Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án Hoá học lớp 8 - OXIT pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.58 KB, 10 trang )

Tiết 40
OXIT
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được các khái niệm oxit, sự phân loại oxit và cách gọi tên
oxit.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lập CTHH của oxit.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập các PTHH có các sản phẩm là oxit.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, phiếu học tập
- BBộ bìa có ghi các CTHH để học sinh phân loại oxit
III. Định hướng phương pháp:
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu định nghĩa phản ứng hóa hợp lấy ví dụ minh họa?
2. Nêu định nghĩa sự oxi hóa Cho ví dụ minh họa?
3. Làm bài tập số 2 SGK.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: oxit:
GV: nêu mục tiêu của tiết học
Đưa ra một số oxit
? Em hãy nêu nhận xét của mình
về thành phần của oxit?
? Hãy nêu định nghĩa của oxit?
GV: Phát phiếu học tập
HS hoạt động theo nhóm
Trong các hợp chất sau hợp chất


nào thuộc loại oxit
K
2
O, CuSO
4
, Mg(OH)
2
, H
2
S, SO
3
,
Fe
2
O
3
, CO
2
, NaCl, CaO.
Các nhóm báo cáo kết quả


- Định nghĩa: Oxit là những
hợp chất của hai nguyên tố trong đó có
một nguyên tố là oxi.
Ví dụ: CaO, Fe
2
O
3
, SO

3

Các nhóm khác bổ sung nếu có
GV: Chốt kiến thức

Hoạt động 2: Công thức:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại

- Qui tắc hóa trị áp dụng với
hợp chất 2 nguyên tố
- Nhắc lại các thành phần của
oxit?
? Em hãy viết công thức chung
của oxit?

Công thức chung: M
x
O
y

Trong đó: M : là các NTHH
x, y là các chỉ số


Hoạt động 3:Phân loại:
GV: Thông báo có 2 loại oxit
? Em hãy cho biết ký hiệu của
một số phi kim thường gặp?
a. Oxit axit: Thường là oxit của
phi kim và tương ứng với mộy axit.

b. Oxit bazơ: là oxit của kim
? Em hãy lấy ví dụ về 3 oxit
axit ?
GV: Giới thiệu ở bảng phụ các
oxit axit và các axit tương ứng.
? Hãy kể tên các kim loại
thường gặp?
? Em hãy lấy ví dụ về các oxit
bazơ?
GV: Giới thiệu các bazơ
tương ứng với các oxit bazơ.
loại và tương ứng với bazơ


Hoạt động 4: Cách gọi tên:
GV: Đưa cách gọi tên oxit.
? Hãy gọi tên các oxit sau:
K
2
O
,
,CaO, MgO, PbO, Na
2
O
? Vậy với FeO và Fe
2
O
3
thì gọi
như thế nào?

GV: Đưa qui tắc gọi tên oxit
kim loại có nhiều hóa trị.
Tên oxit = ten nguyên tố + oxit
+ Oxit bazơ ( Kim loại nhiều hóa
trị)
Tên oxit = tên kim loại ( kèm hóa
trị) + oxit
+ Oxit axit: ( Nhiều hóa trị)
Tên oxit = tên phi kim( tiền tố chỉ
số nguyên tử phi kim) + oxit( có tiền tố
GV: Giới thiệu các tiền tố
? Hãy đọc tên các oxit: SO
3
,
SO
2
, CO, CO
2
, N
2
O
5
, P
2
O
5

Bài tập: Trong các oxit sau oxit
nào là oxit axit, oxit bazơ?
Na

2
O, CuO, Ag
2
O, CO
2
, N
2
O
5
,
SiO
2

Gọi tên các oxit đó
HS làm bài tập vào vở.

chỉ nguyên tử oxi)



C. Củng cố:
1. Tổ chức trò chơi có các tấm bìa ghi CTHH: CO
2
, BaO, Fe
2
O
3
, SO
2
, SO

3
,
CuSO
4
, NaCl, H
2
SO
4
, P
2
O
5
, CuO, FeO ( 2 bộ 2 màu)
Bảng phụ ghi tên các oxit
Các nhóm lần lượt dán các miếng bìa vào bảng phụ
GV: Kiểm tra đánh giá bài làm của 2 nhóm
2. Dặn dò: làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5.
Tiết 41
ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG
PHÂN HỦY
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm được phương pháp điều chế và thu khí oxi trong PTN và
trong CN.
- HS biết khái niệm phản ứng phân hủy và dẫn ra các ví dụ minh họa.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lập PTHH.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ, bảng nhóm.
- Dụng cụ : Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, chậu thủy tinh, đèn cồn.
Diêm. lọ thủy tinh. Bông.
- Hóa chất: KMnO
4

III. Định hướng phương pháp:
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu định nghĩa oxit, phân loại oxit, lấy ví dụ minh họa?
2. Làm bài tập số 4.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Điếu chế oxi trong phòng thí nghiệm:
GV: Nêu mục tiêu bài học
GV: Giới thiệu cách điều chế oxi
trong PTN
GV: Làm thí nghiệm điều chế oxi
từ KMnO
4

HS: Lên thu khí oxi bằng cách
đẩy không khí hoặc đẩy nước.
? Khi thu khí oxi bằng cách đẩy
không khí phải làm như thế nào? Tại
sao?
GV: Cho biết sản phẩm
- Nguyên liệu: KMnO
4
, KClO

3



- Thu khí oxi:
+ Đẩy không khí
+ Đẩy nước
2KClO
3

t
2KCl + 3O
2

2KMnO
4

t
K
2
MnO +
MnO
2
+ O
2

? Hãy viết PTHH?




Hoạt động 2: Sản xuất trong công nghiệp :
GV: Thuyết trình giới thiệu sản
xuất oxi từ không khí
GV: Nêu phương pháp sản suất oxi
từ không khí.

GV: Giới thiệu cách sản xuất oxi từ
nước
Hs lên viết PTHH
? Hãy diền vào băng sau:
Đ/c
trong PTN

Đ/c
trong CN
Nguyên
Nguyên liệu: không khí hoặc
nước
a. Sản xuất từ không khí:
Phương pháp: Hóa lỏng không
khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao.
Sau đó cho không khí lỏng bay hơi ở
- 1196
0
C thu được N, ở
- 183
0
C thu được oxi
b. Sản xuất từ nước: Điện
phân nước trong bình sẽ thu được H

2

và O
2


2H
2
O
(l)

ĐF
H
2 (k)
+ O
2
(k)

liệu
Sản
lượng

Giá
thành




Hoạt động 1: Phản ứng phân hủy:
GV: Yêu cầu học sinh quan sát

các phản ứng trong bài và điền vào chỗ
trống( bài tập SGK)
Đó là những phản ứng phân hủy.
? Hãy nêu định nghĩa phản ứng
phân hủy?
? So sánh sự giống và khác nhau
của phản ứng phân hủy và phản ứng hóa
hợp?
Bài tập: Cân bằng các PTHH. Cho
biết các phản ứng trên thuộc loại phản
ứng nào?
FeCl
2
+ Cl
2

t
FeCl
3

- Nguyên liệu: KMnO
4
, KClO
3



- Thu khí oxi:
+ Đẩy không khí
+ Đẩy nước

2KClO
3

t
2KCl + 3O
2

2KMnO
4

t
K
2
MnO +
MnO
2
+ O
2

CuO + H
2

t
Cu + H
2
O
KNO
3

t

KNO
2
+ O
2

Fe(OH)
3

t
Fe
2
O
3
+ H
2
O
CH
4
+ O
2

t
CO
2
+ H
2
O


C. Củng cố:

1. Tính khối lượng KClO
3
đã bị nhiệt phân hủy biết rằng thể tich khí oxi
thu được sau phản ứng là 3,36l (ĐKTC).
2. BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6

×