Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

BC TU DANH GIA 47 TIEU CHI.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (887.49 KB, 102 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG MỸ
TRƯỜNG: THCS NGỌC HÒA
BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
TRƯỜNG: THCS NGỌC HÒA
Hà Nội 2009
1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOCHƯƠNG MỸ
BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
Trường THCS Ngọc Hòa
Danh sách và chữ ký các thành viên đoàn đánh giá ngoài
TT Họ, tên, cơ quan công tác của các thành viên đoàn
đánh giá ngoài
Trách nhiệm
được giao
Chữ ký
1
Bùi Ngọc Khang - Trường THCS Ngọc Hòa Trưởng đoàn
2
Vũ Ngọc Mai - Trường THCS Ngọc Hòa Thư ký
3
Bùi Tố Hoa - Trường THCS Ngọc Hòa Thành viên
4
Nguyễn Thị Khuyên - Trường THCS Ngọc Hòa Thành viên
5
Nguyễn Hữu Thắng - Trường THCS Ngọc Hòa Thành viên
6
Nguyễn Thị Loan - Trường THCS Ngọc Hòa Thành viên
7
Hoàng Minh Tuấn - Trường THCS Ngọc Hòa Thành viên
Thành phố Hà Nội - 2009
2


Mục lục Trang
Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU
I-Thông tin chung về nhà trường
1.Thông tin chung về lớp và học sinh
2. Thông tin về nhân sự.
3.Danh sách cán bộ quản lý.
II- Cơ sở vật chất ,thư viện,tài chính
1. Cơ sở vật chất, thư viện trong 4 năm gần đây.
2. Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 4 năm gần đây.
Phần II. ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHUẨN
1. Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển của trường THCS
1.1. Tiêu chí 1: Chiến lược phát triển của trường 17 - 18
1.2. Tiêu chí 2: Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực
của nhà trường 19 - 22
2. Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường 23 - 47
2.1. Tiêu chí 1: nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định tại
điều lệ trường THCS 23 - 24
2.2 Tiêu chí 2: Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn và
hoạt động của hội đồng trường 25 - 26
2.3. Tiêu chí 3 Hội đồng thi đua khen thưởng ,Hội đồng kỷ luật đối với
CB, GV, NV, học sinh 26 - 27
2.4. Tiêu chí 4: Hội đồng tư vấn khác do hiệu trưởng quyết định thành
lập 27 - 28
2.5. Tiêu chí 5: Tổ chuyên môn của nhà trường hoàn thành các nhiệm
vụ 29 - 30
2.6. Tiêu chí 6: Tổ văn phòng của nhà trường 30 - 32
2.7. Tiêu chí 7: Hiệu trưởng có cá biện pháp chỉ đạo kiểm tra, đánh gía
việc thực hiện kế hoạch dạy và học thêm.………… 32 - 34
2.8. Tiêu chí 8: Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá
hoạt động dạy thêm, học thêm……… 34 - 35

2.9. Tiêu chí 9: Nhà trường đánh giá , xếp loại hạnh kiểm của học
sinh………. 36 - 37
2.10. Tiêu chí 10: Nhà trường đánh giá, xếp loại học lực của học
sinh……… 37 - 38
3
2.11. Tiêu chí 11: Nhà trường có kế hoạch và triển khai hiệu quả công tác
bồi
dưỡng chuẩn hóa………. 39 - 40
2.12. Tiêu chí 12: Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã
hội…………. 40 - 41
2.13. Tiêu chí 13: Nhà trường thực hiện quản lý hành chính theo
…………… 41 - 42
2.14. Tiêu chí 14: Công tác thông tin của nhà trường …………………. 43 - 44
2.15. Tiêu chí 15: Nhà trường thực hiện công tác khen thưởng, kỷ
luật………. 44 - 47
3. Tiêu chuẩn 3: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh 48 - 59
3.1. Tiêu chí 1: Hiệu trưởng, hiệu phó đạt các yêu cầu theo quy
định………… 48 - 49
3.2. Tiêu chí 2: Giáo viên của nhà trường đạt các yêu cầu theo quy
định……… 50 - 52
3.3. Tiêu chí 3: Các giáo viên của nhà trường phụ trách công tác Đoàn,
Đội… 52 - 54
3.4. Tiêu chí 4: Nhân viên hoặc giáo viên kiêm nhiệm của tổ văn
phòng………. 54 - 55
3.5. Tiêu chí 5: Học sinh của nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy
định…… 56 - 57
3.6. Tiêu chí 6: Nội bộ nhà trường đoàn kết, không có CB, GV,
NV………… 57 - 59
4. Tiêu chuẩn 4: Thực hiện chương trình giáo dục và các hoạt động
giáo dục 60 - 77

4.1. Tiêu chí 1: Nhà trường thực hiện kế hoạch thời gian năm
học…………. 60 - 61
4.2. Tiêu chí 2: Mỗi năm học, nhà trường thực hienẹ hiệu quả các hoạt
động… 61 - 63
4.3. Tiêu chí 3: Sử dụng thiết bị trong dạy học và viết, đánh giá , vận
dụng……. 63 - 64
4.4. Tiêu chí 4: Mỗi năm học, nhà trường thực hiện đầy đủ các hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp…………… 65 - 66
4.5. Tiêu chí 5: GVCN lớp trong nhà trường hoàn thành nhiệm
vụ………… 66 - 67
4.6. Tiêu chí 6: Hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu,
kém……………….
67 - \68
70
4.7. Tiêu chí 7: Hoạt động giữ gìn , phát huy truyền thống nhà
trường………. 68 - 70
4
4.8. Tiêu chí 8: Nhà trường thực hiện đầy đủ các hoạt động giáo dục
…… 70 - 71
4.9. Tiêu chí 9: Nhà trường thực hiện đầy đủ nội giáo dục địa
phương………. 71 - 72
4.10. Tiêu chí 10: Hoạt động dạy thêm, học thêm của nhà
trường……………. 73 - 74
4.11. Tiêu chí 11: Hằng năm, nhà trường thực hiện tốt chủ đề năm
học…… 74 - 76
4.12. Tiêu chí 12. Học sinh được giáo dục về kỹ năng
sống………………… 76 - 77
5.Tiêu chuẩn 5: Tài chính và sơ sở vật chất 78 - 89
5.1. Tiêu chí 1: Nhà trường thực hiện quản lý tài chính theo quy
định……… 78 - 81

5.2. Tiêu chí 2: Nhà trường có khuôn viên riêng biệt, tường
bao…………… 82 - 83
5.3 Tiêu chí 3: Nhà trường có khối phòng học thông thường , phòng học
bộ môn………… 83 - 85
5.4. Tiêu chí 4: Tư viện của nhà trường đáp ứng được nhu cầu
……………. 85 - 86
5.5. Tiêu chí 5: Nhà trường có đủ thiết bị giáo dục, đồ
dung………………. 86 - 88
5.6. Tiêu chí 6: nhà trường có đủ khu sân chơi bãi tập, khu để
xe………… 88 - 89
6. Tiêu chuẩn 6: Quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội 90 - 95
6.1.Tiêu chí 1: Đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền
hạn……………. 90 - 92
6.2. Tiêu chí 2: Nhà trường phối hợp có hiệu quả với tổ chức đoàn
thể………… 93 - 95
7. Tiêu chuẩn 7: Kết quả rèn luyện và học tập của học sinh 96 - 101
7.1. Tiêu chí1: Kết quả đánh giá, xếp loại học lực của học
sinh………………. 96 - 97
7.2. Tiêu chí 2: Kết quả đánh giá , xếp loại hạnh kiểm của học
sinh………… 97 - 98
7.3. Tiêu chí 3: Kết quả về hoạt động giáo dục nghề phổ thông
……………… 99 - 100
7.4. Tiêu chí 4: Kết quả hoạt động xã hội, công tác đoàn thể
………………… 100 - 101
5
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT
BGDĐT: Bộ Giáo dục và Đào tạo
BGH: Ban Giám hiệu
CHCĐ: Chấp hành Công đoàn
GD-ĐT: Giáo dục và Đào tạo

GV: Giáo viên
GVCN: Giáo viên chủ nhiệm
HS: Học sinh
NGLL: Ngoài giờ lên lớp
PPCT: Phân phối chương trình
QĐ: Quyết định
SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm
TDTT: Thể dục thể thao
TNCS HCM: Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
THPT: Trung học phổ thông
TTND: Thanh tran nhân dân
UBND: Ủy ban nhân dân
Bảng tổng hợp kết quả TĐG của nhà trường
CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Phòng GD Chương Mỹ
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ
Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển của trường THC Ngọc Hòa
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
Tiêu chí 1 X Tiêu chí 3
Tiêu chí 2 X Tiêu chí
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
Tiêu chí 1 X Tiêu chí 9 X
Tiêu chí 2 X Tiêu chí 10 X
6
Tiêu chí 3 X Tiêu chí 11 X
Tiêu chí 4 X Tiêu chí 12 X
Tiêu chí 5 X Tiêu chí 13 X
Tiêu chí 6 X Tiêu chí 14 X
Tiêu chí 7 X Tiêu chí 15 X
Tiêu chí 8 X

Tiêu chuẩn 3: Cán bộ quản lý, giáo viên nhân viên và học sinh
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
Tiêu chí 1 X Tiêu chí 4 X
Tiêu chí 2 X Tiêu chí 5 X
Tiêu chí 3 X Tiêu chí 6 X
Tiêu chuẩn 4: Thực hiện chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục.
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
Tiêu chí 1 X Tiêu chí 7 X
Tiêu chí 2 X Tiêu chí 8. X
Tiêu chí 3 X Tiêu chí 9 X
Tiêu chí 4 X Tiêu chí 10 X
Tiêu chí 5 x Tiêu chí 11 X
Tiêu chí 6 X Tiêu chí 12 X
Tiêu chuẩn 5: Tài chính và cơ sở vật chất
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
Tiêu chí 1 X Tiêu chí 4 X
Tiêu chí 2 X Tiêu chí 5 x
Tiêu chí 3 X Tiêu chí 6 X
Tiêu chuẩn 6: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
Tiêu chí 1 X
Tiêu chí 2 X
Tiêu chuẩn 7: KÕt qu¶ rÌn luyÖn vµ häc tËp cña häc sinh.
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
7
Tiêu chí 1 X Tiêu chí 3 X
Tiêu chí 2 X Tiêu chí 4 X
* Tổng số các tiêu chí: Đạt 31. tỉ lệ 66 %
8
PHẦN I. CƠ SỞ DỮ LIỆU

I. Thông tin chung của nhà trường
Tên trường : THCS Ngọc Hòa
Cơ quan chủ quản: Phòng GD & ĐT Chương Mỹ
Thành phố Hà Nội Tên Hiệu trưởng: Bùi Ngọc
Khang
Huyện Chương Mỹ Điện thoại trường: 0433.866.615
Xã Ngọc Hòa Fax:
Đạt chuẩn quốc gia: Web:
Năm thành lập trường
(theo quyết định thành
lập):
1965 Số điểm trường (nếu
có):
01
Công lập:
1. Thông tin chung về lớp học và học sinh
Số liệu tại thời điểm tự đánh giá: 2009 – 2010
Tổng
số
Chia ra
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
Học sinh
523 138 124 137 124
Trong đó:
- Học sinh nữ:
243 67 57 64 55
- Học sinh dân tộc thiểu số:
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số:
Học sinh tuyển mới vào lớp 6
Trong đó:

137 137
- Học sinh nữ:
67 67
- Học sinh dân tộc thiểu số:
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số:
Học sinh lưu ban năm học trước:
1 1
9
Trong đó:
- Học sinh nữ:
- Học sinh dân tộc thiểu số:
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số:
Học sinh chuyển đến trong hè:
Học sinh chuyển đi trong hè:
4 2 2
Học sinh bỏ học trong hè:
Trong đó:
- Học sinh nữ:
- Học sinh dân tộc thiểu số:
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số:
Nguyên nhân bỏ học
- Hoàn cảnh khó khăn:
- Học lực yếu, kém:
- Xa trường, đi lại khó khăn:
- Thiên tai, dịch bệnh:
- Nguyên nhân khác:
Học sinh là Đội viên:
523 138 124 137 124
Học sinh là Đoàn viên:
Học sinh bán trú dân nuôi:

Học sinh nội trú dân nuôi:
Học sinh khuyết tật hoà nhập:
Học sinh thuộc diện chính sách
- Con liệt sĩ:
- Con thương binh, bệnh binh:
4 2 1 3
- Hộ nghèo:
57 15 9 22 11
- Vùng đặc biệt khó khăn:
- Học sinh mồ côi cha hoặc mẹ:
1 3 6 2
- Học sinh mồ côi cả cha, mẹ:
10
- Diện chính sách khác:
Học sinh học tin học:
Học sinh học tiếng dân tộc thiểu số:
Học sinh học ngoại ngữ:
- Tiếng Anh:
523 138 124 137 124
- Tiếng Pháp:
- Tiếng Trung:
- Tiếng Nga:
- Ngoại ngữ khác:
Học sinh theo học lớp đặc biệt
- Học sinh lớp ghép:
- Học sinh lớp bán trú:
- Học sinh bán trú dân nuôi:
Các thông tin khác (nếu có)
11
Số liệu của 04 năm gần đây:


Năm học
2005 -2006
Năm học
2006 -2007
Năm học
2007 -2008
Năm học
2008 - 2009
Sĩ số bình quân
học sinh trên lớp
40,1 38,9 40,7 40,6
Tỷ lệ học sinh trên
giáo viên
18,3 17,2 17 16,5
Tỷ lệ bỏ học
0,03 0,04 0,04 0,05
Tỷ lệ học sinh có
kết quả học tập
dưới trung bình.
4,5% 9.8 4.6 2,8%
Tỷ lệ học sinh có
kết quả học tập
trung bình
38% 36 35.9 32,2%
Tỷ lệ học sinh có
kết quả học tập khá
49% 45.6 47.1 50,1%
Tỷ lệ học sinh có
kết quả học tập

giỏi và xuất sắc
8,5% 8.6 12.4 14,9%
Số lượng học sinh
đạt giải trong các
kỳ thi học sinh giỏi
01 em đạt giải
nhất môn sinh
học c ấp tỉnh.
01 em đ ạt gi ải
KK cấp t ỉnh
môn Địa l ý
1 em đạt giải
nhì môn thể dục
cấp t ỉnh.
1 em đạt giải ba
môn thể dục
2 em đạt giải 3
môn văn cấp TP
Các thông tin khác
(nếu có)
12
2. Thông tin về nhân sự
Số liệu tại thời điểm tự đánh giá:

Tổng
số
Trong
đó nữ
Chia theo chế độ lao động
Dân tộc

thiểu số
Biên chế Hợp đồng Thỉnh giảng
Tổng
số
Nữ
Tổng
số
Nữ
Tổng
số
Nữ
Tổng
số
Nữ
Cán bộ, giáo viên, nhân
viên
36 30 36 30
Đảng viên 14 10
- Đảng viên là giáo viên: 10 8
- Đảng viên là cán bộ quản
lý:
2 1
- Đảng viên là nhân viên:
2 1
Giáo viên giảng dạy:
- Thể dục: 2 1
- Âm nhạc: 1 1
- Mỹ thuật: 1
- Tin học:
- Tiếng dân tộc thiểu số:

- Tiếng Anh: 4 3
- Tiếng Pháp:
- Tiếng Nga:
- Tiếng Trung:
- Ngoại ngữ khác:
- Ngữ văn:
7 7
- Lịch sử:
1 1
- Địa lý:
- Toán học:
7 6
- Vật lý:
1 1
- Hoá học:
1 1
- Sinh học:
3 3
- Giáo dục công dân:
13
- Công nghệ:
- Môn học khác:…
Giáo viên chuyên trách
đội:
1 1
Giáo viên chuyên trách
đoàn:
Cán bộ quản lý:
- Hiệu trưởng:
1

- Phó Hiệu trưởng:
1 1
Nhân viên
5 4
- Văn phòng (văn thư, kế
toán, thủ quỹ, y tế):
4 3
- Thư viện:
- Thiết bị dạy học:
1 1
- Bảo vệ:
- Nhân viên khác:
Các thông tin khác (nếu
có)
Tuổi trung bình của
giáo viên cơ hữu:
35
Số liệu của 04 năm gần đây:

Năm học
2005 -2006
Năm học
2006 -2007
Năm học
2007 -2008
Năm học
2008 - 2009
Số giáo viên chưa đạt
chuẩn đào tạo
14

Số giáo viên đạt chuẩn
đào tạo
14 10 10 8
Số giáo viên trên chuẩn
đào tạo
23 23 23 22
Số giáo viên đạt danh
hiệu giáo viên dạy giỏi
cấp huyện, quận, thị xã,
thành phố
4 4 2 4
Số giáo viên đạt danh
hiệu giáo viên dạy giỏi
cấp tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương
Số giáo viên đạt danh
hiệu giáo viên dạy giỏi
cấp quốc gia
Số lượng bài báo của
giáo viên đăng trong các
tạp chí trong và ngoài
nước
Số lượng sáng kiến, kinh
nghiệm của cán bộ, giáo
viên được cấp có thẩm
quyền nghiệm thu
6 6 5 5
Số lượng sách tham khảo
của cán bộ, giáo viên được
các nhà xuất bản ấn hành

15
Số bằng phát minh, sáng
chế được cấp (ghi rõ nơi
cấp, thời gian cấp, người
được cấp)
Các thông tin khác (nếu
có)
3. Danh sách cán bộ quản lý
Họ và tên Chức vụ, chức
danh, danh hiệu
nhà giáo, học vị,
học hàm
Điện thoại,
Email
Chủ tịch Hội đồng quản trị/
Hội đồng trường
Hiệu trưởng
Bùi Ngọc Khang 0904.355.919
Các Phó Hiệu trưởng
Bùi Tố Hoa 0976.925.489
Các tổ chức Đảng, Đoàn
thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh, Tổng phụ trách Đội,
Công đoàn,… (liệt kê)
- Bùi Ngọc Khang
- Bùi Tố Hoa
- Hoàng Minh Tu ấn
- Đặng Thị Xuy ến
- Bí thư chi bộ
- Chủ tịch Công đoàn

- Bí thư chi đoàn
- Tổng phụ trách đội
Các Tổ trưởng tổ chuyên
môn (liệt kê)
- Nguyễn Hữu Thắng
- Nguyễn Thị Loan
- Tổ trưởng tổ t ự
nhiên.
- Tổ trưởng tổ xã hội
II. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính
1. Cơ sở vật chất, thư viện trong 4 năm gần đây

Năm học
2005 -2006
Năm học
2006 -2007
Năm học
2007 -2008
Năm học 2008-
2009
Tổng diện tích đất sử
6.900
16
dụng của trường (tính
bằng m
2
):
1. Khối phòng học theo
chức năng:
Số phòng học văn hoá:

10 10 10 10
Số phòng học bộ môn:
- Phòng học bộ môn Vật
lý:
- Phòng học bộ môn
Hoá học:
- Phòng học bộ môn
Sinh học:
- Phòng học bộ môn Tin
học:
- Phòng học bộ môn
Ngoại ngữ:
- Phòng học bộ môn
khác:
2. Khối phòng phục vụ
học tập:
- Phòng giáo dục rèn
luyện thể chất hoặc nhà
đa năng:
- Phòng giáo dục nghệ
thuật:
- Phòng thiết bị giáo
dục:
1 1 1 1
- Phòng truyền thống
- Phòng Đoàn, Đội:
1 1 1 1
- Phòng hỗ trợ giáo dục
học sinh khuyết tật hoà
nhập:

- Phòng khác:
3. Khối phòng hành
17
chính quản trị
- Phòng Hiệu trưởng
1 1 1 1
- Phòng Phó Hiệu
trưởng:
1 1 1 1
- Phòng giáo viên:
- Văn phòng:
1 1 1 1
- Phòng y tế học đường:
- Kho:
- Phòng thường trực,
bảo vệ
1 1 1 1
- Khu nhà ăn, nhà nghỉ
đảm bảo điều kiện sức
khoẻ học sinh bán trú
(nếu có)
- Khu đất làm sân chơi,
sân tập:
2.000m
2
2.000m
2
2.000m
2
2.000m

2
- Khu vệ sinh cho cán
bộ, giáo viên, nhân viên:
1 1 1 1
- Khu vệ sinh học sinh:
1 1 1 1
- Khu để xe học sinh:
1 1 1 1
- Khu để xe giáo viên và
nhân viên:
1 1 1 1
- Các hạng mục khác
(nếu có):
4. Thư viện:
- Diện tích (m
2
) thư viện
(bao gồm cả phòng đọc
của giáo viên và học
sinh):
- Tổng số đầu sách
trong thư viện của nhà
trường (cuốn):
- Máy tính của thư viện
đã được kết nối internet
3 4
18
(có hoặc không)
- Các thông tin khác
(nếu có)

5. Tổng số máy tính
của trường:
2 2 3 4
- Dùng cho hệ thống văn
phòng và quản lý:
1 1 2 3
- Số máy tính đang được
kết nối internet:
3 4
- Dùng phục vụ học tập:
1 1 1 1
6. Số thiết bị nghe
nhìn:
- Tivi:
2 2 2 2
- Nhạc cụ:
1 1 1 1
- Đầu Video:
- Đầu đĩa:
1 1 1 1
- Máy chiếu OverHead:
- Máy chiếu Projector:
1 1 1 2
- Thiết bị khác:. Đài
2 2 2 2
7. Các thông tin khác
(nếu có)
2. Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 4 năm gần đây

Năm học

2006 -2007
Năm học
2007 -2008
Năm học
2008 -2009
Năm học
2009- 2010
Tổng kinh phí được cấp từ
ngân sách Nhà nước
993.913.000 1.218.025.000
1.379.692.00
0
1.503.622.000
Tổng kinh phí được chi
993.913.000 1.218.025.000 1.379.692.00
0
1.5.3.622.000
19
trong năm (đối với trường
ngoài công lập)
Tổng kinh phí huy động
được từ các tổ chức xã hội,
doanh nghiệp, cá nhân,
52.390.000 56.660.000 34.700.000 36.540.000
Các thông tin khác (nếu
có)

PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Để có được chất lượng giáo dục theo yêu cầu và bền vững, giải pháp mang

tính lâu dài là xây dựng Văn hóa chất lượng giáo dục trong nhà trường, theo quyết
định của Sở GD&ĐT , theo hướng dẫn tự đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục của Sở
GD&ĐT Hà Nội, Phòng GD & ĐT Chương Mỹ, trường THCS Ngọc Hòa đã tiến
hành tự đánh giá chất lượng theo các tiêu chuẩn của cấp trung học phổ thông. Tự
đánh giá là quá trình nhà trường tự xem xét, đánh giá thực trạng giáo dục của
trường, chỉ ra được các điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí trong các tiêu chuẩn,
xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và đưa ra các biện pháp thực hiện để đáp ứng
các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ GD&ĐT ban hành nhằm không ngừng cải
tiến, nâng cao chất lượng giáo dục và để đăng kí kiểm định chất lượng giáo dục.
Bản báo cáo tự đánh giá này là một văn bản ghi nhớ quan trọng để nhà trường
cam kết thực hiện các hoạt động cải tiến và nâng cao chất lượng giáo dục cho từng
tiêu chí mà kế hoạch đã đề ra.
Tự đánh giá của nhà trường được thực hiện đúng quy trình mà Bộ GD&ĐT đã
hướng dẫn, theo 7 bước:
1. Thành lập Hội đồng tự đánh giá.
20
2. Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá.
3. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá.
4. Thu thập, xử lí và phân tích các thông tin, minh chứng.
5. Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí.
6. Viết báo cáo tự đánh giá.
7. Công bố báo cáo tự đánh giá.
Tất cả các bước trên đều được thực hiện đúng Hướng dẫn và đảm bảo tính dân
chủ, công khai, khoa học. Tháng 9/2009 Hiệu trưởng nhà trường đã dự lớp tập huấn
triển khai công tác tự đánh giá chất lượng trường THCS do sở GD & ĐT Hà Nội tổ
chức.
Ngày 25/9/2009 Hiệu trưởng trường THCS Ngọc Hòa ra quyết định số 05/
QĐ-KĐ , thành lập Hội đồng đánh giá chất lượng theo Bộ tiêu chí đánh giá chất
lượng của Bộ GD&ĐT gồm 07 thành viên do ông Bùi Ngọc Khang làm chủ tịch.
Hội đồng đánh giá đã triển khai các cuộc họp để thống nhất quá trình đánh giá

phân công công việc, trách nhiệm của từng thành viên trong hội đồng. Mỗi thành
viên được phân công thu thập tài liệu nghiên cứu đánh giá các chỉ số từ 1 đến 2 tiêu
chí.
Từ tháng cuối tháng 9 đến hết tháng 14 / /11/ 2009 các thành viên trong hội
đồng thu thập các thông tin và tài liệu có liên quan đến tiêu chí do mình phụ trách.
Tháng 01/ 12 / 2009 hội đồng hoàn thành việc đánh giá các chỉ số của từng
tiêu chí tập hợp thành bộ tiêu chí quản lí chất lượng.
10/12/2009 công bố bộ tiêu chí để lấy ý kiến đóng góp toàn hội đồng và Ban
đại diện cha mẹ học sinh. Tiếp đó hội đồng trên cơ sở tiếp thu ý kiến đóng góp của
các cán bộ giáo viên để tiếp tục hoàn thiện bộ tiêu chí. Đến cuối tháng 20/12/2009
nộp báo cáo sơ bộ về phòng GD & ĐT.
21
Để báo cáo tự đánh giá đảm bảo tính chính xác, trung thực, khách quan, Hội
đồng tự đánh giá đã tiến hành đánh giá bằng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó
chủ yếu là bằng phương pháp khảo sát thực tế tất cả các mặt hoạt động của nhà
trường liên quan đến nội dung Bộ tiêu chí; sưu tầm thông tin, minh chứng, so sánh,
đối chiếu và phân tích các dữ liệu có liên quan Trong quá trình tự đánh giá, nhà
trường đã sử dụng nhiều công cụ khác nhau như: bộ Tiêu chí quản lí chất lượng giáo
dục của trường THCS để làm cơ sở cho việc tiến hành tự đánh giá chất lượng giáo
dục của nhà trường, sử dụng máy vi tính, máy in, máy photocopy, mạng Internet
để khai thác thông tin, minh chứng và viết báo cáo tự đánh giá.
Tự đánh giá là quá trình mô tả, phân tích, đánh giá hiện trạng của nhà trường theo
nội hàm của từng chỉ số của tiêu chí; thấy được những điểm mạnh, điểm yếu nổi bật
của nhà trường trong việc đáp ứng các yêu cầu và điều kiện của từng chỉ số trong
mỗi tiêu chí; từ đó có kế hoạch cụ thể và thực tế mang tính khả thi cho việc cải tiến chất
lượng giáo dục. Qua quá trình tự đánh giá từng tiêu chí, nhà trường đã xây dựng được
kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục trong từng thời điểm và trong chiến lược phát
triển lâu dài của kế hoạch phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, đã
mạnh dạn đề xuất được những biện pháp cụ thể cho việc thực hiện cải tiến chất lượng
giáo dục của nhà trường trong nhiều lĩnh vực hoạt động trong những chặng đường tiếp

theo. Đặc biệt, trong quá tình tự đánh giá, Hội đồng đã thấy được những điểm yếu trong
công tác quản lí giáo dục của mình, để sau quá trình tự đánh giá, nhà trường sẽ đưa
mọi hoạt động v o nÒ nÕp, mang tinh khoa hà ọc v à đồng bộ hơn, thể hiện được quyết
t©m cải tiến, n©ng cao chất lượng giao dục của nh trà ường.
- Về hoạt động dạy học: Nh trà ường đ· thực hiện tốt quy định về kế hoạch giảng
dạy v hà ọc tập của Bộ v Sà ở, chủ động trong kế hoạch n©ng cao chất lượng dạy học,
tạo m«i trường l m vià ệc nghiªm tuc, cã tr¸ch nhiệm cho c¸n bộ, gi¸o viªn; chất
lượng quản lý chuyªn m«n ng y c ng chà à ặt chẽ; c«ng t¸c quản lý chất lượng kiểm
tra, đ¸nh gi¸ học sinh đảm bảo tÝnh chinh x¸c, c«ng bằng, khach quan dựa trªn các
văn bản mang tính pháp quy; trong quản lí việc dạy thêm, học thêm trường đã thực
22
hiện đúng quy định của Bộ và Sở, tổ chức bồi dưỡng được cho cả ba đối tượng học
sinh khá-giỏi, trung bình, yếu, kém.
Tuy nhiên, nhà trường chưa tổ chức được các đợt rút kinh nghiệm về công tác
chuyên môn theo định kì trong phạm vi toàn hội đồng; chưa nâng cao được hiệu quả
sinh hoạt chuyên môn do còn nhiều tổ ghép; việc xây dựng ngân hàng đề thi và kiểm
tra định kì chưa phong phú, cơ sở vật chất của trường còn thiếu nên chưa đáp ứng
được nhu cầu học thêm của học sinh.
- Về hoạt động học tập và rèn luyện: Công tác quản lí việc học tập các bộ
môn văn hóa được thực hiện chặt chẽ, đúng quy chế, tạo điều kiện nâng cao chất
lượng học tập cho học sinh. Ngoài ra, nhà trường còn quan tâm tổ chức nhiều hoạt
động ngoài giờ lên lớp, giúp học sinh rèn luyện kĩ năng sống và phát triển toàn diện.
Công tác hướng nghiệp cho học sinh được thực hiện có hiệu quả thông qua các tiết
dạy hướng nghiệp và lồng ghép trong các bộ môn văn hóa khác, 100% học sinh khối
9 của trường được hướng nghiệp. Trong công tác quản lí kết quả học tập, rèn luyện
của học sinh, nhà trường đã chủ động phối hợp với các tổ chức giáo dục khác và đưa
ra nhiều biện pháp giáo dục có hiệu quả. Trường có đủ hệ thống hồ sơ quản lí và
theo dõi quá trình học tập, rèn luyện của học sinh, từ đó đưa ra nhiều biện pháp để
nâng cao chất lượng giáo dục; đã có hệ thống theo dõi thường xuyên về 4 mặt giáo
dục học sinh nên tạo được nề nếp của học sinh trong trường khá tốt; triển khai kịp

thời, đầy đủ, đúng các công văn hướng dẫn về chủ trương hướng nghiệp, dạy nghề
cho giáo viên và học sinh.
Tuy nhiên, do cơ sở vật chất còn thiếu, trường còn phải học 2 ca nên không đủ
điều kiện để tổ chức thực hiện các hoạt động một cách hiệu quả, như chưa tổ chức
được các Hội thảo về phương pháp học tập cho học sinh; việc tổ chức các hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp còn nhiều bất cập ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả,
chưa thu hút được sự tham gia nhiệt tình của học sinh;
- Về điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục: Trong lĩnh vực quản lí nhân
lực, trường có đội ngũ giáo viên đạt chuẩn về trình độ đào tạo, trẻ, nhiệt huyết,
23
không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; có sự đoàn kết,
thống nhất cao trong nội bộ; nhà trường luôn tạo điều kiện tốt về mọi mặt cho cán bộ
giáo viên yên tâm công tác; phân công, bố trí chuyên môn hợp lí, nên phát huy được
năng lực của từng cán bộ, giáo viên; xây dựng được kế hoạch ngắn hạn và dài hạn
cho việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ giáo viên,
nhờ vậy chất lượng chuyên môn của nhà trường ngày càng được nâng cao rõ rệt, số
giáo viên dạy giỏi trường và tỉnh ngày càng tăng. Nhà trường đã mạnh dạn đầu tư
vào lĩnh vực công nghệ thông tin, có kế hoạch cụ thể cho công tác ứng dụng công
nghệ thông tin vào dạy học, bên cạnh đó trường có đội ngũ giáo viên trẻ tiếp cận
nhanh với công nghệ thông tin, đã ứng dụng vào bài dạy tốt, tạo được một phong
trào sôi nổi trong lĩnh vực này. Không chỉ chú trọng công tác chuyên môn, nhà
trường còn hết sức quan tâm đến công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ
giáo viên, triển khai đầy đủ, nghiêm túc các quy định về đạo đức nghề nghiệp cho
cán bộ giáo viên, xây dựng được quy định về chuẩn mực đạo đức nhà giáo đối với
cán bộ giáo viên của trường; trường luôn coi trọng nguyên tắc tập trung dân chủ,
công khai, công bằng trong quản lí; có biện pháp để đẩy mạnh phong trào nghiên
cứu khoa học trong cán bộ, giáo viên.
Tuy nhiên, một số giáo viên năng lực còn hạn chế chưa bắt kịp với yêu cầu về
chất lượng giáo dục trong thời đại mới. Cũng do điều này mà việc phân công công
tác trong cán bộ giáo viên chưa được đồng đều. Công tác tự bồi dưỡng chuyên môn

của một số giáo viên chưa cao, còn mang tính hình thức, vì vậy số sáng kiến kinh
nghiệm của giáo viên trong trường chưa nhiều; một số chưa thực sự quan tâm tới
việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, việc quản lí sử dụng công nghệ
thông tin của nhà trường chưa chặt chẽ nên hạn chế đến chất lượng giáo dục chung
của nhà trường;
- Về quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bị: Nhà trường đã có diện tích mặt
bằng đạt chuẩn, cơ bản đủ cơ sở vật chất để phục vụ dạy học trong hai ca, có biện
pháp cụ thể trong quản lí cơ sở vật chất nên phòng học luôn đảm bảo đủ duy trì tốt
24
các hoạt động giáo dục. Ngoài ra, nhà trường thường xuyên thực hiện công tác cải
tạo cơ sở vật chất hiện có để đảm bảo chấtlượng cho các hoạt động giáo dục trong
trường. Trường cũng đã xây dựng được cảnh quan môi trường sạch sẽ, thoáng mát,
tạo cảnh quan sư phạm cho cán bộ giáo viên và học sinh làm việc, học tập.
Tuy vậy, Do còn thực hiện học trong hai ca nên công tác quản lí sử dụng phòng
học còn gặp nhiều khó khăn, bất cập. Nhà trường cũng chưa năng động trong việc
tìm nguồn kinh phí để xây dựng phòng bộ môn theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT,
nên chưa phát huy được tiềm năng chuyên môn của từng tổ bộ môn.
- Về công tác quản lí tài chính: Nhà trường đã cập nhật kịp thời, đầy đủ các
văn bản pháp quy về chế độ tài chính, thực hiện thanh toán kịp thời, đầy đủ mọi chế
độ cho cán bộ, giáo viên; thực hiện tốt công tác dự toán kinh phí cũng như chế độ
báo cáo thống kê, quyết toán hàng năm cho cơ quan chủ quản kịp thời; mọi công tác
thu, chi đều được công khai và duyệt thẩm định quyết toán.
- Về tổ chức bộ máy và công tác quản lí, điều hành: Lãnh đạo quản lí nhà
trường đoàn kết, thống nhất, có năng lực chuyên môn và năng lực quản lí vững
vàng; có đủ các tổ chức, đoàn thể, phát huy tốt vai trò của mình trong công tác quản
lí nên đã đẩy mạnh được phong trào thi đua dạy tốt, học tốt của giáo viên và học
sinh. Nhưng do còn nhiều tổ chuyên môn ghép nên hạn chế đến chất lượng sinh hoạt
chuyên môn. Nhà trường có sổ quản lí các công văn đi, công văn đến chặt chẽ, cụ thể.
- Về công tác xây dựng môi trường giáo dục: Trường đã xây dựng được môi
trường giáo dục thân thiện, an toàn, lành mạnh cho cán bộ, giáo viên và học sinh,

xây dựng cảnh quan xanh, sạch, đẹp; luôn chú trọng và có biện pháp đảm bảo an
ninh, không có bạo lực, không có tệ nạn xã hội.
- Về xây dựng quan hệ nhà trường - gia đình - xã hội: Trường đã xây dựng được
mối quan hệ chặt chẽ, thường xuyên phối hợp các tổ chức, tạo được sự đồng bộ,
thống nhất trong công tác giáo dục học sinh về mọi mặt. Thường xuyên liên lạc với
gia đình và chính quyền địa phương dưới nhiều hình thức để nắm bắt thông tin hai
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×