Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Hoá học lớp 9 - TÍNH CHẤT HÓA HỌC AXÍT potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.78 KB, 5 trang )

Tuần 3 Tiết 5 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC AXÍT
I/ MỤC TIÊU :
1- Kiến thức : Học sinh biết được những tính chất hóa học chung của axít
2- Kĩ năng : Vận dụng tính chất hóa học axit để giải bài tập , giải thích một
số hiện tượng thường gặp trong đòi sống và sản xuất
3- Thái độ tình cảm : Học sinh có lòng tin vào sự biến đổi các chất , yêu
thích môn học qua nghiên cứu thí nghiệm
II/ CHUẨN BỊ :
1- Dụng cụ : Ống nghiệm (10), ống hút (3) ,giá ống nghiệm (1) ,kẹp gỗ (5)
,giá thí nghiệm , đèn cồn , quẹt .
2- Hóa chất : axit sunpuric ,axit clohiđric ,kẽm, đồng, nhôm.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học axít .

 Hỏi :
1- Có hai lọ mất nhãn, mổi lọ đựng một
hóa chất :
 Nước
 Trả lời và ghi bài :
I- TÍNH CHẤT HÓA HỌC AXIT:
1- Tác dụng với chất chỉ thị màu :
Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ .
 Axitclohiđric
a/ Nếu dùng quỳ tím, lám thế nào nhận
biết được hóa chất trong mổi lọ?
b/ Kết luận về tính chất hóa học của
axit?
 Yêu cầu các nhóm llàm thí nghiệm
1: Dung dịch axit tác dụng với chất chỉ thị
màu:


 Hỏi :
Nếu dùng kim loại kẽm có thể phân biệt
hai hóa chất trên không? Vì sao?
 Gọi 1 HS làm Thí nghiệm 2.
 Hỏi:
1) Nêu hiện tượng quan sát
đươc:
2) Giải thích hiện tượng (kim
loại tan dần, dung dịch sôi , khí bay ra, ống
nghiệm nóng lên).
3) Kết luận về tính chất hóa
học của axit?


 Các nhóm làm thí nghiệm 1
 Bước 1:Đánh số thứ tự từng lọ hóa
chất và cốc thủy tinh .
 Bước 2: Nhúng quỳ tím vào hai
cốc đựng hóa chất ( rồi đặt quỳ tím vào giấy
trắng A4 có sẵn số tương ứng ).
 Trả lời:

 Một HS biểu diển TN : Cho kẽm
vào 2 cốc trên (đựng nước và axitclohiđric)
 Trả lời và ghi bài:
2- Tác dụng với kim loại :
dd Axit + nhiều kim lọai muối +
khí hiđrô
HCl(dd) + 2Zn(r) ZnCl
2

(dd) +
H2(k)
 Một HS viết PTHH lên bảng, cả
lớp viết PTHH vào vở.
4)

Vi
ế
t CTHH s

n ph

m t

o
thành từ các cặp chất phản ứng sau : (Lấy
điểm KT miệng )
1. HCl + K
2
O 3.
H
2
SO
4
+ Fe
2.
HCl + Al 4.
H
2
SO

4
+ Fe
 Hỏi
1- Hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ dd HCl
vào CuO? nhỏ dd H
2
SO
4
vào CuO?
2- Viết PTHH xảy ra
3- Hoàn thành các phản ứng sau: (Lấy
điểm KT miệng)
1- HCl + K
2
O
2- HNO
3
+ MgO
3- H
2
SO
4
+ Al
2
O
3

4- H
3
PO

4
+ CaO
5- HCl + Fe
2
O
3

 Hỏi:
Giải thích vì sao có thể dùng chanh xử lí


 Trả lời và ghi bài :
3- Tác dụng với oxit bazơ :
dd Axit + Oxit bazơ Muố
i +
Nước
HCl(dd) + CuO(r) CuCl
2
(dd) +
H
2
O
H
2
SO
4
(dd) + CuO(r) CuSO
4
(dd) +
H

2
O
 Một HS viết PTHH lên
bảng, cả lớp viết PTHH vào vở


 Trả lời

 Lắng nghe và ghi bài
4-Tác dụng với bazơ :
Axit + Bazơ Muối + Nước
chất nhờn của xà phòng ?
 Thông báo :
 Tương tự như với oxit bazơ
. Axit tác dụng được với bazơ tạo muối và
nước .
 Phản ứng hóa học giữa axit
với bazơ có tên gọi là phản ứng trung hòa .
 Hỏi:
Viết PTHH phản ứng xảy ra giữa các căp
chất . (ghi điểm KT miệng)
1. H
2
SO
4
+ Cu(OH)
2

2. HNO
3

+ Ca(OH)
2

3. H
3
PO
4
+ KOH
4. HCl + Al(OH)
3

 Thông báo: Axit còn tác
dụng với muối (học ở bài 9).
HCl + NaOH NaCl + H
2
O
 Một HS viết PTHH lên bảng .
HS khác viết PTHH vào vở


 Lắng nghe và ghi bài
5- Tác dụng với muối
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về axit mạnh và axit yếu .
 Hỏi :  Đọc SGK trang 14 và Trả lời câu Hỏi
– ghi bài
1) Thế nào là axit mạnh ?
2) Thế nào là axit yếu ?
3) Kể tên hoặc CTHH một
số axit mạnh , axit yếu
II –AXIT MẠNH – AXIT YẾU

Axit mạnh : HCl , HNO
3
, H
2
SO
4
….
Axit yếu : H
2
S , H
2
SO
3
,H
2
CO
3

Hoạt động 3 : Học kĩ và lập sơ đồ tính chất hóa học axit (vở BT)
Bài 1: 12g ( MgO và Ca) tác dụng hết với dd HCl thu 2,24 l khí ở đktc,
phần trăm khối lượng của MgO và Ca trong hỗn hợp là:
A. 33,3% và 66,7% B. 23,7% và 76,3% C. 66,7% và 33,3% D.
53,3% và 46,7%
Bài 2: Khí O
2
bị lẫn tạp chất CO
2
,SO
2
,H

2
S có thể dùng chất nào sau đây để
loại bỏ tạp chất?A.H
2
O B. dd H
2
SO
4
C.dd CuSO
4
D.
ddCa( OH)
2


×