Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 53- tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.86 KB, 4 trang )

Bài soạn hình học 7
//
Tiết 53:
Tính chất ba đờng trung
tuyến của tam giác
A/ Mục tiêu:
HS cần đạt đợc:
- Nắm đợc khái niệm đờng trung tuyến( xuất phát từ 1 đỉnh hoặc ứng với 1 cạnh của tam
giác) và nhận thấy mỗi tam giác có 3 đờng trung tuyến
- Luyện kỹ năng vẽ các đờng trung tuyến của1 tam giác
- Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông HS phát hiện ra T/C 3 đờng
trung tuyến của tam giác( K
o
yêu cầu HS chứng minh T/C này), biết khái niệm trọng tâm của
tam giác
- Luyện kỹ năng sử dụng định lý về T/C của 3 đờng trung tuyến của tam giác để giải bài tập
* Chuẩn bị:
+ Thầy: Chuẩn bị màn hình, nội dung trình chiếu
+Trò: mỗi HS 1 tam giác bằng giấy và 1 mảnh giấy kẻ ô vuông, ôn khái niệm trung điểm của
đoạn thẳng
B/ Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
( Tạo tình huống học tập)
*GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ phần đóng
khung SGK/T 65 trên màn hình
Thông báo:Tại điểm G miếng bìa hình tam
giác nằm thăng bằng trên giá nhọn


-> G là diểm nào trong tam giác-> Đặt vấn đề
vào bài
Hoạt động 2:
Tìm hiểu đờng trung tuyến của tam giác
*GV yêu cầu HS quan sát hình 21 SGK/65
trên màn hình
? Hãy nhận xét về điểm M trên hình vẽ
? Nhận xét về đoạn thẳng AM trên hình vẽ
Thông báo: Đoạn thẳng AM đợc gọi là đờng
trung tuyến xuất phát từ đỉnh A( hoặc ứng với
*HS quan sát
1. Đ ờng trung tuyến của tam giác
*HS cả lớp quan sát
*HS trả lời: M là trung điểm của cạnh BC
*HS: Đoạn thẳng AM nối đỉnh A của ABC
1
cạnh BC) của tam giác ABC
? Đờng trung tuyến của tam giác là gì.
*GV ghi phát biểu của HS lên bảng(khái
niệm)
? Để vẽ đờng trung tuyến AM của tam giác
ABC nh hình 21 ta làm nh thế nào.
*GV vẽ hình 21 lên bảng-> Y/Cầu HS vẽ vào
vở
? Một tam giác có mấy đờng trung tuyến
-> Yêu cầu HS lên bảng vẽ 2 đờng trung
tuyến còn lại của tam giácd trên hình vẽ
-> Gọi HS nhận xét.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất ba đờng
trung tuyến của tam giác

*GV yêu cầu HS đọc nội dung thực hành 1
SGK/ 65-> Tiến hành theo hớng dẫn trên
miếng bìa hình tam giác đã chuẩn bị sẵn
*GV kiểm tra kết quả của HS.
? Các em có nhận xét gì về ba đờng trung
tuyến của tam giác qua gấp hình. Ba đờng
trung tuyến của tam giác có cùng đi qua 1
điểm hay không.
*GV cho HS quan sát kết quả gấp hình của
một số HS -> Nhận xét, đánh giá
*GVyêu cầu HS tiến hành tiếp nội dung thực
hành 2
*GV kiểm tra việc làm của một số HS dới
lớp-> Cho cả lớp quan sát kết quả TH của 1-
2 HS
- Yêu cầu HS quan sát hình 22- SGK trên
màn hình, đối chiếu với kết quả mà HS có đ-
ợc qua TH 2
? Tại sao BE và CF là 2 đờng trung tuyến của
tam giác ABC.
? Dựa vào đâu em khẳng định E là trung
điểm của cạnh AC, F là trung điểm của cạnh
BC
*GV chỉ trên màn hình để HS thấy rõ đợc vì
sao BE và CF là 2 đờng trung tuyến của tam
giác
? Đoạn thẳng AD có phải là đờng trung tuyến
của tam giác ABC hay không.
*GV cho HS thấy qua thực hành 2:
với trung điểm M của cạnh BC

*HS: Đờng trung tuyến là đoạn thẳng nối
1 đỉnh của với trung điểm của cạnh đối
diện với đỉnh đó.
*HS: Xác định trung điểm M của cạnh BC,
nối A với M.
*HS: Mỗi tam giác có 3 đờng trung tuyến
-> 1 HS lên bảng thực hiện, còn các em khác
vẽ hình vào vở
2. Tính chất ba đ ờng trung tuyến của tam
giác
a) Thực hành:
+Thực hành 1:
*HS cả lớp thực hiện
*HS quan sát, nhận xét
*HS quan sát, nhận xét: Ba đờng trung tuyến
của tam giác có cùng đi qua 1 điểm .
+Thực hành 2:
- 1 HS đọc nội dung thực hành 2 ở SGK/T65
*HS cả lớp thực hiện.
*HS : Vì E là trung điểm của cạnh AC, F là
trung điểm của cạnh BC.
*HS giải thích: Dùng thớc chia khoảng đo
hoặc giải thích thông qua các tam giác vuông
bằng nhau.
*HS cả lớp quan sát.
- HS nghe, hiểu.
*HS: Qua 2 vuông bằng nhau. HS khẳng
định BD = DC -> AD là đờng trung tuyến
của tam giác ABC.
2

Ba đờng trung tuyến của tam giác cùng đi
qua 1 điểm
? Yêu cầu HS tính các tỷ số
AG
AD
,
BG
BE
,
CG
CF
?
? Qua kết quả TH1 và TH2 các em có nhận
xét gì về ba đờng trung tuyến của 1 tam giác
-> Đây chính là t/c ba đờng trung tuyến của
tam giác
-Yêu cầu HS đọc định lý ở SGK? 66
-Yêu cầu HS sử dụng hình 22 ghi GT,KL của
định lý
Thông báo: Các đờng trung tuyến của tam
giác đồng quy tại 1 điểm-> Đây là một trong
những cách CM ba đờng thẳng đồng quy, sau
này các em sẽ gặp lại trong một số bài tập.
*GV Giới thiệu G là trọng tâm của tam giác
? Để xác định trọng tâm G của tam giác ta
làm thế nào.
*GVyêu cầu HS quan sát 2 cách XĐ trọng
tâm G của tam giác trên màn hình
*GV mở rộng tính chất đờng trung tuyến
thuộc cạnh huyền của tam giác vuông-> Yêu

cầu HS quan sát trên màn hình về nhà tự CM
T/C này vào vở
Hoạt động 4: Củng cố
*GVyêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cần
nhớ trong tiết học.
-> Yêu cầu HS làm các bài tập sau:
Bài tập 1: Hãy chọn những, số, từ hay cụm
từ thích hợp điền vào chỗ trống( ) trong các
câu sau:
a) Đoạn thẳng nối 1 đỉnh trong tam giác
với của cạnh đối diện đợc gọi là đ-
ờng của tam giác.
b) Trọng tâm của cách mỗi đỉnh một
khoảng cách bằng độ dài đờng xuất
phát từ đỉnh đó.
Bài tập 2: Cho hình 25
Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống( )
trong các đẳng thức sau:
a) MG = MR; GR = MR; GR = MG
b) NS = NG; NS = GS; NG = GS

* GV đa đáp án đúng trên màn hình -> HS so
*HS đếm dòng-> Các tỷ số.
* HS đa ra 2 nhận xét
b) Tính chất:
- 1 HS đọc định lý ở SGK /T66
* Định lý: (SGK/T66)
GT
ABC
AE = EC,BD = DC, AF = FB.

AD,BE,CF cắt nhau tại G
KL
2 2 2
, ,
3 3 3
Ag BG CG
AD BE CF
= = =

* Điểm G là trọng tâm của A ABC
* HS nêu các cách XĐ trọng tâm G của tam
giác.
*HS cả lớp quan sát, nhận biết.
*HS thảo luận nhóm bàn, làm bài tập theo
dãy:
+ Dãy 1: ý a)
+ Dãy 2: ý b)
*HS thảo luận nhóm bàn, làm bài tập theo
dãy:
+ Dãy 1: ý b)
+ Dãy 2: ý a)
3
sánh đối chiếu. *HS kéo thả chữ là đáp án đúng vào chỗ
trống.
-> Đại diện các dãy nêu kết quả
5) Dặn dò:
- Nắm vững khái niệm, tính chất 3 đờng trung tuyến của tam giác.
- Bài tập về nhà: Bài 25,26,27/SGK/T67.
III/ Rút kinh nghiệm:





4

×