Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

CÔNG NGHỆ LỚP 8 CỰC HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.5 KB, 31 trang )

TUẦN :
TIẾT :
Thực hành: ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
I.MỤC TIÊU
- Biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te.
- Hiếu được nguyên lí làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang.
- Có ý thức thực hiện các quy định về an toàn điện.
II.CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ và vật liệu cần thiết như SGK đã nêu
- Chuẩn bị các mẫu ống huỳnh quang, chấn lưu, tắc te còn tốït và đã hỏng.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- HS1:Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn ống huỳnh quang. Vì sao trong ống thuỷ tinh phải
có lớp bột huỳnh quang.
-HS2: Nêu các đặc điểm của đèn ống huỳnh quang. Quan sát một bóng đèn huỳnh quang và nêu các
số liệu kĩ thuật của bóng.
-HS3: So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.
3.bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HĐ1:giói thiệu bài
-Gv chia hóm thực hành.
- GV yêu cầu các nhóm trưởng kiểm
tra việc chuẩn bị thực hành của nhóm
mình: mẫu báo cáo, trả lờìi các câu hỏi
chuẩn bị.
-GV kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội
quy an toàn và hướng dẫn nội dung và
trình tự thực hành cho các nhóm HS.
HĐ2 : Tìm hiểu đèn ống huỳnh
quang


- GV yêu cầu HS đọc và giải thích ý
nghĩa số liệu kĩ thuật ghi trên ống
huỳnh quang và ghi vào mục 1 của
mâuù báo cáo.
- GV hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu
cấu tạo và yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi sau:
+ Cấu tạo của chấn lưu gồm mấy bộ
phận?
+ Chức năng của chấn lưu là gì?
+ Giới hạn dòng điện qua đèn khi phát
sáng.
+ Cấu tạo và chức năng của tăc te đèn
ống huỳnh quang là gì?
-GV yêu cầu HS ghi kết quả vào mẫu
báo cáo thực hành.
HĐ3: Quan sát tìm hiểu sơ đồ mạch
- HS về nhòm thực hàh của
mình.
- Nhóm trưởng kiểm tra chuẩn
bị thực hành của các thành
viên.
- HS lắng nghe nội quy và
trình tự thực hành.
-HS đọc và trả lời các câu hỏi
sa đó ghi vào mẫu báo cáo
mục 1.
- HS trả lời các câu hỏi của Gv
và điền vào mẫu báo cáo mục
2.

I - Chuẩn bị
II - Nội dung và trình
tự thực hành.
1. Đọc và ghi ý nghĩa
của các sôï liệu kĩ thuật .
2. Tìm hiểu cấu tạo và
chức năng của chấn lưu,
tắc te.
3. Tìm hiểu sơ đồ mạch
điện.
4. Quan sát sự mồi
phóng điện và đèn phát
sáng.
III- Báo cáo thực hành.
điện của bộ đèn huynìh quang.
- GV mắc sẵn mạch điện ,yêu cầu HS
quan sát và trả lời câu hỏi sau: Cách
nối các phần tử trong mạch điện như
thế nào?
- GV yêu cầu HS ghi kết quả vào mục
3 của mẫu báo cáo.
- GV yêu cầu HS ghi nhớ và vẽ lại sơ
đồ mạch đèn huỳnh quang.
HĐ4: Quan sát sự mồi phóng điện và
đèn phát sáng
-GV đóng điện và chỉ dẫn HS quan sát
các hiện tượng sau: Phóng điện trong
tắc te, quan sát thấy sáng đỏ trong stắc
te, sau khi tắc te ngừg phóng điện,
quan sát thấy đèn phát sáng bình

thường
- Yêu cầu hs ghi vào mục 4 của mẫu
báo cáo.
- HS quan sát mạch điện và trả
lời câu hỉ của Gv.
- Ghi kết quả vào mục 3 của
mẫu báo cáo.
- Ghi hơ và vẽ lại sơ đồ mạch
điện.
- HS quan sát.
- ghi kết quả vào mẫu báo cáo
mục 4.
4.Củng cố
- GV nhận xét về sự chuẩn bị ,tinh thần , thái độ, đánh giá kết quả thực hành.
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hành của mình dựa trên mục têu của bài học
- Thu mẫu báo cáo.
5.Dặn dò
-Đọc trước bài 41.
TUẦN :
TIẾT :
ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT
BÀN LÀ ĐIỆN
I.MỤC TIÊU
- Hiểu được nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện - nhiệt.
- Hiểu được cấu tạo của , nguyên lí làm việc và cách sử dụng bàn là điện.
II.CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ và mô hình đồ điện loại điện - nhiệt.
- Bàn là điện còn tốt và các bộ phận của bàn là điện.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định

2.Kiểm tra bài cũ
- GV trả bài thực hành cho HS
3.bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HĐ1:Giói thiệu bài I - Đồ dùng loại điện -
- Đồ dùng điện ( loại điênû nhiệt ) đã
trỏ thành dụng cụ không thể thiếu
trong đời sống hàng ngày của chúng
ta.Từ bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện,
bình nước nóng, bàn là điện Vậy
chứng có cấu tạo và nguyên lí làm việc
như thế nào? Cúng ta sẽ nghiên cứu
trong bài học hôm nay.
HĐ2 : Tìm hiểu nguyên lý biến đỏi
năng lượng của đồ dùng điện - nhiệt.
- GV đặt câu hỏi: Hãy nêu tác dụng
nhiệt cảu dòng địện?
- GV kết luận: nguyên lý biến đổi
năng lượng của đồ dùng loại điện -
nhiệt dựa váo tác dụng nhiệt của dòng
điện.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Năng
lượng đầu vào và đầu ra của đồ dùng
điện - nhiệt là gì?
HĐ3: Tìm hiểu các yêu cầu kỹ thuật
của dây đốt nóng
- GV hỏi: Vì sao dây đốt nóng phải
làm bằng chất liệu có điện trở suất lớn
và phải chịu được nhiệt độ cao?
- GV kết luận các yêu cầu của dây đốt

nóng.
HĐ4: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí
làm việc, số liệu kỹ thuật và cách sử
dụng bàn là điện.
-HS lắng nghe GV thông báo
bài mới.
- HS trả lời câu hoií GV đưa
ra:
+ Tác dụng nhiệt của dòng
điện là khi dòng điện chaỵ
trong dây đốt nóng, biến đổi
điện năng thành nhiệt năng.
+ Năng lượng đầu vào là điện
năng, của đầu ra là nhiệt năng.
-HS thảo luận để trả lời câu
hỏi của GV.
- LăÕng nghe GV kết luận.
nhiệt
1. Nguyên lý làm việc
Đồ dùng điện - nhiệt
hoạt động dựa vào tác
dụng nhiệt của dòng
điện.
2. Dây đốt nóng
a) Điện trở của dây đốt
nóng.
b) các yêu cầu kĩ thuật
của dây đốt nóng
- Dây đốt nóng làm bằng
vật liệu dẫn điện có điện

trở suất lớn:dây niken-
crom,dây phero-crom.
- Dây đốt nóng chịu
được nhiệt độ cao.
II - Bàn là điện.
1. Cấu tạo
a) Dây đốt nóng
- Làm bắng hợp kim
niken-crom.
b) Vỏ bàn là
Gồm đế và nắp
Ngoài ra , bàn là điện
còn có các bộ phận :
-GV cho HS quan sát tranh vẽ, mô
hình và bàn là điênû còn tốt và đặt câu
hỏi:
+ Chức năng của dây đốt nóng và đế
của bàn là điện là gì?
+ Nguyên lý làm việc của bàn là điệ là
gì?
+ Hãy giải thích số liệu kỹ thuật ghi
trên bàn là điện.
- GV chốt lại câu trả lời đúng sau khi
HS trả lời.
- GV yêu cầu HS nêu những chú ý khi
sử dụng bàn là điện.
- GV chốt lại câu trả lời đúng và nhắc
nhở HS cần chấp hành nghiêm túc
những lưu ý đó để không xảy ra tai
nạn điện.

- HS quan sát và trả lời các
câu hỏi của GV.
Đèn báo, rơle nhiệt, núm
điều chỉnh nhiệt độ.
2. Nguyên lí làm việc
Khi đóng điện, dòng điện
chạy trong dây đốt nóng
toả nhiệt, nhiệt được tích
vào đế cảu bàn là làm
nóng bàn là.
3. Các số liệu kĩ thuật
- Điện áp định mức
127V, 220V.
- Công suất định mức từ
300W đến 1000W.
4. Sử dụng
(SGK)
4.Củng cố
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK và trả lời các câu hỏi trong bài
5.Dặn dò
-Làm các câu trả lời vào trong vở.
-Học bài và đọc phần có thể em chưa biết.
-Đọc trước bài 42
TUẦN :
TIẾT :
BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN
I.MỤC TIÊU
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng bếp điện, nồi cơm điện.
II.CHUẨN BỊ
-Tranh vẽ, mô hình, bếp điện và nồi cơm điện.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- HS1: Nêu nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện - nhiệt.Các yêu cầu kĩ thuật đối với dây đốt
nóng là gì?
- HS2: Nêu cấu tạo của bàn là điện. Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý những điều gì?
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HĐ1:Giói thiệu bài
-Trên thị trường đồ điện ở nước ta hiện
nay có nhiều kiều, nhiều loại bếp điện
và nồi cơm điện, rất phong phú và đa
dạng như loại bếp điện kiểu kín, bếp
điện kiểu hở các loại nồi cơm điện
hẹn giờ, tự động nấu cơm theo chương
trình để hiểu được cấu tạo, nguyên lí
làm việc cách sử dụng bếp điện, nồi
cơm điện chứng ta cùng nghiên cứu
bài học hôm nay.
HĐ2 : Tìm hiểu cấu tạo, số liệu kĩ
thuật, công dụng của bếp điện.
- GV cho HS quan sát tranh vẽ và mô
hình bếp điện còn tốt và yêu cầu HS
trả lời câu hỏi:
+ Bếp điện có mấy bộ phận chính?
-HS lắng nghe GV thông báo
vào bài mới.
- HS quan sát tranh vẽ và nồi
cơm điện, thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi của GV.

- Các HS khác nhận xét câu trả
lời và thống nhất câu trả lời
đúng.
I. Bếp điện
1. Cấu tạo
Gồm dây đốt nóng và
thân bếp.
a) Bếp điện kiểu hở
b) Bếp điện kiểu kín.
2. Các số liệu kĩ thuật
- Điện áp định
mức:127V,220V.
- Công suất định mức:
từ 50W - 2000W.
3. Sử dụng
(SGK)
II. Nồi cơm điện
+ Dây đốt nóng thường làm bằng hợp
kim gì?
+ Bếp điện có mấy loại?
+ So sánh các loại bếp điện đó.Theo
em nên sử dụng loại bếp điện nào an
toàn hơn?
- GV hướng dẫn HS thảo luận để tìm
câu trả lời đúng nhất.
- GV yêu cầu HS đọc và giải thích ý
nghĩa số liệu kĩ thuật của bếp điện.
- GV đặt câu hỏi: Để đảm bảo an toàn
khi đun nấu cần phải làm gì?
- GV kết luânû lại những câu trả lời

đúng của HS.
HĐ3: Tìm hiểu cấu tạo, số liệu kĩ
thuật, công dụng của nồi cơm điện.
- GV cho HS quan sát tranh vẽ, mô
hình và nồi cơm điện còn tốt và yêu
cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nồi cơm điện có mấy bộ phận
chính?
+ Lớp bông thuỷ tinh ở giữa 2 lớp vỏ
của nồi có chức năng gì?
+ Vì sao nồi cơm điện có 2 dây đốt
nóng?
+ Chức năng của mỗi giây là gì?
- GV chốt lại sau mỗi câu trả lời đúng
của HS.
- GV kết luận lại cấu tạo của nồi cơm
điện.
-GV yêu cầu HS đọc và giải thích ý
nghiã , số liệu kỹ thuật của nồi cơm
điện.
- GV đặt câu hỏi: Theo em sử dụng nồi
cơm điện như thế nào cho hợp lý.
- GV hướng dẫn HS thoả luận để trả
lời sau đó tổng hợp các ý kiếûn và đưa
ra câu trả lời đúng và đầy đủ.
+ Nên sử dụng bếp kiểu kín vì
nó an toàn hơn.
-HS giải thích các số kiệu ghi
trên vỏ của bếp điện
- HS thảo luận để nêu những

an toàn khi sử dụng đồ dùng
bếp điện.
- HS quan sát trah vẽ và nồi
cơm điện thoả luận nhóm và
trả lời câu hỏi của GV.
- HS phát biểu trình bày các
câu trả lời các HS khác theo
dõi câu trả lời và nhận xét
thống nhất câu trả lòi đúng.
- HS đọc và giải thích ý nghĩa
cảu các số liệu ghi trên voe nồi
cơm điện.
- HS nêu những an toàn khi sử
dụng nồi cơm điện.
1. Cấu tạo
a) Vỏ nồi: có 2 lớp, giữa
hai lớp có bông thuỷ
tinh cách nhiệt.
b) Soong: LÀm banừg
hợp kim nhôm,phía
trong phủ một lớp men
đặc biệt.
c) Dây đốt nóng: làm
bằng hợp kim Niken-
crom: Gồm dây đốt
nóng chính và dây đốt
nóng phụ.
2. Các số liệu kĩ thuật
- Điện áp định
mức:220V.

- Công suất định mức:
Từ 400W - 1000W.
- Dung tích soong 0,75l,
1l, 1,5l,
3. Sử dụng
(SGK)
4.Củng cố
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK và trả lời các câu hỏi trong bài
5.Dặn dò
-Làm các câu trả lời vào trong vở.
-Học bài.
-Đọc trước bài 43 .
TUẦN :
TIẾT :
Thực hành: BÀN LÀ ĐIỆN, BẾP ĐIỆN, NỒI
CƠM ĐIỆN.
I.MỤC TIÊU
- Biết được cấu tạo và chức năng các bộ phận của bàn là điện, bếp điện và nồi cơm điện.
- Hiểu được các số liệu kĩ thuật của bàn là điện, bếp điện và nồi cơm điện.
- Biết cách sử dụng các đồ dùng điện - nhiệt đúng các yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn.
II.CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ, mô hình, bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện.
- Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ và vật liệu cần thiết hư SGK đã nêu.
- Chuẩn bị các thiết các mấu vật của các bộ phận của bàn là, bếp điện, nồi cơm điện.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- HS1:Nêu nguyên lí làm việc của bếp điện và cấu tạo , các số liệu kĩ thuật của bếp điện.
- HS2: Nêu nguyên lí làm việc của nồi cơm điện, cấu tạo và các số liệu kĩ thuật của ghi trên vỏ của
nồi cơm điện.

3.bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HĐ1:Giói thiệu bài
- Bàn là bếp điện nồi cơm điện là
những đồ dùng điện - nhiệt không thể
thiếu được trong cuộc sống hằng
ngày, nó giúp cho cuộc sống chúng
ta tiện lợi hơn, sạch sẽ hơn, an toàn
hơn. Đó chính là nội dung bài thực
hành hôm nay.
HĐ2 : Ổn định lớp, giới thiệu nội
dung và mục tiêu của bài thực
hành.
- GV chia nhóm và yêu cầu các
nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị
thực hành của các thành viên.
- Gv kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội
qui an toàn và hướng dẫn trình tự
làm bài thực hành cho các nhóm.
HĐ3: Tìm hiểu bàn là điện.
- GV yêu cầu HS đọc và giải thích ý
nghĩa số liệu kĩ thuật của bàn là
điện? Và ghi vào mục 1 của mẫu báo
cáo.
- GV yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu
cấu tạo và chức năng của các bộ
phận của bàn là điện? Và ghi vào
mục 2 của mẫu báo cáo.
HĐ4:Tìm hiểu bếp điện
- GV yêu cầu HS đọc và giải thích ý

nghĩa số liệu kĩ thuật của bếp điện?
- GV yêu cầu HS quan sát và tìm
- LăÕng ghe GV thông báo
bài mới.
- HS về nhóm của mình và
nhóm trưởng kiểm tra mẫu
báo cáo của các bạn.
- Điện áp định mức: 127V;
220V.
- Công suất định mức: 300W;
1000W.
-Dây đốt nóng: Làm nóng
bàn là.
- Vỏ bàn là: che kín dây đốt
nóng.
-Đế: Dùng để tích nhiệt để có
nhiệt độ cao khi là.
- Nắp: Lắp đèn tín hiệu, rơ le
nhiệt, công tắc điều chỉnh
nhiệt độ khi là.
HS trả lời:
- Điện áp định mức: 127 -
I- Chuẩn bị.
II - Nội dung và trình
tự thực hành.
1. Đọc các số liệu kĩ
thuật.
2. Quan sát, tìm hiểu
cấu tạo và chức năng
của các bộ phận.

3. So sánh cấu tạo các
bộ phận chính của bếp
điện với nồi cơm điện
4. Ghi váo mẫu báo
cáo.
5. Tìm hiểu cách sử
dụng các đồ dùng
điện.
hiểu cấu tạo và chức năng của các bộ
phận của bếp điện sau đó ghi vào
mục 2 của mẫu báo cáo.
HĐ5:Tìm hiểu nồi cơm điện.
- GV yêu cầu HS:
+ Đọc và giải thích ý nghĩa, số liệu kĩ
thuật của nồi cơm điện?
+ Quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức
năng của các bộ phận của nồi cơm
điện?
- Yêu cầu HS ghi kết quả vào mẫu
báo cáo.
HĐ6: Tìm hiểu cách sử dụng.
- GV cho HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý
điều gì?
+ Để đảm bảo an toàn điên khi đun
nấu bằng bếp điện cần phảo làm gì?
+ Cần chú ý điều gì khi sử dụng nồi
cơm điện?
- GVhướng dẫn HS kiểm tra bên
ngoài các đồ dùng điện .

- Yêu cầu HS ghi kết quả vào mục 4
của mẫu báo cáo thực hành.
220 V
-Công suất định mức: 500 -
2000W.
- Dây đốt nóng: Biến điện
năng thành nhiệt năng.
- Thân bếp: Đỡ dây đót nóng,
lắp đèn báo
HS trả lời:
- Điện áp định mức: 127V;
220V.
- Công suất định mức: 400W
- 1000W.
- Dung tích soong: 0,75l; 1l;
1.5l;
-Vỏ: Cách nhiệt.
- Soong: đựng gạo.
- Dây đốt nóng: Biến điện
năng thành nhiệt năng.
HS trả lời các câu hỏi của GV
và tiến hành kiểm tra bên
ngoài các đồ dùng điện theo
yêu cầu của GV.
III - Báo cáo thực
hành.
4.Củng cố
GV lưu ý HS khi sử dụng: ổ cắm và phích cắm của 3 loại đồ dùng phải đủ chặt.
- Bàn là do phải di chuyển nhiều nên dâu dẫn điện nguồn của bàn là dễ bị vặn xoắn nên lỡi dẫn điện
dễ bị hở ra ngoài, cần phải chú ý đề phòng tai nạn điện.

- Bếp điện loại bếp hở dây dẫn điện nguồn phải đủ lớn, lò xo dây đốt nóng phải êm và không xô
lệch, không được chạm vào dãy soong.
- Nồi cơm điện phải luôn giữ đáy soong ở trạnh thái ban đầu ( không bị méo,lồi lõm) và lau khô khi
đặt nồi.
GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ và kết quả thực hành.
GV hướng dẫn HS tự đánh gía kết quả thực hành của nhóm mình.
Thu mẫu báo cáo.
5.Dặn dò
-Đọc trước bài 44 .
TUẦN :
TIẾT :
MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA
I.MỤC TIÊU
- Hiểu được cấu tạo, nguyê lí làm việc của máy biến áp một pha.
- Hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha.
II.CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ, mô hình máy biến áp.
- Các mẫu vật về lá thép kĩ thuật điện, lõi thép, dây quấn của máy biến áp.
- Máy biến áp còn tốt.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- GV trả bài tực hành cho HS
3.bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ1:Giói thiệu bài
- GV giới thiệu máy biến áp một pha
sử dụng trong gia đình và dặt câu
hỏi:
+ Vì sao phải dùng máy biến áp?

- Từ câu trả lời của HS GV thông
báo: Máy biến áp dùng để biến đổi
điện áp của dòng điện xoay chiều
mà vẫn giữa nguyên tần số dựa theo
nguyên lí cảm ứng điện từ.
HĐ2 : Tìm hiểu cấu tạo máy biến
áp.
GV cho HS quan sát tranh vẽ và mô
hình máy biến áp yêu cầu HS trả lời
câu hỏi sau:
+ Máy biến áp gốm mâïy bộ phận
chính?
+ Lõi thép được làm bằng vật liệu gì?
Vì sao?
+ Dây quấn được làm bằng vật liệu
gì? Vì sao?
+ Chức năng của lõi thép và dây
quấn là gì?
- Sau mỗi câu trả lời cảu HS GV chốt
lại câu trả lời đúng.
- GV yêu cầu HS phân biệt dây quấn
sơ cáp và dây quấn thứ cấp?
HĐ3: Tìm hiểu nguyên lí làm việc
của máybiến áp
- Cho HS quan sát tranh vẽ và yêu
cầu HS trả lời câu hỏi:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS lắng nghe GV đặt câu
hỏi và trả lời:
+ Để thay đổi điện áp của

dòng điện xoay chiều.
- HS quan sát tranh vẽ và mô
hình, trả lời câu hỏi của GV:
+ Gồm 2 bộ phận chính.
+ Lõi thép làm bằng các lá
thép kĩ thuật điện, để dẫn từ
tốt.
+Dây quấn làm bằng dây
điện từ vì dây này bền có độ
bền cơ học cao, khó đứt, dẫn
điệ tốt.
+ HS trả lời chức năng của
lõi thép và dây quấn.
- HS phân biệt:
+ Dây quấn sơ cấp: Được nối
với nguồn điện có N
1
vòng
dây.
+ Dây quấn thứ cấp: được nối
với phụ tải có N
2
vòng dây.
- HS trả lời câu hỏi của GV:
+ Không, vì dây quấn sơ cấp
và thứ cấp không nối với
nhau.
GHI BẢNG
1. Cấu tạo
a) Lõi thép.

Làm bằng lá thép kĩ
thuật điện.
b) Dây quấn
Làm bằng dây điện từ:
+ Dây quấn sơ cấp: U
1
,
N
1
.
+ Dây quấn thứ cấp:
U
2
, N
2
Kí hiệu máy biến áp:
2. Nguyên lí làm việc.
Tỉ số giữa điện áp sơ
cấp và thứ cấp bănòg tỉ
số giữa số vòng dây
của chúng:
Điện áp lấy ra ở thứ
cấp U
2
là:
+ U
2
> U
1
: Máy biến

áp tăng áp.
+ Dây quấn sơ cấp và thứ cấp có nối
trực tiếp về điện với nhau không?
+ Khi dòng điện váo dây quấn sơ
cấp, ở 2 đầu cực ra của dây quấn thứ
cấp sẽ có điện áp. Sự xuất hiện điện
áp ở dây quấn thứ cấp là do hiện
tượng gì?
- Từ các câu trả lời của HS GV kết
luận về tỉ số giữa điện áp của 2 dây
quấn.
- Từ công thức Gv yêu cầu HS nêu
mối quan hệ giữa N
1
và N
2
.
- Khi N
1
> N
2
hoặc N
1
<ì N
2
thì
máy biến áp xảy ra hiênû tượng gì?
- Để giữ U
2
không đổi khi U

1
giảm ta
phải làm thế nào?
HĐ4: Tìm hiểu số liệu kĩ thuật và
công dụng.
- GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa
của các đại lượng định mức.
- Sau khi HS trả lời, GV chốt lại câu
trả lời đúng.
- GV hỏi HS:
+ Nêu công dụng của máy biến áp 1
pha.
+ Nêu những yêu cầu sử dụng của
máy biến áp.
- Sau mỗi câu trả lời của HS GV kết
luận câu trả lời đúng.
+ Do hiện tượng cảm ứng
điênû từ.
- HS viết công thức liên hệ.
- Máy biến áp tăng áp hoặc
máy biến áp hạ áp.
- Ta phải giảm số vòng dây
N
1
HS thảo luận nhóm và trả lời
câu hỏi của GV.
+ U
2
<ì U
1

: máy
biến áp hạ áp
3. Các số liệu kĩ thuật
- Công suất định mức.
- Điện áp định mức.
- Dòng điện định mức.
4. Sử dụng:
(SGK)
4.Củng cố
-GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK và trả lời các câu hỏi trong bài
5.Dặn dò
-Làm các câu trả lời vào trong vở, học bài. Đọc trước bài 47.
TUẦN :
TIẾT :
ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - CƠ
QUẠT ĐIỆN, MÁY BƠM NƯỚC.
I.MỤC TIÊU
- Hiểu được cấu tạo , nguyên lí làm việc và công dụng của động cơ điện một pha.
- Hiểu được nguyên lí làm việc và cách sử dụng quạt điện, máy bơm nước.
II.CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ, mo hình, động cơ điện, máy bơm nước.
- Các mẫu vật về lá thép, lõi thép, dây quấn, cánh quạt , động cơ điện, quạt điện dã tháo rời.
- Quạt điện, máy bơm nước còn tốt.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- GV trả bài thực hành cho HS, nhận xét kết quả của các nhóm.
3.bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HĐ1:Giói thiệu bài

GV giới thiệu tổng quát về đồ
dụng loại điện - cơ
HĐ2 : Tìm hiểu cấu tạo động
cơ điện một pha.
- GV cho HS quan sát tranh
vẽ, mô hình, động cơ điện một
pha còn tôït và chỉ ra 2 bộ
phận chính: stato ( phần đứng
yên) và rôto( phần quay) sau
đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu cấu tạo ,vật liệu và chức
năng của stato
+ Nêu cấu tạo ,vật liệu và chức
năng của roto?
+ Nêu vị trí của dây quấn
stato?
+ Nêu vị trí của dây quâïn rôto
kiểu lồng sóc?
+ Nêu vị trí của lõi thép stato?
+ Vóng ngắn mạch nối với các
thanh dẫn rôto như thế nào?
-Sau mỗi câu trả lời của HS
GV kết luận lại .
HĐ3: Tìm hiểu nguyên lí làm
việc động cơ điện 1 pha
- GV đặt câu hỏi: Em hãy cho
biết tác dụng từ của dòng điện
được biểu hiện như thế nào
trong động cơ điện 1 pha?
-GV kết luận nguyên lí làm

việc cíua động cơ điện 1 pha
sau câu trả lời của HS.
- GV yêu cầu HS trả lời câu
hỏi: Năng lượng đầu vào và
đầu ra của động cơ điện là gì?
HĐ4: Tìm hiểu số liệu kĩ
thuật và sử dụng
-GV yêu cầu HS nêu các số
liệu kĩ thuật và công dụng cảu
- Lắng nghe GV giới
thiệu bài mới.
- HS quan sát tranh vẽ,
mô hình cảu động cơ
điện nghe GV giói thiệu
về 2 bộ phận chính và trả
lời các câu hỏi của GV.
- HS thảo luận trả lời câu
hỏi của GV
- HS trả lời: Điện năng
đưa vào động cơ điện
được biến đổi thành cơ
năng.
- HS thảo luận và trả lời
câu hỏi của GV: - Điênû
áp định mức: 127 - 220V
Công suất định mức:
25W- 300W.
I - Đông cơ điện một pha.
1. Cấu tạo
a) Stato (phần đứng yên)

- Cấu tạo:
+ Lõi thép: Làm bănòg lá thép kĩ
thuật điện.
+ Dây quấn làm bằng dây điện từ.
- Chức năng: Tạo ra từ trường
quay.
b) Rôto (phần quay)
- Cấu tạo:
+ Lõi thép: Làm bằng lá thép kĩ
thuật.
+Dây quấn: Gồm các thanh dẫn
bằng (bằng Al.Cu) vòng ngắn
mạch.
- Chức năng: Làm quay máy công
tác.
2. Nguyên lí làm việc
(SGK)
3. Các số liệu kĩ thuật
(SGK)
4. Sử dụng.
(SGK)
II. Quạt điện
1. Cấu tạo
+ Động cơ điện
+ì Cánh quạt.
2. Nguyên lí làm việc
(SGK)
3. Sử dụng.
(SGK)
III - Máy bơm nước.

1. Cấu tạo
+ Phần động cơ điện
động cơ điện trong đồ dùng
điện gia đình.
- GV yêu cầu HS hãy nêu các
yêu cầu về sử dụng động cơ
điện?
- GV kết luận lại sau khi HS
trả lời.
Công dụng: Dùng để
chạy máy tiện,mũi
khoan dùng cho tủ lạnh,
máy bơm, quạt điện
- HS trả lời những yêu
cầu về sử dụng động cơ
điện.
+ Phần bơm: rôto bơm, buồng
bơm, cửa hút nước, của xả nước.
2. Nguyên lí làm việc.
(SGK)
3. Sử dụng
(SGK)
4.Củng cố
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK và trả lời các câu hỏi trong bài
5.Dặn dò
-Làm các câu trả lời vào trong vở.
-Học bài.
-Đọc trước bài 45 .
TUẦN :
TIẾT :

Thực hành: QUẠT ĐIỆN
I.MỤC TIÊU
- Hiểu được cấu tạo cảu quạt điện: động cơ điện, cánh quạt.
- Hiểu được các số liệu kĩ thuật.
- Sử dụng được quạt điện đúng các yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn.
II.CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ, mô hình, các mẫu vật, lá thép, lõi thép, dây quấn.
- Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ và vật liệu cần thiết như SGK đã nêu.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- HS1: Nêu cấu tạo của đọng cơ điện. Nêu các số liệu ki thuật của động cơ điện.
- HS2: Nêu nguyên lí làm việc của động cơ điện. Những yêu cầu khi sử dụng động cơ điện là gì?
-HS3:Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của quạt điện.
- HS4: Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của máy bơm nước.
3.bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HĐ1: Giới thiệu bài thực hành
- GV chia HS thành các nhóm và yêu
cầu nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn
bị thực hành cíua các thành viên trong
nhóm của mình.
- GV kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội
- HS về nhóm của mình. Nhóm
trưởng kiểm tra mẫu báo cáo
của các bạn.
I. Chuẩn bị
(SGK)
quy, an toàn và hướng dẫn trình tự làm
bài trực hành cho các nhóm HS.

HĐ2 : Tìm hiểu quạt điện.
- GV hướng dẫn để HS đọc và giải
thích các số liệu kĩ thuật của quạt điện
và ghi vào mục 1 của mẫu báo cáo.
- GV yêu cầu HS nêu cấu tạo và chức
năng của các bộ phận chính của động
cơ.
HĐ3: Chuẩn bị cho quạt điện làm
việc.
- GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận
trả lời câu hỏi: Muốn sử dụng an toàn
quạt điện cần chú điều gì?
- GV hướng dẫn HS kiểm tra toàn bộ
bên ngoài, kiểm tra phần cơ, phần
điện.
HĐ4: Cho quạt điện làm việc
- Sau khi HS kiểm tra xong, nếu tốt
thì GV cho HS đóng điện để quạt điện
làm việc, hướng dẫn các em quan sát,
theo dõi các số liệu và ghi vào mục 4
của mẫu báo cáo.
- G V yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
Cần phải làm gì để cho quạt điênû làm
việc bền lâu?
- HS lắng nghe GV thông báo.
- HS đọc được: Công suất
35W, cỡ cánh 250mm, điện áp
220V.
- HS trả lời cấu tạo của stato,
rôto, trục, cánh quạt, các thiết

bị điều khiển.
- Ghi kết quả vào mẫu báo caó
thực hành.
- HS thảo luận nhóm và nêu
những an toàn trong khi sử
dụng quạt.
- Kiểm tra quạt điênû trước khi
cho nó hoạt động.
- Đóng điện và quan sát theo
dõi ghi các số liệu và mục 4
của mẫu báo cáo.
- HS trả lời: Biết cách sử dụng
đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm
bảo an toàn.
II. Nội dung và trình
tự thực hành.
1. Đọc các số liệu kĩ
thuật.
2. Quan sát, tìm hiểu cấu
tạo và chức năng cảu
các bộ phận của quạt
điện.
3. Kiểm tra quạt điện.
4. Đóng điện cho quạt
làm việc.
III. Báo cáo thực hành
4.Củng cố
- GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ và kết quả bài thực hành
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả dựa trên mục tiêu bài học.
- Thu mẫu báo cáo.

5.Dặn dò
Đọc trước bài 46
TUẦN :
TIẾT :
MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA
I.MỤC TIÊU
- Hiểu được cấu tạo, nguyê lí làm việc của máy biến áp một pha.
- Hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha.
II.CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ, mô hình máy biến áp.
- Các mẫu vật về lá thép kĩ thuật điện, lõi thép, dây quấn của máy biến áp.
- Máy biến áp còn tốt.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- GV trả bài tực hành cho HS
3.bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ1:Giói thiệu bài
- GV giới thiệu máy biến áp một pha
sử dụng trong gia đình và dặt câu hỏi:
+ Vì sao phải dùng máy biến áp?
- Từ câu trả lời của HS GV thông báo:
Máy biến áp dùng để biến đổi điện áp
của dòng điện xoay chiều mà vẫn giữa
nguyên tần số dựa theo nguyên lí cảm
ứng điện từ.
HĐ2 : Tìm hiểu cấu tạo máy biến
áp.
GV cho HS quan sát tranh vẽ và mô

hình máy biến áp yêu cầu HS trả lời
câu hỏi sau:
+ Máy biến áp gốm mâïy bộ phận
chính?
+ Lõi thép được làm bằng vật liệu gì?
Vì sao?
+ Dây quấn được làm bằng vật liệu gì?
Vì sao?
+ Chức năng của lõi thép và dây quấn
là gì?
- Sau mỗi câu trả lời cảu HS GV chốt
lại câu trả lời đúng.
- GV yêu cầu HS phân biệt dây quấn
sơ cáp và dây quấn thứ cấp?
HĐ3: Tìm hiểu nguyên lí làm việc
của máybiến áp
- Cho HS quan sát tranh vẽ và yêu cầu
HS trả lời câu hỏi:
+ Dây quấn sơ cấp và thứ cấp có nối
trực tiếp về điện với nhau không?
+ Khi dòng điện váo dây quấn sơ cấp,
ở 2 đầu cực ra của dây quấn thứ cấp sẽ
có điện áp. Sự xuất hiện điện áp ở dây
quấn thứ cấp là do hiện tượng gì?
- Từ các câu trả lời của HS GV kết
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi
và trả lời:
+ Để thay đổi điện áp của dòng
điện xoay chiều.

- HS quan sát tranh vẽ và mô
hình, trả lời câu hỏi của GV:
+ Gồm 2 bộ phận chính.
+ Lõi thép làm bằng các lá
thép kĩ thuật điện, để dẫn từ
tốt.
+Dây quấn làm bằng dây điện
từ vì dây này bền có độ bền cơ
học cao, khó đứt, dẫn điệ tốt.
+ HS trả lời chức năng của lõi
thép và dây quấn.
- HS phân biệt:
+ Dây quấn sơ cấp: Được nối
với nguồn điện có N
1
vòng
dây.
+ Dây quấn thứ cấp: được nối
với phụ tải có N
2
vòng dây.
- HS trả lời câu hỏi của GV:
+ Không, vì dây quấn sơ cấp
và thứ cấp không nối với nhau.
+ Do hiện tượng cảm ứng
điênû từ.
GHI BẢNG
1. Cấu tạo
a) Lõi thép.
Làm bằng lá thép kĩ

thuật điện.
b) Dây quấn
Làm bằng dây điện từ:
+ Dây quấn sơ cấp: U
1
,
N
1
.
+ Dây quấn thứ cấp: U
2
,
N
2
Kí hiệu máy biến áp:
2. Nguyên lí làm việc.
Tỉ số giữa điện áp sơ
cấp và thứ cấp bănòg tỉ
số giữa số vòng dây của
chúng:
Điện áp lấy ra ở thứ cấp
U
2
là:
+ U
2
> U
1
: Máy biến áp
tăng áp.

+ U
2
<ì U
1
: máy biến
áp hạ áp
3. Các số liệu kĩ thuật
- Công suất định mức.
luận về tỉ số giữa điện áp của 2 dây
quấn.
- Từ công thức Gv yêu cầu HS nêu
mối quan hệ giữa N
1
và N
2
.
- Khi N
1
> N
2
hoặc N
1
<ì N
2
thì máy
biến áp xảy ra hiênû tượng gì?
- Để giữ U
2
không đổi khi U
1

giảm ta
phải làm thế nào?
HĐ4: Tìm hiểu số liệu kĩ thuật và
công dụng.
- GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa
của các đại lượng định mức.
- Sau khi HS trả lời, GV chốt lại câu
trả lời đúng.
- GV hỏi HS:
+ Nêu công dụng của máy biến áp 1
pha.
+ Nêu những yêu cầu sử dụng của máy
biến áp.
- Sau mỗi câu trả lời của HS GV kết
luận câu trả lời đúng.
- HS viết công thức liên hệ.
- Máy biến áp tăng áp hoặc
máy biến áp hạ áp.
- Ta phải giảm số vòng dây N
1
HS thảo luận nhóm và trả lời
câu hỏi của GV.
- Điện áp định mức.
- Dòng điện định mức.
4. Sử dụng:
(SGK)
4.Củng cố
-GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK và trả lời các câu hỏi trong bài
5.Dặn dò
Làm các câu trả lời vào trong vở.Học bài. Đọc trước bài 47.

TUẦN :
TIẾT :
THỰC HÀNH: MÁY BIẾN ÁP
I.MỤC TIÊU
- Biết được cấu tạo của máy biến áp.
- Hiểu được các số liệu kĩ thuật.
- Sử dụng được máy biến áp đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm báo an toàn.
II.CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ, mô hình, các mẫu vật, lõi thép, dây quấn.
- Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ và vật liệu cần thiết như yêu cầu của bài.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- HS1: Nêu cấu tạo của máy biến áp.
- HS2: Nêu công dụng của máy biến áp 1 pha.
- HS3: LaÌm bài tập 3 SGK.
3.bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HĐ1:Ổn định lớp, giói thiệu bài.
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm
trưởng kiểm tra việc chuẩn bị mẫu báo
cáo của các bạn trong nhóm của mình.
- GV kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội
quy, an toàn và hướng dẫn trình tự
thực hành cho các nhóm HS.
HĐ2 : Tìm hiểu máy biến áp.
- GV cho HS quan sát máy biến áp,
hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sau:
+ Hãy giải thích ý nghĩa số liệu kĩ
thuật của máy biến áp.

+ Hãy nêu cấu tạo và chức năng của
các bộ phận chính của máy biến áp.
- Sau khi HS trả lời GV yêu cầu HS
ghi vào mục 2 của mẫu báo cáo thực
hành.
HĐ3:Chuẩn bị cho máy biến áp làm
việc
- GV đặt câu hỏi: Muốn sử dụng an
toàn máy biến áp thì làm thế nào?
- GV hướng dẫn HS kiểm tra toàn bộ
bên ngoài máy biến áp.
- GV cho HS kiểm về điện máy biến
áp:
+ Bước 1: Kiểm tra thông mạch của
các dây quấn bằng đồng hồ vạn năng.
+ Bước 2 : Kiểm tra cách điện giữa các
dây quấn với nhau, giữa 2 dây quấn
với lõi thép và vỏ kim loại bằng đồng
hồ vạn năng.
- Yêu cầu HS ghi kết quả kiểm tra vào
mục 3 của mẫu báo cáo.
HĐ4: Vận hành máy biến áp.
- GV mắc mạch điện như H47.1 SGK
và yêu cầu HS quan sát và trả lời câu
hỏi sau:
+ Nêu chức năng và cách mắc các
đồng hồ, ampekế, công tắc K và bóng
đèn?
- GV đóng khoá K, đây là chế độ có tải
của máy biến áp, yêu cầu HS quan sát

và hgi vào mục 4 của mẫu báo cáo.
- GV ngắt khoá K, thứ cấp hở mạch,
đây là chế độ không tải, máy biến áp
không cung cấp điện cho đèn .GV yêu
cầu HS quan sát trạng thái bóng đèn ,
- HS về nhóm của mình.
- Nhóm trưởng kiểm tra việc
chuẩn bị thực hành của nhóm.
- Lắng nghe GV thông báo.
- HS quan sát máy biến áp và
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
của GV.
- Ghi kết quả vào mẫu báo cáo.
- HS thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi của GV.
- HS kiểm tra theo chỉ dẫn của
GV.
- Ghi kết quả vào mục 3 cua
mẫu báo cáo.
- Theo dõi GV mắc mạch điện.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- HS theo dõi GV vận hành
máy sau đó các nhóm thực
hành.
I . Chuẩn bị.
II. Nội dung thực
hành.
1. Đọc các số liệu kĩ
thuật.
2. Quan sát, tìm hiểu

cấu tạo của máy biến
áp.
3. Ghi kết quả vào mẫu
báo cáo.
4. Vận hành máy biến
áp.
III. Báo cáo thực hành.
đọc các số liệu trên đồng hồ và ghi váo
mục 4 của mẫu báo cáo.
- GV thao tác mẫu trình tự vận hành
của máy biến áp, yêu cầu HS thực
hành.
4.Củng cố
GV thu mẫu báo cáo, nhận xét đánh giá thái độ thực hành của các nhóm.
5.Dặn dò
-Đọc trước bài 48.
TUẦN :
TIẾT :
SỬ DỤNG HỢP LÍ ĐIỆN NĂNG
I.MỤC TIÊU
- Biết sử dụng điện năng một cách hợp lí.
- Có ý thức tiết kiện điện năng.
II.CHUẨN BỊ
- Tìm hiểu nhu cầu điện năng của gia đình, địa phương, các khu công nghiệp, nông nghiệp ,thương
mại, dịch vụ.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- Trả bài thực hành cho HS.
3.bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ1:Giói thiệu bài
- GV đặt câu hỏi: Trong gia đình và
trong sản xuất, điện năng được sử
dụng để làm gì?
- GV kết luận về vai trò của điện năng
trong gia đình và trong sản xuất.
HĐ2 : Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ
điện năng
- GV đặt câu hỏi: Theo em thời điểm
nào dùng nhiều điênû nhất? Thời điểm
nào dùng ít điện? Vì sao?
- Từ đó GV giải thích cho HS khái
niệm về giờ cao điểm. Trong ngày có
những giờ tiêu thụ điện năng nhiều.
Những giờ đó gọi là giờ cao điểm.
- Em hãy cho biết các biểu hiện của
giờ cao điểm tiêu thụ điện năng?
HĐ3: Tìm hiểu cách sử dụng hợp lý
và tiết kiệm điện năng.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS trả lời câu hỏi của GV
- HS lắng nghe GV kết luận.
- 18h đến 22h đêm vì sử dụng
nhiều đồ dùng điện.
- Điện áp tụt xuống, đèn điện
tối đi, đèn ống huỳnh quang
không phát sáng, rađiô phát
sóng kém, quạt điện quay
chậm

GHI BẢNG
I. Nhu cầu tiêu thụ
điện năng.
1. Giờ cao điểm tiêu
thụ điện năng.
Giờ cao điểm dùng điện
trong ngày là từ 18 giờ
đến 22 giờ vì sử dụng
nhiều đồ dùng điện
như: đèn điện, tivi, quạt
điện, rađiô,bếp điện
2. Những đặc điểm của
giờ cao điểm.
- Điện năng tiêu thụ rất
lớn.
- Điện áp của mạng điện
bị giảm xuống.
II. Sử dụng hợp lí và
tiết kiệm điện năng.
1. Giảm bớt tiêu thụ
- GV đặt câu hỏi: Theo em có các
biênû pháp nào để sử dụng hợp lí điện
năng?
- Sau khi HS trả lời GV rút ra kết luận:
có 3 biện pháp cơ bản.
- Tại sao phải giảm tiêu thụ điênû năng
ở giờ cao điểm ? Phải thực hiện các
biện pháp gì?
- Tại sao phải sử dụng đồ dùng điện có
hiệu suất cao?

- GV phân tích cho HS thấy không
lãng phí điện năng là biênû pháp rất
quan trọng và hướng dẫn HS trả lời
câu hỏi về hành động lãng phi và tiết
kiệm điện năng.
- Nhấn mạnh các việc tiết kiệm điện
năng mà HS phải làm.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- Để tránh tụt điện áp.
- Biện pháp: Cắt điện một số
đồ dùng điện không cần
thiết
- Vì sẽ ít tiêu tốn điện năng
- HS tham gia thảo luận để trả
lời câu hỏi.
điện năng trong giờ cao
điểm.
2. Sử dụng đồ dùng điện
hiệu suất cao để tiết
kiệm điện năng.
3. Không sử dụng lãng
phí điện năng.
4.Củng cố
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK và trả lời các câu hỏi trong bài
5.Dặn dò
-Làm các câu trả lời vào trong vở.
-Học bài.
-Đọc trước bài 49 .
TUẦN :
TIẾT :

Thực hành: TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN
NĂNG TRONG GIA ĐÌNH
I.MỤC TIÊU
- Tính toán được tiêu thụ điện năng trong gia đình.
II.CHUẨN BỊ
- Biểu mẫu cụ thể tính toán điện năng ở mục III.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- HS1: Vì sao phải giảm bớt tiêu thụ điênû năng ở giờ cao điểm?
- HS2: Tiết kiệm điện năng có lợi ích cho gia đình, xã hội và môi trường như thế nào?
3.bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ1:Giói thiệu bài
- GV: + Trong gia đình nhà em có sử
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS trả lời câu hỏi của GV.
GHI BẢNG
dụng các loại đồ dùng điện gì?
+ Để tính tiêu thụ điện năng
trong ngày cần biết các đại lượng gì?
- GV thông báo: Khi cần tính toán điện
năng tiêu thụ trong ngày thì cần phải
biết các đại lượng sau: t: thời gian làm
việc; P: công suất điện của đồ dùng
điện.
HĐ2 : Tìm hiểu điện năng tiêu thụ
của đồ dùng điện.
- GV giảng giải cho HS biết:
+ Điện năng là công của dòng điện,vậy

điện năng tính là: A = P.t
Trong đó: t: Thời gian làm việc của đồ
dùng điện
P: công suất điện của đồ dùng điện.
A: điện năng tiêu thụ của đồ dùng
điện.
- Đơn vị của điện năng là gi?
- GV yêu cầu HS đọc ví dụ trong SGK
và hướng dẫn HS cách tính điện năng.
+ Công suất của bóng là bao nhiêu?
+ Thời gian sử dụng trong một tháng
tinha thành giờ là bao nhiêu?
+ Công của dòng điện( điện năng tiêu
thụ ) được tính bằng công thức nào?
HĐ3: Thực hành tính toán tiêu thụ
điênû năng trong gia đinh.
- GV đặt câu hỏi:
+ Quạt bàn nhà em có mấy cái? Công
suất của quạt bàn là bao nhiêu và nhà
em sử dụng mấy tiếng trong 1 ngày?
+ Tính điện năng số quạt đó tiêu thụ
trong ngày.
+ Đèn ống huỳnh quang nhà em có
mâïy cái? Công suất của đèn là bao
nhiêu, sử dụng mâïy tiếng trong 1
ngày?
- GV hướng dẫn HS thống kê đồ dùng
điện của gia đình mình ghi vào mục 1
mẫu báo cáo.
- Hướng dẫn HS tính điện năng A cho

mỗi đồ dùng điện đó và ghi kết quả
vào cột A của bảng.
- Tính tổng điện năng tiêu thụ của gia
đình trong ngày.
- Tính tổng điện năng tiêu thụ của gia
đình trong tháng.( 30 ngày).
- Cần biết thời gian (t) và công
suất P.
- Lắng ghe GV thông báo.
- HS lắng ghe GV thông báo.
- Đơn vị của điện năng là Wh,
kWh.
- HS đọc ví dụ trong SGK và
trả lời câu hỏi của GV:
+ P = 40W.
+ t = 4 x 40 = 120h
+ A = 40 x 120 = 4800Wh =
4,8 kWh.
- HS trả lời theo các câu hỏi
của GV, và lắng nghe GV
hướng dẫn cách tính điện năng
của từng loại thiết bị trong
nhà.
- HS liệt kê các đồ dùng điện ở
gia đình và tính toán điện năng
tiêu thụ của nó.
I. Điện năng tiêu thụ
của đồ dùng điện
A= Pt
t: Thời gian làm việc

của đồ dùng điện
P: công suất điện của đồ
dùng điện.
A: điện năng tiêu thụ
của đồ dùng điện.
II. Tính toán tiêu thụ
điện năng trong gia
đình.
1. Quan sát, tìm hiểu
công suất điện và thời
gian sử dụng trong một
ngày của đồ dùng điện
trong gia đình.
2. Tính tiêu thụ điện
năng trong một ngày
3. Tính tiêu thụ điện
năng của gia đình trong
1 tháng.
III. Báo cáo thực hành.
4.Củng cố
GV yêu cầu HS nộp mẫu báo cáo thưcû hành
5.Dặn dò
-Đọc trước và chuẩn bị bài tổng kết và ôn tập SGK.
TUẦN :
TIẾT :
Tổng kết và ôn tập chương VI và chương VII
KĨ THUẬT ĐIỆN
I.MỤC TIÊU
-Biết hệ thống các kiến thức đã học của chương VI và chương VII.
II.CHUẨN BỊ

-Những nội dung cơ bản và hệ thống lại kiến thức cho HS.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- Trả bài thực hành cho HS.
3.bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HĐ1:Giói thiệu bài
- Gv nêu mục đích, yêu cầu, phương
pháp, tầm quan trọng của tổng kết và
hệ thống lại kiến thức đã học.
- GV nêu nội dung học tập.
HĐ2 : GV tổng kết
- GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ tóm tắt
nội dung của chương VI và chương
VII lên bảng.
- Hướng dẫn HS đọc , hiểu sơ đồ và
tóm tắt nội dung chính của mỗi
chương.
HĐ3: GV hướng dẫn HS trả lời các
câu hỏi.
- GV gọi HS trả lời các câu hỏi và bài
tập trong SGK.
- HS lắng nghe GV nêu mục
đích của bài ôn tập.
- Quan sát và nhớ lại các kiến
thức đã học trong chương.
- HS tham gia trả lời các câu
hỏi và các HS khác nhận xét
để hoàn thiện câu trả lời.

I. Nội dung chương VI
và chương VII được tóm
tắt trong sơ đồ sau:
( treo bảng phụ)
II. Câu hỏi và bài tập.
4.Củng cố
Gv nhận xét tiết ôn tập
5.Dặn dò
GV nhắc nhở HS học bài để kiểm tra 1 tiết.
TUẦN :
TIẾT :
Chương VIII. MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO CỦA MẠNG
ĐIỆN TRONG NHÀ.
I.MỤC TIÊU
- Hiểu được đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà.
- Hiểu được cấu tạo, chức năng của một số phần tử của mạng điện trong nhà.
II.CHUẨN BỊ
- Tranh về cấu tạo mạng điện trong nhà.
- Tranh về hệ thống điện.
- Sưu tầm thêm một số tranh về sử dụng và tiêu thụ điện năng trong sinh hoạt, về mạng điện trong
nhà.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- Trả bài kiểm tra 1 tiết.
3.bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ1:Giới thiệu bài
- Mạng điện trong nhà ( mạng điện

sinh hoạt) có cấp điện áp là bao nhiêu?
- Mạng điện trong nhà có những đặc
điểm gì và được cấu tạo như thế nào?
HĐ2 : Tìm hiểu về đặc điểm của
mạng điện trong nhà.
a) Điện áp của mạng điện trong nhà.
- Những đồ dùng điện nhà em có điện
áp định mức là bao nhiêu? Tại sao các
đồ dùng điện đều có chung cấp địên
áp?
- Có những đồ dùng điện nào có cấp
điện áp thấp hơn không? Hãy cho biết
khi sử dụng những đồ dùng điện đó có
cần qua một thiết bị hạ áp nào không?
- GV có thể lấy một số ví dụ về giá trị
định mức của mạng điện trong nhà của
một số nước khác.
b) Đồ dùng điện của mạng điện trong
nhà
-GV giải thích cho HS về thuật ngữ”
phụ tải “ của mạng điện
trong nhà: là bao gồm tất cả các thiết
bị điện, đồ dùng điện trong một mạng
điện).
- Theo em đồ dùng điện trong mỗi gia
đình có giống nhau về số lượng
không?
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- 220V.
-HS lắng nghe GV dẫn dắt

vào bài mới.
- 220V. Vì các đồ dùng
trong mạng phải có điện áp
định mức phù hợp với điện
áp mạng điện cung cấp.
- Những đồ dùng điênû
của nhật có điện áp 100V,
khi sử dụng thì phải dùng
qua máy biến áp.
- HS lắng nghe GV lấy ví
dụ.
- Số lượng đồ dùng điện
rất khác nhau giữa các gia
đình.
- HS trả lời: Khác nhau.
GHI BẢNG
I) Đặc điểm và yêu cầu
của mạng điện trong nhà
1. Điện áp của mạng điện
trong nhà.
Ở nước ta, mạng điện
trong nhà có điện áp là
220V.
2. Đồ dùng điện của
mạng điện trong nhà.
a) Đồ dùng điện rất đa
dạng.
b) Công suất điện của đồ
dùng điện rất khác nhau.
3. Sự phù hợp điện áp

giữa các thiết bị, đồ dùng
- Theo em công suất đồ dùng điện có
giống nhau không?
- GV kết luận: Nhu cầu dùng điện giữa
các gia đình rất khác nhau, nên tải của
mỗi mạng điện cũng rất khác nhau tạo
nên tính đa dạng của mạng điện trong
nhà.
c) Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị,
đồ dùng điện với điện áp định mức của
mạng điện.
- Khi đồ dùng điện có công suẩt lớn thì
điện áp cũng phải lớn có đúng không?
- Hãy lấy một số ví dụ về sự phù hợp
điện áp giữa đồ dùng điện và cấp điện
áp của mạng điện trong nhà?
- GV kết luận:Các đồ dùng điện trong
nhà dù có công suất khác nhau nhưng
đều có điện áp định mức bằng điện áp
định mức của mạng điện.
- Cho HS làm bài tập trong SGK.
HĐ3: Tìm hiểu về cấu tạo mạng điện
trong nhà.
- Treo tranh vẽ H50.1 lên bảng
- Sơ đồ mạch điện trên được cấu tạo
từ những phần tử nào? Chức năng,
nhiệm vụ của những phần tử đó trong
mạch điện?
- Từ sơ đồ đơn giản em hãy hoàn thiện
cấu tạo của mạng điện trong nhà?

- Từ đó Gv kết luận về yêu cầu mạng
điện trong nhà .
- Không.
- Bếp điện( 1000W -
220V),
Nồi cơm điện( 800W -
220V).
- HS lắng nghe Gv kết
luận.
- HS làm bài tập.
- Quan sát tranh vẽ.
- Cầu chì đế bảo vệ an toàn
cho các đồ dùng điện,
công tắc để điều khiển
bóng đèn, bóng đèn để
thắp sáng.
- Gồm: mạch chính, mạch
nhánh, thiết bị đóng cắt và
bảo vệ, bảg điện, sứ cách
điện.
điện với điện áp của mạng
điện.
- Các thiết bị và đồ dùng
điện trong nhà phải có điện
áp định mức phù hợp với
điện áp của mạng điện.
- Riêng với các thiết bị
đóng ngắt, bảo vệ và điều
khiển, điện áp định mức
của chúng có thể lớn hơn

điện áp mạng điện.
4. Yêu cầu của mạng điện
trong nhà.
(SGK)
II. Cấu tạo của mạng
điện trong nhà.
A
4.Củng cố
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK và trả lời các câu hỏi trong bài
5.Dặn dò
-Làm các câu trả lời vào trong vở Học bài Đọc trước bài 51.
TUẦN:
TIẾT:
THIẾT BỊ ĐÓNG - CẮT VÀ LẤY ĐIỆN
CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I.MỤC TIÊU
Hiểu được công dụng, cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số thiết bị đóng - cắt và lấy điện của
mạng điện trong nhà.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ cấu tạo của một số thiết bị đóng - cắt và lấy điện.
- Một số thiết bị: cầu dao, các loại công tắc, ổ điện, phích cắm điện tháo, lắp được.
x
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
HS1:- Khi sử dụng bút thử điện để kiểm tra dây trung tính và dây pha, ta thấy hiện tượng gì?
- Mạng điện trong nhà có nhưnîg đặc điểm gì?
HS2: - Mạng điện trong nhà gồm những phần tử nào?
- Nêu những yêu cầu của mạng điện trong nhà.
3. Bài mới

Hoạt động của GV
Hoạt động1: Giới thiệu bài
- Tại sao lại cần phải dùng các thiết bị
đóng - cắt, bảo vệ và lấy điênû ở mạng
điện trong nhà?
- Các em hãy tưởng tượng xem điều gì
sẽ xảy đến nếu như trong mạng điện
không có các công tắc điện? Không có
các ổ cắm và phích cắm điện?
- Thiết bị đóng cắt giúp chúng ta điều
khiển các đồ dùng điện theo yêu cầu sử
dụng.
- GV gọi HS đọc thông báo ở đầu bài.
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ
THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT MẠCH ĐIỆN
a) Công tắc điện
- Quan sát H51.1 em hãy cho biết trong
trường hợp nào bóng điện sáng hoặc
tắt? Tại sao?
- Công tắc điện dùng để đóng cắt mạch
điện
- Cho HS làm việc theo nhóm tìm hiểu
cấu tạo công tắc điện, kết hợp với quan
sát H51.2 SGK và đặt câu hỏi:
+ Vỏ công tắc được làm bằng vật liệu
gì? Nhằm mục đích gì?
+ Hãy nêu cấu tạo vật liệu, chức năng
các bộ phận chính của công tắc điện?
+ Trên vỏ của 1 công tắc điện có ghi
220V - 10A. Hãy giải thích ý nghĩa của

những số liệu đó?
b) Cầu dao
- Quan sát hình vẽ 51.4 và cấu tạo thật
của cầu dao hãy nêu cấu tạo của cầu
dao?
- Người ta chia cầu dao làm mấy loại?
- Tại sao tay nắm cầu dao lại được bọc
gỗ, nhựa, hoặc sứ?
-Trên vỏ cầu dao có ghi có ghi số 250V
Hoạt động của HS
- Để đảm bảo an tàn
điện.
- HS kể ra những nguy
hiểm có thể xảy ra.
- Đọc thông tin ở dầu
bài.
- Quan sát H51.1: Trong
trường hợp a đèn sáng -
mạch kín còn trong
trường hợp b đèn tắt - hở
mạch.
- HS làm việc theo nhóm
tìm hiểu cấu tạo công tắc
điện.
- làm bằng nhựa hoặc sứ:
cách điện và bảo vệ phần
dẫn điện.
- HS trả lời câu hỏi của
GV
- Điện thế định mức

220V, cường độ dòng
điện định mức 10A).
- Gồm vỏ1, các cực động
2, các cực tĩnh 3.
- 3 loại: 1 pha, 2 pha, 3
Ghi bảng
I. Thiết bị đóng - cắt
mạch điện.
1. Công tắc điện
a) Khái niệm
Công tắc điện dùng để
đóng cắt mạch điện.
b) Cấu tạo
+ Vỏ: làm bằng nhựa hoặc
sứ.
+ Cực động: làm bằng
đồng,để đóng cắt mạch
điện .
+ Cực tĩnh: Làm bằng
đồng, để đóng cắt mạch
điện.
c) Phân loại
Công tắc bật, công tắc
bấm, công tắc xoay
d) Nguyên lí làm việc
- Khi đóng công tắc, cực
động và cực tĩnh tiếp xúc
nhau làm kín mạch. Khi
ngắt công tắc, 2 cực tách
rời nhau làm hở ,mạch.

- Công tắc thường được
lắp trên dây pha, nối tiếp
vơí tải, sau cầu chì.
2. Cầu dao
a) Khái niệm
Là thiết bị đóng - cắt cầu
dòng điện bằng tay đơn
- 15A, hãy giải thích ý nghĩa của cacï số
đó?
- Vỏ cầu dao thường làm bằng vật liệu
gì? Tại sao?
- Liên hệ với thực tế mạng điện trong
gia đình mình xem có cầu dao hay cầu
chì không? Nếu có thì được lắp đặt ở vị
trí nào trong mạng điện?
- Gv cho HS thảo luận về tiện ích của
cầu dao điện. Khi cần sửa chữa điện
trong mạng điện gia đình thì cầu dao có
giá trị gì?
Hoạt động 3:Tìm hiểu về thiết bị lấy
điện
a) Ổ điện
- Hãy nêu cấu tạo và công dụng của ổ
điện?
- Các bộ phận của ổ điện làm bằng vật
liệu gì?
b) Phích cắm điện:
- Hãy nêu cấu tạo, công dụng và vật liệu của các
bộ phận chính của phích cắm điện?
- GV nhấn mạnh cách sử dụng các thiết

bị an toàn điện và đúng kĩ thuật.
pha.
- Để cách điện.
- HS giải thích ý nghĩa.
- Làm bằng sứ , nhựa, gỗ
để cách điện.
- Có và được đặt ở đầu
đường dây chính.
- HS nêu cấu tạo và công
dụng của ổ điện.
- HS nêu cấu tạo và công
dụng của phích cắm
điện.
- Lắng ghe GV thông
báo về cách sử dụng.
giản nhất.
b) Cấu tạo
( SGK )
c) Phân loại
Một cực, hai cực, ba cực.
II. Thiết bị lấy điện
1. Ổ điện
Là thiết bị lấy điện cho các
đồ dùng điện
2. Phích cắm điện
Lấy điện ra cung cấp cho
các đồ dùng điện.
4. Củng cố
Gv gọi HS đọc ghi nhớ SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK
5. Dặn dò

- LaÌm các câu hỏi vào vở.
- Học bài Đọc trước bài 52 và chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
Tuần:
Tiết:
THỰC HÀNH: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY
ĐIỆN
I.MỤC TIÊU
- Hiểu được cấu tạo, công dụng của các thiết bị đóng - cắt và lấy điện.
- Hiểu được nguyên lí làm việc, số liệu kĩ thuật, vị trí lắp đặt của các thiết bị điện trong mạch điện.
II.CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị thiết bị và dụng cụ cần thiết.
- HS chuẩn bị trước mẫu báo cáo.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- HS1: Kể tên các thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình nhà em và mô tả cấu tạo của các thiết
bị đó.
- HS2: Tại sao người ta không nối trực tiếp các đồ dùng điện như: bàn là, quạt điện, vào đường
dây điện mà phải dùng các thiết bị lấy điện?
3.bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
HĐ1:Giới thiệu bài
- Từ nội dung kiểm tra bài cũ GV thông
báo: Để hiểu kĩ hơn cấu tạo, công dụng,
nguyên lí làm việc, số liệu kĩ thuật và vị
trí lắp đặt của các thiết bị đóng cắt và lấy
điện, chúng ta cùng làm bài thực hành.
HĐ2 : Tìm hiểu số liệu kĩ thuật của
thiết bị điện.
- GV chia nhóm thực hành

- Yêu cầu HS quan sát và đọc các số liệu
kỹ thuật ghi trên các thiết bị điện và giải
thích ý nghĩa.
HĐ3: Tìm hiểu, mô tả cấu tạo của
thiết bị điện
- Gv phát dụng cụ cho các nhóm HS
- HS lắng nghe GV thông
báo.
- Về nhóm của mình để
thực hành.
- Quan sát và đọc các số
liệu kĩ thuật, giải thích ý
nghĩa của các số liệu đó.
- Nhận dụng cụ thực hành.
- Tiến hành thực hành theo
yêu cầu của GV.
I. Chuẩn bị
II. Nội dung và trình
tự thực hành.
1. Tìm hiểu số liệu kĩ
thuật.
2. Tìm hiểu cấu tạo.
a) Tìm hiểu cấu tạo
các thiết bị lấy điện.
b) Tìm hiểu cấu tạo
các thiết bị đóng - cắt.
- Yêu cầu HS tháo rời một vài thiết bị
như công tắc, ổ điện, phích cắm
điện để quan sát kĩ cấu tạo bên trong,
tìm hiểu nguyên lí làm việc của các

thiết bị đó và ghi vào mẫu báo cáo thực
hành
- GV hướng dẫn HS lắp lại hoàn chỉnh
các thiết bị trên.
- Rèn luyện cho HS thành thạo thao tác
thao và lắp, thứ tự tháo lắp, sử dụng
đúng các dụng cụ tháo lắp,cách xắp xếp
các chi tiết.
- Lắp lại hoàn chỉnh các
thiết bị
III. Báo cáo thực
hành.
4.Củng cố
- GV yêu cầu HS dừng thực hành, thu dọn dụng cụ , thiết bị, làm vệ sinh nơi thực hành.
- GV nhận xét sự chuẩn bị cho bài thực hành của HS, quá trình thực hành, rút kinh nghiệm cho bài
học sau.
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình dựa theo mục tiêu bài học.
- Thu báo cáo thực hành.
5.Dặn dò -Đọc trước bài 53.
TUẦN :
TIẾT :
THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG
NHÀ
I.MỤC TIÊU
- Hiểu được cấu tạo, công dụng của cầu chì và aptomat.
- Hiểu được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của những thiết bị nêu trên trong mạch điện.
II.CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ cấu tạo và nguyên lí làm việc của aptomat.
- Tranh vẽ cấu tạo mạng điện trong nhà.
- Mô hình.

- Một số loại cầu chì và một aptomat hai cực.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
Trả bài thực hành cho HS.
3.bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
HĐ1:Giới thiệu bài
- Em hãy kể tên các thiết bị điện có trong
mạng điện của nhà em?
- Cầu chì có nhiệm vụ gì trong mạng
điện?
- Trên cơ sở đó GV nêu mục tiêu , giới
thiệu nội dung bài học.
HĐ2 : Tìm hiểu về cầu chì
- Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Phát dụng cụ cho HS: Các loại cầu chì
thật như cầu chì hộp, cầu chì ống, nắp
vặn yêu cầu các nhóm mô tả cấu tạo cầu
chì vào phiếu học tập.
- GV nhấn mạnh: Mặc dù cầu chì có
nhiều laọi khác nhau nhưng chúng có cấu
tạo cơ bản là giống nhau. Trong mạng
điện trong nhà người ta thường dùng cầu
chì hộp.
- Tại sao nói dây chảy là bộ phận quan
trọng nhất của cầu chì?
GV: Trong cầu chì bộ phận quan trọng
nhất
của cầu chì là dây chảy. Dây chảy được

mắc
nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ.Khi
dòng điện tăng lên quá giá trị định mức
dây cầu chì nóng chảy và bị đứt làm
mạch điện bị hở, bảo vệ mạch điện và các
- HS kể tên các dụng
cụ đóng - cắt, lấy điện
và bảo vệ mạch điện.
- Bảo vệ mạch điện.
- HS làm việc theo
nhóm.
- Nhận dụng cụ và thảo
luận nhóm làm phiếu
học tập.
- HS thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi của Gv:
Vì dây chảy được mắc
nối tiếp với mạch điện
cần bảo vệ.
I. Cầu chì
1. Công dụng
Là thiết bị điênû dùng để
bảo vệ an toàn cho các
đồ dùng điện,mạch điện
khi xảy ra sự cố ngắn
mạch hoặc quá tải.
2. Cấu tạo và phân loại.
a) Cấu tạo
+Vỏ
+ các cực giữ dây chảy

và dây dẫn điện
+ dây chảy.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×