Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giao an tin hoc tron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.42 KB, 22 trang )

Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án TIN HỌC 6
Tiết: 1-2 NS:
Tuần: 1 ND:
BÀI 1
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.
- Các khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
II) LƯU Ý SƯ PHẠM:
- Không đòi hỏi HS hiểu các định nghĩa, các khái niệm một cách chính xác.
- Tận dụng các kiến thức mà HS đã biết trong xã hội để xây dựng kiến thức, khái niệm mới.
III) CHUẨN BỊ:
1. Thầy:
- Nghiên cứu sách, soạn bài, phân nhóm.
2. Trò:
- Sách GK, vở ghi chép, chuẩn bị các câu hỏi trong sách.
IV) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giới thiệu
chương trình và phương pháp
học tập.
- Chương trình: 35 tuần x 2=70t.
- Sách tin học, THCS, quyển 1.
- Nội dung có 4 chương 1,2,3,4
Hoạt động 2: Thông tin là gì?
- Cho HS đọc sách tin học (TH)
⇒ Phân tích thông tin trên đem
lại sự hiểu biết gì? Cho thí dụ
thêm về thông tin và nó đem lại
sự hiểu biết nào?


- Nêu kết luận về thông tin?
Hoạt động 3: Hoạt động thông
tin của con người.
- Cho HS đọc sách tin học (TH)
- Hãy kể các hoạt động thông tin
của con người? Hoạt động nào
quan trọng nhất?
Hoạt động 4: Hoạt động thông
- Lắng nghe.
- Cả lớp đọc sách Gk và thảo
luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời câu
hỏi?
- Kết luận và viết vào vở.
- Cả lớp đọc sách Gk và thảo
luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời câu
hỏi?
- Cả lớp đọc sách Gk và thảo
luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời câu
hỏi?
1) THÔNG TIN LÀ GÌ?
 Thông tin là tất cả
những gì đem lại sự hiểu
biết về thế giới xung quanh
và về chính con người.
2) HOẠT ĐỘNG
THÔNG TIN CỦA CON
NGƯỜI

 Hoạt động thông tin:
tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và
truyền (trao đổi) thông tin.
3) HOẠT ĐỘNG THÔNG
TIN VÀ TIN HỌC
 Một trong các nhiệm
Giáo viên: Hồ Văn Tân Trang 1
Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án TIN HỌC 6
tin và tin học.
- Cho HS đọc sách tin học (TH)
- Vì sao con người phải chế tạo
các công cụ và phương tiện để
hổ trợ? Máy tính được tạo ra
nhằm mục đích gì?
⇒ Nhiệm vụ của tin học?
Hoạt động 5: Củng co
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
(theo tài liệu )
- Phân nhóm để HS về nhà trả lời
các câu hỏi trong sách? (mỗi
nhóm một câu)
- Kết luận và viết vào vở.
- Một HS đọc phần ghi nhớ,
những HS còn lại lắng nghe.
- Cả lớp suy nghĩ và thảo
luận nhóm. Đại diện nhóm
trả lời.
- Nhóm 1, C1,2
- Nhóm 2, C3

- Nhóm 3, C4
- Nhóm 4, C5
vụ chính của tin học là
nghiên cứu việc thực hiện
các hoạt động thông tin một
cách tự động nhờ vào máy
tính.
V) ĐÁNH GIÁ, KIỂM TRA:
Giáo viên: Hồ Văn Tân Trang 2
Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án TIN HỌC 6
Tiết: 3-4 NS:
Tuần: 2 ND:
BÀI 2
THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Phân biệt được các dang thông tin cơ bản.
- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy
bit.
II) LƯU Ý SƯ PHẠM:
- Tận dụng vốn kiến thức HS có thể thu nhận được từ đời sống thực tế  hình thành khái
niệm, kiến thức mới.
III) CHUẨN BỊ:
1. Thầy:
- Nghiên cứu sách, soạn bài, chuẩn bị các câu trả lời.
2. Trò:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi phân công và xem bài mới trước trong sách, trả lời câu trắc
nghiệm.
IV) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: On định, kiểm

tra bài cũ.
- On định lớp, kiểm diện.
- Ktra bài cũ bằng câu hỏi đã
phân công
Hoạt động 2: Tìm hiểu các
dạng thông tin cơ bản
- Cho HS đọc sách TH =>
* Thông tin có mấy dạng? kể
ra? cho thí dụ các dạng đó?
* Các em còn có thể tìm ra
dạng nào khác không?
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách
biểu diễn thông tin.
- Cho HS đọc sách tin học =>
* Thông tin có thể biểu diễn
bằng những hình thức nào?
Vai trò của biểu diễn thông
tin?
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách
biểu diễn thông tin trong
- HS báo các sỉ số.
- HS trả lời theo yêu cầu của
giáo viên.
- Một HS đọc sách, những HS
còn lại lắng nghe.
- HS thảo luận và trả lời câu
hỏi theo yêu cầu của thầy.
- Một HS đọc sách, những HS
còn lại lắng nghe.
- HS thảo luận và trả lời câu

hỏi theo yêu cầu của thầy.
I) CÁC DẠNG THÔNG
TIN CƠ BẢN
 Ba dạng cơ bản của
thông tin là văn bản, hình ảnh
và âm thanh.
II) BIỂU DIỄN THÔNG
TIN.
 Thông tin có thể được
biểu diễn bằng nhiều hình
thức khác nhau. Biểu diễn
thông tin có vai trò quyết định
đối với mọi hoạt động thông
tin của con người.
III) BIỂU DIỄN THÔNG
TIN TRONG MÁY TÍNH.
 Dữ liệu là thông tin
được lưu giữ trong máy tính.
Giáo viên: Hồ Văn Tân Trang 3
Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án TIN HỌC 6
máy tính.
- Cho HS đọc sách tin học =>
* Dữ liệu là gì? Máy tính xử lí
được, thì thông tin phải được
biểu diễn dưới dạng gì? Kể
ra?
Hoạt động 5: Củng cố bài
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm (theo tài liệu )

- Phân công các tổ trả lời các
câu hỏi trong sách?
- Một HS đọc sách, những HS
còn lại lắng nghe.
- HS thảo luận và trả lời câu
hỏi theo yêu cầu của thầy.
- Một HS đọc, những HS khác
lắng nghe.
- Cả lớp suy nghĩ và thảo
luận . Đại diện nhóm trả lời
- Nhóm 1 C1
- Nhóm 2  C2
- Nhóm 3, 4  C3
Để máy tính có thể xử lí,
thông tin cần được biểu diễn
dưới dạng dãy bit gồm 2 kí
hiệu 0 và 1.
V) ĐÁNH GIÁ, KIỂM TRA:
Giáo viên: Hồ Văn Tân Trang 4
Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án TIN HỌC 6
Tiết: 5 NS:
Tuần: 3 ND:
BÀI 3
EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH
I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như ứng dụng đa dạng của tin học trong
các lĩnh vực khác nhau của xã hội.
- Biết được máy tính chỉ là cộng cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn.
II) LƯU Ý SƯ PHẠM:
- Nên trình bày các ứng dụng nhiều hơn về các ứng dụng trong giáo dục.

- Cho HS liên hệ thực tế và nêu ví dụ ở trường, ở địa phương.
III) CHUẨN BỊ:
1) Thầy:
- Nghiên cứu sách, soạn bài, chuẩn bị các câu trả lời.
2) Trò:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi phân công và xem bài mới trước trong sách, trả lời câu trắc
nghiệm trong tài liệu.
IV) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: On định, kiểm
tra bài cũ.
- On định lớp, kiểm diện.
- Ktra bài cũ bằng các câu hỏi
đã phân công .
Hoạt động 2: Tìm hiểu một
số khả năng của máy tính.
- Cho HS đọc sách tin học
phần 1) => Máy tính có những
khả năng nào? Kể ra? Cho thí
dụ liên hệ thực tế?
Cho HS đọc sách tin học phần
2) => Máy tính được dùng vào
những việvc gì? Kể ra? Cho
thí dụ thực tế cuộc sống?
Hoạt động 3: Tìm hiểu
những điều chưa thể thực
hiện được của máy tính.
Cho HS đọc sách tin học phần
3) => Máy tính không có khả
năng nào? Tại sao ? Cho thí

dụ?
- HS báo các sỉ số.
- HS trả lời theo yêu cầu của
giáo viên.
- Một HS đọc sách, những HS
còn lại lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của thầy.
- Một HS đọc sách, những HS
còn lại lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi theo yêu
I) MỘT SỐ KHẢ NĂNG
CỦA MÁY TÍNH.
 Máy tính là một công cụ
đa dụng và có những khả năng
to lớn.
II) MÁY TÍNH VÀ NHỮNG
ĐIỀU CHƯA THỂ
 Sức mạnh của máy tính
phụ thuộc vào con người và do
những hiểu của con người
quyết định
Giáo viên: Hồ Văn Tân Trang 5
Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án TIN HỌC 6
Hoạt động 6: Củng cố
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm (theo tài liệu )
- Phân công các tổ trả lời các
câu hỏi trong sách?

cầu của thầy.
- Một HS đọc, những HS khác
lắng nghe.
- Cả lớp suy nghĩ và thảo
luận . Đại diện nhóm trả lời
- Nhóm 1 C3
- Nhóm 2  C2
- Nhóm 3, 4  C1
V) ĐÁNH GIÁ, KIỂM TRA :
Giáo viên: Hồ Văn Tân Trang 6
Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án TIN HỌC 6
Tiết: 6-7 NS:
Tuần: 3-4 ND:
BÀI 4
MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của
máy tính cá nhân.
- Biết khái niệm phần mểm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính
- Biết được máy tính hoạt động theo chương trình.
- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn
xác.
II) LƯU Ý SƯ PHẠM:
- Sử dụng phương pháp, quan sát, trực quan  HS quan sát, trao đổi và đưa ra nhận xét.
III) CHUẨN BỊ:
1) Thầy:
- Nghiên cứu sách, soạn bài, chuẩn bị các câu trả lời, máy tính tháo rời.
2) Trò:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi phân công và xem bài mới trước trong sách, trả lời câu trắc
nghiệm trong tài liệu.

IV) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: On định, kiểm
tra bài cũ.
- On định lớp, kiểm diện.
- Ktra bài cũ bằng các câu hỏi
đã phân công.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quá
trình ba bước và câu trúc
chung của máy tính.
- Cho HS đọc sách tin học
phần 1) =>
- Nêu ba buớc của mô hình?
Cho thí dụ và giải thích cụ thể
các bước?
- Cho HS đọc sách tin học
phần 2) =>
- So sánh mô hình ba bước với
cấu trúc máy tính?
Trình bày các bộ phận của
máy tính? Chương trình máy
tính là gì?
- HS báo các sỉ số.
- HS trả lời theo yêu cầu của
giáo viên.
- Một HS đọc, những HS khác
lắng nghe.
- Cả lớp suy nghĩ và thảo luận.
Đại diện nhóm trả lời các câu
hỏi.

Một HS đọc, những HS khác
lắng nghe.
- Cả lớp quan sát, thảo luận,
suy nghĩ và trả lời các câu hỏi
I) CÂU TRÚC CHUNG
CỦA MÁY TÍNH.
 Máy tính gồm ba khối: bộ
xử lí trung tâm, bộ nhớ, các
thiết bị vào/ra
 Chương trình máy tính là
tập hợp các câu lệnh để hướng
dẫn máy thực hiện. Chương
trình còn gọi là phần mềm.
Các thiết bị vật lí là phần
cứng.
II) MÁY TÍNH LÀ CÔNG
Giáo viên: Hồ Văn Tân Trang 7
Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án TIN HỌC 6
Hoạt động 3: Tìm hiểu máy
tính là công cụ xử lí thông
tin.
Cho HS đọc sách tin học phần
3) => Tại sao gọi máy tính là
công cụ xử lí thông tin tự
động?
Hoạt động 4: Tìm hiểu về
phần mềm máy tính.
- Cho HS đọc sách tin học
phần 4) =>
- Phần mềm là gì? Có mấy

loại phần mềm? Kể ra?
Hoạt động 4 : Củng cố bài
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
-Trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm (theo tài liệu )
- Phân công các tổ trả lời các
câu hỏi trong sách?
- Một HS đọc, những HS khác
lắng nghe.
-Cả lớp suy nghĩ, thảo luận và
trả lời các câu hỏi.
- Một HS đọc sách, những HS
còn lại lắng nghe.
- HS thảo luận và trả lời câu
hỏi
- Một HS đọc, những HS khác
lắng nghe.
- Cả lớp suy nghĩ và thảo
luận . Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm 1 C1,2
- Nhóm 2  C3
- Nhóm 3  C4
- Nhóm 4  C5
CỤ XỬ LÍ THÔNG TIN.
 Máy tính là công cụ xử lí
thông tin. Thông tin được
mày xử lí một cách tự động
theo sự chỉ dẫn của chương
trình.
III) PHẦN MỀM VÀ

PHÂN LOẠI PHẦN
MỀM.
 Có hai loại phần mềm
chính là: phần mềm hệ
thống và phần mềm ứng
dụng.
IV) RÚT KINH NGHIỆM:
Giáo viên: Hồ Văn Tân Trang 8
Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án TIN HỌC 6
Tiết: 8 NS:
Tuần: 4 ND:
BÀI THỰC HÀNH 1
LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH
I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS nhận biết được mnột số bộ phận cáu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy tính
thông dụng nhất hiện nay)
- Biết bật/tắt máy tính.
- Biết các thao tác cơ bản với bàn phím, chuột.
II) LƯU Ý SƯ PHẠM:
- Sử dụng phương pháp xem SGK và quan sát trực tiếp.
- Học sinh đọc sách, quan sát thảo luận để tìm hiểu.
III) CHUẨN BỊ:
1) Thầy:
- Nghiên cứu sách, soạn bài, chuẩn bị phòng máy và các câu trả lời.
2) Trò:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi phân công và xem bài mới trước trong sách, trả lời câu trắc
nghiệm.
IV) NỘI DUNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: On định, kiểm tra bài cũ.

- On định lớp, kiểm diện.
- Sinh hoạt về tiết thực hành.
- Kiểm tra các câu hỏi đã phân công.
Hoạt động 2: Phân biệt các bộ phận của
máy tính cá nhân.
- HS quan sát máy tính và trả lời các câu hỏi
sau:
- Hãy chỉ ra các thiết bị nhập liệu cơ bản? Các
thiết bị xuất dữ liệu? Các thiết bị lưu trữ?
Hoạt động 3: Tập khởi động máy.
- GV giới thiệu cách khởi động máy tính và
thao tác mẫu: bật công tắc màn hình và công
tắc thân máy tính
- HS quan sát quá trình khởi động của máy
tính.
Hoạt động 4: Làm quen với bàn phím và
chuột.
- Phân biệt các vùng của bàn phím. Hãy thử gõ
các số và tên của em?
- Di chuyển chuột, quan sát thay đổi vị trí của
con trỏ chuột?
- HS báo các sỉ số.
- Cả lớp quan sát, suy nghĩ , thảo luận và đại
diện trả lời các câu hỏi theo yêu cầu.
- Cả lớp lắng nghe, quan sát, thảo luận và tập
làm theo sự hướng dẫn của thầy.
- Cả lớp lắng nghe, bàn bạc và làm theo sự
hướng dẫn của thầy để làm quen với chuột và
bàn phím.
Giáo viên: Hồ Văn Tân Trang 9

Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án TIN HỌC 6
Hoạt động 5: Tập tắt máy tính
- GV giới thiệu và thao tác mẫu: Start, chọn
Turn Off Computer. Quan sát quá trình tắt
máy.
- Bật công tắt để tắt màn hình.
Hoạt động 4: Củng cố bài
- Trả lời câu trắc nghiệm.
- Phân công trả lời câu hỏi ở nhà:
* Nhóm 1,2: Hãy kể các bộ phận của máy
tính? Liệt kê từng bộ phận có trong phòng máy
ở nhà trường?
* Nhóm 3: Nêu cách khởi động? Tắt máy
tính?
* Nhóm 4: Muốn gõ chữ hoa phải làm sao?
Muốn bỏ dấu tiếng Việt phảilàm gì?
- Cả lớp lắng nghe, trao đổi và làm theo sự
hướng dẫn của thầy để tập tắt máy.
- Nhóm thảo luận, suy nghĩ và trả lời.
- Nhóm lắng nghe, thảo luận, phân cộng công
việc ở nhà.
V) ĐÁNH GIÁ, KIỂM TRA:
Giáo viên: Hồ Văn Tân Trang 10
Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án TIN HỌC 6
Tiết: 9-10 NS:
Tuần: 5 ND:
BÀI 5
LUYỆN TẬP CHUỘT
I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Phân biệt các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản có thể thực hiện với chuột.

- Thực hiện các thao tác cơ bản với chuột.
II) LƯU Ý SƯ PHẠM:
- Sử dụng phương pháp minh hoạ, làm mẫu.
- Học sinh quan sát, thảo luận, làm theo.
III) CHUẨN BỊ:
1) Thầy:
- Nghiên cứu sách, soạn bài, chuẩn bị phòng máy và các câu trả lời.
2) Trò:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi phân công và xem bài mới trước trong sách, trả lời câu trắc
nghiệm.
IV) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: On định, kiểm
tra bài cũ.
- On định lớp, kiểm diện.
- Ktra bài cũ bằng các câu hỏi
đã phân công.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các
thao tác với chuột.
- HS đọc phần 1) sách tin học
=>
Thế nào là nháy chuột, nháy
phải chuột, nháy đúp chuột,
kéo và thả chuột.
- GV làm mẫu các thao tác
chuột để HS quan sát.
Hoạt động 3: Tìm hiểu luyện
tập chuột với phần mềm
Mouse Skill.
- HS đọc phần 2) sách tin học

- HS báo các sỉ số.
- HS trả lời theo yêu cầu của
giáo viên.
- Một HS đọc bài, các HS
khác lắng nghe.
- Cả lớp nghe, suy nghĩ, thảo
luận và trả lời.
- HS quan sát và bàn bạc, thực
hiện theo.
- Một HS đọc bài, các HS
I) CÁC THAO TÁC VỚI
CHUỘT:
• Nháy chuột: Nhấn nhanh
nút trái chuột và thả tay ra.
• Nháy nút phải chuột:
Nhấn nhanh nút phải chuột và
thả tay ra.
• Nháy đúp chuột: Nhấn
nhanh hai lần liên tiếp nút trái
chuột.
• Kéo thả chuột: Nhấn và
giữ nút trái chuột, di chuyển
đến vị trí khác và thả tay ra.
II) CÁC MỨC LUYỆN TẬP
SỬ DỤNG CHUỘT VỚI
PHẦN MỀM MOUSE
SKILL
Giáo viên: Hồ Văn Tân Trang 11
Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án TIN HỌC 6
=>

Có mấy mức luyện tập chuột?
Các mức luyện tập ứng với
thao tác nào?
Hoạt động 4: Tìm hiểu khi
luyện tập chuột.
- HS đọc phần 3) sách tin học
=>
- Các bước để luyện tập
chuột? Nêu các mức đánh giá,
cho điểm?
- GV thực hiện mẫu
Hoạt động 4: Củng cố bài
- Cho HS luyện tập trên máy.
- Chọn các mức luyện tập và
xem máy đánh giá.
- Trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm (theo tài liệu )
* Phân công trả lời câu hỏi:
- Nhóm 1: Các thao tác chính
với chuột?
- Nhóm 2: Các mức luyện tập
chuột?
- Nhóm 3: Các bước để thực
hiện bài luyện tập chuột?
- Nhóm 4: Các mức đánh giá
khi luyện tập chuột?
khác lắng nghe.
- Cả lớp nghe câu hỏi, thảo
luận, suy nghĩ và trả lời.
- Một HS đọc bài, các HS

khác lắng nghe.
- Các nhóm lắng nghe câu hỏi,
suy nghĩ, bàn bạc và trả lời.
- HS quan sát, thảo luận.
- Cho HS khởi động máy và
luyện tập chuột
- HS xem máy đánh giá và cho
điểm
- Thảo luận nhóm, để trả lời
các câu hỏi trắc nghiệm.
- Nhóm lắng nghe, thảo luận,
phân chia công việc ở nhà.
• Mức 1 : Tập di chuyển
chuột.
• Mức 2 : Tập nháy chuột.
• Mức 3 : Tập nháy đúp chuột.
• Mức 4 : Tập nháy phải
chuột.
• Mức 5 : Tập kéo thả chuột.
III) CÁC BƯỚC LUYỆN
TẬP
- Có 4 mức đánh giá: Beginer
(bắt đầu), Not Bad (tạm
được), Good (khá tốt), Expert
(rất tốt)
V) ĐÁNH GIÁ, KIỂM TRA:
Giáo viên: Hồ Văn Tân Trang 12
Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án TIN HỌC 6
Tiết: 11-12 NS:
Tuần: 6 ND:

BÀI 6
HỌC GÕ MƯỜI NGÓN
I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết cấu trúc của bàn phím, các hàng trên bàn phím. Hiểu được sự lợi ích của tư thế ngồi
đúng và gõ bàn phím bằng muời ngón.
- Xác định đượcvị trí các phím trên, phân biệt được các soạn thảo và phím chực năng. Ngồi
đúngtư thề và thực hiện gõ các phím bằng mười ngón.
- HS có thái độ nhiệm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay qui định,
ngồi và nhìn đúng tư thế.
II) LƯU Ý SƯ PHẠM:
- Nêu rõ lợi ích của việc gõ 10 ngón.
- GV thao tác minh hoạ  HS làm theo, không yêu cầu có kĩ năng ngay.
III) CHUẨN BỊ:
1) Thầy:
- Nghiên cứu sách, soạn bài, chuẩn bị phòng máy và các câu trả lời.
2) Trò:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi phân công và xem bài mới trước trong sách, trả lời câu trắc
nghiệm trong tài liệu.
IV) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: On định, kiểm
tra bài cũ.
- On định lớp, kiểm diện.
- Ktra bài cũ bằng các câu hỏi
đã phân công.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bàn
phím máy tính.
- HS đọc phần 1) sách tin học
=>
- Bàn phím được chia làm

máy hàng? Kể tên? Tại sao
phím F và J gọi là phím có
gai? Các phím nào là phím
xuất phát?
Hoạt động 3: Tìm hiểu ích
lợi của việc gõ bán phím
bằng 10 ngón.
- HS đọc phần 2) sách tin học
=>
- HS báo các sỉ số.
- HS trả lời theo yêu cầu của
giáo viên.
- Một HS đọc, những HS khác
lắng nghe.
-Cả lớp suy nghĩ, thảo luận và
trả lời các câu hỏi theo yêu
cầu.
- Một HS đọc bài, các HS
khác lắng nghe.
- Các nhóm nghe câu hỏi, suy
I) BÀN PHÍM MÁY TÍNH.
• Bàn phím có 5 hàng từ
trên xuống dưới là: hàng phím
số, hàng phím trên, hàng phím
cơ sở, hàng phím dưới và hàng
phím chứa phím cách.
II) ÍCH LỢI CỦA VIỆC GÕ
BÁN PHÍM BẰNG 10
NGÓN.
• Tốc độ gõ nhanh hơn.

• Gõ chính xác hơn.
• Tác phong làm việc và lao
động chuyên nghiệp
Giáo viên: Hồ Văn Tân Trang 13
Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án TIN HỌC 6
- Nêu ích lợi của việc gõ bàn
phím bằng mười ngón?
Hoạt động 4: Tìm hiểu tư
thế ngồi khi luyện tập.
- HS đọc phần 3) sách tin học
=>
- Nêu tư thế ngồi khi việc gõ
bàn phím bằng mười ngón?
Hoạt động 4: Luyện tập
- Cho HS đọc lần lượt a), b),
c) , d), e), g), h), i) .
- Hướng dẫn HS trả lời lần
lượt các câu hỏi sau?
- Cách đặt tay và gõ phím thế
nào? Các ngón tay gõ những
phím nào ở hàng cơ sở? hàng
trên? hàng dưới? hàng phím
số?
- GV thao tác mẫu
- Trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm (theo tài liệu )
- Câu hỏi về nhà:Trình bày vị
trí các ngón tay của hai bàn
tay khi gõ ở các phím ở :
nghĩ và trả lời.

- Một HS đọc bài, các HS
khác lắng nghe.
- Các nhóm nghe câu hỏi, suy
nghĩ, thảo luận và trả lời.
- Một HS đọc bài, các HS
khác lắng nghe.
- Cả lớp nghe câu hỏi, suy
nghĩ và đại diện nhóm trả lời.
- HS quan sát  thực hiện
- Nhóm thảo luận và trả lời.
* Nhóm 1: hàng cơ sở
* Nhóm 2: hàng dưới
* Nhóm 3: hàng trên
* Nhóm 4: hàng số
III) TƯ THẾ NGỒI.
• Ngồi thẳng lưng, đầu
không ngã ra sau hoặc ra
trước.
• Mắt nhìn thẳng vào màn
hình.
• Bàn phím ở vị trí trung
tâm, hai tay thả lỏng trên bàn
phím.
V) ĐÁNH GIÁ, KIỂM TRA:
Giáo viên: Hồ Văn Tân Trang 14
Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án TIN HỌC 6
Tiết: 13-14 NS:
Tuần: 7 ND:
BÀI 7
SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ MƯỜI NGÓN

I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm Mario để luyện gõ mười ngón.
- Thực hiện được việc khởi động/thoát khỏi phần mềm. Biết cách đăng kí, thiết đặt tuỳy chọn,
lựa chọn bài học phù hợp. Thực hiện được gõ bàn phím ỡ mức đơn giản nhát.
- Hình thành phong cách làm việc chuần mực, thao tác dứt khoát.
II) LƯU Ý SƯ PHẠM:
- Cách vào ra một phần mềm, hình thành phong cách chuẩn mực
- Rèn luyện gõ bàn phím đúng thao tác.
III) CHUẨN BỊ:
1) Thầy:
- Nghiên cứu sách, soạn bài, chuẩn bị phòng máy, phần mềm và các câu trả lời.
2) Trò:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi phân công và xem bài mới trước trong sách, trả lời câu trắc
nghiệm trong tài liệu.
IV) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: On định, kiểm tra bài cũ.
- On định lớp, kiểm diện.
- Ktra bài cũ bằng các câu hỏi đã phân công.
Hoạt động 2: Giới thiệu phần mềm Mario
- HS đọc phần 1) sách tin học =>
- Hãy xem màn hình trên máy để so sánh với
sách?
- Chú ý chọn bài luyện tập khác nhau?
Hoạt động 3: Luyện tập
* Đọc sách và thực hiện theo để :
1. Khởi động chương trình?
2. Nhập tên đăng kí?
3. Lựa chọn bài và mức luyện tập?
4. Xem kết quả luyện tập?

5. Thoát khỏi phần mềm?
Hoạt động 4: Củng cố
• Phân công các nhóm chuẩn bị để tiết
sau trả lời :
* Nhóm 1: Cách khởi động chương trình? và
thoát khỏi phần mềm?
- HS báo các sỉ số.
- HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
- Một HS đọc bài, các HS khác lắng nghe.
- Cả lớp nghe câu hỏi, thảo luận và tìm hiểu.
- Cả lớp đọc thầm sách tin học.
- Nhóm suy nghĩ và thực hiện từng bước theo
yêu cầu của thầy.
Giáo viên: Hồ Văn Tân Trang 15
Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án TIN HỌC 6
* Nhóm 2: Cách nhập tên đăng kí?
* Nhóm 3: Cách lựa chọn bài và mức luyện
tập?
* Nhóm 4: Giải thích kết quả luyện tập?
V) ĐÁNH GIÁ, KIỂM TRA:
Giáo viên: Hồ Văn Tân Trang 16
Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án TIN HỌC 6
Tiết: 15-16 NS:
Tuần: 8 ND:
BÀI 8
QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI
I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm. Biết sử dụng các nút điều khiển quan sát để tìm
hiểu về Hệ Mặt trời.
- Thực hiện được khởi động/thoát khỏi phần mềm. Thực hiện được các thao tác chuột để sử

dụng, điều khiển các nút lệnh cho việc quan sát, tìm hiểu về Hệ Mặt Trời.
II) LƯU Ý SƯ PHẠM:
- Có một số khái niệm mới  GV cần giải thích đối với HS
- GV chỉ định hướng, để HS tự khám phá.
III) CHUẨN BỊ:
1) Thầy:
- Nghiên cứu sách, soạn bài, chuẩn bị phòng máy và các câu trả lời.
2) Trò:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi phân công và xem bài mới trước trong sách, trả lời câu trắc
nghiệm trong tài liệu.
IV) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: On định, kiểm tra bài cũ.
- On định lớp, kiểm diện.
- Ktra bài cũ bằng các câu hỏi đã phân công
Hoạt động 2: Tìm hiểu các lệnh điều khiển quan
sát.
- GV giới thiệu và thao tác mẫu lần lượt từng nút
lệnh (như SGK)
Hoạt động 3: Thực hành .
- Gợi ý cho HS thực hành từng bước như SGK.
- GV hướng dẫn lại cho các nhóm chưa làm được.
Hoạt động 4: Củng cố bài
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm (theo tài liệu )
- Phân công trả lời các câu hỏi trong sách?
* Nhóm 1: câu 1,4 (SGK)
* Nhóm 2: Giải thích hiện tượng nhật thực và
nguyệt thực?
* Nhóm 3,4: câu 6 (SGK)
- HS báo cáo sỉ số.

- HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
- HS lắng nghe, quan sát, trao đổi và
thực hiện theo thầy.
- HS xem sách, thảo luận nhóm và tự
làm theo với sự gợi ý của GV.
- Các nhóm thảo luận, cử đại diện trả lời.
- Cả lớp lắng nghe, nhóm phân công
để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu.
V) ĐÁNH GIÁ, KIỂM TRA:
Giáo viên: Hồ Văn Tân Trang 17
Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án TIN HỌC 6
Tiết: 17 NS:
Tuần: 9 ND:
BÀI TẬP
I/. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Hệ thống lại phần bài tập để học sinh nắm vững các bài tập
- Chú ý các bài tập liên quan đến phần thực hành
II. CHUẨN BỊ:
1/. Chuẩn bị giáo viên:
- Máy vi tính và Projector (nếu có)
2/. Chuẩn bị học sinh:
- Chuẩn bị các bài tập khó.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. Ổn định lớp:
- Điểm danh, nội dung cần nhắc nhở.
- Có thể có một câu khen hay một câu vui.
2/. Kiểm tra bài cũ:
3/. Bài mới:
Sử dụng phương pháp đặt vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích tổng hợp
NỘI DUNG

Các hoạt động Thầy - trò Nội dung
Học sinh đọc gv và hs làm bài tập theo từng nhóm, gọi
từng nhóm trình bày phần bài tập của mình
Hệ thống lại các kiến thức về:
- Cách khởi động máy, tắt máy
- Cách sử dụng phần mềm Mouse Skill để luyện tập chuột
- Cách sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ 10 ngon
- Cách sử dụmh phần mềm Solar System 3D Simulator để
quan sát Trái Đất và các vì sao trong hệ mặt trời
- Các vấn đề mà học sinh còn chưa hiểu
- Giải quyết các câu hỏi, bài tập SKG mà hs chưa giải quyết
được
- Giải thích các vấn đề ở các tiết thực hành trên máy mà hs
chưa tiếp thu được (nếu có)
Các bài tập liên quan phần lý
thuyết SGK
Các bài tập liên quan thực hành
SGK

4/. Củng cố, dặn dò:
Học sinh về nhà xem lại bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết phần lý thuyết từ bài 1 đến bài 8
5/. Câu hỏi, bài tập:
IV/. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP SAU TIẾT HỌC:
Giáo viên: Hồ Văn Tân Trang 18
Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án TIN HỌC 6
Tiết: 18 NS:
Tuần: 9 ND:
KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
Nội dung: Kiến thức từ bài 1 đến bài 8
Hình thức: Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận

Tiết: 19-20 NS:
Tuần: 10 ND:
BÀI 9
VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH
I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS hiểu và trả lời được câu hỏi: Vì sao máy tính cần có hệ điều hành dựa trên các ý tưởng
đã đưa ra ở hai quan sát trong sách giáo khoa
II) LƯU Ý SƯ PHẠM:
- Tầm quan trọng của hệ điều hành đối với máy tính.
III) CHUẨN BỊ:
1) Thầy:
- Nghiên cứu sách, soạn bài, chuẩn bị các câu trả lời.
2) Trò:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi phân công và xem bài mới trước trong sách, trả lời câu trắc
nghiệm trong tài liệu.
IV) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: On định, kiểm
tra bài cũ.
- On định lớp, kiểm diện.
- Ktra bài cũ bằng câu hỏi tự
luận và trắc nghiệm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các
quan sát.
- Cho HS đọc sách tin học
phần 1) =>
- Điều gì làm cảnh 1 và cảnh 2
có trật tự hơn?
Hoạt động 3: Tìm hiểu cái gì
điều khiển máy tính?

- Cho HS đọc sách tin học
phần 2) =>
- Khi máy tính làm việc thí có
những đối tượng nào cùng
- HS báo các sỉ số.
- HS trả lời theo yêu cầu của
giáo viên.
- Một HS đọc, những HS khác
lắng nghe.
-Cả lớp suy nghĩ, thảo luận và
trả lời các câu hỏi.
- Một HS đọc sách, những HS
còn lại lắng nghe.
- Các nhóm HS trả lời câu hỏi
theo yêu cầu của thầy.
Hệ điều hành có vai trò rất
quan trọng. Nó điều khiển mọi
hoạt động của phần cứng và
phần mềm, tham gia vào quá
trình xử lí thông tin
Giáo viên: Hồ Văn Tân Trang 19
Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án TIN HỌC 6
hoạt động? Các đối tượng đó
cần cái gì để khiển có trật tự?
Vậy hệ điều hành có vai trò
gì?
Hoạt động 4: Củng cố bài
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
- Hướng dẫn HS trả lời các
câu hỏi trắc nghiệm (theo tài

liệu )
- Phân công trả lời các câu hỏi
trong SGK.
- Nhóm 1 C
- Nhóm 2  C
-Nhóm 3  C
- Nhóm 4  C
- Một HS đọc phần ghi nhớ,
những HS còn lại lắng nghe.
- HS suy nghĩ, trao đổi để trả
lời các câu hỏi trắc nghiệm.
- Nhóm phân công HS trả lời
các câu hỏi trong sách?

V) ĐÁNH GIÁ, KIỂM TRA:
Giáo viên: Hồ Văn Tân Trang 20
Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án TIN HỌC 6
Tiết: 21-22 NS:
Tuần: 11 ND:
BÀI 10
HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ?
I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết được : Hệ điều hành là phần mềm máy tính được cài đặt đầu tiên trong máy tính và
được chạy đầu tiên khi khởi động máy tính.
- HS biết được hai nhiệm vụ chính của hệ điều hàng là điều khiển hoạt động máy tính và
cung cấp môi trường giữa giao tiếp giữa người và máy tính
II) LƯU Ý SƯ PHẠM:
- Hệ điều hành là một phần mềm máy tính. Hệ điều hành tạo môi trường “nền” để cài đặt và
chạy các chương trình khác
III) CHUẨN BỊ:

1) Thầy:
- Nghiên cứu sách, soạn bài, chuẩn bị phòng máy và các câu trả lời.
2) Trò:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi phân công và xem bài mới trước trong sách, trả lời câu trắc
nghiệm trong tài liệu.
IV) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: On định, kiểm
tra bài cũ.
- On định lớp, kiểm diện.
- Ktra bài cũ bằng câu hỏi tự
luận và trắc nghiệm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ
điều hành.
- Cho HS đọc sách tin học
phần 1) =>
- Hệ điều hành là gì? Hệ điều
hành khác với các phần mềm
khác như thế nào? Hệ điều
hành nào phổ biến nhất hiện
nay?
Hoạt động 3: Tìm hiểu
nhiệm vụ chính của hệ điều
hành.
- Cho HS đọc sách tin học
phần 2) =>
- Hệ điều hành có mấy nhiệm
vụ chính? Kể ra các nhiệm vụ
- HS báo các sỉ số.
- Đại diện nhóm trả lời theo

yêu cầu của giáo viên.
- Một HS đọc, những HS khác
lắng nghe.
-Cả lớp suy nghĩ, thảo luận và
trả lời các câu hỏi theo yêu
cầu.
- Một HS đọc sách, những HS
còn lại lắng nghe.
- Thảo luận, đại diện nhóm trả
lời câu hỏi theo yêu cầu của
I) HỆ ĐIỀU HÀNH LÀ GÌ?
 Hệ điều hành là chượng
trình đặc biệt. Không có hệ
điều hành, máy tính không thể
sử dụng được.
II) NHIỆM VỤ CHÍNH
CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH
Hai nhiệm vụ chính của hệ
điều hành là điều khiển phần
cứng, tổ chức, tổ chức thực
hiện các chương trình và tạo
môi trường giao tiếp giữa
người dùng với máy tính.
Giáo viên: Hồ Văn Tân Trang 21
Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án TIN HỌC 6
đó?
Hoạt động 4: Củng cố bài
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
- Hướng dẫn HS trả lời các
câu hỏi trắc nghiệm (theo tài

liệu)
- Phân cộng trả lời các câu hỏi
trong SGK (ở nhà).
- Nhóm 1 C
- Nhóm 2  C
- Nhóm 3  C
- Nhóm 4  C
thầy.
- Một HS đọc phần ghi nhớ,
những HS còn lại lắng nghe.
- Trao đổi và trả lời các câu
hỏi trắc nghiệm (theo tài liệu )
- Phân công các tổ trả lời các
câu hỏi trong sách?
V) ĐÁNH GIÁ, KIỂM TRA:
Giáo viên: Hồ Văn Tân Trang 22

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×