BÀI 39 : BENZEN
I/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức : HS nắm được : Công thức phân tử, Công thức hóa học, tính chất và ứng
dụng của benzen
2) Kĩ năng: Viết công thức cấu tạo của benzen – Viết PTHH.
3) Thái độ: HS có hứng thú học tập
II/ CHUẨN BỊ: Mô hình phân tử benzen dạng đặc và dạng rỗng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Viết CTPT,CTCT, PTHH thể hiện phản ứng cháy của etilen và axetilen?
HS2: Viết PTHH thể hiện phản ứng hóa học đặc trưng của etilen và axetilen?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của benzen
Hỏi:
1) Hãy đọc
thông tin từ sgk tr 123 và nêu những tính
chất vật lí của benzen?
2) Nêu ứng dụng
Trả lời và ghi
bài
III. Tính chất
vật lí :
Benzen là chất lỏng không màu,
không tan trong nước, nhẹ hơn nước, hòa
từ tính chất vật lí của benzen?
tan được nhiều chất.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo phân tử của benzen
Yêu cầu học
sinh dựa vào hình 4.14 sgk tr 123 để lắp ráp
mô hình phân tử benzen dạng rỗng và dạng
đặc.
DẠNG RỖNG DẠNG ĐẶC
Hỏi: Dựa vào
mô hình phân tử , hãy:
1) Viết công
thức cấu tạo của benzen?
2) Nêu đặc điểm
cấu tạo của benzen?
Các nhóm lắp
ráp mô hình phân tử benzen:
3 nhóm lắp ráp mô hình đặc
3 nhóm lắp ráp mô hình rỗng
Thời gian lắp ráp: 90 giây
Trả lời và ghi
bài
II. Cấu tạo
phân tử
1) Công thức
cấu tạo
H
C
C C
C C
C
H
2) Đặc điểm cấu tạo : Trong phân
tử benzen có 3 liên kết đơn C – C xen
kẽ 3 liên kết đôi C = C tạo vòng 6 cạnh
đều nhau
Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hóa học của benzen
Hỏi:
1) Dựa vào
thành phân và đặc điểm liên kết trong phân
tử hãy dự đoán tính chất hóa học của
Trả lời và ghi
bài
IV. Tính chất
hóa học
H
H
H
H
benzen
?
2) Benzen cháy
tạo ra sản phẩm gì?
3) Viết PHP
H
thể hiện phản ứng cháy của benzen ?
4) Dựa vào
PTHH hãy giải thích vì sao benzen cháy
sinh ra nhiều muội than?
5) Quan sát hình
4.15 sgk tr 124 cho biết:
Brom có màu gì?
1) Điều kiện để
phản ứng giữa benzen và brom xảy ra?
2) Sản phẩm tạo
thành từ phản ứng giữa benzen với brom
là gì?
3) Vì sao người
ta lại sục khí HBr vào dung dịch NaOH?
4) Phản ứng
giữa benzen với brom thuộc loại phản
ứng hóa học gì?
Thông báo :
Benzen
1) Benzen có
cháy không?
2C
6
H
6
+ 12O
2
t
o
12CO
2
+ 6H
2
O
2) Phản ứng thế
C
6
H
6
+ Br
2
t
o
C
6
H
6
Br + HBr
(l) (l)
(l)
(k)
C
6
H
6
+ 3Cl
2
t
o
C
6
H
5
Cl + HCl
Lắng nghe và
ghi bài
3) Phản ứng
cộng
C
6
H
6
+ 3H
2
Ni,t
o
C
6
H
12
C
6
H
6
+ 3Cl
2
askt C
6
H
6
Cl
6
không tác dụng với brom trong dung dịch ,
chứng tỏ benzen khó tham gia phản ứng
cộng hơn etilen và axetilen.
Trong đk
thích hợp benzen có thể tham gia phản ứng
cộng với một số chất.
Viết PTHH
benzen tác dụng với H
2
,Cl
2
.
Benzen dể
tham gia phản ứng thế và khó tham gia
phản ứng cộng.
Hoạt động 5: Tìm hiểu ứng dụng của benzen
Hỏi : Nêu những ứng
dụng của benzen
Trả lời và ghi
bài
IV. Ứng dụng
Benzen là nguyên liệu trong công
nghiệp, sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm,
thuốc trừ sâu ….
Hoạt động 6: Vận dụng
Bt 2 và 4 SGK/Tr 125
BÀI 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức : HS nắm được : dầu mỏ và khí thiên nhiên là hai nguồn tài nguyên quí giá của
Việt Nam.Thành phần và phương pháp chế biến dầu mỏ.
Kĩ năng:
Thái độ: HS có hứng thú học tập
II/ CHUẨN BỊ: sơ đồ chưng cất dầu mỏ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Viết CTPT,CTCT, PTHH thể hiện tính chất hóa học của benzen??
HS2: Viết CTCT của benzen?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về dầu mỏ