Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Kiểm tra tiếng Việt 7 tiết 90

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.82 KB, 19 trang )

Phòng giáo dục Buôn Ma Thuột ĐỀ KIỂM TRA
Trường THCS Lạc Long Quân Môn :
Tiếng Việt lớp 7
(
Thời gian : 45phút)
Họ và tên học sinh : ........................................................................... Lớp : ......................
Phần trắc nghiệm : Mỗi câu 0,25 điểm
Phần trả lời :
Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu
trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.

01. ;   /   =   ~ 06. ;   /   =   ~ 11. ;   /   =   ~ 16. ;   /   =   ~
02. ;   /   =   ~ 07. ;   /   =   ~ 12. ;   /   =   ~ 17. ;   /   =   ~
03. ;   /   =   ~ 08. ;   /   =   ~ 13. ;   /   =   ~ 18. ;   /   =   ~
04. ;   /   =   ~ 09. ;   /   =   ~ 14. ;   /   =   ~ 19. ;   /   =   ~
05. ;   /   =   ~ 10. ;   /   =   ~ 15. ;   /   =   ~ 20. ;   /   =   ~
Mã đề: 479
Câu 1.
Về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu "chúng ta có thể khẳng định rằng : cấu tạo của tiếng việt, với khả năng thích
ứng với hồn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cứ khá rỏ về sức sống của nó." . Được thêm
vào câu để làm gì ?
A.
Để xác định phương tiện.
B.
Để xác định ngun nhân.

C.
Để xác định mục đích.
D.
Để xác định nơi chốn.
Câu 2.


Trong các dòng sau, dòng nào khơng nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
A.
Bộc lộ cảm xúc.
B.
Làm cho lời nói được ngắn gọn.
C.
Gọi đáp.
D.
Liệt kê nhằm thơng báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
Câu 3.
Trong các câu sau, câu nào khơng phải là câu đặc biệt ?
A.
Cánh đồng làng.
B.
Câu chuyện của bà tơi.
C.
Giờ ra chơi.
D.
Tiếng suối chảy róc rách.
Câu 4.
Câu đặc biệt "Chị An ơi !" được dùng để làm gì ?
A.
Để bộc lộ cảm xúc.
B.
Để nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
C.
Để gọi đáp.
D.
Để liệt kê, thơng báo về sự tồn tại của sự vật sự việc.
Câu 5.

Việc lược bỏ một số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn nhằm mục đích gì ?
1. Làm cho câu gọn hơn, thơng tin được nhanh hơn.
2. Giúp cho tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong những câu đứng trước.
3. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ?
A.
2,3
B.
1,2,3
C.
1,3
D.
1,2
Câu 6.
Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người,chúng ta sẽ lược bỏ thành
phần nào trong hai thành phần sau :
A.
Chủ ngữ.
B.
Vị ngữ.
Câu 7.
Câu rút gọn là câu ?
A.
Chỉ có thể vắng các thành phần phụ.
B.
Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ.
C.
Chỉ có thể vắng vị ngữ.
D.
Chỉ có thể vắng chủ ngữ.

Câu 8.
Câu "Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn" được rút gọn
thành phần nào ?
A.
Vị ngữ.
B.
Trạng ngữ.
C.
Chủ ngữ.
D.
Bổ ngữ.
Câu 9.
Xác định vị trí của trạng ngữ trong câu "người Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc để tự
hào với tiếng nói của mình ?"
A.
Ở giữa câu.
B.
Ở đầu câu.
C.
Ở cuối câu.
Câu 10.
Câu đặc biệt là gì ?
A.
Là câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ.
B.
Là câu cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ.
C.
Là câu chỉ có chủ ngữ
D.
Là câu chỉ có vị ngữ.

Câu 11.
Câu "Trong đình , đèn sáng trưng ; nha lệ lính tráng , kẻ hầu người hạ , đi lại rộn ràng ." là kiểu câu
nào ?
A.
Câu bị động
B.
Câu đặc biệt
C.
Câu rút gọn
D.
Câu chủ động
Câu 12.
Trong các từ sau đây, từ nào trái nghĩa với từ thanh nhã ?
A.
Thô thiển
B.
Trong sạch
C.
Tinh khiết
D.
Trắng thơm
Câu 13.
Về ý nghĩa , trạng ngữ trong câu : " Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết
quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ." được thêm vào câu để làm gì ?
A.
Để xác định nơi chốn
B.
Để xác định mục đích
C.
Để xác định nguyên nhân

D.
Để xác định phương tiện
Câu 14.
Câu "Đêm nằm trên sông Hương thơ mộng để nghe ca Huế , với tâm trạng cờ đợi rộn lòng" đã rút gọn
thành phần nào của câu ?
A.
Chủ ngữ và trạng ngữ
B.
Vị ngữ
C.
Chủ ngữ
D.
Trạng ngữ
Câu 15.
Câu đặc biệt "Gần một giờ đêm" được dùng để làm gì ?
A.
Để liệt kê , thông báo về sự tồn tại của sự vật , sự việc
B.
Để nêu lên thời gian , nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn
C.
Để bộc lộ cảm xúc
D.
Để gọi đáp
Câu 16.
Về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu : " Từ khi có người lấy tiếng chim kêu , tiếng suối chảy làm đề ngâm
vịnh , tiếng chim , tiếng suối nghe mới hay." được thêm vào câu để làm gì ?
A.
Để xác định nguyên nhân
B.
Để xác định thời gian


C.
Để xác định mục đích
D.
Để xác định nơi chốn
Câu 17.
Câu tục ngữ nào dưới đây đồng nghĩa với câu : "Muốn biết phải hỏi , muốn giỏi phải học " ?
A.
Học ăn , học nói , học gói , học mở
B.
Không thầy đố mày làm nên
C.
Học thầy không tày học bạn
D.
Các răng , cái tóc là góc con người
Câu 18.
Câu "Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối tu hành , thanh tao theo kiểu nhà hiền
triết , ẩn dật ." là kiểu câu nào ?
A.
Câu đặc biệt
B.
Câu rút gọn
C.
Câu chủ động
D.
Câu bị động
Câu 19.
Câu nào là câu đặc biệt :
A.
Trời mưa tầm tã

B.
Lo thay ! Nguy thay !
C.
Tên nữa đứng khoang tay , chực hầu điếu đóm
D.
Sức ngươi khó lòng địch nổi với sức trời !
Câu 20.
Từ nào đồng nghĩa với từ trong sạch ?
A.
Thơm mát
B.
Tinh khiết
C.
Thanh nhã
D.
Trắng thơm
Tự luận:
Câu 1 : Em hãy nêu sự khác nhau giữa câu rút gọn và câu đặc biệt.
Câu2 : Hãy thêm trạng ngữ cho câu sau và cho biết trạng ngữ thêm vào bổ sung ý nghĩa gì cho câu ?
…………………, em đến trường.
Câu 3 :Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu rút gọn, đặc biệt và trạng ngữ. (chủ đề tự do từ 5 đến 7 câu)
Phòng giáo dục Buôn Ma Thuột ĐỀ KIỂM TRA
Trường THCS Lạc Long Quân Môn :
Tiếng Việt lớp 7
(
Thời gian : 45phút)
Họ và tên học sinh : ........................................................................... Lớp : ......................
Phần trắc nghiệm : Mỗi câu 0,25 điểm
Phần trả lời :
Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu

trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.

01. ;   /   =   ~ 06. ;   /   =   ~ 11. ;   /   =   ~ 16. ;   /   =   ~
02. ;   /   =   ~ 07. ;   /   =   ~ 12. ;   /   =   ~ 17. ;   /   =   ~
03. ;   /   =   ~ 08. ;   /   =   ~ 13. ;   /   =   ~ 18. ;   /   =   ~
04. ;   /   =   ~ 09. ;   /   =   ~ 14. ;   /   =   ~ 19. ;   /   =   ~
05. ;   /   =   ~ 10. ;   /   =   ~ 15. ;   /   =   ~ 20. ;   /   =   ~
Mã đề: 470
Câu 1.
Trong các dòng sau, dòng nào khơng nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
A.
Bộc lộ cảm xúc.
B.
Gọi đáp.
C.
Làm cho lời nói được ngắn gọn.
D.
Liệt kê nhằm thơng báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
Câu 2.
Câu "Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn" được rút gọn
thành phần nào ?
A.
Bổ ngữ.
B.
Chủ ngữ.
C.
Vị ngữ.
D.
Trạng ngữ.
Câu 3.

Về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu "chúng ta có thể khẳng định rằng : cấu tạo của tiếng việt, với khả năng thích
ứng với hồn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cứ khá rỏ về sức sống của nó." . Được thêm
vào câu để làm gì ?
A.
Để xác định mục đích.
B.
Để xác định ngun nhân.
C.
Để xác định nơi chốn.
D.
Để xác định phương tiện.
Câu 4.
Câu đặc biệt "Chị An ơi !" được dùng để làm gì ?
A.
Để bộc lộ cảm xúc.
B.
Để liệt kê, thơng báo về sự tồn tại của sự vật sự việc.
C.
Để nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
D.
Để gọi đáp.
Câu 5.
Việc lược bỏ một số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn nhằm mục đích gì ?
1. Làm cho câu gọn hơn, thơng tin được nhanh hơn.
2. Giúp cho tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong những câu đứng trước.
3. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ?
A.
1,3
B.

2,3
C.
1,2,3
D.
1,2
Câu 6.
Câu rút gọn là câu ?
A.
Chỉ có thể vắng các thành phần phụ.
B.
Chỉ có thể vắng vị ngữ.
C.
Chỉ có thể vắng chủ ngữ.
D.
Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 7.
Xác định vị trí của trạng ngữ trong câu "người Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc để tự
hào với tiếng nói của mình ?"
A.
Ở cuối câu.
B.
Ở giữa câu.
C.
Ở đầu câu.
Câu 8.
Trong các câu sau, câu nào khơng phải là câu đặc biệt ?
A.
Tiếng suối chảy róc rách.
B.
Giờ ra chơi.

C.
Cánh đồng làng.
D.
Câu chuyện của bà tơi.
Câu 9.
Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người,chúng ta sẽ lược bỏ thành
phần nào trong hai thành phần sau :
A.
Vị ngữ.
B.
Chủ ngữ.
Câu 10.
Câu đặc biệt là gì ?
A.
Là câu chỉ có chủ ngữ.
B.
Là câu chỉ có vị ngữ.
C.
Là câu cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ.
D.
Là câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ.
Câu 11.
Câu "Trong đình , đèn sáng trưng ; nha lệ lính tráng , kẻ hầu người hạ , đi lại rộn ràng ." là kiểu câu
nào ?
A.
Câu đặc biệt
B.
Câu chủ động
C.
Câu bị động

D.
Câu rút gọn
Câu 12.
Trong các từ sau đây, từ nào trái nghĩa với từ thanh nhã ?
A.
Trắng thơm
B.
Thô thiển
C.
Tinh khiết
D.
Trong sạch
Câu 13.
Câu nào là câu đặc biệt :
A.
Tên nữa đứng khoang tay , chực hầu điếu đóm
B.
Sức ngươi khó lòng địch nổi với sức trời !
C.
Trời mưa tầm tã
D.
Lo thay ! Nguy thay !
Câu 14.
Về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu : " Từ khi có người lấy tiếng chim kêu , tiếng suối chảy làm đề ngâm
vịnh , tiếng chim , tiếng suối nghe mới hay." được thêm vào câu để làm gì ?
A.
Để xác định thời gian
B.
Để xác định mục đích
C.

Để xác định nguyên nhân
D.
Để xác định nơi chốn
Câu 15.
Câu "Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối tu hành , thanh tao theo kiểu nhà hiền
triết , ẩn dật ." là kiểu câu nào ?
A.
Câu bị động
B.
Câu đặc biệt
C.
Câu chủ động
D.
Câu rút gọn
Câu 16.
Câu "Đêm nằm trên sông Hương thơ mộng để nghe ca Huế , với tâm trạng cờ đợi rộn lòng" đã rút gọn
thành phần nào của câu ?
A.
Chủ ngữ
B.
Trạng ngữ
C.
Vị ngữ
D.
Chủ ngữ và trạng ngữ
Câu 17.
Câu đặc biệt "Gần một giờ đêm" được dùng để làm gì ?
A.
Để nêu lên thời gian , nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn
B.

Để liệt kê , thông báo về sự tồn tại của sự vật , sự việc
C.
Để gọi đáp
D.
Để bộc lộ cảm xúc
Câu 18.
Về ý nghĩa , trạng ngữ trong câu : " Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết
quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ." được thêm vào câu để làm gì ?
A.
Để xác định nguyên nhân
B.
Để xác định nơi chốn
C.
Để xác định mục đích
D.
Để xác định phương tiện
Câu 19.
Từ nào đồng nghĩa với từ trong sạch ?
A.
Thanh nhã
B.
Trắng thơm
C.
Thơm mát
D.
Tinh khiết
Câu 20.
Câu tục ngữ nào dưới đây đồng nghĩa với câu : "Muốn biết phải hỏi , muốn giỏi phải học " ?
A.
Các răng , cái tóc là góc con người

B.
Học thầy không tày học bạn
C.
Học ăn , học nói , học gói , học mở
D.
Không thầy đố mày làm nên
Tự luận:
Câu 1 : Em hãy nêu sự khác nhau giữa câu rút gọn và câu đặc biệt.
Câu2 : Hãy thêm trạng ngữ cho câu sau và cho biết trạng ngữ thêm vào bổ sung ý nghĩa gì cho câu ?
…………………, em đến trường.
Câu 3 :Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu rút gọn, đặc biệt và trạng ngữ. (chủ đề tự do từ 5 đến 7 câu)
Phòng giáo dục Buôn Ma Thuột ĐỀ KIỂM TRA
Trường THCS Lạc Long Quân Môn :
Tiếng Việt lớp 7
(
Thời gian : 45phút)
Họ và tên học sinh : ........................................................................... Lớp : ......................
Phần trắc nghiệm : Mỗi câu 0,25 điểm
Phần trả lời :
Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu
trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.

01. ;   /   =   ~ 06. ;   /   =   ~ 11. ;   /   =   ~ 16. ;   /   =   ~
02. ;   /   =   ~ 07. ;   /   =   ~ 12. ;   /   =   ~ 17. ;   /   =   ~
03. ;   /   =   ~ 08. ;   /   =   ~ 13. ;   /   =   ~ 18. ;   /   =   ~
04. ;   /   =   ~ 09. ;   /   =   ~ 14. ;   /   =   ~ 19. ;   /   =   ~
05. ;   /   =   ~ 10. ;   /   =   ~ 15. ;   /   =   ~ 20. ;   /   =   ~
Mã đề: 461
Câu 1.
Câu rút gọn là câu ?

A.
Chỉ có thể vắng chủ ngữ.
B.
Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ.
C.
Chỉ có thể vắng các thành phần phụ.
D.
Chỉ có thể vắng vị ngữ.
Câu 2.
Trong các dòng sau, dòng nào khơng nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
A.
Bộc lộ cảm xúc.
B.
Liệt kê nhằm thơng báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
C.
Làm cho lời nói được ngắn gọn.
D.
Gọi đáp.
Câu 3.
Câu "Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn" được rút gọn
thành phần nào ?
A.
Chủ ngữ.
B.
Bổ ngữ.
C.
Trạng ngữ.
D.
Vị ngữ.
Câu 4.

Trong các câu sau, câu nào khơng phải là câu đặc biệt ?
A.
Cánh đồng làng.
B.
Tiếng suối chảy róc rách.
C.
Giờ ra chơi.
D.
Câu chuyện của bà tơi.
Câu 5.
Việc lược bỏ một số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn nhằm mục đích gì ?
1. Làm cho câu gọn hơn, thơng tin được nhanh hơn.
2. Giúp cho tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong những câu đứng trước.
3. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ?
A.
1,2,3
B.
1,2
C.
1,3
D.
2,3
Câu 6.
Câu đặc biệt "Chị An ơi !" được dùng để làm gì ?
A.
Để liệt kê, thơng báo về sự tồn tại của sự vật sự việc.
B.
Để nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
C.

Để gọi đáp.
D.
Để bộc lộ cảm xúc.
Câu 7.
Xác định vị trí của trạng ngữ trong câu "người Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc để tự
hào với tiếng nói của mình ?"
A.
Ở giữa câu.
B.
Ở đầu câu.
C.
Ở cuối câu.
Câu 8.
Câu đặc biệt là gì ?
A.
Là câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ.
B.
Là câu cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ.
C.
Là câu chỉ có vị ngữ.
D.
Là câu chỉ có chủ ngữ.
Câu 9.
Về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu "chúng ta có thể khẳng định rằng : cấu tạo của tiếng việt, với khả năng thích
ứng với hồn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cứ khá rỏ về sức sống của nó." . Được thêm
vào câu để làm gì ?
A.
Để xác định mục đích.
B.
Để xác định phương tiện


C.
Để xác định nơi chốn.
D.
Để xác định ngun nhân.
Câu 10.
Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người,chúng ta sẽ lược bỏ thành
phần nào trong hai thành phần sau :
A.
Chủ ngữ.
B.
Vị ngữ.
Câu 11.
Câu nào là câu đặc biệt :
A.
Tên nữa đứng khoang tay , chực hầu điếu đóm
B.
Sức ngươi khó lòng địch nổi với sức trời !
C.
Trời mưa tầm tã
D.
Lo thay ! Nguy thay !
Câu 12.
Câu "Trong đình , đèn sáng trưng ; nha lệ lính tráng , kẻ hầu người hạ , đi lại rộn ràng ." là kiểu câu
nào ?
A.
Câu chủ động
B.
Câu rút gọn
C.

Câu đặc biệt
D.
Câu bị động
Câu 13.
Về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu : " Từ khi có người lấy tiếng chim kêu , tiếng suối chảy làm đề ngâm
vịnh , tiếng chim , tiếng suối nghe mới hay." được thêm vào câu để làm gì ?
A.
Để xác định nơi chốn
B.
Để xác định nguyên nhân
C.
Để xác định mục đích
D.
Để xác định thời gian
Câu 14.
Câu tục ngữ nào dưới đây đồng nghĩa với câu : "Muốn biết phải hỏi , muốn giỏi phải học " ?
A.
Các răng , cái tóc là góc con người
B.
Học ăn , học nói , học gói , học mở
C.
Học thầy không tày học bạn
D.
Không thầy đố mày làm nên
Câu 15.
Trong các từ sau đây, từ nào trái nghĩa với từ thanh nhã ?
A.
Trắng thơm
B.
Tinh khiết

C.
Thô thiển
D.
Trong sạch
Câu 16.
Về ý nghĩa , trạng ngữ trong câu : " Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết
quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ." được thêm vào câu để làm gì ?
A.
Để xác định nơi chốn
B.
Để xác định mục đích
C.
Để xác định nguyên nhân
D.
Để xác định phương tiện
Câu 17.
Câu "Đêm nằm trên sông Hương thơ mộng để nghe ca Huế , với tâm trạng cờ đợi rộn lòng" đã rút gọn
thành phần nào của câu ?
A.
Chủ ngữ
B.
Vị ngữ
C.
Trạng ngữ
D.
Chủ ngữ và trạng ngữ
Câu 18.
Câu "Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối tu hành , thanh tao theo kiểu nhà hiền
triết , ẩn dật ." là kiểu câu nào ?
A.

Câu bị động
B.
Câu chủ động
C.
Câu rút gọn
D.
Câu đặc biệt
Câu 19.
Câu đặc biệt "Gần một giờ đêm" được dùng để làm gì ?
A.
Để liệt kê , thông báo về sự tồn tại của sự vật , sự việc
B.
Để gọi đáp
C.
Để bộc lộ cảm xúc
D.
Để nêu lên thời gian , nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn
Câu 20.
Từ nào đồng nghĩa với từ trong sạch ?
A.
Trắng thơm
B.
Tinh khiết
C.
Thanh nhã
D.
Thơm mát
Tự luận:
Câu 1 : Em hãy nêu sự khác nhau giữa câu rút gọn và câu đặc biệt.
Câu2 : Hãy thêm trạng ngữ cho câu sau và cho biết trạng ngữ thêm vào bổ sung ý nghĩa gì cho câu ?

…………………, em đến trường.
Câu 3 :Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu rút gọn, đặc biệt và trạng ngữ. (chủ đề tự do từ 5 đến 7 câu)
Phòng giáo dục Buôn Ma Thuột ĐỀ KIỂM TRA
Trường THCS Lạc Long Quân Môn :
Tiếng Việt lớp 7
(
Thời gian : 45phút)
Họ và tên học sinh : ........................................................................... Lớp : ......................
Phần trắc nghiệm : Mỗi câu 0,25 điểm
Phần trả lời :
Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu
trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.

01. ;   /   =   ~ 06. ;   /   =   ~ 11. ;   /   =   ~ 16. ;   /   =   ~
02. ;   /   =   ~ 07. ;   /   =   ~ 12. ;   /   =   ~ 17. ;   /   =   ~
03. ;   /   =   ~ 08. ;   /   =   ~ 13. ;   /   =   ~ 18. ;   /   =   ~
04. ;   /   =   ~ 09. ;   /   =   ~ 14. ;   /   =   ~ 19. ;   /   =   ~
05. ;   /   =   ~ 10. ;   /   =   ~ 15. ;   /   =   ~ 20. ;   /   =   ~
Mã đề: 452
Câu 1.
Câu nào là câu đặc biệt :
A.
Sức ngươi khó lòng địch nổi với sức trời !
B.
Trời mưa tầm tã
C.
Lo thay ! Nguy thay !
D.
Tên nữa đứng khoang tay , chực hầu điếu đóm
Câu 2.

Câu "Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối tu hành , thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ,
ẩn dật ." là kiểu câu nào ?
A.
Câu chủ động
B.
Câu đặc biệt
C.
Câu rút gọn
D.
Câu bị động
Câu 3.
Từ nào đồng nghĩa với từ trong sạch ?
A.
Thơm mát
B.
Tinh khiết
C.
Thanh nhã
D.
Trắng thơm
Câu 4.
Về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu : " Từ khi có người lấy tiếng chim kêu , tiếng suối chảy làm đề ngâm
vịnh , tiếng chim , tiếng suối nghe mới hay." được thêm vào câu để làm gì ?
A.
Để xác định thời gian
B.
Để xác định mục đích
C.
Để xác định ngun nhân
D.

Để xác định nơi chốn
Câu 5.
Câu đặc biệt "Gần một giờ đêm" được dùng để làm gì ?
A.
Để gọi đáp
B.
Để bộc lộ cảm xúc
C.
Để nêu lên thời gian , nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn
D.
Để liệt kê , thơng báo về sự tồn tại của sự vật , sự việc
Câu 6.
Câu tục ngữ nào dưới đây đồng nghĩa với câu : "Muốn biết phải hỏi , muốn giỏi phải học " ?
A.
Học thầy khơng tày học bạn
B.
Học ăn , học nói , học gói , học mở
C.
Khơng thầy đố mày làm nên
D.
Các răng , cái tóc là góc con người
Câu 7.
Về ý nghĩa , trạng ngữ trong câu : " Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác q trọng biết bao kết
quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ." được thêm vào câu để làm gì ?
A.
Để xác định ngun nhân
B.
Để xác định mục đích
C.
Để xác định phương tiện

D.
Để xác định nơi chốn
Câu 8.
Trong các từ sau đây, từ nào trái nghĩa với từ thanh nhã ?
A.
Tinh khiết
B.
Trắng thơm
C.
Thơ thiển
D.
Trong sạch
Câu 9.
Câu "Trong đình , đèn sáng trưng ; nha lệ lính tráng , kẻ hầu người hạ , đi lại rộn ràng ." là kiểu câu nào
?
A.
Câu bị động
B.
Câu rút gọn
C.
Câu đặc biệt
D.
Câu chủ động
Câu 10.
Câu "Đêm nằm trên sơng Hương thơ mộng để nghe ca Huế , với tâm trạng cờ đợi rộn lòng" đã rút gọn
thành phần nào của câu ?
A.
Chủ ngữ và trạng ngữ
B.
Chủ ngữ

C.
Vị ngữ
D.
Trạng ngữ
Câu 11.
Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người,chúng ta sẽ lược bỏ thành
phần nào trong hai thành phần sau :
A.
Vị ngữ.
B.
Chủ ngữ.
Câu 12.
Câu đặc biệt "Chị An ơi !" được dùng để làm gì ?
A.
Để liệt kê, thơng báo về sự tồn tại của sự vật sự việc.
B.
Để nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.

×