Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Hưởng chính sách như thương binh đối với thanh niên xung phong hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.24 KB, 6 trang )

Hưởng chính sách như thương binh đối với thanh niên
xung phong hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến
Thông tin
Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tỉnh An
Giang.
Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động- Thương binh và Xã hội.
Cơ quan phối hợp (nếu có): Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn; Huyện đoàn,
Thành Đoàn.
Cách thức thực hiện:Trụ sở cơ quan hành chính
Thời hạn giải quyết:30 ngày (kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ)
Đối tượng thực hiện:Cá nhân
TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không
Kết quả của việc thực hiện TTHC:Quyết định hành chính
Các bước
Tên bước Mô tả bước

1.

Chuẩn bị, nộp
hồ sơ
Thanh niên xung phong bị thương:
+ Lập bản khai cá nhân, có xác nhận và đề nghị của cơ quan,

Tên bước Mô tả bước

đơn vị đang công tác hoặc trưởng thôn, xóm, đường phố nơi
đang cư trú;
+ Đính kèm theo một trong các giấy tờ cũ để chứng minh là
thanh niên xung phong như: thẻ đội viên; giấy chứng nhận
hoàn thành nhiệm vụ ở thanh niên xung phong; giấy khen; lý
lịch cán bộ, đảng viên có ghi là thanh niên xung phong;


+ Giấy tờ làm căn cứ cấp giấy chứng nhận bị thương như:
Phiếu chuyển thương, chuyển viện, bệnh án, giấy ra viện,
phiếu sức khoẻ;
+ Nộp hồ sơ tại Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi
đang cư trú.
2.

Xác nhận,
chuyển hồ sơ
Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn:
+ Họp Hội đồng xác nhận xã, phường, thị trấn để xem xét
trường hợp bị thương và lập biên bản đề nghị xác nhận, cấp
giấy chứng nhận chứng nhận bị thương;
+ Chuyển hồ sơ đến Huyện đoàn, Thị đoàn, Thành đoàn.

3.

Kiểm tra,
chuyển hồ sơ
Huyện đoàn, Thị đoàn, Thành đoàn:
+ Kiểm tra hồ sơ, xác nhận và lập danh sách những người đủ
điều kiện;
+ Chuyển hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng
nhận bị thương đối với thanh niên xung phong (Tỉnh Đoàn,

Tên bước Mô tả bước

Thành Đoàn, Bộ Giao thông-Vận tải)
4.


Giám định
thương tật,
chuyển hồ sơ
Tỉnh Đoàn, Bộ Giao thông -Vận tải:
+ Tỉnh Đoàn tiếp nhận hồ sơ, thẩm định và cấp giấy chứng
nhận bị thương đối với thanh niên xung phong khi bị thương
thuộc quyền quản lý của cấp tỉnh và của Trung ương Đoàn
hiện đang cư trú tại địa phương. Bộ Giao thông-Vận tải cấp
giấy chứng nhận bị thương đối với thanh niên xung phong
khi bị thương thuộc quyền quản lý sử dụng của Bộ Giao
thông-Vận tải.
+ Giới thiệu thanh niên xung phong đi giám định thương tật;

+ Chuyển toàn bộ hồ sơ đến Sở Lao động-Thương binh và
Xã hội.

5.

Quyết định
thủ tục hành
chính
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội:
+ Tiếp nhận hồ sơ thanh niên xung phong do cơ quan có
thẩm quyền cấp giấy chứng nhận chuyển đến.
+ Kiểm tra toàn bộ nội dung các giấy tờ trong hồ sơ thương
tật của thanh niên xung phong.
+ Lập danh sách chuyển về Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị
trấn những hồ sơ đủ điều kiện, tiêu chuẩn để thông báo công
khai cho nhân dân biết trong thời gian 15 ngày.
+ Hoàn tất thủ tục giải quyết quyền lợi đối với thanh niên

xung phong và lưu trữ hồ sơ theo quy định.

Tên bước Mô tả bước

+ Thông báo cho cơ quan giới thiệu thanh niên xung phong
đi giám định thương tật biết, đồng thời chuyển Quyết định
trợ cấp về Phòng Lao động -Thương binh và Xã hội huyện,
thị xã, thành phố nơi thanh niên xung phong đang cư trú.
6.

Trả kết quả
Thanh niên xung phong nhận Quyết định trợ cấp tại Phòng
Lao động- Thương binh và Xã hội nơi cư trú.


Hồ sơ
Thành phần hồ sơ

1.

Bản khai cá nhân.

2.

Giấy tờ chứng nhận là thanh niên xung phong.

3.

Biên bản đề nghị xác nhận người hưởng chính sách như thương binh của Hội
đồng xác nhận xã, phường, thị trấn nơi thanh niên xung phong đang cư trú.


Thành phần hồ sơ

4.

Giấy xác nhận và đề nghị của Huyện đoàn, Thị đoàn, Thành đoàn.

5.

Giấy chứng nhận bị thương (do Thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền theo quy
định cấp).

6.

Giấy tờ làm căn cứ cấp giấy chứng nhận bị thương được xác lập trong thời
kỳ phục vụ trong lực lượng thanh niên xung phong có ghi nhận tình trạng
thương tật như: Phiếu chuyển thương, chuyển viện, bệnh án, giấy ra viện,
phiếu sức khoẻ.

7.

Biên bản giám định thương tật do Hội đồng Giám định Y khoa có thẩm
quyền cấp

Số bộ hồ sơ:
02
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định
1.

Bản khai cá nhân khi bị thương Thông tư liên tịch số 17/2003


Yêu cầu
Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC:
Nội dung Văn bản qui định

1.

Người tham gia lực lượng thanh niên xung phong tập
trung trong kháng chiến từ ngày 15/7/1954 đến ngày
30/4/1975 (bao gồm cả thanh niên xung phong làm
nhiệm vụ khắc phục hậu quả chiến tranh ở miền bắc
thời kỳ 1955- 1964).
Thông tư liên tịch số
17/2003

2.

Được tổ chức theo đội hình đại đội, đội, tổng đội hoặc
phân đội, tiểu đội do Trung ương Đoàn, Bộ Giao
thông -Vận tải trực tiếp quản lý hoặc do Uỷ ban nhân
dân tỉnh thành lập và quản lý
Thông tư liên tịch số
17/2003


×