TẬP LÀM VĂN
KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có
về văn kể chuyện, học sinh viết được hoàn chỉnh một bài
văn kể chuyện.
2. Kĩ năng: - Bài viết đảm bảo yêu cầu, có cốt truyện, có
ý nghĩa, diễn đạt chân thực, hồn nhiên, dùng từ đặt câu
đúng. Với đề bài 3 (nhập vai kể lại nhân vật) cần đưa được
cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào bài.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học,
say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy kiểm tra.
Truyện cổ tích Cây khế.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập về văn
kể chuyện.
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3
học sinh những yêu cầu
cần có về văn kể chuyện:
Kể chuyện là gì?
Bài văn kể chuyện có
cấu tạo như thế nào?
3. Giới thiệu bài mới:
Tiết học hôm nay các
em sẽ làm bài kiểm tra
viết về văn kể chuyện
theo một trong các đề đã
nêu.
- Hát
3’
30’
Viết bài văn kể chuyện.
4. Phát triển các hoạt
động:
Hoạt động 1: Học sinh
làm bài kiểm tra.
- Yêu cầu học sinh đọc
các đề bài kiểm tra.
- Giáo viên lưu ý học
sinh: Đề 3 yêu cầu các em
kể chuyện theo cách nhập
vai một nhân vật trong
truyện (người em, người
anh hoặc chim thần).
- Khi nhập vai cần kể nhất
quán từ đầu đến cuối
chuyện vai nhân vật em
chọn, hoá thân lẫn trong
cách kể.
- Cần chú ý đưa cảm xúc,
- 1 học sinh đọc các đề
bài.
- Cả lớp đọc thầm các đề
bài trong SGK và lựa chọn
đề bài cho mình.
- Nhiều học sinh tiếp nối
nhau nói lên đề bài em
1’ ý nghĩ của nhân vật vào
truyện.
- Giáo viên giải đáp thắc
mắc cho học sinh (nếu
có).
Hoạt động 2:
- Học sinh làm bài kiểm
tra.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh chuẩn
bị nội dung cho tiết tập
làm văn tuần sau.
- Nhận xét tiết học.
chọn.
- Học sinh làm kiểm tra.