GIÁO ÁN BÀI 28 ĐỊA LÍ 8
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Ngày soạn:……….Tiết 34 Người soạn: Nguyễn Văn Ngơi Em
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS cần nắm được
- Ba đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam
- Vai trò và mối quan hệ của địa hình với các thành phần khác trong mơi
trường tự nhiên. Sự tác động của con người ngày càng sâu sắc làm biến đổi địa
hình
2. Kỹ năng:
Đọc, hiểu khai thác kiến thức về địa hình Việt Nam trên bản đồ. Phân tích lát
cắt địa hình để nhận biết rõ được sự phân bố bậc địa hình Việt Nam
3. Thái độ
Ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên Việt nam .
Nhận biết được sự tác động của con người đến mơi trường.
B. Phương tiện dạy học:
1. GV chuẩn bò : lược đồ hình 28.1
2. Chuẩn bò HS : sách giaó khoa.
3. Bản đồ tự nhiên Việt Nam
4. Lát cắt địa hình ( từ Atlat Việt Nam phóng to )
C. Tiến trình lên lớp:
1-Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ. khơng
3. Bài mới.
Lãnh thổ nước ta trải qua 3 chu kỳ kiến tạo lớn đã tạo nên các dạng địa hình vơ
cùng đa dạng, nhiều kiểu địa hình như: đồi núi, đồng bằng, cao ngun…phản ảnh
lịch sử phát triển địa chất nước ta, mỗi dạng địa hình chứa đựng những đặc điểm
và tính chất riêng, những đặc điểm đó như thế nào ra sao chúng ta tiếp bài 28 đặc
điểm địa hình Việt Nam.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
15
Hoạt động 1 cá nhân
Quan sát lược đồ hình 28.1
và mục 1 sgk và phần chú
giải cho biết:
? Lãnh thổ nước ta có dạng
địa hình nào và dạng địa
hình nào là chủ yếu(quan
trọng).
HS quan sát lược đồ 28.1
và mục 1 sgk trả lời
Địa hình nước ta có nhiều
dạng.
Địa hình chủ yếu là đồi núi
1. Đồi núi là bộ phận
quan trọng nhất của
cấu trúc địa hình Việt
Nam
* Địa hình nước ta rất
đa dạng
- Đồi núi chiếm ¾
diện tích lãnh thổ tạo
thành vòng cung lớn
dài từ Tây bắc đến
Đông Nam Bộ
+ Chủ yếu là đồi núi
thấp dưới 1000m
chiếm 85%
+ Núi cao trên
2000m chiếm 1%
+ Đồi núi tạo thành
cánh cung hướng ra
biển Đông
- Đồng bằng chiếm
¼ diện tích phần đất
liền bị đồi núi chia
cắt thành nhiều khu
vực.
? Chiếm bao nhiêu diện tích
lãnh thổ đất liền ?Vì sao nói
đồi núi là bộ phận quan
trọng của cấu trúc địa hình
Việt Nam.
Bổ sung: nhưng chủ yếu là
đồi núi thấp dưới 1000m
chiếm bao nhiêu %
? Còn đồi núi cao?đó là dãy
núi nào
Vì đồi núi chiếm ¾ diện
tích lãnh thổ đất liền có tác
động đến sự phát triển
kinh tế xã hội và cảnh
quan chung của địa hình
85%
1%
Hoàng Liên Sơn đỉnh
Phan-xi-păng
Bổ sung: đồi núi nước ta
chạy dài từ Tây Bắc tới
Đông Nam Bộ 1400km tạo
thành cánh cung lớn hướng
ra biển Đông.
GV: Chỉ trên bản đồ tự
nhiên Việt Nam các đỉnh
Phanxipăng, Tây Côn Lĩnh,
Tam Đảo, Ngọc Lĩnh… các
cánh cung lớn vùng ĐB và
NTB
? Đồng bằng chiếm bao
nhiêu diện tích. Nước ta có
các đồng bằng nào
? Đồng bằng duyên hải miền
trung có đặc điểm gì xác
định một số nhánh núi phá
vỡ tính liên tục của đồng
bằng
Bổ sung: bản thân nền móng
các đồng bằng là miền đồi
sut võng được phù sa bồi tụ
vì vậy ngay trên các đồng
bằng chúng ta vẫn còn bắt
gặp một số đồi núi sót nhô
cao như: con voi(nằm kẹp
giữa sông Hồng và Sông
Chảy, Bà Đen(986m, Tây
Ninh)
¼ diện tích
- Đồng bằng sông Hồng,
đồng bằng sông Cửu Long,
duyên hải Miền Trung.
- ĐB không liên tục do
một số nhánh núi đâm
ngang như Đèo Ngang,
Đèo Hải Vân, Đèo Cả và
các dãi núi
Hình ảnh minh họa
Hoạt động 2: nhóm/cặp
? lãnh thổ nước ta được tạo
lập vững chắc trong giai
đoạn nào có đặc điểm gì.
Giai đoạn Cổ Kiến Tạo
Địa hình bề mặt san bằng
cổ thấp và thoải.
2. Địa hình nước ta
được Tân Kiến Tạo
nâng lên và tạo thành
nhiều bậc kế tiếp
nhau.
- Địa hình nước ta do Cổ
Kiến Tạo và Tân Kiến
Tạo tạo dựng nên
- Địa hình Cổ Kiến Tạo
là địa hình san bằng cổ
thấp và thoải
- Địa hình Tân Kiến
Tạo vận động tạo núi
Hi-ma-lay-a làm địa
hình nâng cao tạo thành
bậc kế tiếp nhau núi,
đồng bằng, lục địa.
- Địa hình nước ta chủ
yếu theo hai hướng Tây
Bắc-Đông Nam và
hướng vòng cung.
? Giai đoạn này có ý nghĩa
như thế nào đối với sự hình
thành lãnh thổ nước ta.
Mở rộng và ổn định lãnh
thổ.
? Đặc điểm địa hình ở giai
đoạn Cổ Kiến Tạo như thế
nào.
Địa hình san bằng thấp và
thoải
? Giai đoạn Tân Kiến Tạo
đặc điểm địa hình Việt Nam
như thế nào.
Nâng cao địa hình làm cho
núi non sông ngòi trẻ lại
và chia thành nhiều bậc kế
tiếp nhau: đồi núi, đồng
bằng, thềm lục địa.
? Địa hình nước ta thấp dần
theo hướng nào, làm sao
chúng ta biết.
- Địa hình nước ta thấp
dần từ nội địa ra biển có
hướng Tây Bắc-Đông Nam
- Dòng chảy sông
? Dựa vào hình 28.1 và atlat
đia lí Việt Nam trang 9
chứng minh địa hình Việt
Nam được Tân Kiến Tạo
Nâng lên tạo thành nhiều
bậc.
? Những nhân tố ngoại lực
nào tham gia vào quá trình
kiến tạo địa hình nước ta.
- Nâng cao với biên độ lớn
tạo nên các dãi núi trẻ như
Hoàng Liên Sơn.
- Sự cắt xẻ của các dòng
nước tạo ra các thung lũng
sâu, hẹp như thung lũng
sông Đà.
- Địa hình cao nguyên
badan núi lửa trẻ với các
đứt gãy ở Nam Trung Bộ
và Tây Nguyên
- Sự sụt lún sâu tại một số
khu vực hình thành các
đồng bằng.
- Dòng nước, khí hậu, gió
và các tác động của con
người
? hãy tìm trên hình 28.1 các
vùng núi cao, các cao
nguyên badan, các đồng
bằng trẻ, pham vi thềm lục
địa. Có nhận xét gì về sự
phân bố và hướng nghiên
của chúng
Vùng Tây Bắc, các cao
nguyên: Di linh, Mơ nông,
Lâm Viên, Đăk Lăk.
Đồng bằng sông Hồng,
sông Cửu Long, Duyên
Hải.
Hoạt động 3 nhóm
? Hãy cho biết tên một số
hang động nổi tiếng ở nước
ta.
Nhóm 1:
? Dạng địa hình của các
hang động này là gì
Động Hương Tích, động
Tam Thanh, Tam Cốc-
Bích Động, động Phong
Nha -Kẻ Bàng
Địa hình cacxtơ
Nhóm 2:
? hãy cho biết khi rừng bi
con người chặt phá hoặc
khai thác quá mức thì mưa
lũ gây ra hiện tượng gì
Nhóm 3:
? Bảo vệ rừng có những lợi
ích gì
? Hãy kể tên một số địa hình
nhân tạo ở nước ta.chúng có
chức năng gì.
Mưa lũ xói mòn, đất trượt,
phá hoại môi trường sống
của nhiều loài động vật,
nhiệt độ trái đất tăng…
Đê sông, công trình kiến
trúc đô thị, hầm mỏ, hồ
chứa nước
D. Củng cố.
- Các đèo nào do núi chạy thẳng ra biển phá vỡ tính liên tục của các đồng bằng.
Đèo Ngang, Đèo Hải Vân, Đèo Cù Mông, Đèo Cả.
- Hướng địa hình chính ở nước ta là? Tây Bắc- Đông Nam và hướng cánh cung.
- Đây là bộ phận quan trọng trong cấu trúc địa hình nước ta? Đồi núi
E. Dặn dò.
Học bài xem bài 29