Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án Hoá học lớp 8 - NƯỚC ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.76 KB, 9 trang )

Tiết 54:
NƯỚC
I. Mục tiêu bài hoc:
1.Kiến thức:Học sinh nắm được:
- Thành phần hóa học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố là H và O. Chúng
hóa hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích là 2 phần Hidro và 1 phần oxi theo tỷ lệ
khối lượng là 8:1
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH và kỹ năng tính toán theo PTHH.
3. Thái độ tình cảm
- Giáo dục lòng yêu môn hóa, tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Bảng nhóm, phiếu học tập.
- Dụng cụ: Điện phân nước bằng dòng điện, tranh vẽ: Tổng hợp nước.
- Hóa chất: Nước cất.
III. Tiến trình giờ dạy
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Thành phần hóa học của nước:
GV: Lắp thiết bị điện phân, làm thí
nghiệm điện phân nước.
HS: Quan sát thí nghiệm và nhận
xét.
? Nêu các hiện tượng thí nghiệm khi
có dòng điện một chiều chạy qua?
Hai điện cực xuất hiện nhiều bọt khí.

? Tại sao cực âm sinh ra H
2
, cực
dương sinh ra O


2

? Hãy so sánh thể tích sinh ra ở hai
điện cực?

? Hãy viết PTHH?
GV: Mô tả lại quá trình tổng hợp
nước
? Khi đốt hỗn hợp H
2
và O
2
bằng tia
lửa điện có hiện tượng gì?
?Mực nước trong ống nghiệm dâng
lên có đầy ống không vậy các khí
H
2
và O
2
có phản ứng hết không?
? Đưa tàn đóm vào phần chất khí
còn lại có hiện tượng gì? vậy khí dư
là khí nào?
1. Thí nghiệm:
a. Thí nghiệm: SGK



b. Nhận xét: Khi có dòng điện một

chiều chạy qua nước bị phân hủy
thành H
2
và O
2

- Thể tích khí hidro bằng 2 lần thể
tích oxi
2H
2
O
(l)

t
H
2 (k)
+ O
2 (k)

2. Sự tổng hợp nước:




- Khi đốt bằng tia lửa điện hidro và
oxi hóa hợp với nhau theo tỷ lệ thể
tích 2:1
2H
2
+ O

2

tia lửa điện
2H
2
O
? Tỷ số hóa hợp về khối lượng giữa
H
2
và O
2
?
? Thành phần % về khối lượng của
oxi và hidro trong nước?
GV: kết luận về sự tổng hợp nước.
Giả sử: 1 mol O
2
phản ứng hết .
nH
2
= 2mol
mH
2
= 2. 2 = 4g
mO
2
= 1. 32 = 32g
mH
2
4 1

= =
mO
2
32 8
%H =
8
1
1

. 100% = 11,1%
%O =
8
1
8

.100% = 88,9%

Hoạt động 3: kết luận:

GV: Đưa hệ thống câu hỏi lên bảng
phụ
- Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên
tố là H
2
và O
2

? nước là hợp chất được tạo bởi
những nguyên tố nào?
? Tỷ lệ hóa hợp giữa H

2
và O
2
về thể
tích là bao nhiêu? về khối lượng là
bao nhiêu?
? Rút ra công thức hóa học của
nước?
- Tỷ lệ hóa hợp giữa hidro và oxi về
thể tích là 2: 1. Về khối lượng là 1:8
- CTHH: H
2
O

C. Củng cố - luyện tập:
1. Tính thể tích khí hidro và oxi ở ĐKTC cần tác dụng với nhau để tạo ra
7,2g nước.
2. Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12l H
2
và 1,68l O
2
(ĐKTC). Tính khối lượng
nước tạo thành khi phản ứng kết thúc.
3. Dặn dò: Đọc bài đọc thêm
BTVN: 1, 2, 3, 4







Tiết 55:
NƯỚC ( TIẾP)
I. Mục tiêu bài hoc:
1.Kiến thức:Học sinh nắm được:
- Tính chất vật lý tính chất hóa học của nước ( Hoad tan một số chất rắn với
một số kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với phi kim tạo thành axit)
- Học sinh hiểu và viết được các PTHH thể hiện tính chất hóa học của nước
đã nên trên đây.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH , tính toán thể tích các chất khí theo PTHH.
3. Thái độ tình cảm
- Biết được nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng
chống ô nhiễm, có ý thức giữ gìn nguồn nước không bị ô nhiễm.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Cốc thủy tinh loại 250 ml: 2 cái; phễu, ống nghiệm,lọ thủy tinh nút nhám
đã thu sẵn khí O
2
, môi sắt
- Hóa chất: Quì tím, Na, H
2
O, CaO, P đỏ.
III. Tiến trình giờ dạy
A.Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu thành phần hóa học của nước.
2. Làm bài tập số 3,4 SGK
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Tính chất của nước:

GV: Yêu cầu HS quan sát cốc nước

? Hãy nêu tính chất vật lý của nước?


GV: Làm thí nghiệm mẫu.
- Nhúng quì tím vào cốc nước.
- Cho một mẩu natri vào cốc nước.
Nhúng quì vào dd sau phản ứng
HS quan sát và nêu nhận xét các
hiện tượng xảy ra.
GV: giới thiệu sản phẩm tạo thành là
NaOH. Viết PTHH xảy ra?
GV: Ngoài Na nướpc còn có khả
năng tác dụng được với một số kim
loại ở nhiệt độ thường như K, Ca,
Ba…
HS đọc phần kết luận.
GV: Làm thí nghiệm
- Cho một cục vôi nhỏ vào cốc thủy
1. Tính chất vật lý:
- Nước là chất lỏng không màu,
không mùi, không vị, sôi ở 100
0
C,
hóa rắn ở 0
0
C, d = 1g/cm
3
(4
0
C)

- Nước có thể hòa tan được nhiều
chất lỏng, rắn, khí.
2. Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với kim loại:
2Na
(r)
+ 2H
2
O
(l)
2NaOH
(dd)
+
H
2(k)

- ở nhiệt độ thường nước có thể tác
dụng được với một số kim loại : Na,
Ca, Ba…
Tạo thành dd bazơ.



b. Tác dụng với một số oxit bazơ:

tinh
- Rót ít nước vào vôi sống
? Hãy quan sát hiện tượng
GV: nhúng giấy quì vào dd
? Hãy nhận xét hiện tượng quan sát

được
? Vậy chất nào tạo thành và có
CTHH như thế nào?(Dựa vào hóa trị
của OH và Ca)
? Hãy viết PTHH
GV: Thông báo nước còn tác dụng
vớiNa
2
O, BaO, K
2
O…
HS đọc kết luận trong SGK
GV: Tổng kết lại.
GV: Tiến hành làm thí nghiệm
- Đốt P đỏ trong không khí đưa
nhanh vào lọ đựng oxi. Rót một ít
nước vào lọ lắc đều.
- Nhúng giấy quì vào dd
? Giấy quì biến đổi như thế nào?
GV: Hợp chất trên thuộc loại axit có
CTHH là H
3
PO
4

CaO
(r)
+ H
2
O

(l)
Ca(OH)
2 (dd)

- Hợp chất tạo ra do oxit bazơ tác
dụng với nước thuộc loại bazơ.
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quì
tím thành xanh.


c. Tác dụng với một số oxit axit:
P
2
O
5(r)
+ 3H
2
O
(l)
2H
3
PO
4 (dd)

- Hợp chất tạo ra do oxit axit tác
dụng với nước thuộc loại axit.
- Dung dịch axit làm đổi màu quì tím
thành đỏ.

? Hãy viết PTHH xảy ra

GV: thông báo còn có nhiều oxit
axit có khả năng tác dụng với nước
như SO
2
, SO
3
…tạo ra axit tương
ứng
HS đọc kết luận trong SGK

Hoạt động 2: Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, chống ô
nhiễm:

HS: Thảo luận theo nhóm
? Nước có vai trò trong đời sống như
thế nào?
? Chúng ta cần phải làm gì để chống
nguồn nước bị ô nhiễm?
Các nhóm báo cáo.Các nhóm khác
bổ sung
GV: Chốt kiến thức
- Học sinh tự tóm tắt trong SGK

C. Củng cố - luyện tập:
1. Hoàn thành các PTHH khi cho nước lần lượt tác dụng với K, Na
2
O, SO
3
,
CaO, SO

2

2. Để có một dd chứa 16g NaOH cần phải lấy bao nhiêu gam Na
2
O cho tác
dụng với nước.
3. BTVN: 1, 5

×