Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Cơ chế của quá trình quang hợp pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.49 KB, 5 trang )



Cơ chế của quá
trình quang hợp




Quá trình quang hợp chia làm
hai pha: Pha sáng và pha
tối Pha sáng của quang hợp:
Chỉ xảy ra khi có ánh sáng và
diễn ra trên các hạt grana. Pha
sáng có hai giai đoạn: Giai
đoạn quang lí: Là giai đoạn
hấp thu năng lượng ánh sáng
nhờ hoạt động của các phân
tử sắc tố quang hợp gọi chung
là diệp lục và chuyển năng
lượng giữa các sắc tố. Năng
lượng ánh sáng hấp thu bởi
các sắc tố khác sẽ được
chuyển tới diệp lục a và bản
thân phân tử diệp lục a hấp thu
năng lượng ánh sáng. Sau khi
hấp thu năng lượng ánh sáng,
phân tử diệp lục ở trạng thái
kích động ( kí hiệu là DL* ),
dồi dào năng lượng . Giai
đoạn quang hoá: Là giai đoạn
chl sử dụng năng


lượng photon hấp thu được
vào các phản ứng quang
hoá để hình thành nên các hợp
chất dự trữ năng lượng và các
hợp chất khử. Bao gồm quá
trình quang hoá khởi nguyên,
quá trình quang phân li
nước và quá
trình photphoril hoá quang
hoá. Các quá trình đó được
thực hiện cùng với dòng vận
chuyển điện tử vòng và không
vòng - Dòng vận chuyển điện
tử vòng: Điện tử từ diệp
lục qua chuỗi truyền điện tử,
sau đó lại quay về diệp lục và
trong quá trình truyền điện
tử ATP được tổng hợp.
Dòng vận chuyển điện tử
không vòng Sản phẩm của pha
sáng: ATP, NADPH2, O2b.Ph
a tối của quá trình quang hợp
Pha tối của quang hợp diễn ra
cả khi có ánh sáng và trong tối
tại stroma. Pha tối sử dụng sản
phẩm của pha sáng ( ATP,
NADPH2 ),
các enzim trong stroma và
đường ribozơ 1,5đi (P) để cố
định CO2.

Như vậy, để khử ba phân tử
CO2 cần 9ATP và 6NADPH2,
tạo ra một phân tử C3
( glixeraldehit chứa liên kết cao
năng )

×