Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Thực trạng công tác hạch toán Kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Dược Đại Y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.04 KB, 90 trang )

lời mở đầu
Kế toán là một trong những công cụ thực tiễn quan trọng nhất trong quản lý
kinh tế, mỗi nhà đầu t hay một cơ sở kinh doanh cần phải dựa vào công tác kế toán
và kế toán viên để biết tình hình và kết quả kinh doanh.
Hiện nay nền kinh tế nớc ta đang trong quá trình chuyển đổi mạnh mẽ sang
nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Công tác quản lý kinh tế đang đứng
trớc những yêu cầu và nội dung quản lý có tính chất mới mẻ, đa dạng và không ít
phức tạp. Là một công cụ thu thập xử lý và cung cấp thông tin về các hoạt động
kinh tế tài chính cho nhiều đối tợng khác nhau, bên trong cũng nh bên ngoài doanh
nghiệp nên kế toán cũng phải qua những cải biến sâu sắc, phù hợp với thực trạng
của nền kinh tế. Việc thực hiện công tác tốt hay không tốt đều ảnh hởng trực tiếp
đến chất lợng và hiệu quả của công tác quản lý.
Công tác kế toán ở Công ty có nhiều khâu, nhiều phần hành giữa chúng có
mối liên hệ hữu cơ, gắn bó với nhau tạo thành một hệ thống quản lý có hiệu quả.
Mặt khác tổ chức công tác kế toán khoa học, hợp lý là một trong những cơ sở quan
trọng trong việc chỉ đạo, điều hành sản xuất kinh doanh.
Quá trình học tập môn kế toán doanh nghiệp sản xuất và tìm hiểu thực tế tại
Công ty TNHH Dợc Đại Y đồng thời dới sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Nguyễn
Thị Thanh Thuỷ cũng nh các cô kế toán của Công ty TNHH Dợc Đại Y em xin
chọn đề tài:
"Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Dợc Đại
Y".
Phần I: Một số đặc điểm về Công ty TNHH Dợc Đại Y
Phần II: Thực trạng công tác hạch toán kế toán của Công ty TNHH Dợc Đại Y.
Phần III: Kế toán CPSXKD và tính GTSP
Phần IV: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại
Công ty TNHH Dợc Đại Y.
1
Phần I:
Một số đặc điểm tại Công ty tnhh dợc đại y.
I. Đặc điểm tình hình chung ở Công ty tnhh dợc đại y.


1. Quá trình hình thành và phát triển ở Công ty TNHH Dợc Đại Y.
Công ty TNHH Dợc Đại Y là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng
Công ty Dợc Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực thơng mại. Sự ra đời xây dựng và
phát triển của Công ty gắn với sự phát triển của nghành kinh tế kỹ thuật và yêu cầu
của nền kinh tế. Trong suốt 13 năm hoạt động của mình, Công ty đã đóng góp
không nhỏ cho nghành Dợc nói riêng và cho sự phát triển nền kinh tế nói chung.
Năm 1993 công ty chính thức đợc thành lập mang tính chất một thành viên,
đứng ra thành lập ngoài quốc doanh có nhiệm vụ cung cấp phân phối thuốc chữa
bệnh và nguyên liệu thuốc cho các bệnh viện TW, các xí nghiệp liên hiệp Dợc các
tỉnh.
2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và nhiệm vụ chức năng của Công ty.
a. Cơ cấu ngành nghề: Công ty TNHH Dợc Đại Y chuyên sản xuất thuốc
phục vụ cho bà con nhân dân
Bớc sang nền kinh tế tiên tiến, hoạt động của Công ty có nhiều thay đổi.
Ngoài vấn đề phải đảm bảo cung cấp thuốc men và nguyên liệu để sản xuất thuốc
theo yêu cầu của nghành và của Bộ y tế hiện nay Công ty còn kinh doanh các loại
nguyên liệu thuốc, thuốc thông thờng, thuốc chuyên khoa, biệt Dợc, bông, dụng
cụ y tế, nhằm mục đích thu lợi nhuận.
b. Công ty TNHH Dợc Đại Y kinh doanh những nghành sau:
+ Dợc phẩm (tân dợc, đông dợc).
+ Nguyên liệu, hoá chất, phụ liệu để sản xuất thuốc phòng và chữa bệnh,
bao bì Dợc và các sản phẩm y t ế khác.
+ Tinh dầu, hơng liêụ, mỹ phẩm, dầu động thực vật.
+ Dụng cụ y tế thông thờng, máy móc thiết bị y và Dợc.
+ Mỹ phẩm, sản phẩm vệ sinh, sản phẩm y tế dinh dỡng y tế.
+ Bông băng, gạc, kính mát, kính thuốc.
+ Hoá chất các loại và hoá chất xét nghiệm, khám nghiệm phục vụ cho
nghành y tế.
+ Các dịch vụ liên quan đến nghành y tế : hội chợ triển lãm, thông tin
quảng cáo, du lịch....

Tuy nhiên nh đã nói ở trên, hàng hoá mà Công ty đã và đang kinh doanh là
loại hàng hoá đặc biệt có liên quan trực tiếp đến tính mạng ngời nên mục đích
kinh doanh của Công ty không hoàn toàn lợi nhuận mà còn vì mục đích nhân đạo.
2
Công ty mang tính chất một thành viên đứng ra thành lập ngoài quốc doanh,
hạch toán kinh doanh độc lập có quan hệ hợp đồng kinh tế với các đơn vị khác.
- Có nhiệm vụ quản lý sử dụng bảo toàn và phát triển vốn đúng chế độ hiện
hành.
- Tuân thủ các hợp đồng đã ký kết, bảo đảm chữ tín đối với khách hàng, bạn
hàng, vì hàng hoá của Công ty là hàng hoá đặc biệt liên quan tới sức khoẻ nhân
dân.
- Nắm bắt khả năng sản xuất kinh doanh nhu cầu của thị trờng để tổ chức
cải tiến tổ chức kinh doanh hợp lý nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng đảm
bảo tốt chơng trình chăm sóc sức khoẻ của nhân dân, thu lợi nhuận tối đa đảm bảo
chất lợng thuốc và nguyên liệu thuốc, đáp ứng yều cầu của nghành.
- Chấp hành và thực hiện nghiêm chỉnh chế độ nộp ngân sách, đồng thời
đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho ngời lao động.
- Thi hành tốt pháp lệnh kế toán thống kê và các quyết định khác của pháp
luật.
II. hệ thống và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý SXKD
1. Cơ cấu tổ chức.
Hiện nay tập thể lãnh đạo cán bộ công nhân viên của Công ty gồm có 260
ngời trong đó:
Đại học Dợc: 10 ngời.
Đại học khác: 6 ngời.
Trung cấp Dợc: 5 ngời
Trung cấp khác: 4 ngời.
Dợc tá và công nhân Dợc 30 ngời.
Thợ sửa xe và lái xe: 3 ngời.
Nhân viên hành chính: 7 ngời.

Trình Dợc viên: 7 ngời .
Bảo vệ: 2 ngời.
Cơ cấu tổ chức của Công ty đợc chia thành 8 phòng ban, 7 cửa hàng và một
chi nhánh tại Sài Gòn.
Ban Giám đốc gồm một giám đốc và hai phó giám đốc giúp việc. Giám đốc
chịu trách nhiệm quản lý, tổ chức và điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh của
Công ty.
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty đợc tổ chức theo
mô hình trực tuyến.
3
Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH Dợc Đại Y.
2.Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.
Toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đều chịu sự thống nhất
của ban giám đốc Công ty. Ban giám đốc cùng các phòng phối hợp chặt chẽ nhịp
nhàng với nhau.
- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ bố trí sắp xếp lao động lập kế
hoạch tiền lơng, tuyển nhân viên mới, đào tạo cán bộ nhân viên cũ, làm công tác
chế độ, lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị cho hoạt động của các phòng ban.
- Phòng kế hoạch nghiệp vụ: Lập kế hoạch và theo dõi kế hoạch mua bán
hàng hoá theo hợp đồng, thờng xuyên nắm bắt tình hình hàng tồn kho để điều
chỉnh kế hoạch mua bán.
- Phòng kế toán tài vụ: Có nhiệm vụ tổ chức công tác tài chính giá cả và
hạch toán các nhiệm vụ nhằm góp phần bảo toàn và vốn sản xuất, giám sát đầy đủ
kịp thời và chính xác nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong Công ty, chấp hành nghiêm
chỉnh pháp lệnh thống kê kế toán và tài chính của Nhà nớc.
- Phòng kỹ thuật kiểm nghiệm: Tổ chức thực hiện các quy chế chuyên môn,
quản lý thuốc, theo dõi, kiểm tra chất lợng hàng hoá, kiểm nghiệm hàng nhập,
hàng xuất đảm bảo hàng đúng chất lợng đúng quy định của Bộ y tế. Tổ chức công
tác bảo hộ lao động, kỹ thuật an toàn lao động.
4

Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng
tổ
chức
HC
Phòng
kế toán
nghiệp
vụ
Phòng
kế
hoạch
Phòng
nghiệp
vụ
Phòng
Kế
toán
tài vụ
Phòng
điều
vận
Các cửa hàng
Phòng
bảo vệ
- Phòng điều vận: Có nhiệm vụ điều động phơng tiện vận chuyển, giao nhập
hàng hoá khi có kế hoạch và hợp đồng của phòng kế hoạch.
- Phòng bảo vệ: Tổ chức lực lợng bảo vệ ngày và đêm đảm bảo an toàn cho
Công ty tổ chức lực lợng phòng cháy chữa cháy.

- Các cửa hàng: Có nhiệm vụ giới thiệu và bán thuốc.
III. Tình hình chung về công tác kế toán ở doanh nghiệp
1. Tổ chức công tác kế toán tại công ty
Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của đơn vị Công ty quyết đinh chức năng
và nhiệm vụ của phòng kế toán nh sau:
- Phòng kế toán tài vụ tham mu cho giám đốc về lĩnh vực quản lý tài chính
chịu trách nhiệm lập kế hoạch thu chi tài chính, kế hoạch vay vốn ngân hàng đảm
bảo cân đối tài chính phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh.
- Kiểm tra việc sử dụng bảo quản tài sản vật t, tiền vốn đồng thời phát hiện
và ngăn chặn kịp thời các hành động tham ô lãng phí phạm vi chính sách kinh tế
tài chính của Nhà nớc.
- Cung cấp số liệu cho việc điều hành sản xuất kinh doanh, kiểm tra và phân
tích hoạt động kinh tế nhằm phục vụ cho việc lập kế hoạch và công tác thống kê.
2. Cơ cấu bộ máy kế toán.
Sơ đồ phân xởng
5
Giám đốc
Kế toán trưởng
Kế
toán
TS

Kế
toán
cửa
hàng
và chi
nhánh
Kế
toánk

ho
hàng
Kế
toán
công
nợ
người
bán
Kế
toán
công
nợ ngư
ời mua
Kế
toán
TM

BHXH
Kế
toán
TGNH
và tiền
vay
Thủ
quỹ
Giám đốc
Điều hành PX
PX Tân dược PX Đông dược
Cửa hàng
* Nhiệm vụ chức năng của từng kế toán.

- Kế toán trởng có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc, tổ chức lãnh đạo chung
cho từng phòng, bố trí công việc cho từng kế toán viên là ngời chịu trách nhiệm
thực thi hớng dẫn thi hành chính sách chế độ tài chính cũng nh việc chịu trách
nhiệm các quan hệ tài chính với các đơn vị ngân hàng việc thực hiện nghĩa vụ đối
với Nhà nớc.
- Kế toán tiền gửi ngân hàng, tiền vay: Căn cứ vào số phụ của ngân hàng
hàng ngày ghi báo nợ, báo có cho các Tài khoản có liên quan, theo dõi số d để
phát hành séc, uỷ nhiệm chi và trả khế ớc đúng hạn.
- Kế toán thanh toán với ngời mua (TK131): Theo dõi tiền hàng Công ty D-
ợc các tỉnh, tình hình tính toán với các đơn vị đó (công nợ).
- Kế toán kho hàng: Theo dõi hàng nhập, xuất tồn trong kho, hàng tháng
vào sổ chi tiết tồn kho.
- Kế toán TSCĐ kiêm thống kê theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định,
chi tiết tài sản cố định.
- Kế toán theo dõi cửa hàng, chi nhánh: Theo dõi tình hình hàng hoá, tài
chính công nợ của cửa hàng chi nhánh. Cuối mỗi tháng lên báo cáo kết quả kinh
doanh của cửa hàng rồi chuyển cho kế toán trởng và giám đốc.
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu chi tiền mặt hàng ngày cắn cứ vào phiếu thu
chi, đồng thời chịu trách nhiệm về quỹ của Công ty.
* Hình thức tổ chức kế toán.
Hình thức sổ sách mà Công ty áp dụng hiện nay là hình thức nhật ký chứng
từ.Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ của Công ty theo sơ đồ sau:
nhật ký chứng từ
6
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Bảng kê nhật ký chứng từ Sổ kế toán chi tiết
Sổ tổng hợp chi

tiết
Sổ Cái
Báo cáo kế toán
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối ngày
Quan hệ đối chiếu
Việc ghi chép hàng ngày đợc tiến hành theo thủ tục quy đinh. Căn cứ vào
chứng từ gốc (đã kiểm tra ), kế toán ghi vào bảng kê, bảng phân bổ nhật ký chứng
từ liên quan. Riêng các chứng từ liên quan đến tiền mặt phải ghi hạch toán chi tiết.
Cuối cùng từ chứng từ gốc, bảng tổng hợp chứng từ gốc tiến hành ghi vào nhật ký
chứng từ.
Cuối tháng căn cứ vào số thẻ hạch toán chi tiết, ghi vào bảng tổng hợp chi
tiết rồi từ nhật ký chứng từ và bảng tổng hợp tiến hành ghi vào báo cáo kế toán.
Hình thức nhật ký mà Công ty áp dụng phù hợp với quy mô sản xuất kinh
doanh của Công ty và phù hợp với trình độ, và khả năng của cán bộ kế toán. Đây
là hình thức kế toán đợc xây dựng trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng
hợp và kế toán chi tiết đảm bảo đợc các mặt hàng kế toán đợc tiến hành song song.
Việc kiểm tra số liệu của Công ty đợc tiến hành thờng xuyên, đồng đều ở tất cả
các khâu và trong tất các phần hành kế toán, đảm bảo số liệu chính xác, kịp thời
nhạy bén yêu cầu quản lý của Công ty.
Quan hệ đối chiếu giữa sổ quỹ bảng tổng hợp chi tiết và nhật ký chứng từ.
Phần II:
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại
Công ty TNHH Dợc Đại Y.
I. Kế toán tscđ và khấu hao tscđ.
7
Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có
giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ
sản xuất và không thay đổi hình thái vật chất ban đầu. Trong quá trình sử dụng tài
sản cố định sẽ bị hao mòn dần, giá trị hao mòn đợc chuyển dịch dần vào chi phí

kinh doanh dới hình thức khấu hao.
Từ những đặc điểm trên đạt tới yêu cầu trong việc quản lý tài sản cố định
cần chú ý cả hai mặt: Quản lý số lợng( hiện vật) đồng thời quản lý cả giá trị còn
lại của tài sản cố định.
1. Cách đánh giá các loại tài sản cố định và phơng pháp hạch toán tài
sản cố định ở Công ty:
Tài sản cố định của Công ty bao gồm: máy móc thiết bị động lực, máy móc
thiết bị công tác, phơng tiện vận tải, và kho hàng, nhà cửa, vật kiến trúc. Việc quản
lý, sử dụng và tổ chức hạch toán tài sản cố định tại Công ty tuân thủ theo Quyết
định số 166/1999/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính về việc ban hành chế độ quản lý, sử
dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
1.1. Đánh giá TSCĐ:
Đánh giá tài sản cố định là xác định giá trị ghi sổ của tài sản cố định. Tài
sản cố định đánh giá lần đầu có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng.
Tài sản cố định đợc đánh giá lại theo nguyên giá và giá trị còn lại:
* Nguyên giá tài sản cố định:
Bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến việc xây dựng hoặc mua sắm tài
sản cố định kể cả chi phí vận chuỷên, lắp đặt, chạy thử và các chi phí hợp lý cần
thiết khác trớc khi sử dụng.
* Đánh giá tài sản cố định theo giá trị còn lại:
Giá trị còn lại thực chất là vốn đầu t cho việc mua sắm xây dựng Tài sản cố
định còn phải tiếp tục thu hồi trong quá trình sử dụng tài sản cố định, giá trị còn
lại của tài sản cố định đợc xác định trên cơ sở nguyên giá tài sản cố định và giá trị
hao mòn của tài sản cố định.
Giá trị còn lại Nguyên giá Giá trị đã
của TSCĐ = của TSCĐ - hao mòn
1.2. Hạch toán tình hình biến động TSCĐ tại Công ty:
Để phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của TSCĐ theo nghiệp vụ kế
toán sử dụng:
* Chứng từ, thủ tục kế toán:

8
- Biên bản giao nhận tài sản cố định.
- Thẻ tài sản cố định.
- Biên bản thanh lý tài sản cố định.
- Biên bản giao nhận tài sản cố định sửa chữa lớn hoàn thành.
* Sổ sách kế toán:
- Sổ theo dõi tài sản cố định.
- Sổ cái TK 211.
- Nhật ký chứng từ số 9.
- Bảng đăng ký mức khấu hao TSCĐ.
- Bảng phân bổ và tính khấu hao TSCĐ.
* Tài khoản kế toán:
Kế toán sử dụng TK 211 - TSCĐ hữu hình để phản ánh giá trị hiện có và
biến động tăng giảm TSCĐ hữu hình theo nguyên giá.
+ Kết cấu của TK 211:
Bên Nợ : -Các nghiệp vụ làm tăng, giảm nguyên giá TSCĐ.
(mua sắm, xây dựng, cấp phát.....)
Bên Có: -Các nghiệp vụ làm giảm nguyên giá TSCĐ.
1.2.1Hạch toán tăng TSCĐ.
* Trờng hợp tăng do mua sắm
+ Tài sản cố định của Công ty tăng do nhiều nguyên nhân khác nhau nh
mua sắm trực tiếp, tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành...Mọi trờng hợp biến động
tăng kế toán đều phải theo dõi và hạch toán chi tiết.
Nghiệp vụ 1: Năm 2003 theo dự trù của phòng Hành chính, Ban giám đốc
đã ký duyệt đồng ý mua 1 máy vi tính của Cửa hàng 37 - Hai Bà Trng . Trị giá của
tài sản mới mua này là 9.700.000 chi phí lắp đặt chạy thử do bên mua chịu 53.000.
Máy đợc đặt tại phòng kế toán và đa vào sử dụng ngày 30/10/2003.
Mẫu biên bản giao nhận TSCĐ đợc lập nh sau:
Công ty TNHH Dợc Đại Y. Mẫu số: 01 - TSCĐ
Xóm 5 Thịnh Liệt - Hoàng Mai - Hà Nội Ban hành theo Quyết định

số 1141 - TC/QĐKT.
Biên bản giao nhận TSCĐ
Ngày 15/10/2003
Số : 27
9
Nợ : 211
Có : 111
Căn cứ quyết định số 03 ngày 30 tháng 09 năm 2003 của Giám đốc Công ty
TNHH Dợc Đại Y về việc bàn giao TSCĐ.
Ban giao nhận gồm:
-Ông: Nguyễn Hoàng Cờng Kỹ s tin học Đại diện bên giao
-Bà : Hoàng Thị Hà Đại diện bên
nhận
Địa điểm giao nhận:
Công ty TNHH Dợc Đại Y - Xóm 5 Thịnh Liệt - Hoàng Mai - Hà Nội - Hà Nội
Xác nhận về việc giao nhận nh sau:
Tên , ký hiệu
TSCĐ
Số
hiệu
TS

Nớc
sản
xuất
Năm
đa
vào
sử
dụng

Tính nguyên giá TSCĐ
Giá mua Chi phí
liên quan
Nguyên giá
1. Máy vi tính 327 Nhật 2003 9.700.000 53.000 9.753.000
Đại diện bên A Kỹ thuật viên Đại diện bên B

(ký, đóng dấu) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Căn cứ vào hoá đơn mua hàng và biên bản giao nhận TSCĐ kế toán viết phiếu
nhập kho cho bộ phận sử dụng TSCĐ
Phiếu nhập kho
Ngày 15 tháng 10 năm 2003
Mẫu số: 01 - VT
QĐ số: 1141 - TC / QĐ /CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
10
Họ tên ngời giao hàng: Trần Hải Hờng
Theo 01/10 số 00495 ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Công ty TNHH Dợc Đại Y
S
T
T
Tên nhãn hiệu,
quy cách phẩm
chất vật t hàng
hoá

số
Đơn
vị
tính

Số lợng Đơn giá Thành tiền
Theo
CT
Thực
nhập
1 Máy vi tính cái 01 9.753.000 9.753.000
2 Máy photocopy cái 01 102.000.000 102.000.000
Tổng cộng 111.753.000
Cộng thành tiền (bằng chữ): Một trăm mời một triệu bảy trăm năm ba nghìn đồng
chẵn.
Nhận ngày 17 tháng 10 năm 2003
Phụ trách cung tiêu Ngời giao hàng Thủ kho Kế toán trởng Thủ trởng
đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký) (ký, họ tên) (ký)
Căn cứ vào biên bản bàn giao TSCĐ, kế toán tiến hành lập thẻ TSCĐ.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Công ty TNHH Dợc Đại Y. Độc lập - t do - hạnh phúc
*** ---------------
Thẻ tài sản cố định
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số.. ngày 15 tháng 10 năm 2003
11
Tên, ký hiệu TSCĐ: Máy vi tính
Nơi sản xuất: Nhật Bản
Nơi sử dụng: Phòng kế toán.
Nguồn vốn ban đầu: Công ty
Số
hiệu
chứng
Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ
Ngày, tháng Diễn

giải
Nguyên giá (đ) Năm Giá trị
hao mòn
Cộng dồn
15/10 Mới
mua
10.728.300
Kế toán ghi sổ Kế toán trởng
(ký) (ký)
Căn cứ vào hợp đồng mua bán, biên bản giao nhận kế toán TSCĐ ghi bút toán tăng
nguyên giá TSCĐ:
Nguyên giá = Giá mua + Chi phí mua.
= 9.700.000 + 53.000 = 9.753.000
1. Nợ TK 211: 9.753.000
Nợ TK 1331: 975.300
Có TK111: 10.728.300
Do TSCĐ trên đợc mua sắm bằng nguồn vốn phát triển nên kế toán ghi thêm bút
toán kết chuyển nguồn vốn.
2. Nợ TK 414: 10.728.300
Có TK 411: 10.728.300
1.2.2. Hạch toán tài sản giảm
Đối với TSCĐ giảm kế toán cũng phải ghi rõ nguyên nhân và hạch toán chi
tiết. Trong quá trình theo dõi TSCĐ biến động phát sinh một số khoản chi phí về
thanh lý, nhợng bán và các khoản thu thanh lý, nhợng bán coi nh chi phí và thu
nhập bất thờng.
Nghiệp vụ 1: Đơn vị thanh lý một quầy thuốc nguyên giấ 5.646.896 số hao
mòn luỹ kế 1.380.300, chi phí thanh lý chi bằng tiền mặt 1.000.000. Kế toán định
khoản các nghiệp vụ liên quan đến thanh lý nh sau:
Biên bản thanh lý TSCĐ Theo mẫu số 03 - TSCĐ
Công ty TNHH Dợc Đại Y Mẫu số: 03-TSCĐ

12
Xóm 5 Thịnh Liệt - Hoàng Mai - Hà Nội
Theo quyết định số 1141 - TC/QĐ/CĐKT
Biên bản thanh lý TSCĐ
Ngày 02 tháng 11 năm 2003
Số 121
Căn cứ quyết định số 54 ngày 26 tháng 8 năm 2003 của Giám đốc Công ty
TNHH Dợc Đại Y về việc thanhlý TSCĐ.
I. Ban thanh lý bao gồm:
- Ông: Nguyễn Huy Dần Đại diện lãnh đạo -Trởng ban
- Bà : Nguyễn Thị Khanh Kế toán trởng - Uỷ viên
- Ông: Trần Huy ánh Uỷ viên
II. Tiến hành thanh lý TSCĐ
- Tên, ký hiệu, quy cách TSCĐ: Quầy thuốc
- Năm đa vào sử dụng
- Nguyên giá: 5.646.896
- Hao mòn tính đến thời đIểm thanh lý: 1.380.300
- Giá trị còn lại: 4.266.596
III. Kết luận của ban thanh lý:
Quầy thuốc cũ hỏng hóc nhiều, cần thanh lý đầu t mới.
Biên bản thanh lý đợc lập thành 2 bản, 1 bản giao cho phòng kế toán để theo dõi
trên sổ sách, 1 bản giao nơi sử dụng, quản lý TSCĐ để lu giữ.
Ngày 02 tháng 11 năm 2003
Trởng ban thanh lý
(ký, họ tên)
Nợ TK 821: 1.000.000
Có TK 111: 1.000.000
Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ số 121 ngày 02/11/2003 kế toán ghi
giảm TSCĐ:
Nợ TK 821: 4.266.596

Nợ TK 214: 1.380.300
Có TK 211: 5.646.896
13
Sau đó, kế toán TSCĐ sẽ phản ánh tình hình trên sổ sách, sổ chi tiết TSCĐ
(ghi giảm TSCĐ), sổ cái TK 211, nhật ký chứng từ số 9
Công ty TNHH Dợc Đại Y
Xóm 5 Thịnh Liệt - Hoàng Mai - Hà Nội
nhật ký chứng từ số 9
Ghi có TK 211-TSCĐ hữu hình
Quý IV năm 2003
Chứng từ Diễn giải Ghi Có TK 211, Ghi Nợ các TK Cộng Có TK
211
SH NT 214 821 ....
121 02/11 Thanh lý
quầy thuốc
1.380.300 4.266.596 5.646.896
154 05/12 Thanh lý
máy bơm n-
ớc
4.571.200 1.424.800 5.714.000
... ... ... .... ... .. ....
265 16/12 Nhợng bán
quang sắc ký
11.219.964 1.286.596 12.506.560
Cộng 255.321.320
Đã ghi sổ cái Ngày .... tháng .... năm ......
Kế toán ghi sổ Kế toán trởng
(ký ) (ký)
Căn cứ vào nhật ký chứng từ kế toán lên sổ cái TK 211
sổ cáI

Tài khoản 211 - Tài sản cố định hữu hình
Quý IV năm 2003
Đơn vị tính : VNĐ
Số d đầu kỳ Nợ: 9.237.386.979
Chứng từ Ghi Có các TK đối ứng với
Nợ TK này
TK
đối
Quý
SH NT I.... IV
14
187 15/10 Mua máy vi tính trị giá
9.753.000 bằng tiền mặt
1111 9.753.000
205 26/10 Mua máy quang phổ trị giá
195.238.000 đồng cha
thanh toán
331 192.238.000
.... ... ... ...
121
02/11
Thanh lý quầy thuốc
nguyên giá 5.646.896 đã
khấu hao
214
821
1.380.300
4.266.596
.. .. ..
... ...

Cộng phát sinh Nợ
Cộng phát sinh Có
312.615.031
255.321.320
Số d cuối kỳ 9.294.680.690
Ngày 31 tháng12năm 2003
Kế toán ghi sổ Kế toán trởng
(ký) (ký)
2. Kế toán khấu hao TSCĐ:
Công tác hạch toán khấu hao TSCĐ đợc tiến hành theo quyết định
166/1999/quyết định - BTC của Bộ Tài chính.
Khấu hao TSCĐ là việc xác định tính toán phần giá trị hao mòn của TSCĐ
để chuyển vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Việc trích khấu hao TSCĐ của Công
ty đợc tính và trích theo quý và đợc thực hiện theo đúng quy định chung là TSCĐ
tăng (hoặc giảm) trong tháng này thì tháng sau mới tính khấu hao (hoặc thôi tính
khấu hao): những TSCĐ đã khấu hao hết thì không khấu hao nữa nhng vẫn tiếp tục
huy động vào kinh doanh.
Công ty áp dụng phơng pháp tính khấu hao bình quân, phơng pháp này căn
cứ vào nguyên giá và số năm sử dụng của TSCĐ.
Ta có công thức tính nh sau:
Mức khấu hao năm = Nguyên giá
Số năm sử dụng
Mức khấu Mức khấu hao năm Nguyên giá TSCĐ
15
hao tháng = =
12 Số năm sd x12
NV1: Công ty mua một máy điều hoà với giá trị trên hoá đơn là
16.000.000, chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử là 200.000. Tuổi thọ kỹ thuậtlà 20
năm, doanh nghiệp dự kiến thời gian sử dụng 15 năm, TSCĐ đợc đa vào sử dụng
31/12/2003.

Cách xác định mức khấu hao nh sau;
Nguyên giá TSCĐ = 16.000.000 + 200.000
Mức khấu hao bình quân = 16.200.000
năm = 1.080.000
15
Mức khấu hao tháng 1.080.000
= = 90.000
12
Trên cơ sở mức khấu hao quý, kế toán sẽ tiến hành phân bổ vào chi phí bán hàng
và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Quý IV năm 2003, tình hình khấu hao TSCĐ của Công ty TNHH Dợc Đại
Y nh sau.
Trên thực tế mức trích khấu hao thực tế xảy ra trong quý và mức khấu hao
tăng, giảm trong quý kế toán tiến hành xác định nh sau
+ Mức khấu hao tăng trong quý do nhiều nguyên nhân do mua sắm mới,
nhận cấp phát là : 350.175.983
+ Mức khấu hao giảm trong quý do thanh lý, nhợng bánlà : 63.523.894.
Mức khấu hao trong quý là:
Số khấu Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao
quý này = quý trớc + tăng - giảm
= 368.475.881 + 350.175.983 - 63.523.894
= 655.109.970
Sau đó, kế toán phân bổ chi phí khấu hao vào chi phí bán hàng.
Nợ TK 641: 625.768.404
Nợ TK 642: 29.341.567
Có TK 214: 655.109.
16
Công ty TNHH Dợc Đại Y
Xóm 5 Thịnh Liệt - Hoàng Mai - Hà Nội
Bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ

Quý IV năm 2003
STT Chỉ tiêu Thời
gian
SD
Nguyên giá Số khấu hao TK 641 TK 642
I. Số khấu hao
đã trích kỳ tr-
ớc
9.237.386.979 368.457.881 104.850.469 16.502.774
II. Sốkhấu hao
tăng trong kỳ
312.615.031 350.175.983 98.571.348 15.307.586
III. Số khấu hao
TSCĐ giảm
trong kỳ
255.321.320 63.523.894 17.000.000 2.468.793
IV Số trích khấu
hao kỳ này
9.294.680.690 655.109.970 186.421.817 29.341.567
Ngày tháng năm 2003
Kế toán ghi sổ Kế toán trởng
(ký) (ký)
Căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán lên sổ cái
Sổ CáI
Tài khoản 214
Quý IVnăm 2003
Đơn vị tính : VNĐ
Số d đầu kỳ



17
3.661.067.090
Chứng từ Diễn giải TK đối
ứng
Quý
SH NT
Quý I... Quý IV
Trích khấu hao TSCĐ
quý III
641 625.768.403
642 29.341.567
Cộng phát sinh 655.109.970
D cuối kỳ 4.316.177.060
Ngày tháng năm 2003
Kế toán ghi sổ Kế toán trởng
(ký) (ký)
18
Phần III:
Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính
giá thành sản phẩm
I. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
* Khái niệm chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của
toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá cần thiết mà xí nghiệp đã bỏ ra
để tiến hành sản xuất trong một kỳ xác định.
* Chi phí sản xuất chung bao gồm:
- Chi phí NVL trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
Vậy đối tợng tập hợp chi phí sản xuất chung là phạm vi giới hạn mà chi phí
sản xuất đợc lập theo dõi. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất bao gồm: Chi phí

NVL trực tiếp, CP nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất, chi phí bảo hiểm, chi phí
quản lý doanh nghiệp tại đội từng loại sản phẩm.
II. Quá trình
1. Chi phí NVL trực tiếp: TK 621
- Là những chi phí NVL trực tiếp phụ thuộc cho quá trình sản xuất kinh
doanh của xí nghiệp, chi phí NVL trực tiếp là giá trị vật liệu đã sử dụng trực tiếp
cho việc sản xuất không kể phần giá trị vật liệu đã xuất dùng nhng để lại kỳ sau
phần giá trị phế liệu thu hồi.
- TK621 này phản ánh NVL xuất dùng cho chế tạo sản phẩm lao vụ, dịch
vụ.
Kết cấu TK 621
Bên Nợ: Phản ánh giá trị NVL xuất dùng cho chế tạo sản phẩm
Bên Có: Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp để tính giá thành sản phẩm
TK này mở cho từng đối tợng tập hợp chi phí đội, phân xởng
Phơng pháp kế toán:
- NVL trực tiếp dùng cho sản phẩm
Nợ TK 621
Có TK 152
- NVL sử dụng không hết nhập kho hoặc giá trị phế phẩm thu hồi
Nợ TK 152, 111
Có TK 621
19
- Kết chuyển NVL trực tiếp
Nợ TK 154
Có TK 621
Khoản mục CP
SPDD
đầu kỳ
SPPS
trong kỳ

SPDD
cuối kỳ
Tổng GTSP
hoàn thành
1. NVL trực tiếp 6.000.000 127.862.366 40.000.000 93.862.366
Cộng 6.000.000 127.862.366 40.000.000 93.862.366
2. Chi phí nhân công trực tiếp
Là những khoản tiền phải trả cho CNV trực tiếp sản phẩm ra sản phẩm đợc
hởng dịch vụ tiền lơng, tiền thởng và các khoản phụ cấp trích theo lơng BHXH,
BHYT, KPCĐ, chi phí nhân công trực tiếp sử dụng cho từng đối tợng riêng biệt
khi đợc tập hợp theo một tiêu thức thích hợp tiền lơng theo tháng.
* TK sử dụng: 622 (chi phí nhân công trực tiếp)
Là Phản ánh chi phí cho việc sử dụng lao động trực tiếp cho sản xuất, dịch
vụ tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
Kết cấu TK 622
Bên Nợ: Phản ánh về chi phí nhân công trực tiếp để thi công sản xuất
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
* Phơng pháp kế toán:
- Tiền lơng, phụ cấp, tiền công phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
Nợ TK 622
Có TK 334
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỉ lệ quy định
Nợ TK 622
Có TK 338 (1, 2,3)
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 154
Có TK 622
Khoản mục CP
SPDD
đầu kỳ

CPPS
trong kỳ
SPDD
cuối kỳ
Tổng GTSP
hoàn thành
Chi phí nhân công
trực tiếp
- 17.850.000 - 17.850.000
Cộng - 17.850.000 - 17.850.000
3. Chi phí sản xuất chung
20
Là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất, sau chi phí về NVL trực tiếp
đây là chi phí sản xuất chung và phục vụ sản xuất trong phạm vi phân xởng sản
xuất của phân xởng xí nghiệp.
Chi phí nhân viên phân xởng bao gồm các chi phí về tiền lơng phụ cấp phải
trả công nhân viên phân xởng và các khoản trích theo lơng theo tỷ lệ quy định.
Chi phí về vật liệu bao gồm chi phí vật liệu xuất dùng cho phân xởng vật
liệu sửa chữa, bảo dỡng thiết bị máy móc, nhà cửa và chi phí vật liệu cho quản lý
phân xởng.
Chi phí vật liệu cho quản lý phân xởng
Chi phí, công cụ dụng cụ sản xuất
Chi phí khấu hao TSCĐ là toàn bộ số tiền khấu hao TSCĐ
Chi phí về dịch vụ mua ngoài để phục vụ cho sản xuất kinh doanh chi phí về
điện nớc...
Bảng tập hợp chi phí sản xuất chung
Khoản mục
chi phí
SPDD đầu kỳ
CPPS trong

kỳ
SPDD cuối
kỳ
Tổng GTSP
hoàn thành
1. CPSX
chung
- 222.899.489 - 222.899.489
Cộng - 222.899.489 - 222.899.489
* Phơng pháp kế toán TK 627
Kết cấu
Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ
Bên Có: Kết chuyển chi phí sản xuất chung
Phơng pháp kế toán:
- Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh đầu kỳ
Nợ TK 627
Có TK 152, 153, 334, 214, 331, 111, 112, 142
- Cuối kỳ phải tiến hành phân bố CPSX chung cho các đối tợng chịu chi phí
theo một tiêu thức là chi phí theo định mức
Nợ 154
Có 627
21
4. Chi phí trả trớc
Là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhng cha tính hết vào kinh doanh
kỳ này, đây là những phát sinh chi phí một lần tơng đối lớn nhng có tác dụng cho
nhiều kỳ.
Giá trị CCDC xuất dùng, loại phân bổ nhiều lần.
- Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ ngoài khấu hao
- Giá trị luân chuyển
Kết cấu TK 142

Bên Nợ: Chi phí trả trớc phát sinh
Bên Có: Chi phí trả trớc phân bổ vào CP SXKD
* Phơng pháp kế toán
22
TK 142
TK 154
TK 911
Phân bổ chi phí quản lý DN
cho sản phẩm hoàn thành
Kết chuyển CPSX
sản phẩm hoàn thành
cho sản phẩm hoàn thành
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất
(Công ty áp dụng theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)
* Ghi chú:
(1) Trị giá thực tế của vật liệu, CCDC xuất dùng trực tiếp SXSP
Nợ TK 621
Có TK 152, 153
(2) Trị giá thực tế của vật liệu CCDC dùng cho quản lý phân xởng
Nợ TK 627
Có TK 152, 153
(3) Tính tiền lơng và các khoản khác phải trả cho c trực tiếp SXSP
Nợ TK 622
Có TK 334, 338
23
TK 152, 153 TK 621 TK 154 TK 152, 1388
TK334, 338
TK 622
TK627
TK155 TK632

TK 156
TK 214
(1) (6)
(8)
(3) (7a)
(4)
(2)
(5)
(7b)
(11)
(10)
(9)
(13)
(12)
(4) Tính tiền lơng và các khoản khác phải trả cho quản lý phân xởng
Nợ TK 627
Có TK 334, 338
(5) Khấu hao TSCĐ ở bộ phận sản xuất
Nợ TK 627
Có TK 214
(6) Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp, nhân công trực tiếp, sản xuất chung
Nợ TK 154
Có TK 621, 622, 627
(8) Phế liệu thu hồi nhập kho hoặc bắt bồi thờng
Nợ TK 152, 1388
Có TK154
(9) Giá thành thực tế sản phẩm sản xuất hoàn thành nhập kho
Nợ TK 155
Có TK 154
(10) Xuất kho thành phẩm bán trực tiếp

Nợ TK 156
Có TK 155
(11) Nửa thành phẩm đã hoàn thành
Nợ TK 632
Có TK 155
(12) Phản ánh giá vốn hàng hoá bán ra
Nợ TK 632
Có Tk 156
(13) Giá thành thực tế sản phẩm sản xuất hoàn thành đem tiêu thụ ngay
không mang về nhập kho.
Nợ TK 632
Có TK 154
Bảng tập hợp chi phí sản xuất chung
Ghi có TK
Ghi Nợ TK
TK 153 TK 334 TK 338 Tk 214 TK 142 Cộng
TK 627
1.500.000 3.000.000 570.000 217.079.489 750.000 222.899.489
Cộng
1.500.000 3.000.000 570.000 217.079.489 750.000 222.899.489
24
III. Tính giá thành sản phẩm
ở công ty TNHH Dợc Đại Y sử dụng phơng pháp tính giá thành theo định
mức. Phơng pháp này có tác dụng lớn trong việc kiểm tra tình hình thực hiện định
mức dự toán chi phí. Tình hình xử lý tiết kiệm hiệu quả hay lãng phí CPSX ngoài
ra còn giảm đợc khối lợng ghi chép và tính toán của kế toán.
Tính giá thành theo phơng pháp này thì đợc tiến hành theo các bớc sau:
Căn cứ và giá thành định mức để tính
- Xác định số chênh lệch do thay đổi định mức. Vì giá thành định mức đợc
tính theo các định mức hiện hành do vậy khi có thay đổi định mức cần phải tính

toán lại theo định mức mới.
Xác định số chênh lệch do thoát ly định mức là số tiết kiệm hay vợt chi
trong quá trình sản xuất thực tế.
Công thức nh sau:
=
Bảng giá thành sản phẩm
Khoản mục
chi phí
SPDD đầu kỳ
CPPS trong
kỳ
SPDD cuối kỳ
Tổng GTSP
hoàn thành
1. CP NVL
trực tiếp
6.000.000 127.862.366 40.000.000 93.862.366
2. CP Nhân
công trực tiếp
- 17.850.000 - 17.850.000
3. CPSX
chung
- 222.899.489 - 222.899.489
Tổng cộng 6.000.000 368.611.855 40.000.000 334.611.855
Nợ TK 155
Có TK 154
IV. Sản phẩm dở dang
- Xuất kho thành phẩm, hàng hoá bán trực tiếp
Nợ TK 632 330.676.812
Có TK 330.676.812

- Nửa thành phẩm đã hoàn thành
Nợ TK 156 3.935.093
Có TK 155 3.935.093
25

×