Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : Tên bài : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
Tuần : 1
I. Mục tiêu :
- Đònh nghóa đơn giản về bản đồ.
- Một số yếu tố của bản đồ : tên, phương hướng, tỉ lệ, ký hiệu bản đồ.
- Các kí hiệu của một số đối tượng đòa lý thể hiện trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Một số loại bản đồ : Thế giới, Châu lục, Việt Nam, . . .
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : +- Môn Lòch sử và Đòa lý lớp 4 giúp các em hiểu điều gì?
+ Em hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống của người
dân nơi em ở.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Làm quen với bản đồ”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Bán đồ.
Mục tiêu : Biết đònh nghóa đơn giản về bản đồ.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV treo các loai bản đồ lên bảng theo thứ
tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu
lục, Việt Nam,…)
- GV yêu cầu hs đọc tên các bản đồ treo
trên bảng.
- GV yêu cầu hs nêu phạm vi lãnh thổ được
thể hiện trên mỗi bản đồ.
- GV và hs nhận xét – rút ra kết luận.
Bước 2 :
- GV yêu cầu hs quan sát hình 1 và hình 2,
chỉ hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.
- GV nêu câu hỏi :
+ Muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải
làm như thế nào?
- 1 em trình bày.
- Cả lớp làm việc.
- hs nhắc lại đề.
- hs phát biểu.
- hs quan sát tranh, chỉ hồ Hoàn Kiếm
và đền Ngọc Sơn.
- hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung.
+ Tại sao cùng vẽ về Việt Nam … nhỏ hơn
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
bản đồ Đòa lý Việt Nam treo tường?
- GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời. - hs lắng nghe.
Hoạt động 2 : Một số yếu tố của bản đồ.
Mục tiêu : Giúp hs biết một số yếu tố của
bản đồ : tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu
bản đồ, . . .
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV nêu gợi ý :
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+ Trên bản đồ người ta thường quy đònh
các hướng … như thế nào?
+ Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ đòa
lí tự nhiên Việt Nam.
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
+ Đọc tỷ lệ bản đồ ở hình 2 và … thực tế?
+ Bảng chú giải ớ hình 3 có những ký hiệu
nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?
- GV nhận xét rút ra kết luận.
- Cả lớp thảo luận nhóm 6.
- Các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ
trên bảng và thảo luận theo các gợi ý.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước
lớp.
- Các nhóm khác bổ sung và hoàn
thiện.
Hoạt động 3 :
Mục tiêu : Biết kí hiệu của một số đối
tượng đòa lý thể hiện trên bản đồ.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
Làm việc cá nhân.
Bước 2 :
- GV theo dõi, nhận xét.
- 1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó là gì.
- hs làm việc theo từng cặp.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bò bài : “Làm quen với bản đồ” (tt)
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : Tên bài : DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
Tuần : 2
I. Mục tiêu :
- Chỉ vò trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Đòa lý tự nhiên Việt
Nam. Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vò trí, đòa hình, khí
hậu). Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng.
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ đòa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng (nếu có).
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Dãy Hoàng Liên Sơn”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Làm việc theo từng cặp.
Mục tiêu : Chỉ vò trí của dãy núi Hoàng
Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Đòa lý tự
nhiên Việt Nam.
Cách tiến hành :
Bước 1:
- GV chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản
đồ đòa lý tự nhiên Việt nam.
- GV nêu câu hỏi :
+ Kể tên những dãy núi … nào dài nhất?
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn … sông Đà?
+ Dãy núi HLS … dài, rộng bao nhiêu km?
Bước 2 :
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thành
phần trình bày.
- hs làm theo cặp - dựa vào ký hiệu tìm
vò trí dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình 1
trong SGK.
- hs trả lời câu hỏi.
- hs trình bày kết quả thảo luận.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Mục tiêu : Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
+ Chỉ đỉnh … cho biết độ cao của nó?
+ Tại sao đỉnh … nóc nhà” của Tổ quốc ?
+ Quan sát hình 2, … mô tả đỉnh núi Phan-
xi-păng.
Bước 2 :
- GV giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- hs thảo luận theo 4 nhóm - ghi kết quả
thảo luận ra nháp.
- Đ diện các nhóm trình bày.
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp.
Mục tiêu : Trình bày một số đặc điểm của
dãy núi Hoàng Liên Sơn.
Cách tiến hành :
Bước 1:
- GV nhận xét và sửa phần trả lời của hs.
Bước 2 :
- GV sửa chữa câu trả lời của hs.
- GV trình bày lại những đặc điểm tiêu
biểu về vò trí, … dãy Hoàng Liên Sơn.
- hs đọc phần 2 SGK và cho biết khí
hậu ở những nơi cao … HLS như thế
nào?
- 2 em trả lời trước lớp.
- 1 hs chỉ vò trí của Sa Pa trên bản đồ
đòa lý tự nhiên Việt Nam treo tường.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bò bài : “Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn”
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : Tên bài : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
Tuần : 3
I. Mục tiêu :
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về tình hình dân cư, về sinh hoạt, trang
phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. Xác lập mối quan hệ đòa lý giữa
thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn.
- Tôn trọng truyền thống văn hóa của dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Đòa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng
Liên Sơn (nếu có).
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : - Hãy chỉ vò trí dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ Đòa lý tự
nhiên Việt Nam và nêu đặc điểm của dãy núi này?
- Những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế
nào?
3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
Mục tiêu : Trình bày được những đặc điểm
tiêu biểu về tình hình dân cư, về sinh hoạt,
trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV đặt câu hỏi :
+ Dân cư ở HLS … với đồng bằng ?
+ Kể tên một số dân tộc ít người … HLS ?
+ Xếp thứ tự các dân tộc … đến nơi cao.
+ Người dân ở … đi lại bằng phương tiện
gì?
- hs đọc mục 1 SGK
- hs trả lời câu hỏi.
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Bước 2 :
- GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
- hs trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- hs sửa bài vào vở.
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Mục tiêu : Xác lập mối quan hệ đòa lý giữa
thiên nhiên và sinh hoạt … người ở HLS.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV đặt câu hỏi :
+ Bản làng thường năm ở đâu?
+ Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
+ Vì sao một số dân tộc ở HLS… nhà sàn?
+ Nhà sàn được làm bằng những vật liệu gì?
+ Hiện nay nhà sàn … so với trước đây?
Bước 2 :
-GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
- hs xem tranh, ảnh về bản làng, nhà
sàn, vốn hiểu biết, đọc mục 2 SGK.
- hs trả lời các câu hỏi.
- hs trình bày trước lớp.
- hs sửa bài.
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu : Tôn trọng truyền thống văn hóa
của dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV đặt câu hỏi :
+ Nêu những hoạt động trong chợ phiên.
+ Kể tên một … bán ở chợ. Tai sao … này ?
+ Kể tên một số lễ hội… ở Hoàng Liên
Sơn.
+ Lễ hội của dân tộc ở HLS … mùa nào?
Trong lễ hội có những hoạt động gì?
+ Nhận xét trang phục … trong hình 4, 5, 6.
Bước 2 :
-GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
- hs đọc mục 2, xem tranh, ảnh và vận
dụng vốn hiểu biết của mình để trả lời
câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- hs sửa bài.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bò bài : “Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn”
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : Tên bài : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở HOÀNG LIÊN SƠN
Tuần : 4
I. Mục tiêu :
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở
Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức. Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản
xuất phân lân.
- Xác lập được mối quan hệ đòa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con
người.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Đòa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh một số hàng thủ công, khai thác khoáng sản, . . .(nếu có).
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn. Kể về lễ
hội, trang phục và chợ phiên của họ. Mô tả nhà sàn và gãy giải
thích tại sao người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở?
3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Hoạt động sản xuất của người dân ở HLS”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp.
Mục tiêu : Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ
ở mục 1, hãy cho biết người dân ở HLS
thường trồng những cây gì? đâu?
Cách tiến hành :
- GV đặt câu hỏi :
+ Ruộng bậc thang thường làm ở đâu?
+ Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
+ Người dân ở HLS … ở ruộng bậc thang ?
- hs tìm vò trí đòa điểm ghi ở hình 1trên
bản đồ Đòa lý tự nhiên Việt Nam.
- hs quan sát hình 1 và TLCH
- hs trả lời.
Hoạt động 2 : Làm việc theo theo nhóm.
Mục tiêu : HS biết thêm về một số nghề
thủ công của người dân ở Hoàng Liên
Sơn.
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV đọc câu hỏi :
+ Kể tên một số sản phẩm … HLS?
+ Nhận xét về màu sắc của háng thổ cẩm.
+ Hàng thổ cẩm thường được làm gì?
Bước 2 :
- GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
- hs dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để
thảo luận theo gợi ý.
- hs trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- hs sửa bài.
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
Mục tiêu : HS biết tài nguyên phong phú ở
Hoàng Liên Sơn.
Cách tiến hành :
Bước 1:
- GV đặt các câu hỏi sau :
+ Kể tên một số khoáng sản ở HLS?
+ Ở vùng núi HLS, hiện nay … nhất?
+ Mô tả quy trình sản xuất ra phân lân.
+ Tại sao chúng ta … khoáng sản hợp lý ?
+ Ngoài khai thác khoáng sản, … thác gì?
Bước 2 :
- GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
- hs đọc mục 3 SGK, quan sát hình 3 và
trả lời câu hỏi.
- 1 em trình bày.
- 2 em đọc ghi nhớ.
- hs trả lời
- hs sửa bài.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bò bài : “Trung du Bắc Bộ”
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : Tên bài : TRUNG DU BẮC BỘ
Tuần : 5
I. Mục tiêu :
- Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ. Xác lập được mối quan hệ đòa lý giữa thiên
nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở Trung Du Bắc Bộ. Nêu được quy
trình chế biến chè.
- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức.
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Đòa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : + Người dân ở HLS làm những nghề gì? Nghề nào là chính?
+ Kể tên một số sản phẩm thủ công truyền thống ở HLS.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Trung Du Bắc Bộ”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân.
Mục tiêu : Mô tả được vùng trung du Bắc
Bộ.
Cách tiến hành :
- GV hình thành cho hs biểu tượng vùng
Trung du Bắc Bộ.
- GV đặt câu hỏi :
+ Vùng Trung du là … vùng đồng bằng?
+ Các đồi ở đây như thế nào?
+ Mô tả sơ lược vùng Trung du.
+ Nêu những nét riêng biệt … vùng TDBB.
- GV gọi vài HS trả lời.
- GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
- hs tìm vò trí đòa điểm ghi ở hình 1 trên
bản đồ Đòa lý tự nhiên Việt Nam.
- HS quan sát hình 1 và TLCH và đọc
mục 1 SGK để trả lời câu hỏi
- hs trả lời.
- hs sửa bài.
Hoạt động 2 : Làm việc theo theo nhóm.
Mục tiêu : Nêu được quy trình chế biến
chè và một số cây ăn quả ở Trung du.
Cách tiến hành :
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Bước 1 :
-GV đặt câu hỏi :
+ Trung du Bắc Bộ thích hợp … lọai cây gì?
+ Hình 1, 2 cho biết … ở Thái Nguyên và
Bắc Giang?
+ Xác đònh vò trí đòa lý … bản đồ ĐLTN VN.
+ Em biết gì về chè Thái Nguyên?
+ Chè ở đây được trồng để làm gì?
+ Trong những năm … những cây gì?
+ Quan sát hình 3 và nêu … chế biến chè.
Bước 2 :
- GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
- hs đọc mục 2 SGK và xem tranh để
thảo luận trong nhóm để trả lời câu hỏi.
- hs trả lời.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- hs sửa bài.
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
Mục tiêu : Có ý thức bảo vệ rừng và tham
gia trồng cây rừng.
Cách tiến hành :
Bước 1:
- GV đặt cầu hỏi :
+ Vì sao ở vùng trung du … đồi trọc?
+ Để khắc phục tình trạng … trồng loại cây gì?
+ Dựa vào bảng số liệu, nhận xét … đây.
Bước 2 :
- GV nhận xét, rút ra kết luận.
- GV liên hệ thực tế để giáo dục cho hs ý
thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
- Cả lớp quan sát tranh, ảnh, đồi trọc
(nếu có).
- hs trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 2 em đọc phần ghi nhớ.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bò bài : “Tây Nguyên”
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : Bài : TÂY NGUYÊN
Tuần : 6
I. Mục tiêu :
- Vò trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ đòa lý tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày được mốt số đặc điểm của Tây Nguyên (vò trí, đòa hình, khí hậu).
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh, để tìm kiếùn thức.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Đòa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên (nếu có).
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : + Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ.
+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
+ Nêu tác dụng của việc trồng rừng của vùng trung du Bắc
Bộ.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Tây Nguyên”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 :
Mục tiêu : Vò trí các cao nguyên ở Tây
Nguyên trên bản đồ đòa lý tự nhiên VN.
Cách tiến hành :
- GV chỉ vò trí của khu vực Tây Nguyên trên
bản đồ Đòa lý tự nhiên Việt Nam, giới
thiệu : Tây Nguyên là vùng đất cao, … khác
nhau.
- hs chỉ vò trí của các cao nguyên trên
lược đồ hình 1 trong SGK và đọc tên các
cao nguyên đó theo hướng từ Bắc xuống
Nam
- hs dựa theo bảng số liệu ở mục 1 SGK,
xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp
đến cao.
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu : Biết một số đặc điểm tiêu biểu
của cao nguyên.
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi
nhóm một số tranh, ảnh và tư liệu về một
cao nguyên.
+ Nhóm 1 : về cao nguyên Đắc Lắc.
+ Nhóm 2 : về cao nguyên Kon Tum.
+ Nhóm 3 : về cao nguyên Di Linh.
+ Nhóm 4 : về cao nguyên Lâm Viên.
Bước 2 :
- GV sửa bổ sung giúp từng nhóm hoàn
thiện phần trình bày.
- hs chia làm 4 nhóm
- cả lớp thảo luận một số đặc điểm tiêu
biểu của cao nguyên.
- đại diện nhóm trình bày kết quả.
- hs sửa bài.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
Bước 1 :
- GV đặt câu hỏi :
+ Ở Buôn Ma Thuột … tháng nào? Mùa khô
vào những tháng nào?
+ Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là
những mùa nào?
+ Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây
Nguyên?
Bước 2 :
- GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
- hs dựa vào mục 2 và bảng số liệu ở
mục 2 trong SGK để trả lời câu hỏi.
- hs trả lời.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bò bài : “Một số dân tộc ở Tây Nguyên”
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : Bài : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
Tuần : 7
I. Mục tiêu :
- Một số dân tộc ở Tây Nguyên. Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về tình
hình dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây
Nguyên.
- Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên. Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, để tìm kiếùn
thức.
- Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa
của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc ở Tây
Nguyên.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : + Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Hãy chỉ vò trí các
cao nguyên đó trên bản đồ Đòa lý tự nhiên Việt Nam.
+ Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng
mùa.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Một số dân tộc ở Tây Nguyên”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
Mục tiêu : HS biết một số dân tộc ở Tây
Nguyên.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV đặt câu hỏi :
+ Kể tên một só dân tộc sống ở Tây Nguyên.
+ Trong các dân tộc kể trên, … khác đến?
+ Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên … sinh hoạt?
+ Để Tây Nguyên ngày … làm gì?
Bước 2 :
- GV gọi một số HS trả lời.
- hs đọc mục 1 SGK để trả lời câu hỏi:
- 1 số em trả lời.
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
- GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
- GV giảng : Tây Nguyên … nhất nước ta.
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu : HS biết mô tả về nhà rông ở TN.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV gợi ý như sau :
+ Mỗi buôn ở Tây Nguyên … nhà gì đặc biệt?
+ Nhà rông … làm gì? Hãy mô tả … nhà rông.
+ Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì?
Bước 2 :
- GV sửa và giúp các nhóm hoàn thiện câu
trả lời.
- hs dựa vào mục 2 SGK và tranh ảnh về
nhà ở, buôn làng, nhà rông của các dân
tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo các
gợi ý của giáo viên.
- hs làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
làm việc trước lớp.
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu :
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV đưa ra câu hỏi :
+ Người dân TN nam, nữ … như thế nào?
+ Nhận xét về các trang phục … hình 1, 2, 3.
+ Lễ hội TN thường được tổ chức khi nào?
+ Kể tên một số lễ hội .. ở Tây Nguyên.
+ Người dân ở TN thường làm gì trong lễ hội?
+ Ở TN người dân thường … độc đáo nào?
Bước 2 :
- GV sửa và giúp các nhóm hoàn thiện câu
trả lời.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- hs đọc mục 3 SGK và các hình 1-6 để
thảo luận các câu hỏi theo gợi ý.
- Nhóm trưởng ghi kết quả thảo luận ra
nháp.
- Đại diện nhóm trả lời.
- hs sửa bài.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bò bài : “Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên”
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Giáo án lớp 4