Lời mở đầu
------***------Công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH-HĐH) từ trớc đến nay luôn đợc coi là chủ
trơng lớn của Đảng, chính phủ nớc ta.
Đợc đặt ra từ những năm 1960, chịu ảnh hởng của cuộc kháng chiến dân tộc bởi
vậy, ban đầu việc thực hiện chủ trơng này còn cha đợc nhiều, bên cạnh đó còn có biểu
hiện nôn nóng muốn đốt cháy giai đoạn.
Khi hòa bình đợc lập lại, chủ trơng công nghiệp hoá-hiện đại hoá tiếp tục đợc triển
khai qua các văn kiện của đại hội: IV,V,VI,VII. Nó đợc coi là nhiệm vụ trung tâm
xuyên suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội (CNXH), không những thực hiện nội
dung chuyển lao động thủ công năng suất thấp thành lao động sử dụng máy móc có
năng suất cao mà còn phải đi tắt đón đầu, ứng dụng những thành tựu mới của cuộc
cách mạng khoa học công nghệ.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thực sự trở thành vấn đề thu hút sự quan tâm của các
nhà lÃnh đạo, các nhà nớc, của mọi doanh nghiệp và của toàn xà hội. Thành công của
sự nghiệp này là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đờng CNXH mà Đảng và
nhân dân ta đà lựa chọn.
Vậy, Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là gì? Tầm quan trọng của nó trong quá trình
xây dựng đất nớc đi lên CNXH cần phải hiểu nh thế nào cho đúng? Chúng ta cần phải
làm gì để xây dựng thành công quá trình này?
Đó là câu hỏi lớn đặt ra cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ níc ta hiƯn nay.
1
Nội dung chính
I.Công nghiệp hoá - hiện đại hoá và những vấn đề cơ bản
1. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là gì?
Lịch sử cho thấy tất cả các nớc phát triển đều trải qua quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Tuy diễn ra ở các thời điểm khác nhau với quy mô tốc độ khác nhau,
trong những điều kiện lịch sử khác nhau, nhng đó là một tất yếu khách quan. Vậy
công nghiệp hoá - hiện đại hoá là gì?
Đó là cụm từ xuất hiện khi có sự kết hợp của cả hai quá trình: công nghiệp hoá và
hiện đại hoá. Trong đó:
- Công nghiệp hoá (CNH) là quá trình biến đổi một nớc từ nông nghiệp sang công
nghiệp. Nói cách khác đó chính là quá trình xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho nền
kinh tế quốc dân, là một bớc tăng cờng cơ sở vật chất kĩ thuật cho xà hội phát triển
mạnh mẽ lực lợng sản xuất và góp phần hình thành quan hệ sản xuất xà hội. ( Cuộc
cách mạng lần thứ nhất)
- Hiện đại hoá (HĐH) là sự chuyển đổi nền văn minh công nghiệp sang nền văn
minh hậu công nghiệp thông qua việc chuyển đổi trang thiết bị kỹ thuật, trình độ kỹ
thuật ngày càng tiến bộ ngang bằng trình độ kĩ thuật mà thế giới đạt đợc (Cuộc cách
mạng kĩ thuật lần 2).
Trong thời đại ngày nay: Một nớc làm công nghiệp muốn nhanh chóng rút ngắn
khoảng cách tụt hậu về khoa học-kĩ thuật-công nghệ thì cùng một lúc phải kết hợp
thành tựu của hai cuộc cách mạng kĩ thuật nói trên.
Hội nghị lần thứ bảy ban chấp hành TW Đảng khoá VII đà đa ra quan niệm mới về
công nghiệp hoá - hiện đại hoá: đó là ''quá trình chuyển đổi căn bản và toàn diện
các hoạt động quản lý kinh tế-văn hoá-xà hội từ sử dụng sức lao động dựa trên
công cụ thủ công là chủ u sang sư dơng phỉ biÕn søc lao ®éng cïng kĩ thuật
công nghệ và phát triển sản xuất tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển công
nghệ và sự tiến bộ khoa học kĩ thuật nhằm nâng cao năng suÊt lao ®éng x· héi''.
2
2.Vai trò và những mục tiêu, nhiệm vụ của công nghiệp hoá hiện đại hoá
a. Vai trò
Từ thập niên 60 của thế kỷ XX Đảng cộng sản Việt Nam đà đề ra đờng lối CNHHĐH là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ lên CNXH.
Vậy, CNH-HĐH giữ vai trò gì?
Thứ nhất, tạo ra những điều kiện vật chất kĩ thuật cần thiết về con ngời và khoa học
công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm huy động và sử dụng có hiệu
quả mọi nguồn lực.
Thứ hai, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển nhảy vọt về chất làm cho năng suất lao
động xà hội tăng lên, cùng một lúc giải quyết nhiều vấn đề sau:
+ Nâng cao khả năng tích luỹ cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
+ Tăng thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời.
+ Tạo cơ sở vật chất kĩ thuật làm tiền đề củng cố liên minh công nông-tri thức từ
đó góp phần củng cố tăng cờng Nhà nớc XHCN.
Ba là, tạo tiền đề về vật chất để hình thành nền văn hoá mới.
Bốn là, góp phần xây dùng mét nỊn kinh tÕ ®éc lËp tù chđ, cđng cố và tăng cờng
quốc phòng an ninh, nâng cao sức cạnh tranh nông nghiệp và sức cạnh tranh của cả
nền kinh tế, từ đó tạo điều kiện đa Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
b. Mục tiêu, nhiệm vụ của công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Mục tiêu tổng quát của sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá của nớc ta đợc
Đảng cộng sản Việt Nam xác định tại Đại hội lần thứ VIII và tiếp tục đợc khẳng định
tại đại hội Đảng lần IV là:'' Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao
rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm
2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại''.
Theo tinh thần của văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản
Việt Nam, chúng ta phải ra sức phấn đấu để đến 2020 về cơ bản nớc ta trở thành nớc
công nghiệp tiên tiến với:
+ Lực lợng sản xuất tơng đối hiện đại.
+ Quan hệ sản xuất XHCN đà hình thành mà ở đó kinh tế nông nghiệp đà giữ đợc
vai trò thống trị.
+ Đời sống vật chất văn hoá, tinh thần đợc cải thiện nâng cao rõ rệt.
+ Thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN đà xây dựng về căn bản
Đến năm 2010 phải vợt ra khỏi nớc nghèo bớc vào nớc đang phát triển. Kinh tế đà xây
dựng đợc những nét cơ bản. Bộ xơng cho nền công nghiệp hiện đại đợc hình thành.
Tốc độ tăng trởng bình quân là 7.2% , công nghiệp chiếm 30-30% , nông nghiệp từ
16-17% trong GDP.
Đến năm 2020 GDP/ngời là 5000-6000 $ và nớc ta trở thành nớc tiên tiến.
3. Cơ sở vật chất kĩ thuật và tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá
3
a. Cơ sở vật chất kĩ thuật
Mỗi phơng thức sản xuất xà hội chỉ có thể đợc xác lập vững chắc trên cơ sở vật
chất kĩ thuật tơng ứng. Cơ së vËt chÊt kÜ tht cđa mét x· héi lµ toàn bộ hệ thống các
yếu tố vật chất của lực lợng sản xuất xà hội phù hợp với trình độ kĩ thuật tơng ứng mà
lực lợng lao động xà hội sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất thoả mÃn nhu cầu của
xà hội.
Lịch sử xà hội hình thành và tồn tại những mối liên hệ tất yếu nên phơng thức sản
xuất ra đời sau bao giờ cũng kế thừa những yếu tố của cơ sở vật chất kĩ thuật của ph ơng thức sản xuất trớc đó, dựa trên cơ sở cải tạo và phát triển thành cơ sở vật chất kĩ
thuật của bản thân mình.
Phơng thức sản xuất TBCN xuất hiện từ đầu thế kỷ XVI, nó trở thành phơng thức
sản xuất thống trị khi tạo ra đợc nền công nghiệp cơ khí thông qua cuộc cách mạng
công nghiệp và quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hoá. Nhng cũng chính sự phát
triển của nền đại công nghiệp cơ khí với sản xuất mang tính xà hội hoá ngày càng cao
đà tạo ra tiền đề vật chất khách quan cho sự ra đời của phơng thức sản xuất mới: Phơng thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là CNXH.Đó là nền đại công
nghiệp cơ khí ứng dụng những thành tựu mới nhất của cuộc cách mạng khoa học công
nghệ vào mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xà hội.
b.Tính tất yếu khách quan
NhiƯm vơ quan träng nhÊt cđa níc ta trong thêi kỳ quá độ lên CNXH không thông
qua chế độ t bản chủ nghĩa là phải xây dựng cơ sở vật chất và kĩ thuật của CNXH
trong đó có công nghiệp và nông nghiệp, có văn hoá và khoa học tiên tiến, tức là
chuyển nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành nền kinh tế công nghiệp. Công nghiệp
hoá chính là quá trình tạo ra nền tảng cơ sở vật chất kĩ thuật đó cho nền kinh tế quốc
dân xà hội chủ nghĩa. Tính tất yếu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong
sự nghiệp xây dựng CNXH ở nớc ta đợc thể hiện ở góc độ kinh tế và chính trị xà hội.
Về kinh tế: Chỉ có CNH-HĐH míi cã c¬ së vËt chÊt kÜ tht cđa CNXH. Quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở nớc ta sẽ tạo ra một sức sản xuất mới bao gồm nhiều
loại công cụ mới và các loại t liệu sản xuất khác, cùng với những ngời lao động có tổ
chức, tiến hành hiệp tác với kĩ năng lao động ngày càng cao từ đó làm cho năng suất
lao động tăng lên. Dựa trên cơ sở vật chất kĩ thuật ngày càng cao của CNXH và quan
hệ sản xuất XHCN ngày càng đợc hoàn thiện, nền sản xuất xà hội sẽ không ngừng đợc phát triển và đời sống vật chất văn hoá của nhân dân sẽ không ngừng đợc nâng cao
trên cơ sở phát triển nền sản xuất đó.
CNH-HĐH là tất yếu về chính trị xà hội: Những thành tựu đạt đợc trong quá trình
CNH-HĐH tạo ra nhiều khả năng thực hiện sự bình đẳng về kinh tế giữa các dân tôc,
giữa các vùng, các miền của đất nớc. Tình hình đó đa đến sự thống nhất ngày càng
cao về chính trị và tinh thần trong xà hội - XHCN.
4
CNH-HĐH còn là một yêu cầu khách quan của quốc phòng. Nguồn lực quốc
phòng của một nớc phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố, trong đó nền kinh tế lớn mạnh,
CNH-HĐH thúc đẩy kinh tế phát triển qua đó cũng thúc đẩy quốc phòng an ninh
ngày một vững mạnh.
Có thể nói thêm, chỉ có thực hiện CNH-HĐH nớc ta mới xây dựng đợc nền kinh tế
độc lập tự chủ và tham gia phân công hợp tác quốc tế và chủ động hội nhập. Nh vậy
CNH-HĐH là nhân tố quyết định sự thắng lợi hoàn toàn và triệt để của CHCN, không
làm CNH-HĐH sẽ không có XHCN.
4. Lịch sử công nghiệp hoá hiện đại hoá
Thế giới trải qua hai mô hình công nghiệp hoá trong lịch sử :
Thứ nhất là mô hình công nghiệp hoá tuần tự: Mô hình này gắn với những nớc
làm công nghiệp hoá trớc tiên: Anh, Pháp, Mỹ. Diễn ra trong bối cảnh cũ nên con đờng tiến hành mang tính chất mò mẫm từ thấp đến cao và kéo dài cho đến hàng trăm
năm. Với nớc Anh mô hình công nghiệp hoá đợc tiến hành bắt đầu từ công nghiệp
nhẹ ( dệt ) sau đó đến các ngành công nghiệp nặng: luyện kim, cơ khí... quá trình diễn
ra từ thấp đến cao từ thủ công đến nửa cơ khí và cơ khí hoá hoàn toàn quá trình sản
xuất.
Hai là mô hình công nghiệp hoá rút ngắn: thực hiện các giai đoạn với tuần tự rút
ngắn so với các nớc đi trớc. Mô hình này đợc chia ra làm hai loại:
* Công nghiệp hoá rút ngắn cổ điển
Mô hình này đợc tiến hành ở Liên Xô cũ, Nhật Bản tuần tự đợc rút ngắn hơn nhiều
so với các nớc đi trớc (Anh, Mỹ, Nhật). Ví nh Nhật Bản chia ra làm hai chặng để thực
hiện và mất 45 năm,Liên Xô thực hiện thành công chỉ mất 16 năm tuy rằng bối cảnh
không khác các nớc đi trớc và cách làm vẫn nh thế.
* Công nghiệp hoá rút ngắn hiện đại:
Diễn ra trong bối cảnh toàn cầu hoá, qc tÕ ho¸ bëi vËy c¸ch thùc hiƯn kh¸c tríc. Nó
mang đậm màu sắc thời đại.
II. Thực trạng nớc ta và nội dung cơ bản của quá trình công nghiệp hoá hiện đại
hoá.
1. Thực trạng đất nớc
Nớc ta đi lên CNXH với xuất phát điểm là nền nông nghiệp lạc hậu, bình quân
ruộng đất thấp, 80% dân c nông thôn cã møc thu nhËp rÊt thÊp, søc mua h¹n chÕ. Bởi
vậy quá độ lên CNXH nớc ta mang tính chất rút ngắn, bỏ qua giai đoạn TBCN, chứ
không thể bỏ qua việc phát triển lực lợng sản xuất. Chừng nào cha tạo ra đợc cái cốt
vật chất kĩ thuật phù hợp với CNXH thì đất nớc ta cha có CNXH hiện thực. Quá trình
xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật ấy ở nớc ta chính là quá trình công nghiệp hoá hiện
đại nền kinh tế quốc dân.Thực chất của quá trình này là quá trình tạo ra những tiền đề
5
vật chất, kỹ thuật về con ngời, công nghệ, phơng tiện, phơng pháp những yếu tố cơ
bản của lực lợng s¶n xt cho CNxH.
HiƯn nay quan niƯm CNH trun thèng ( CNH trong cơ chế kế hoạch hoá tập
trung) đà không còn thích hợp. Mặt khác, hoàn cảnh phát triển của thế giới gần đây
đà thay đổi mạnh mẽ đến mức sự phát triển hiện đại chỉ có thể diễn ra trên cơ sở
những nhận thức mới và t duy mới về phát triển. Điều này càng đúng với tiến trình
CNH, HĐH của Việt Nam, một tiến trình phải giải quyết một nhiệm vụ kép của lịch
sử. Đó là:
Một, phải vợt qua nền kinh tế nông dân lạc hậu xây dựng nền kinh tế công
nghiệp hiện đại.
Hai, phải nhanh chóng gia nhập vào quỹ đạo kinh tế toàn cầu và ph¸t triĨn kinh
tÕ tri thøc.
Trong biĨu hiƯn nh vËy, quan niệm CNH có những nét mới căn bản. Không tiếp
cận ®Õn quan niƯm ®ã, khã cã thĨ ®Þnh híng chiÕn lợc và chính xác CNH, HĐH phù
hợp với xu hớng thời đại.
Trong giai đoạn đổi mới vừa qua, nớc ta đà đạt đợc những thành tích phát triển nổi
bật, rút ngắn khoảng cách chênh lệch phát triển với các nớc đi trớc. Mặc dù vậy, nớc
ta vẫn ở trong tình trạng nghèo và kém phát triển. trong khung cảnh mở cửa và đua
tranh phát triển toàn cầu, trình độ này chứa đựng nguy cơ khó nhập đợc vào quỹ đạo
phát triển hiện đại, khó tiếp cận đến các điều kiện vật chất kĩ thuật cho phép giải
quyết hiệu quả các vấn đề phát triển. Mâu thuẫn này đòi hỏi giải quyết có t duy mang
tính chất đột phá để giải qut vÊn ®Ị : ®Ĩ nỊn kinh tÕ thùc sù nhập vào quỹ đạo phát
triển hiện đại, phải thực thi một mô hình CNH, HĐH cho phép rút ngắn quÃng đờng
phát triển mà các nớc đi trớc đà trải qua.
Trong vài thập niên trở lại đây, thế giới đà nổi lên những yếu tố sau :
- Xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế và phát triển kinh tế tri thức.
- Hệ quả to lớn của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Đông á : Vấn đề mô hình
phát triển kinh tế- xà hội của giai đoạn tới; những lựa chọn chiến lợc mới và sự phục
hồi sau khủng hoảng của các nền kinh tế cạnh tranh trong khu vực ảnh hởng rất mạnh
đến định hớng phát triển của Việt Nam.
- Tơng quan sức mạnh trên thế giới thay đổi.
- Vị thế to lớn của các tập đoàn, công ty xuyên quốc gia.
- Các vấn đề toàn cầu nh dân số, môi trờng, lơng thực, bệnh tật, nạn khủng bố,... gay
gắt hơn bao giờ hết.
Về nguyên tắc các yếu tố đang và sẽ tạo ra hàng loạt các cơ hội mới cho sự phát
triển của các quốc gia.
Đối với nớc ta, cần và có thể tính đến con đờng phát triển rút ngắn. Nhng bên
cạnh các cơ hội phát triển là những thách thức to lớn. Ngay cả sù phong phó cđa c¸c
6
mô hình, kinh nghiệm và tri thức phát triển cũng chứa đựng thách thức cho việc lựa
chọn. Thêm nữa, trong môi trờng toàn cầu hoá thờng xuyên thay đổi, rủi ro phát triển
mà các nớc đi sau đối mặt cũng tăng lên. Trong một cuộc chơi có đặc tính nh vậy,
nguy cơ các nớc nghèo, nhóm ngời nghèo bị gạt ra bản lề của sự phát triển tăng lên.
Đây là thách thức lớn đối với nớc ta - nớc lựa chọn định hớng phát triển XHCN.
2. Nội dung CNH-HĐH và những biện pháp thực hiện
a. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý
Cơ cấu kinh tế của một nớc là tỉng thĨ c¸c quan hƯ kinh tÕ hay c¸c bé phận hợp
thành của nền kinh tế, gắn với vị trí, trình độ kỹ thuật công nghệ, quy mô tỉ trọng tơng
ứng với từng bộ phận và mối quan hệ tơng tác giữa các bộ phận, gắn với điều kiện
kinh tế xà hội trong từng giai đoạn phát triển nhất định, nhằm thực hiện các mục tiêu
kinh tế đà đợc hoạch định.
Cấu trúc cơ cấu kinh tế bao gồm:
Cơ cấu ngành kinh tế
Cơ cấu vùng kinh tế
Cơ cấu giữa thị tứ, thị xÃ, thị trấn, thành phố và đô thị.
Cơ cấu thành phần kinh tế.
Về cơ cấu ngành kinh tế: Trong những năm trớc mắt cơ cấu ngành ở nớc ta đợc
xác lập là cơ cấu công- nông nghiệp-dịch vụ. Phơng hớng phát triển của các ngành
trong cơ cấu phải đáp ứng đợc những yêu cầu sau:
Một là khai thác có hiệu quả tiềm năng đa dạng về nông lâm ng nghiệp, thúc
đẩy nhanh việc hình thành các vùng chuyên canh, đa công nghệ sinh học và các
phơng pháp canh tác tiên tiến vào trong nông nghiệp. Thúc đẩy nhanh công nghiệp
hoá nông nghiệp và nông thôn.
Hai là, kết hợp phát triển nông lâm ng nghiệp với phát triển công nghiệp chế
biến nông lâm thuỷ hải sản, phát triển công nghiệp chế biến gạo có chất lợng ngày
càng cao đáp ứng nhu cầu trong nớc, nâng cao hiệu quả xuất khẩu. Đa dạng hoá
các mặt hàng, kiểu cách bao bì và nhÃn hiệu để phục vụ nhu cầu trong nớc và đẩy
mạnh xuất khẩu.
Ba là, phát triển mạnh việc sản xuất hàng tiêu dùng thoả mÃn nhu cầu tiêu
dùng cơ bản, hạn chế tối đa nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở đổi mới công nghệ,
nâng cao chất lợng, đa dạng hoá mặt hàng, giảm giá thành
Bốn là, xây dựng cải tạo và nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ phát
triển các ngành kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, thu hút vốn đầu t trực tiếp từ
nớc ngoài.Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng trọng yếu và cấp
thiết, có điều kiện về vốn, công nghệ, thị trờng để phát huy nhanh và có hiệu quả
cao ví nh ngành cơ khí, dầu khí, lọc dầu, xi măng
7
Năm là, phát triển dịch vụ, khai thác có hiệu quả lợi thế về tự nhiên, truyền
thống lịch sử văn hoá dân tộc, phục vụ phát triển kinh tế và cải thiện đời sống nhân
dân
Về cơ cấu nguồn kinh tế: phải tạo điều kiện cho tất cả các vùng về phát triển trên
cơ sở khai thác thế mạnh và tiềm năng của các vùng, liên kết giữa các vùng làm
cho mỗi vùng có một cơ cấu kinh tế hợp lý và đều có chuyển biến tiến bộ góp
phần vào sự phát triển kinh tế xà hội của đất nớc.
Về cơ cấu giữa thị tứ, thị xÃ, thị trấn, thành phố và đô thị: tuỳ vào điều kiện từng
nơi mà phát huy trên cơ sở đẩy mạnh công nghiệp dịch vụ mang ý nghÜa tiĨu vïng.
Coi träng viƯc ph¸t triĨn kÕt hợp chặt chẽ giữa kinh tế và văn hoá, giữ gìn bản sắc
dân tộc, tiến lên hiện đại trong phát triển đô thị.
Về cơ cấu thành phần kinh tế: phải giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi
nguồn lực bên trong và bên ngoài cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng
công nghiệp hoá hiện đại hoá. Trên cơ sở đó phải nâng cao vai trò quản lý của Nhà
nớc, tạo điều kiện thuận lợi về kinh tế và pháp lý để các chủ doanh nghiệp t nhân
yên tâm đầu t chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
b. Đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới đà và đang đóng góp vai
trò rất to lớn đối với sự nghiệp CNH-HĐH trong tất cả các nớc nhất là những nớc
có nền kinh tế kém phát triển. Cách thức tiến hành ở các nớc không hề giống nhau,
có nớc tiến hành bằng cách tự nghiên cứu, tự trang bị công nghệ mới cho các
ngành kinh tế, có nớc tiến hành thông qua chuyển giao công nghệ và có cả những
nớc tiến hành thông qua kết hợp cả hai hình thức trên.
Đối với Việt Nam cần phải thực hiện mô hình kết hợp giữa tự nghiên cứu và
chuyển giao. Bởi :
Thông qua chuyển giao, chúng ta rút ngắn đợc khoảng cách tụt hậu, có điều kiện
để khai thác có hiệu quả hơn các nguồn lực ở trong nớc nhằm tăng trởng kinh tế
nhanh. Trên cơ sở tự nghiên cứu, năng lực nội sinh cũng tăng lên thúc đẩy sự phát
triển vững chắc và lâu bền của đất nớc.
Đại hội Đảng lần thứ VIII đà đề ra phơng hớng chung đó là: Hình thành cơ cấu kỹ
thuật và công nghệ nhiều tầng, kết hợp nhiều trình độ, nhiều quy mô, tranh thủ tối
đa công nghệ tiên tiến, cải tiến công nghệ truyền thống, u tiên công trình vừa và
nhỏ nhng không loại trừ cơ sở quy mô lớn hoặc tơng đối lớn nếu có hiệu quả và
điều kiện cho phép.
3. Biện pháp thực hiện
Công nghiệp hoá, hiện đại hóa là một cuộc cải biến cách mạng từ xà hội nông
nghiệp trở thành xà hội công nghiệp. Đó cũng là cuộc cải biến cách mạng trên mọi
lĩnh vực của đời sống xà hội. Xuất phát từ thực trạng kinh tế, văn hoá, xà hội của nớc
8
ta, để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải không ngừng thực hiện
các biện pháp sau:
Một là, huy động và sử dụng vốn có hiệu quả.Vốn cã hai ngn: trong níc vµ
ngoµi níc. Tranh thđ vèn bên ngoài là một nhân tố đẩy nhanh thành công của sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Còn nguồn vốn trong nớc giữ vai trò quyết định
vì đó là nhân tố bên trong đảm bảo cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, là
tiền đề huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn nớc ngoài.
Hai là, chú trọng đào tạo và phát triển nguồn nhân lùc. Trong ngn nh©n lùc Êy,
viƯc x©y dùng giai cÊp công nhân là một nhiệm vụ trọng tâm, bởi chỉ có một giai cấp
công nhân trởng thành về chính trị, có trình độ tổ chức, kiến thức và kỹ năng nghề
nghiệp cao, có trình độ làm chủ khoa học kỹ thuật mới, trí thức hoá mới có thể là
nòng cốt để liên minh với nông dân, trí thức, tập hợp và đoàn kết các thành phần khác
đa sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá tới thành công.
Ba là, chọn giải pháp kĩ thuật, công nghệ phù hợp để đầu t chiều sâu, tận dụng hiệu
quả cơ sở hiện có trớc đây.Đồng thời đẩy mạnh cải tiến, nâng cấp, hiện đại hoá kĩ
thuật, công nghệ truyền thống phục vụ phát triển nông thôn, thực hiện công nghiệp
hoá nông nghiệp nông thôn. Tranh thủ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là các dự án đầu t
nớc ngoài đi đôi với nâng cao năng lực khoa học và công nghệ quốc gia nhằm đổi mới
và làm chủ công nghệ nhập và sáng tạo công nghệ mới đặc biệt là trong lĩnh vực tin
học, công nghệ sinh học, công nghiệp chế tạo.
Bốn là, thực hiện nghiêm túc vấn đề bảo vệ môi trờng trong quá trình CNHHĐH.Đầu t nớc ngoài phải tuân thủ theo tiêu chuẩn quốc tế để bảo vệ môi trờng.
Năm là, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. Quan hệ kinh tế đối ngoại càng phát
triển rộng rÃi và có hiệu quả bao nhiêu thì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc càng đợc tiến hành thuận lợi và càng thành công nhanh chóng bấy nhiêu.
Ngày nay cuộc cách mạng khoa học và công nghệ cùng với xu thế toàn cầu hoá kinh
tế đà và đang tạo ra mối liên hệ và sự tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của các
quốc gia. Do đó viƯc më réng quan hƯ kinh tÕ gi÷a níc ta với các nớc khác trở thành
một tất yếu kinh tế, tạo ra khả năng và điều kiện để các nớc chậm phát triển tranh thủ
vốn, kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý để đẩy nhanh sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Sáu là, tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nớc. Đây đợc coi là tiền
đề quyết định sự thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, bởi công
cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc tự bản thân nó đà là cuộc đấu tranh gian
khổ của nhân dân ta chỉ khi sự nghiệp đó phải do một Đảng cộng sản tiên phong, dày
dạn kinh nghiệm chiến đấu, biết tự đổi mới không ngừng lÃnh đạo và một Nhà nớc
của dân, do dân và vì dân, trong sạch vững mạnh và có hiệu lực quản lý thì công
9
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc- nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xà hội ở nớc ta mới hoàn thành.
Kết luận
--------------***-----------Công nghiệp hoá, hiện đại hoá từ trớc đến nay luôn đợc coi là nhiệm vụ trung
tâm xiên suốt thời kỳ quá độ ở nớc ta. Đó là một tất yếu khách quan nhằm xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xà hội, phát triển lực lợng sản xuất. Cũng là quá
trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động kinh tÕ - x· héi tõ sư dơng søc lao
®éng thủ công là chính sang việc sử dụng một cách phổ biến sức lao động với khoa
học công nghệ hiện đại, tiên tiến tạo ra năng suất lao động cao.
Tuy vậy, xây dựng thành công mô hình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một quá
trình lâu dài. Nó đòi hỏi phải có sự kết hợp của toàn dân của Đảng và Nhà nớc, và đặt
ra những tiền đề khách quan míi vỊ kinh tÕ – chÝnh trÞ - x· hội.
Bài tiểu luận chỉ ra thực trạng đất nớc và một số biện pháp mà Đảng, Nhà nớc
nhân dân ta đà và đang thực hiện trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy
có nhiều chỗ cha đủ nhng nó cũng khái quát phần nào xu hớng phát triển của đất nớc
trong những năm sắp tới, những thành tựu mà nhân dân ta đà đạt đợc trong khi thực
hiện quá trình này.
Chúng ta hoàn toàn có thể tin tởng vào sự thành công của quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá vào con đờng phát triển kinh tế xà hội của đất nớc mà Đảng và
Nhà nớc đà lựa chọn.
Trên đây là tiểu luận nhỏ về vấn đề công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta. Là lần
viết đầu nên cha có kinh nghiệm cũng nh có nhiều chỗ còn yếu kém trong cách
viết ,em mong thầy giáo tạo điều kiện giúp đỡ để em có bài viết tốt hơn trong những
lần viết khác. Cảm ơn thầy!
10
11
Tài liệu tham khảo
----------------***------------------
1. Công nghiệp hoá và chiến lợc dựa trên xuất
khẩu(1997), NXB chính trị Quốc gia Hà Nội.
2. Giáo trình kinh tế chính trị Mác Lê nín, NXB chính trị
Quốc gia Hà Nội.
3. Lịch sử Kinh tế
4. Một số tài liệu tham khảo khác.
12
Mục lục
Tên
Trang
Lời mở đầu: ...1
Nội dung chính:.1
I. Công nghiệp hoá-hiện đại hoá và vấn đề cơ bản..2
1.Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là gì? ....2
2.Vai trò mục tiêu, nhiệm vụ CNH-HĐH 2
3. Cơ sở vật chất kỹ thuật, tính tất yếu khách quan CNHHĐH... 4
4. Lịch sử CNH-HĐH
II. Thực trạng nớc ta và nội dung cơ bản của quá trình CNH-HĐH....6
1.Thực trạng đất nớc . 6
2.Nội dung công nghiệp ho¸………………………………. 7
3.BiƯn ph¸p thùc hiƯn……………………………………….. 9
KÕt ln………………………………………………………………..12
13