĩa chung nhất
2) Thân bài:
- Giải thích: Có công mài sắt
Có ngày nên kim
+ Nghĩa đen: Sắt - Kim loại cứng thô,
mài mãi cũng
+ Nghĩa bóng: Có lòng kiên trì nhẫn nại
sẽ thành công.

- Dẫn chứng: Ví dụ tấm gương trong cuộc
sống, lao động, học tập.
3) Kết bài: - Ý nghĩa của câu tục ngữ.
- Rút ra bài học cho bản
thân.
Đề 2
a/ Mở bài:
- Giới thiệu xuất xứ câu nói.
- Khái quát nội dung, ý nghĩa của câu nói
b/ Thân bài
- Khẳng định tính chân lí của câu nói.
- Lí lẽ: Nếu không bền lòng -> không làm được
việc. Nếu quyết chí thì việc lớn lao phi thường
cũng có thể làm được
- Dẫn chứng: Trong chiến đấu, lao động, chống
giặc ngoại xâm
3) Kết bài:
- Nêu ý nghĩa của câu nói đối với thế hệ trẻ, đặc
biệt trogn thời đại hiện nay.
47
- Khác:
+ Đề 1: CM theo chiều thuận.
+ Đề 2: CM theo chiều nghịch
HS trình bày trên bảng -> GV nhận xét , chốt
kiến thức.
4/ Củng cố: 2’
Cách làm bài văn lập luận chứng minh?
5/ Hướng dẫn: 2’
- Học bài, hoàn thành hai bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài luyện tập lập luận chứng minh.


Tiết 92 Tập làm văn:
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
A – Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
Cách làm bài văn lậpluận chứngminh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xãa hội
gần gũi quen thuộc.
2. Kĩ năng:
Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần, các đoạn trong bài văn chứng minh
- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần, các đoạn trong bài văn chứng minh
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác. Có ý thức vận dụng phép lập luận chứng minh trong sáng tạo văn
bản và trong c/s
B Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài,
2. Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa.
C. . Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: 1’
Thứ Ngày: Lớp 7b Sĩ số 38: Vắng :…
2. Kiểm tra bài cũ: ( Lồng ghép trong bài)
3 - Bài mới: 40’
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
I - Đề vă n: 2’
- Học sinh đọc đề bài
? Nhắc lại các bước làm bài văn chứng
minh?
Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay
luôn luôn sống theo đạo lí: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
và Uống nước nhớ nguồn
II - Cách làm bài: 38’
1 - Tìm hiểu đề, tìm ý:

? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì? - Yêu cầu: Chứng minh: Lòng biết ơn những người
tạo ra thành quả để mình được hưởng. 1 đạo lí đẹp của
dân tộc ta
? Yêu cầu lập luận chứng minh đòi hỏi
phải làm như thế nào?
+ Đưa ra những chứng cứ để người nghe hiểu rõ điều
nêu ở đề bài là đúng
48
Cho học sinh thảo luận câu hỏi theo
đơn vị bàn.
Diễn giải câu tục ngữ
- Tìm ý
+ Ăn quả và Uống nước
Là biểu hiện của lòng biết ơn, ân nghĩa thuỷ chung
của người Việt Nam
Được thừa hưởng giá trị vật chất, tinh thần ngày nay,
chúng ta phải biết ơn hướng về nơi xuất phát để bày tỏ
lòng kính trọng và có hành động trả ơn đó.
? Những biểu hiện uống nước nhớ
nguồn
- Dẫn chứng: Lễ hội tưởng nhớ tổ tiên 10/03, Lễ hội
Đống Đa (Quang Trung) Trần Hưng Đạo
+ Cúng lễ trong gia đình
+ Ngày: 27/07; 20/11; 08/03
? Đạo lý đó cho em những suy nghĩa gì? - Suy nghĩ về lòng biết ơn là nét đẹp trong nhân cách
làm người
2 - Lập dàn ý:
? Nêu nội dung phần mở bài
a) Mở bài:
- Lòng biết ơn là truyền thống dân tộc Việt Nam

- Truyền thống đó thể hiện: 2 câu tục ngữ
? Nêu trình tự các luận cứ trong phần thân
bài
b) Thân bài:
* Từ xưa, dân tộc ta luôn nhớ tới cội nguồn, biết ơn
những người cho mình hưởng thành quả
+ Dẫn chứng:
* Trong gia đình: Bàn thờ gia tiên, cũng giỗ, thanh
minh
* Ngoài xã hội:
- Giỗ tổ 10/03
- Giỗ Tổ Trần Hưng Đạo
- Đống Đa: Quang Trung
* Ngày nay, truyền thống vẫn tiếp tục phát huy
- Ngày giỗ, tết
- Ngày 27/7
- Ngày 20/11
- Ngày 8/03
c) Kết bài:
- Bài học sâu sắc về lòng biết ơn, đạo lí làm người
Lần lượt viết các phần mở bài, thân bài,
kết bài
3 - Viết đoạn văn:
4 - Nhận xét, sửa chữa:
4. Củng cố:2’
- Làm dàn ý cho bài văn chứng minh phải tuân thủ theo những bước nào? ( Tìm hiểu đề, tìm ý,
lập dàn ý, viết bài, đọc và sửa chữa).
- Trong bài văn chứng minh, chúng ta chỉ sử dụng thao tác chứng minh không cần giải thích
vấn đề chứng minh. Đúng hay sai? ( Sai)
? Bố cục chung một bài văn nghị luận? ( 3 phần )

5. Hướng dẫn về nhà:2’
49
- Hoàn thiện đề bài trên.
- Ôn kĩ văn lập luận chứng minh, chuẩn bị làm bài viết số 5 về LLCM
- Soạn bài : Đức tính giản dị của Bác Hồ ( Tìm hiểu về tác giả Phạm Văn Đồng và nội dung
văn bản.)


Tuần 24 – Tiết 93

Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
A-Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức.
- Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng .
- Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống , trong quan hệ với mọi người , trong
việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói , viết hàng ngày .
- Tìm hiểu kết cấu và nhận xét chung về đức tính của Bác .
2. Kỹ năng .
- Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội .
50
BGH duyệt:…………………….
- Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận.
3. Thái độ
- Giáo dục thái độ tôn kính Bác , học tập nghiêm túc đức tính giản dị của Bác.
B-Chuẩn bị:
-Gv: Tranh ảnh về c.tịch HCM và thủ tướng Phạm Văn Đồng.
Những điều cần lưu ý: Đây là bài viết nghị luận CM. Thao tác nghị luận chủ yếu là dùng dẫn chứng
và sắp xếp các dẫn chứng ấy theo một hệ thống lập luận hợp lí.
-Hs: Soạn bài theo câu hỏi sgk.

C-Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: 1’ Thứ… , ngày………., lớp: 7B, sĩ số: 38, vắng……………….
2.Kiểm tra: ( Không)
3. Bài mới:
Chúng ta nhất là thanh thiếu niên VN đã từng được nghe nhiều người kể chuyện về c.tịch
HCM, về những k.niệm được gặp Bác Hồ, được làm việc bên Bác, h.tập ở Bác biết bao điều bổ ích.
Văn Bản Đức tính giản dị của Bác Hồ sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về Bác kính yêu.
Hoạt động của thầy-trò Nội dung bài học.
-Dựa và phần c.thích*, em hãy nêu một vài nét về tác giả
Phạm Văn Đồng ?
-Nêu xuất xứ của văn bản ?
-Trong văn bản này, tác giả đã kết hợp các kiểu nghị
luận Chứng minh, giải thích, bình luận. Theo em kiểu
nghị luận nào là chính?
-V.đề mà tác giả nghị luận là gì ?
+Hd đọc: Đọc rõ ràng, mạch lạc, sôi nổi, lưu ý những
câu cảm.
+Giải thích từ khó.
-Dựa vào trình tự lập luận, em hãy nêu bố cục của bài
văn ?
+Gv: Vì là đ.trích nên văn bản này không đủ 3 phần như
trong bố cục thông thường của bài văn nghị luận. Bài chỉ
có 2 phần MB và TB.
-Dựa vào trình tự lập luận, em hãy nêu bố cục của bài
văn ?
+Gv: Vì là đ.trích nên văn bản này không đủ 3 phần như
trong bố cục thông thường của bài văn nghị luận. Bài chỉ
có 2 phần MB và TB.
-Tác giả đã CM ở những ph.diện nào trong đời sống và
con người của Bác ? (Đc biểu hiện trong cách ăn ở,

s.hoạt, cách ứng xử và trong lời nói, bài viết).
-Ở bài này tác giả đã lập luận theo trình tự nào ? (Từ
A-Tìm hiểu bài: 5’
I-Tác giả – Tác phẩm:
1-Tác giả: PVĐ (1906-2000)
2-Tác phẩm: Trích từ bài Chủ tịch
HCM, tinh hoa và khí phách của DT,
lương tâm của thời đại - Diễn văn trong
lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh c.tịch
HCM (1970).
-Thể loại: Nghị luận chứng minh.
II. Đọc - Hiểu văn bản (35’)
1. Đọc – Tìm hiểu từ khó.
2. Bố cục.
-Bố cục: 2 phần.
+MB (Đ1,2): Nêu nhận xét chung về
đức tính giản dị của Bác.
+TB (Đ3,4,5): Trình bày những biểu
hiện cụ thể về đức tính giản dị của Bác
(Chứng minh sự giản dị của Bác).
3.Phân tích
51
nhận xét k.q đến những biểu hiện cụ thể).
-Hs đọc Đ1,2.
? Ý chính của đoạn này là gì ?
Ở phần mở đầu, câu văn nào nêu nhận xét chung ? Đây
có phải là câu văn nêu l.điểm chính của bài không
-Từ “với” biểu thị qh gì giữa 2 vế câu ? Tác dụng của sự
đối lập đó là gì ?
? Câu văn nêu l.điểm chính của bài cho ta hiểu gì về

Bác?
? Câu nào là câu giải thích nhận xét chung ấy? Đức tính
giản dị của Bác được tác giả nhận định bằng những từ
nào?
+Rất lạ lùng là trong 60 năm của cuộc đời đầy sóng
gió trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
-Lời giải thích này có t.d gì ?
->Giải thích và nhấn mạnh thêm nét đ.trưng về “sự nhất
quán” trong cuộc đời và phong cách sống của Bác.
? Lời nhận định đó đã thể hiện thái độ gì của tác giả ?
? Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả ở đ.v
này?
(Gv chuyển ý)
a. Nhận xét chung về đức tính giản dị
của Bác:
-Điều rất q.trong là sự nhất quán giữa
đời h.đ c.trị lay trời chuyển đất với đ.s
vô cùng giản dị và khiêm tốn của HCT.
->Sử dụng qh từ đối lập có t.d bổ sung
cho nhau.
=>Bác Hồ vừa là bậc vĩ nhân lỗi lạc, phi
thường vừa là người b.thường, rất gần
gũi thân thương với mọi người.

=>Ngợi ca cuộc đời và phong cách sống
cao đẹp của Bác.
->Cách lập luận ngắn gọn, sâu sắc.
=>Có sức tập hợp, lôi cuốn, cảm hoá
lòng người.
4. Củng cố( 2 phút)

-Tìm một số ví dụ chứng minh sự giản dị trong thơ văn của Bác ?
- Nhận xét chung về đức tính giản dị của Bác
V.Hướng dẫn (2 phút)
- Sưu tầm một số bài viết về đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh .
- Giờ sau học tiếp phần 2 . Chứng minh sự giản dị của Bác.
- Về nhà chuẩn bị phần luyện tập.
………………………………………………………….
Tiết 94 - Văn bản: TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ ( tiếp)
-Phạm Văn Đồng-
A-Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức.
-Cảm nhận được một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị: giản dị trong
lối ssống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết.
-Nhận ra và hiểu được nghệ thuật cách nêu dẫn chứng và bình luận , nhận xét : giọng văn sôi nổi
nhiệt tình của tác giả
2. Kỹ năng .
- Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội .
- Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận.
3. Thái độ
- Giáo dục thái độ tôn kính Bác , học tập nghiêm túc đức tính giản dị của Bác
B-Chuẩn bị:
52
-Gv: Soạn bài. Tư liệu về Thủ tướng Phạm Văn Đồng.
-Hs: Soạn bài theo câu hỏi sgk.
C-Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp (1’)
Thứ………, ngày ……………, Lớp 7B: 38, vắng:……………………….
2.Kiểm tra: ( 5’)
? Trình bày những hiểu biết về tác giả và kết cấu của bài văn “Đức tính giản dị của Bác Hồ”.?
? Hoàn cảnh sáng tác bài viết?

? Trong phần đầu văn bản, thủ tướng đã nhận định như thế nào về đức tính giản dị của Bác?
3. Bài mới. GV vào bài .
GV nhắc lại dàn ý đã học ở tiết 1.
+Hs đọc Đ3,4,5-ý chính của 3 đoạn này là gì ?
-Đ3 CM sự giản dị của Bác ở mặt nào ?
-ở Đ3, tác giả đã đề cập tới 2 phương diện trong lối sống
giản dị của Bác. Đó là những ph.diện nào ? (Giản dị
trong s.hoạt, làm việc và giản dị trong qh với mọi
người).
-Để làm rõ nếp s.hoạt giản dị của Bác, tác giả đã đưa ra
những chứng cớ nào ?
-Em có nhận xét gì về các d.c mà tác giả đưa ra ở đây?
-Các d.c trên cho ta hiểu thêm gì về Bác ?
-Ph.diện thứ 2 trong lối sống giản dị của Bác là gì ?
-Để thuyết phục bạn đọc về sự giản dị của Bác trong qh
với mọi người, tác giả đã đưa ra những d.chứng cụ thể
nào ?
-Em có nhận xét gì về cách nêu d.c ở đây ?
-Những d.c nêu ra ở đây có ý nghĩa gì ?

+Gv:Đoạn văn “Nhưng chớ hiểu lầm…trong thế giới
ngày nay” là câu sơ kết đoạn vừa có g.trị kq nhấn mạnh
I-Tìm hiểu bài:
1-Tác giả: PVĐ (1906-2000)
2-Tác phẩm: Trích từ bài Chủ
II. Đọc – hiểu văn bản.
1. Đọc – chú thích.
2. Bố cục.
3. Phân tích.
a -Nhận xét chung về đức tính giản dị

của Bác:
b -Chứng minh sự giản dị của Bác:
25’
b1-Giản dị trong lối sống:
* Trong s.hoạt, làm việc:
-Bữa cơm chỉ có vài ba món
-Cái nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba phòng
-Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm
việc, từ việc lớn đến việc rất nhỏ
->D.c chọn lọc, tiêu biểu, rất đời
thường, gần gũi với mọi người nên dễ
hiểu, dễ thuyết phục.
=>Bác là người giản dị trong s.hoạt
cũng như trong công việc.
*Trong quan hệ với mọi người:
-Viết thư cho 1 d.chí.
-Nói chuyện với các cháu M.Nam.
-Đi thăm nhà tập thể của c.nhân.
->Liệt kê những d.c tiêu biểu.
=>Thể hiện sự quan tâm, trân trọng và
yêu quí tất cả mọi người.
53
l.điểm, vừa rút ra bài học thiết thực.
=>Khẳng định lối sống giản dị của Bác và bày tỏ tình
cảm quí trọng đối với Bác.
-Để làm s.tỏ sự giản dị trong cách nói và viết của Bác,
tác giả đã dẫn những câu nói nào của Bác ?
-Vì sao tác giả lại dẫn những câu nói này ?
-Khi nói và viết cho quần chúng n.dân, Bác đã dùng
những câu rất giản dị, vì sao ? (Vì muốn cho quần chúng

hiểu được, nhớ được, làm được).
-Những lời nói và viết của Bác có tác dụng gì ?
-Văn bản này cho em hiểu biết thêm gì về Bác ?
* GV nhấn mạnh: Cùng với nhiều ph.chất cao quí khác,
giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ. Giản dị trong đời
sống, trong qh với mọi người, Bác Hồ cũng giản dị trong
lời nói và bài viết. ở Bác đời sống v.chất giản dị hoà hợp
với đ.s tinh thần ph.phú, với tư tưởng và tình cảm cao
đẹp).
-Em h.tập được gì về cách nghị luận của tác giả ? (Nghị
luận của tác giả giàu sức th.phục. Vì: L.điểm rõ ràng,
mạch lạc, d.c toàn diện, ph.phú, xác thực; xen giữa d.c là
giải thích, bình luận nhẹ nhàng, sâu sắc).
-Hs đọc ghi nhớ.
-Qua văn bản, em hiểu gì về tình cảm của tác giả đối với
Bác ?
b2-Giản dị trong cách nói và viết:
-Không có gì quí hơn ĐL TD.
-Nc VN là 1, DT VN là 1, Sông có thể
cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy
không bao giờ thay đổi.
->Đây là những câu nói nổi tiếng của
Bác, mọi người dân đều biết.
=>Có sức tập hợp, lôi cuốn, cảm hoá
lòng người.
IV- Tổng kết ( 5’)
*Ghi nhớ: sgk (55).
* Nội dung .
+ Đức tính giản dị của Bác được biểu
hiện trong đời sống , trong quan hệ với

mọi người, trong lời nói trong bài viết.
+ Đức tính giản dị thể hiện ở phẩm chất
cao đẹp của Bác, với đời sống tinh thần
phong phú, hiểu biết sâu sắc, quý trọng
lao động , với tư tưởng và tình cảm làm
nên tầm vóc văn hóa c Người .
* Nghệ thuật.
+ Có dẫn chứng cụ thể , lý lẽ bình luận
sâu sắc ,có sức thuyết phục.
+ Lập luận theo trình tự hợp lý .
* Ý nghĩa văn bản .
+ Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính
giản dị của chủ tịch HCMinh .+Bài học
về học tập rèn luyện, noi theo tấm
gương của Bác.
-Tác giả: Là người kính yêu và trân
trọng Bác.
B-Luyện tập : 5’
-Tôi nói đồng bào nghe rõ không ?
(Tuyên ngôn độc lập).
-Sáng ra bờ suối, tối vào hang, (Tức
cảnh Pác Bó).
4: Luyện tập, củng cố(2’ phút)
-Tìm một số ví dụ chứng minh sự giản dị trong thơ văn của Bác ?
54
-Gv đánh giá tiết học
5.Hướng dẫn (2 phút)
-Học thuộc ghi nhớ.
-Soạn bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Phần I, II.
- Giờ sau làm bài TLV 2 tiết . HS xem đề sách giáo khoa , chọn đề văn tìm ý ,lập dàn bài chuẩn bị

tư liệu đề viết bài chứng minh .
……………………………………………………….
Tiết 95 + 96:Tập làm văn:
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 – VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Các bước làm baì văn nghị luận và viết bài hoàn chỉnh.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết, tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn bài và viết bài văn nghị luận
- Dùng lí lẽ và dẫn dứng để làm sáng tỏ vấn đề cần chứng minh.
- Lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu chính xác và có sứa thuyết phục.
3. Thái độ:
- Làm bài nghiêm túc, tự giác.
B Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, đáp án, biểu điểm.
2. Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên.
C-Tiến trình lên lớp:
I-Ổn định lớp
Thứ………, ngày ……………, Lớp 7B: 38, vắng:……………………….
2.Kiểm tra: bài cũ ( Không).
3. Bài mới:
1. GV chép đề bài:
* Đề bài: Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
* Đáp án – Biểu điểm:
* Đề 1: Chứng minh rằng: “ Bảo vệ rừng là nảo vệ cuộc sống của chúng ta”
1. Mở bài: Rừng có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống con người. Rừng cung cấp một
nguồn lợi đáng kể. Cao hơn cả vật chất, rừng chính là cuộc sống của chúng ta. Chính vì vậy, con
người cần bảo vệ rừng bởi “bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của mỗi chúng ta”
2.Thân bài:
a. Giải thích: Rừng là gì: Là nơi sinh sống của các động thực vật….

b. Chứng minh.
* Bảo vệ rừng là bảo vệ một kho lâm sản khổng lồ
+ Cung cấp gỗ:
- Rừng cung cấp nhiều loại gỗ để dùng làm vật liệu dựng nhà, dựng cửa
- Chế tạo các vật dụng, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp
- Các loại gỗ xấu, cành củi thì dùng làm chất đốt
+ Cung cấp nhiều loại thuốc quý chữa bệnh cho con người (dược thảo)
+ Cung cấp nhiều loại thực phẩm: nấm hương, mộc nhĩ, chim chóc
55
+ Rừng là kho tài nguyên khoáng sản quý như vàng, đồng, chì…
* Bảo vệ rừng là bảo vệ môi trường sinh thái làm cho không khí trong lành
- Rừng là môi trường sống của rất nhiều động vật thực vật đặc biệt là các động vật quý hiếm. Tàn
phá rừng là phá hủy môi trường sống trong lành đó.
- Rừng là phổi xanh của nhân loại là nhà máy lọc khí đặc biệt giúp cho không khí trong lành. Cây
rừng cung cấp Oxi và hút các khí thải độc hại , làm cho môi trường sống của con người bớt ô
nhiễm.
- Rừng góp phần điều hòa khí hậu
- Rừng là lá chắn ngăn chặn một cách có hiệu quả các thiên tai hạn hán, lũ lụt, xói mòn đất
- Rừng là nơi giữ độ ẩm cao, giữ nguồn nước làm cho nước sông hồ không bao giờ cạn
- Gần đây các thiên tai này diễn ra liên tiếp từ Nam đến Bắc . Một nguyên nhân lớn là do hậu quả
của chặt phá rừng
- Rừng cho ta nhiều cảnh quan đẹp, giúp con người thư giãn về tinh thần và nuôi dưỡng đời sống
tâm hồn con người.
* Bảo vệ rừng là bảo vệ một nguồn kinh tế đáng kể
- Những khu rừng đã tạo nên cảnh quan đẹp, khu du lịch sinh thái thu hút khách du lịch trong và
ngoài nước. Đây là nguồn thu lớn cho nước ta.
VD: Quần thể di tịch lịch sử Yên Tử, rừng Cúc Phương…
* Bảo vệ rừng là bảo vệ một yếu tố đã từng tham gia tích cực vào bảo vệ Tổ quốc.
- Trong những năm kháng chiến rừng chính là nơi hình thành những trung tâm đầu não chỉ huy
cuộc kháng chiến

- Rừng là nơi nuôi dưỡng, che chắn cán bộ chiến sỹ cách mạng, ngăn chặn bước tiến hóa của quân
thù: “ Núi giăng thành lũy rát giầy
Rừng che bộ đội rừng vây quân thù”
c, Con người cần phải bảo vệ rừng
+ Cần phải có kế hoạch khai thác quản rừng
- Phân loại rừng
- Thăm dò xác định các loại hải sản
- Xây dựng kế hoạch khai thác rừng đúng theo yêu cầu mục đích sử dụng. chống chặt phá
khai thác rừng bừa bãi.
+ Có kế hoạch chống đốt phá rừng
- Nghiêm cấm hành vi đốt phá rừng làm nương rẫy dẫn đến các vụ hỏa hoạn lớn, gây hậu quả
nghiêm trọng
VD: Vụ cháy rừng U Minh Thượng, U Minh Hạ
- Đốt phá rừng làm hủy diệt tận gốc cây rừng làm nóng đất đồi, triệt tiêu độ ẩm, mất nguồn
nước, gây hạn hán kéo dài.
* Cần có biện pháp trồng cây rừng
- Có kế hoạch trồng đi đôi với khai thác
- Cải tạo lại những khu rừng đã bị chặt phá
* Cần phải có xử phạt, động viên kịp thời
- Xử lý phạt nghiêm khắc những kẻ có hành vi chặt phá rừng, đốt cháy rừng cố ý hoặc vô ý
- Động viên khen thưởng kịp thời những người có ý thức bảo vệ trồng cây gây rừng
3. Kết bài: Khẳng định lợi ích của rừng và liên hệ với bản thân: Có ý thức bảo vệ rừng.
Điểm 9 – 10:
-Bài làm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của đáp án
-Văn viết mạch lạc, rõ ràng
56
-không sai lỗi chính tả, biết dùng từ, đặt câu, XD đoạn văn
Điểm 7 – 8:
-Bài làm đáp ứng đủ các yêu cầu trên
-Hành văn chưa đạt mạch lạc

-Sai vài lỗi chính tả
Điểm 5 – 6:
-Bài làm đáp ứng tương đối đủ các yêu cầu trên
-Còn sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
Điểm 3 – 4:
Bài làm đáp ứng chưa đủ các yêu cầu trên
-Văn viết lủng củng
-Sai nhiều lỗi chính tả
Điểm 1 – 2: Lạc đề, Bài làm sơ sài
* Gv theo dõi hs làm bài
4. -Gv thu bài-nhận xét
5. -Hướng dẫn .:
- Tiếp tục ôn lí thuyết về văn lập luận chứng minh.
- Soạn bài “Ý nghĩa văn chương”
………………………………………………
Tuần 25 - Tiết 97. Tiếng Việt:
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU
BỊ ĐỘNG
A – Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- KHái niệm câu chủ động, câu bị động.
- Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại .
2. Kĩ năng:
- Nhận biết câu chủ động và câu bị động
3. Thái độ: nghiêm túc, tự giác.
B Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài,
2. Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:1’

Ngày: Lớp 7B Sĩ số 38: Vắng :…
2. Kiểm tra: 5’
? Để chứng minh Bác Hồ là người giản dị, tác giả đã lấy dẫn chứng trên những phương diện
nào? Nhận xét về cách lập luận của tác giả?
57
BGH duyệt:………………
? Em học tập được điều gì sau khi học xong văn bản ‘Đức tinh giản dị của Bác Hồ”?
3. Bài mới: 35’
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
HS quan sát ví dụ trong SGK I - Câu chủ động và câu bị động: 15’
Giáo viên đưa thêm ví dụ
c) Nó bị thầy phê bình
1 - Ví dụ:
2. Nhận xét:
a) Mọi người
d) Thầy phê bình nó
? Xác định chủ ngữ trong mỗi ví dụ a, b, c,
d?
? So sánh cấu tạo, ý nghĩa của chủ ngữ giữa
các ví dụ trên?
→ Biểu thị chủ thể của hành động
b) Em
→ CN: biểu thị người được người khác hướng đến
c) Nó (đối tượng của hành động)
d) Thầy (chủ thể hành động )
? Em hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị
động
* Ghi nhớ/SGK/57
- Câu chủ động: Chủ thể hành động hướng vào 1 đối
tượng khác

- Câu bị động: Chủ thể được hành động khác hướng
vào
? Câu bị động thường sử dụng từ ngữ nào? + Từ: bị, được
VD: Nó bị thầy phạt
Cơm bị thiu
Nó được đi bơi
- Câu 1 là câu bị động
- Câu 2, 3 không phải là câu bị động vì
không có hành động tác động vào chủ thể
- Câu bị động có động từ làm vị ngữ phải có
phụ ngữ chỉ đối tượng
- Mỗi câu chủ động đều có câu bị động
tương ứng
Tìm câu bị động tương ứng:
1) Người lái đò đẩy thuyền ra xa
2) Nhiều người tin yêu Bác
3) Người ta chuyển đá lên xe
4) Mẹ rửa chân cho em bé
→ Cần phân biệt giữa câu bị động với câu bình
thường chứa từ bị, được
- 2 kiểu câu bị động:
+ Có từ bị, được
+ Không có từ bị, được (thêm bị, được dễ dàng)
VD: Chùa xây từ thế kỷ X
HS thực hiện yêu cầu của VD bằng bảng
phụ.
II - Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động: 10’
Đọc ví dụ: Suy nghĩ lựa chọn câu a, b điền
vào ô trống (Thảo luận)

1 - Ví dụ:
- Câu b
? Giải thích vì sao lại chọn câu b - Chủ thể đang nói đến là "Em"
→ Liên kết
? Ví dụ: Tìm hiểu.
- Chị dắt con chó đi dạo ven rừng, chốc
chốc dừng lại ngửi chỗ này một tí, chỗ kia
một tí
- Con chó được chị dắt đi dạo ven rừng,
- Cách viết 1: Sẽ khiến người đọc hiểu, chị dắt con
chó đi và chốc chốc chị dừng lại ngửi chỗ này một tí,
chỗ kia một tí
- Cách viết 2: Chủ thể V1 con chó phù hợp với hành
58
chốc chốc dừng lại ngửi chỗ này một tí, chỗ
kia một tí
So sánh 2 cách viết trên
động V2: con chó
Vậy chuyển đổi câu chủ động thành câu bị
động có tác dụng gì?
2 - Nhận xét:
- Tạo ra mạch văn thống nhất
3 - Ghi nhớ 2: SGK 58
III - Luyện tập: 15’
1 câu bị động a
? Tìm câu bị động - Có khi trưng bày
- Nhưng cũng có khi
? Giải thích cách dùng câu bị động?
→ Chủ thể: tinh thần yêu nước
→ Tạo tính liên kết

b) Tác giả
→ Liên kết ĐV thành mạch
C1:
C2:
4 . Củng cố:2’
- Thế nào là câu bị động? Chủ động? Phân biệt câu chủ động và bị động?
- Lấy ví dụ minh họa?
5. Hướng dẫn về nhà:2’
- Tìm những câu chủ động sau đó chuyển sang câu bị động
- Học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị: Ôn những đề trong SGK. Chuẩn bị cho bài viết số 5

Tiết 98 :Văn bản: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
-Hoài Thanh-
A-Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức.
- Sơ giản về Hoài Thanh .
- Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa , công dụng của văn chương.
-Hiểu được phần nào trong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh.
2. Kỹ năng .
- Đọc , hiểu văn bản nghị luận văn học.
- Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận.
- Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.
3. Thái độ .
- Có ý thức tìm hiểu văn chương , vận dụng văn chương đã học vào trong cuộc sống
B-Chuẩn bị:
-Gv:Tranh ảnh của tác giả Hoài Thanh. Những điều cần lưu ý: Đây là văn bản nghị luận văn chương
cụ thể là bình luận các v.đề về văn chương nói chung.
-Hs: Soạn bài
C-Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định lớp: 1’
Thứ……ngày dạy………. lớp 7B, sĩ số: 38, vắng:……………………
2.Kiểm tra: 5’
59
Trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, luận đề được triển khai thành mấy luận điểm, đó là
những luận điểm nào ? (2 luận điểm: Giản dị trong lối ssống và giản dị trong nói, viết).
3.Bài mới: 35’
Chúng ta đã được học những áng văn chương như: c.tích, ca dao, thơ, truyện, Chúng ta đến với
văn chương một cách hồn nhiên, theo sự rung động của tình cảm. Nhưng mấy ai đã suy ngẫm về ý
nghĩa của văn chương đối với bản thân ta cũng như với mọi người. Vậy văn chương có ý nghĩa gì ?
Đọc văn chương chúng ta thu lượm được những gì ? Muốn giải đáp những câu hỏi mang tính lí
luận sâu rộng rất thú vị ấy, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu bài ý nghĩa văn chương của Hoài
Thanh-một nhà phê bình văn học có tiếng.
Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức
? Dựa vào chú thích*, em hãy nêu hiểu biết của mình về tác
giả Hoài Thanh ?
? Em hãy nêu xuất xứ của văn bản ?
-Văn bản được viết theo thể loại gì?
-Ta có thể chia bài văn thành mấy phần, ý của từng phần là
gì ?
+Hs đọc đoạn 1,2.
-ở đoạn 1, tác giả đi tìm ý nghĩa v.chương bắt đầu từ câu
chuyện gì ? Đây có phải là d.c không ?
-Vậy đâu là câu văn nêu lí lẽ ? (Tiếng khóc ấy, nhịp đau
thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca).
-Câu chuyện này cho thấy tác giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc
của v.chương như thế nào ?
-Từ câu chuyện ấy tác giả đi đến KL gì ? Đây có phải là luận
điểm không ?
-Em có nhận xét gì về v.trí của luận điểm trong đ.v ? V.trí ấy

cho thấy l.điểm đã được trình bày theo cách nào?
-Em hiểu luận điểm này như thế nào ?
+GV: Câu chuyện có lí lẽ là một chuyện hoang đường, song
không phải là không có ý nghĩa. Đây chính là lí lẽ để chuyển
tiếp đến luận điểm
-Qua văn bản này, em hiểu thêm gì về tác giả Hoài Thanh ?
A-Giới thiệu chung 5’
I-Tác giả – Tác phẩm:
1-Tác giả: Hoài Thanh (1909-
1982).
-Là nhà phê bình văn học xuất
sắc.
2-Tác phẩm: Viết 1936, in trong
sách "Văn chương và hoạt động".
-Thể loại:Nghị luận văn chương
II-Đọc – hiểu văn bản: 30’
1. Đọc – tìm hiểu từ khó.
2. Bố cục: 2 phần.
+Đ1,2,: Nguồn gốc của văn
chương.
+Đ3,4,5,6,7,8:Ý nghĩa và công
dụng của văn chương.
3-Phân tích:
a-Nguồn gốc của văn chương:
-Chuyện con chim bị thg-Tiếng
khóc của thi sĩ . ->D.c thực tế
=>V.chương x.hiện khi con người
có cảm xúc mãnh liệt.
-Nguồn gốc cốt yếu của văn
chương là lòng thương người và

rộng ra thương cả muôn vật,
muôn loài.
->Luận điểm ở cuối đoạn-Thể
hiện cách trình bày theo lối qui
nạp từ cụ thể đến k.quát.
tạo ra đời sống, làm cho đ.s trở
nên tốt đẹp hơn.
60
4. Củng cố (2 phút)
- Hoài Thanh quan niệm như thế nào về nguồn gốc cốt yếu của văn chương?
- Theo em, quan niệm đó đúng hay sai? Tại sao?
5. Hướng dẫn (2 phút)
-Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp phần luyện tập.
- Giờ sau học tiếp tiết 2.
………………………………………………
Tiết 99 :Văn bản: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
-Hoài Thanh-
A-Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức.
- Quan niệm của tác giả về ý nghĩa , công dụng của văn chương.
- Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của
Hoài Thanh .
2. Kỹ năng .
- Đọc , hiểu văn bản nghị luận văn học.
- Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận.
- Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.
3. Thái độ : Có ý thức tìm hiểu văn chương , vận dụng văn chương đã học vào trong cuộc sống
B-Chuẩn bị:
-Gv:Tranh ảnh của tác giả Hoài Thanh. Những điều cần lưu ý: Đây là văn bản nghị luận văn chương
cụ thể là bình luận các v.đề về văn chương nói chung.

-Hs:Bài soạn
C-Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: 1’
Thứ……ngày dạy…… lớp 7B, sĩ số: 38, vắng:……………
2.Kiểm tra: 5’
- Hoài Thanh quan niệm như thế nào về nguồn gốc cốt yếu của văn chương?
- Theo em, quan niệm đó đúng hay sai? Tại sao?
3.Bài mới: 35’
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
61
+HS đọc đoạn 3,4,5,6,7,8.
-Hoài Thanh bàn về ý nghĩa của văn chương qua câu văn
nào? Đọc lại chú thích 5 rồi giải thích và tìm dẫn chứng?
+Gv:Cuộc sống của con người muôn hình vạn trạng văn
chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó
DC:cuộc sống của người dân VN qua ca dao, tục ngữ,
chuyện cổ tích;đất nước quê hương qua “cây tre VN”, “Sông
nước Cà Mau”
+Vchương còn sáng tạo ra sự sống :Vchương dựng lên
những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại
chưa có hoặc chưa đủ mức cần có để mọi người phấn đấu,
xây dựng. VD:Dế Mèn phiêu lưu kí, Lao xao
-Hoài Thanh đã bàn về công dụng của v.chg đối với con
người bằng những câu văn nào ?
-ở câu thứ nhất, tác giả nhấn mạnh công dụng nào của
v.chg ? (Khơi dậy những cảm xúc cao thượng của con
người).
-ở câu thứ 2, tác giả đã cho thấy công dụng nào của v.chg ?
(Rèn luyện, mở rộng thế giới tình cảm của con người).
-Kết hợp lại, Hoài Thanh đã cho ta thấy công dụng lạ lùng

nào của v.chg đối với con người ?
-Em có nhận xét gì về nghệ thuật nghị luận của tác giả ?
-Tiếp theo, Hoài Thanh giành 2 câu văn để nói về công dụng
xã hội của v.chg, đó là 2 câu văn nào ?
-Câu 1, tác giả muốn ta tin vào sức mạnh nào của v.chg ?
(V.chg làm đẹp và hay những thứ bình thg).
-Câu 2, tác giả muốn ta cảm nhận sức mạnh nào của v.chg ?
(Các thi nhân, văn nhân làm giàu sang cho lịch sử nhân
loại).
-Hai câu văn trên, cho ta hiểu thêm gì về ý nghĩa của v.chg ?
+Gv: Như vậy, v.chg đã bồi đắp cho chúng ta biết bao tình
cảm trong sáng, hướng ta tới những điều đúng, những điều
tốt và những cái đẹp. V.chg góp phần tôn vinh c.s của con
người. Có nhà lí luận nói: chức năng của v.chg là hướng con
người tới những điều chân, thiện, mĩ. Hoài Thanh tuy không
dùng những từ mang tính k.q như thế, nhưng qua lí lẽ giản
dị, kết hợp với cảm xúc nhẹ nhàng và lời văn giàu hình ảnh,
cũng đã nói được khá đầy đủ công dụng, hiệu quả, t.dụng
A-Tìm hiểu bài:
I-Tác giả – Tác phẩm:
1-Tác giả
2-Tác phẩm:
II-Kết cấu:
III-Phân tích:
a. Nguồn gốc của văn chương:
b. Ý nghĩa và công dụng của văn
chương
-Ý nghĩa:V.chg sẽ là hình dung
của sự sống muôn hình vạn trạng.
Chẳng những thế v.chg còn s.tạo

ra sự sống.
=>V.chg phản ánh và sáng tạo ra
đời sống, làm cho đ.s trở nên tốt
đẹp hơn.
c. Công dụng của văn chương:
-Một người hằng ngày chỉ hay
sao ?
-V.chg gây cho ta nghìn lần.
=>V.chg làm giàu tình cảm con
người.
->Nghệ thuật nghị luận giàu cảm
xúc nên có sức lôi cuốn người
đọc.
-Có kẻ nói mới hay.
-Nếu pho lịch sử đến bực nào.
=>V.chg làm đẹp, làm giàu cho
cuộc sống.
IV-Tổng kết: 5’
*Ghi nhớ: sgk (63 ).
62
của v.chg. Nói khác đi bài viết của Hoài Thanh là những lời
đẹp, những ý hay ca ngợi v.chg, tôn vinh tài hoa và công lao
của các văn nghệ sĩ.
-B.văn đã cho em hiểu biết thêm gì về ý nghĩa của v.chg ?
Em h.tập được gì về cách nghị luận của tác giả ?
-Qua văn bản này, em hiểu thêm gì về tác giả Hoài Thanh ?
-Hoài Thanh là người am hiểu
v.chg, có q.điểm rõ ràng, xác
đáng về v.chg, trân trọng đề cao
v.chg.

III. Luyện tập:
Bước vào đời không phải chúng
ta đã sẵn có tất cả những k.thức,
những tình cảm của người đời,
nhất là cuộc sống con người ở các
thời đại xa xưa. Nhưng nhờ có
học truyện c.tích, ca dao. tục ngữ
mà ta hình dung được cuộc đời
đầy vất vả gian truân của người
xưa. Từ đó chúng ta được tiếp
nhận những tư tưởng, tình cảm
mới :thg yêu những người l.động
có những thân phận đầy đắng
cay". Vì vậy có thể nói xoá bỏ
v.chg đi thì cũng xoá bỏ hết
những dấu vết lich sử, loài người
sẽ nghèo nàn về tâm linh đến mức
nào.
4. Củng cố: 2’
-Hoài Thanh viết: "V.chg gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có".
Hãy dựa vào k.thức v.học đã có, giải thích và tìm d.c để chứng minh cho câu nói đó ?
-Nêu nguồn gốc cốt yếu của văn chương? Công dụng của văn chương?
5. Hướng dẫn: 2’
-Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp phần luyện tập.
-Ôn bài tiết sau kiểm tra 1 tiết
Tiết 100
Tiết 98. Văn bản:
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
(Hoài Thanh)
A – Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:
Sơ giản về tác giả Hoài Thanh.
- Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa công dụng của văn chương
63
2. Kĩ năng:
- Đoc – hiểu văn bnả nghi luận văn học
- Xác định, phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận
3. Thái độ:
- Yêu quí những tác phẩm văn chươgn có giá trị được học trong nhà trường, học theo những
điều tốt dẹp, giàu tư tưởng, ý nghĩa nhân văn.
B Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, máy chiếu.
2. Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu SGK.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: 1’
Ngày: Lớp 7B Sĩ số 38: Vắng :…
2 - Kiểm tra bài cũ: ( Không)
3. Bài mới: 40’
Hoạt động của thầy và trò Nọi dung bài học
I – Giới thiệu chung:
? Dựa vào chú thích * hãy nêu những nét
cơ bản về Hoài Thanh
1 - Tác giả:
- Hoài Thanh (1909 - 1982)
Quê: Nghệ An
- Là nhà phê bình văn học xuất sắc của thế kỉ XX
- TP: Thi nhân Việt Nam (1942)
2 - Văn bản:
? Xuất xứ của văn bản - Viết 1936 in trong tập "Văn chương và hành động",
nghị luận văn chương( Bàn về những vấn đề về văn

chương)
II - Đọc - hiểu văn bản:
1 Đọc:
2 - Chú thích
3 - Bố cục:
Thảo luận cách chia văn bản 2 phần ( không có kết luận )
- Đầu → vị tha: nguồn gốc văn chương
- Còn lại: Công dụng văn chương
4 - Phân tích:
a) Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:
? Đọc 4 dòng đầu văn bản và nhận xét về
cách đưa khái niệm về nguồn gốc văn
chương?
- 1 câu chuyện
→ văn chương xuất hiện khi con người có cảm xúc
mãnh liệt trước 1 hiện tượng đời sống
? Câu chuyện này cho thấy tác giả muốn
cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương như
thế nào?
- Văn chương là niềm xót thương của con
người trước những điều đáng thương. Xúc
cảnh yêu thương mãnh liệt trước cái đẹp là
nguồn gốc của văn chương
? Từ câu chuyện ấy tác giả đã đi đến kết - Nguồn gốc cốt yếu cua văn chương: lòng thương
64

×