Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Giáo án Hoá học lớp 8 - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.85 KB, 18 trang )

Tiết 21:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- học sinh hiểu được nội dung của định luật, giải thích được định luật
dựa váợ bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hóa học
- Biết vận dụng định luật để làm các bài tập hóa học.
2.Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PT chữ cho học sinh.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
- Dụng cụ: Cân, 2 cốc thủy tinh.
- Hóa chất: dd BaCl
2
, dd Na
2
SO
4

- Tranh vẽ: sơ đồ tượng trưng cho PTHH giữa khí oxi và hidro
- Bảng phụ
III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:
- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
1. trong phản ứng hóa học hạt nào được bảo toàn hạt nào biến đổi.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Thí nghiệm:
GV: Làm thí nghiệm biểu
diễn


Cốc 1: đựng Na
2
SO
4
Cho lên
đĩa cân HS
Cốc 2: đựng BaCl
2
đọc kết
quả
Đổ cốc 1 vào cốc 2
HS: Quan sát và đọc kết quả
? Hãy nêu nhận xét
GV: chốt kiến thức
? Hãy viết PT chữ



Bariclorua + natrisunfat
Bari sunfat + natriclorua
m Bariclorua + m
natrisunfat
=
m Bari sunfat + m
natriclorua

Hoạt động 2: Định luật:
Qua thí nghiệm em hãy nêu
định luật bảo toàn khối lượng


? Em hãy giải thích tại sao?
Trong một phản ứng hóa học,
tổng khối lượng các sản phẩm bằng
khối lượng các chất tham gia phản
ứng.

Hoạt động 3: Áp dụng:
GV: Giả sử có PT chữ:
A + B C + D
Theo định luật bảo toàn khối
lượng ta có điều gì?
GV: nếu biết khối lượng 3
chất có tính được khối lượng chất
thứ 4
Làm bài tập 3
HS đọc đề bài
? hãy viết PT chữ
? áp dụng định luật bảo toàn
khối lượng chúng ta biết điều gì?
? Em hãy thay số vào công
thức vừa ghi
A + B C + D
m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D




Bài tập 3:
M
Mg
= 9
M
MgO
= 15
a. Viết công thức
khối lượng
b. Tính khối lượng
oxi đã phản ứng
Giải:
Magie + oxi
t
Magie
oxit
m magie + m oxi = m
magie oxit
m oxi = m magie oxit - m
magie
m oxi = 15 - 9 = 6g

C. Củng cố – luyện tập:
Tiết 22:
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:

- Học sinh biết được phương trình dùng để biểu diễn , gồm CTHH của
các chất tham gia phản ứng với hệ số thích hợp.
2.Kỹ năng:
- Viết PTHH
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh vẽ trang 55
III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:
- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? giải thích?
2. Chữa bài tập 2.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Phương trình hóa học:

? Em hãy viết PT chữ khi cho
khí hidro tác dụng oxi tạo thành
nước?
? Em hãy thay bằng các
CTHH?
? Nhận xét số nguyên tử của
mỗi nguyên tố ở 2 vế? Có đúng với
định luật bảo toàn khối lượng
không?
? Làm thế nào để số nhuyên tử
oxi ở 2 vế bằng nhau?
GV: kết hợp dùng hình vẽ để
giải thích?

GV: Khi thêm hệ số 2 ở nước
thì số nguyên tử 2 vế không bằng
nhau
? Vậy làm thế nào để dảm bảo
địng luật bảo toàn khối lượng
? Đã đảm bảo định luật bảo
toàn khối lượng chưa?
? Vậy PTHH biểu diễn gì?
HS làm việc theo nhóm
- Có mấy bước lập PTHH đó
là những bước nào?
Khí hidro + khí oxi
Nước
H
2
+ O
2
H
2
O
2H
2
+ O
2
2H
2
O
2H
2
+ O

2
2H
2
O
2H
2
+ O
2
2H
2
O





- Phương trình hóa học biểu
diền ngắn gọn phản ứng hóa học.
- Gồm 3 bước:
1. Viết sơ đồ phản ứng
2. Cân bằng số nguyên tử ng /
tố ở 2 vế
3. Viết thành PTHH
lưu ý:
- Không được thay đổi chỉ số.
- Hệ số viết cao bằng KHHH
Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả. Các nhóm khác bổ sung
GV: chốt kiến thức


? Hãy lập PTHH sau:
Al + O
2
Al
2
O
3

NaCl + AgNO
3
NaNO
3
+
AgCl

C. Củng cố - luyện tập:
1. Phương trình hóa học biểu diễn gì?
2. Sơ đồ phản ứng khác với PTHH ở điểm nào?
3. Lập PTHH sau:
K + O
2
K
2
O
Mg + HCl MgCl
2
+ H
2

Cu(OH)

2

t
CuO + H
2
O
4. BTVN: 2, 3, 4 SGK





Tiết 23:
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
(TIẾP)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được ý nghĩa của PTHH là cho biết tỷ lệ số nguyên tử,
số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lập PTHH.
- Tỷ lệ các cặp chất trong phản ứng.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.ý thức bảo vệ kim loại
II. Chuẩn bị:
Kiến thức về PTHH
III. Định hướng phương pháp:
- Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:

1. Sơ đồ phản ứng khác với PTHH ở điểm nào?
2. Lập PTHH sau:
P
2
O
5
+ H
2
O H
3
PO
4

Fe(OH)
3
Fe
2
O
3
+ H
2
O
HS2: CaO + HCl CaCl
2
+ H
2
O
Zn + O
2
ZnO

B. Bài mới:
Hoạt động 1: Ý nghĩa của PTHH:

? Hãy lập PTHH sau
Al + O
2
Al
2
O
3

GV: Trong phản ứng trên
Cứ 4 nguyên tử Al t/d với 3
phân tử oxi tạo ra 2 phân tử Al
2
O
3

? Vậy PTHH cho biết điều gì?
? Hãy cho biét tỷ lệ các cặp
chất
Làm bài tập số 2b, 3b
HS viết PTHH, từ PTHH rút ra
tỷ lệ số nguyên tử , phân tử trong
phản ứng hóa học
Bài tập số 5:
? Hãy viết PTHH của phản
ứng?
4Al + 3O
2

2
Al
2
O
3

- PTHH cho biết tỷ lệ số
nguyên tử , phân tử giữa các chất
cũng như từng cặp chất trong phản
ứng.



Bài tập 5:
Mg + H
2
SO
4
MgSO
4

+ H
2

Mg + H
2
SO
4
MgSO
4


+ H
2

Số PT Mg : số PT H
2
SO
4
= 1:
1
? Hãy cho biết tỷ lệ số nguyên
tử magie lần lượt với số phân tử 3
chất khác?
Bài tập 6: làm tương tự như
bài 5
Số PT Mg : số PT MgSO
4
= 1:
1
Số PT Mg : số PT H
2
= 1: 1
Bài tập 6:
4P + 5O
2
2P
2
O
5


Số PT P: số PT O
2
: số PT P
2
O
5

= 4: 5: 2

C. Củng cố - luyện tập:
1. Nêu ý nghĩa của PTHH
2. Hãy lập PTHH
H
2
+ PbO H
2
O + Pb
Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu
NaOH + BaCl
2
Ba(OH)
2
+ NaCl
3. BTVN: Bài tập 7 SGK








Tiết 24:
BÀI LUYỆN TẬP 3
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức sau:
- Phản ứng hóa học (định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra và điều
kiện nhận biết)
- Định luật bảo toàn khối lượng.
- Phương trình hóa học.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân biệt hiện tượng hóa học.
- Lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm.
II. Chuẩn bị:
Nội dung kiến thứuc chương II
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
- Hãy điền đúng sai vào
Hiện tượng hóa học là sự
biến đổi chất này thành chất khác.
Trong phản ứng hóa học
tính chất của các chất giữ nguyên.
- Hiện tượng vật lý
- Hiện tượng hóa học
- Phản ứng hóa học
- Phương trình hóa học




Trong phản ứng hóa học
số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ
nguyên.
Trong phản ứng hóa học
tổng khối lượng chất tham gia bằng
tổng khối lượng sản phẩm.
? PTHH biểu diễn gì?
? PTHH khác sơ đồ p/ư như
thế nào?
? Nêu ý nghĩa của PTHH?
? Nêu các bước lập PTHH
GV: Tổ chức trò chơi tiếp
sức:
Chia lớp thành 2 nhóm. GV
chuẩn bị các mảnh bìa ghi các
CTHH và các hệ số.
GV: Treo bảng phụ các
PTHH còn khuyết. HS lần lượt lên
dán vào chỗ khuyết. Cụ thể:
?Al + 3O
2

2Al
2
O
3

2Cu + ? 2CuO

Mg + ?HCl
MgCl
2
+ H
2



CaO + ? HNO
3

Ca(NO
3
)
2
+ ?
Al + ? HCl
2AlCl
3
+ ?H
2
? + 5O
2
2P
2
O
5

O
2

+ ? 2H
2
O
P
2
O
5
+ 3H
2
O
?H
3
PO
4

Cu(OH)
2

t
CuO +
H
2
O
Các miếng bìa là: 4, 2, H
2
O,
2, O
2
, 6, 4P, 2H
2

, 2, H
2
O, 3
- Mỗi miếng bìa 1đ, các nhóm
chấm công khai lẫn nhau?

Hoạt động 2: Bài tập :
HS đọc dề bài số 3, tóm tắt
đề



? Hãy lập sơ đồ phản ứng?
Bài tập 3:
Cho sơ đồ:
Canxi cacbonat Canxi oxit +
cacbonđioxit
m đá vôi = 280 kg
m CaO = 140 kg
? Theo định luật bảo toàn
khối lượng hãy viết công thức khối
lượng?
? Theo PT hãy tính khối
lượng của CaCO
3
đã phản ứng
GV: Trong 280 kg đá vôi
chứa 250 kg CaCO
3


mCaCO
3

% CaCO
3
= .100%

m đá vôi

HS đọc bài tập 4 và tóm tắt
đề.
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm
Câu hỏi gợi ý cho HS dưới
lớp.
? Hãy lập PTHH
? Rút ra hệ số PT các chất
cần làm
GV: Xem xét kết quả làm
việc của HS dưới lớp, Xem kết quả
của HS làm trên bảng, sửa sai nếu
có.
m CO
2
= 110 kg
a. Viết công thức khối lượng
b. tính tỷ lệ % về khối lượng
CaCO
3
chứa trong đá vôi.
Giải:

CaCO
3

t
CaO + CO
2

mCaCO
3
= m CaO + m CO
2
mCaCO
3
= 140 + 110
mCaCO
3
= 250 kg
250
% CaCO
3
= .100% =
89,3%
280
Bài tập 4:
C
2
H
4
cháy tạo thành CO
2


H
2
O
a. lập PTHH
b. Cho biết tỷ lệ số
PT C
2
H
4
làn lượt với PT O
2
, PT
CO
2

Giải:
C
2
H
4
+ 3CO
2

t
2CO
2

+ 2H
2

O
Số PT C
2
H
4
: số PT O
2
: số PT
CO
2
=
1: 3: 2

C. Luyện tập - củng cố:
1. Làm bài tập 1, 2, 5.
2. chuẩn bị để kiểm tra 45’













Tiết 25:

KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh ở chương II : Phản ứng
hóa học.
2.Kỹ năng:
- rèn luyện khả năng làm bài cẩn thận, khoa học.
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học
II. Thiết lập ma trận hai chiều:

Khái
niệm
Giải
thích
Tính
toán
Tổng
Biết TNKQ:
1
1
Hiểu TNKQ:
2
TNKQ:
1
3
Vận TL:1 TL: 1 2
dụng
Tổng 2 2 2 6


III. Đề bài:
Câu 1: Cho biết Al có hóa trị III. Hãy chọn công thức nào phù hợp qui
tắc hóa trị trong công thức sau:
A. AlO B. Al
2
O C. Al
2
O
3
D. Al
3
O
2

Câu 2: Một chất M có thành phần khối lượng là 20% oxi là oxit của
một nguyên tố có hóa trị II. Oxit đó có công thức là:
A. CaO B. CuO C. FeO D. MgO
Câu 3:Biết Zn có hóa trị II . Nhóm PO
4
hóa trị III. Công thức nào là
công thức đúng của hợp chất.
A. ZnPO
4
B. Zn
3
(PO
4
)
2
C. Zn

2
(PO
4
)
3

D. Zn(PO
4
)
3

Câu 4: Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống:
Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất tham gia
bằng tổng khối lượng sản phẩm.
Trong phản ứng hóa học tính chất của chất giữ nguyên.
Hiện tượng hóa học là sự biến đổi chất này thành chất khác.
Câu 5: Lập PTHH của các phản ứng sau:
AgNO
3
+ Ba(OH)
2
AgOH + Ba(NO
3
)
2






Mg + H
2
SO
4
MgSO
4
+ H
2

Fe
2
O
3
+ CO Fe + CO
2

P + O
2
P
2
O
5

Câu 6: Biết rằng khí metan CH
4
cháy là xảy ra phản ứng với oxi sinh
ra khí cacbonic và nước.
a. Lập PTHH của phản ứng
b. Cho biết tỷ lệ số PT metan lần lượt với số PT oxi và PT

nước.

IV. Đáp án:
Câu Đáp án Điểm

Câu
1:
0,5đ

Câu
2:
0,5
đ
Câu
3:
0,5
đ
Chọn C
Chọn B
Chọn B
Điền Đ, Đ, S, Đ mỗi ý điền đúng được
2AgNO
3
+ Ba(OH)
2
2AgOH +
Ba(NO
3
)
2


Mg + H
2
SO
4
MgSO
4
+
H
2
Fe
2
O
3
+ 3CO 2Fe + 3CO
2

4P + 5O
2
2P
2
O
5
a. CH
4
+ 2O
2
CO
2
+ 2H

2
O
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
1 đ
1 đ
1 đ
1 đ
1 đ
1 đ
Câu
4:
2 đ
Câu
5:
4 đ

Câu
6:
2 đ

b. số PT CH
4
: số PT O
2
: số PT H
2
O = 1:

2: 2
c. m CH
4
+ m O
2
= m CO
2
+ m H
2
O
m CH
4
= 40 - 32 = 8 g

1 đ




×