Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

lớp 2, tuần 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.17 KB, 24 trang )

Tuần 32
Ngày soạn : 27.2.2010
Ngày giảng : Thứ hai, ngày
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
* Giúp HS :
+ Củng cố nhận biết, cách sử dụng 1 số loại giấy bạc.
+ Rèn kĩ năng cộng, trừ, giải toán với đơn vị đồng.
+ Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán.
II. Đồ dùng dạy học:
Một số tờ giấy bạc các loại
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Thực hành
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1: Củng cố nhận biết và thực hiện tính
cộng với một số loại giấy bạc.
+ Bài 1 yêu cầu gì?
+ HS khá: Muốn biết mỗi túi có bao nhiêu
tiền em ltn?
+ Y/c hs quan sát trả lời câu hỏi? Giải
thích?
Bài 2 : Củng cố giải toán có lời văn có liên
quan đến tiền tệ.
+ HD nắm bài toán
+ Y/c hs tự tóm tắt, giải vở.
+ HD chữa bài: 2 HS giải và tóm tắt trên
bảng.
+ Mỗi túi có bao nhiêu tiền
+ HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi, nêu
cách làm


VD: Trong túi có các tờ giấy bạc 500,
200, 100 đồng có 800đ
+ 1 HS đọc và tìm ghiểu bài toán
+ HS khá, giỏi tóm tắt, giải; HS TB - Y
không bắt buộc tóm tắt
+ Đ/số: 800đ
+ GV theo dõi, lu ý cách trình bày
Bài 3 :
+ GV nêu y/c
+ Y/c hs quan sát các cột, mẫu - nêu cách
làm? (HS khá)
+ GV chữa bài: Gọi HS thực hành sắm vai
ngời mua, bán với những tờ giấy bạc đã
chuẩn bị.
Bài 4 :
+ Y/c hs làm cá nhân vào VBT.
+ Thi tiếp sứa giữa hai nhóm.
+ GV nhận xét, chấm thi đua
- > Y/c 1 HS giải thích cách làm ở một dòng
bất kỳ.
2. Củng cố, dặn dò :
+ HS + GV hệ thống kiến thức tiết học.
+ NX tiết học . Nhắc hs ôn bài .
+ 1 hs nhắc lại
+ HS làm trong nhóm đôi
+ 3 cặp HS lên thực hiện đóng vai, thực
hiện y/c bài toán; lớp nhận xét
+ HS thực hiện theo y/c
Toán t.h:
Bài 152

Hoạt động dạy
1. viết số thích hợp vào ô trống
- yc hs làm bài
- Nhận xét
2. Viết số 454, 198, 703, 963, 401
A, theo thứ tự từ bé đến lớn
B, Theo thứ tự từ lớn đến bé
3. Điền dấu < , > . =
- yc hs làm
- nhận xét
Hoạt động học
- hs làm bài
- 198, 401, 454, 703, 963
- 963, 703, 454, 401, 198
356 < 365 840 > 804
597 > 499 633 = 600 + 30 + 3
258 > 288 208 = 200 + 8
Tập đọc
Chuyện quả bầu
I. Mục tiêu:
* Giúp hs :
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng. Biết đọc với giọng kể phù hợp
với mỗi đoạn. HS hiểu từ ngữ chú giải.
- Hiểu nội dung của câu chuyện : Các dân tộc trên đất nớc VN là anh em một
nhà.
- HS có tinh thần đoàn kết các dân tộc anh em.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ (SGK), bảng phụ ghi nội dung hớng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1

1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài: "Cây và hoa bên lăng Bác"
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Tranh vẽ - giới thiệu bài học .
b) Luyện đọc:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* GV đọc mẫu + nêu giọng đọc chung
toàn bài
* Y/c HS đọc nối tiếp từng câu
+ Em hãy nêu các từ khó đọc?
+ GV hớng dẫn HS luyện đọc từ khó:
con dúi, sáp ong, nơng, khoét rỗng,
lao xao, ngời Hmông
- Giải nghĩa từ : con dúi, sáp ong, n-
ơng
* Luyện đọc đoạn
+ HS theo dõi và đọc thầm
+ Mỗi HS đọc 1 câu (2 lần)
+ HS nêu
+ 3 - 5 hs đọc
+ 3 hs giải nghĩa
- 3 HS luyện đọc theo đoạn (3 lần)
+ GV HD đọc câu khó (bảng phụ):
"Hai ngời vừa chuẩn bị xong đùng
đùng,/ mây đen đến.//Muôn loài đều
chết chìm trong biển nớc.//"
+ HD giải nghĩa từ: tổ tiên
* Y/c HS luyện đọc nhóm .
* GV tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

* Y/c lớp đọc ĐT
+ HS khá, giỏi nêu cách đọc và đọc mẫu;
2 - 3 HS khác luyện đọc
+ HS dựa SGK tập giải nghĩa
+ HS luyện đọc vàd sửa cho nhau trong
nhóm đôi.
+ 3 HS đại diện 3 nhóm tham gia thi đọc
(mỗi HS đọc một đoạn).
+ HS đọc ĐT đoạn 1
Tiết 2
c) Tìm hiểu bài:
Câu 1:
Con dúi mách 2 vợ chồng ngời đi rừng
điều gì?
Câu 2:
Hai vợ chồng làm cách nào thoát nạn
lụt?
+ Sau nạn lụt, 2 vợ chồng nhìn thấy
mặt đất và muôn vật ntn?
Câu 3: Có chuyện gì lạ xảy ra với 2 vợ
chồng sau nạn lụt?
* HS khá, giỏi:
+ Những ngời đó là tổ tiên của những
dân tộc nào?
+ Kể thêm những dân tộc khác mà em
biết?
Câu 5: y/c thảo luận cặp trả lời câu hỏi
Đặt tên khác cho câu chuyện?
d) Luyện đọc lại
+ Gọi HS đọc cả bài

- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+ Sắp có ma to gió lớn, làm ngập lụt khắp
miền
- 1 HS đọc trớc lớp đoạn 2
+ Làm theo lời của dúi
+ Mặt đất vắng tanh, cỏ cây vàng úa
- HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH
+ Ngời vợ sinh ra 1 quả bầu
+ Khơ - mú, Thái, Mờng, Dao, Ê-đê,
+ Thái, Tày, Hoa,
+ VD: Cùng là anh em; Nguồn gốc các
dân tộc trên đất nớc VN; Anh em cùng
một mẹ.

- 1 HS khá, giỏi đọc
+ Y/c HS chọn một đoạn mình thích và
thi đọc (thi 2 lần theo hai đối tợng)
+ HD nhận xét, bình chọn sau mỗi
nhóm đọc.
+ HS TB - Y luyện đọc lu loát; HS khá,
giỏi luyện đọc diễn cảm.
+ Lớp nhận xét, bình chọn đọc theo HD
3. Củng cố, dặn dò:
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh đọc lại bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
Chính tả
Chuyện quả bầu
I. Mục tiêu:
- HS chép lại chính xác, viết hoa đúng tên các dân tộc, trình bày đúng đoạn
trích trong bài Chuyện quả bầu.

- Làm đúng các bài tập phân biệt l/n; v/d.
- Giáo dục hs ý thức cẩn thận, kiên trì trong luyện viết .
II. Đồ dùng :
Bảng lớp chép sẵn bài viết ; VBT .
III. Hoạt động dạy - học:
1. KTBC :
- GV yêu cầu hs tự viết 3 từ bắt đầu bằng r/d/gi?
2. Bài mới :
a) GTB : GV nêu MĐ, YC tiết học
b) Hớng dẫn tập chép chính tả:
Hoạt động dạy Hoạt động học
* GV đọc bài chính tả sẽ viết (bảng phụ)
+ Hỏi: Bài chính tả nói điều gì?
* Y/c hs tìm luyện viết bảng con những
tên riêng đợc viết hoa trong bài chính
tả?
- Lu ý viết đúng tiếng thứ hai của tên
riêng
-1 hs đọc lại
+ Giới thiệu nguồn gốc của các dân tộc
anh em trên đất nớc ta.
- HS luyện bảng con: Khơ - mú; Thái;
Tày; Nùng; Mờng; Dao; Ê - đê.

* GV hớng dẫn cách trình bày, y/c nhìn,
chép chính tả.
- GV bao quát, kèm HS yếu, nhắc nhỏ
chung những sai sót.
* Y/c đổi chéo vở soát bài
* GV chấm bài, nhận xét.

c) HD làm bài tập :
Bài 2a :
- GV gọi hs nêu yêu cầu?
- GV yêu cầu hs làm VBT - 1 hs lên
chữa bài
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng
- Gọi HS đọc lại bài làm đúng
Bài 3a:
- GV hd tơng tự BT2a
- HS khá, giỏi có thể làm cả bài 3
- GV nx , chữa bài
- HS chép chính tả
- HS soát bài theo HD
- 2 hs đọc yêu cầu
- Làm bài vào VBT
Đ/án : nay; nan; lênh; này ; lo
- HS làm VBT
Đ/án: nồi, lội, lỗi
3. Củng cố, dặn dò :
- GV tổng kết nội dung bài .
- Nhận xét tiết học. Nhắc hs xem lại bài, sửa hết lỗi.
=======================*******=======================
Ngày soạn : 28.2.2010
Ngày giảng: Thứ ba, ngày.
Toán:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
* Giúp HS :
- Củng cố đọc,viết, so sánh các số có 3 chữ số, phân tích, xác định 1/5.
- Rèn kĩ năng tính, kĩ năng giải bài toán nhiều hơn.

- Giáo dục hs tính kiên trì, chính xác.
II. Đồ dùng :
Bảng phụ chép BT1 .
III. Hoạt động dạy - học :
1. KTBC: Gọi 3 hs lên bảng làm, mỗi HS làm một phép tính
Đặt tính rồi tính: 58 + 29 100 - 65 432 + 56
- GV chữa bài, cho điểm.
2. Luyện tập
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài 1: Rèn kỹ năng đọc, viết, phân tích
số.
- GV đa bảng phụ.
- Y/c HS làm bài vào VBT, 1 HS lên
bảng làm
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2 : Củng cố việc ghi nhớ số thứ tự
các số trong phạm vi 1000.
- Gọi hs nêu yc?
- Y/c hs quan sát mẫu, nêu cách làm (HS
khá)
- Thi tiếp sức giữa 2 đội, mỗi đội 3 HS
tham gia
- Nhận xét kết quả từng đội, chấm thi
đua.
- > Gọi 1 HS đọc lại kết quả đúng của
bài
Bài 3 : Rèn kỹ năng so sánh số.
- Bài 3 y/c gì?
- Y/c hs làm vở, 2 hs chữa bài.
- GV nx , chốt bài làm đúng

- Củng cố quy tắc so sánh số. (HS khá,
giỏi nêu)
Bài 4 : Củng cố khả năng nhận dạng
- 1 hs đọc yêu cầu
- HS làm bài theo y/c.
- Lớp nhận xét bài trên bảng
- Điền số
- Điền các số TN liên tiếp
- HS tham gia thi đua: mỗi HS hoàn
thành một phần
b) 900; 901; c) 299; 300;
- Điền dấu
+ Đ/s: C1: <; <; <; C2: >; <; =
- 1 HS nêu
- HS làm trong nhóm đôi
1/5
- GV nêu yc
- Y/c hs trả lời, giải thích cách làm.
- HS khá, giỏi: Phần b là một phần mấy?
Vì sao em biết?
Bài 5 : Rèn kỹ năng giải toán có lời văn
- HD tìm hiểu bài toán
- Y/c hs tự làm vào vở (HS khá, giỏi tóm
tắt)
- GV kèm HS yếu, chấm điểm.
- HD chữa bài: 2 HS lên bảng chữa bài.
- Đây là dạng toán gì?
- 1HS trả lời, giải thích
- là 1/2 vì có 10 o vuông
- 1 hs đọc bài toán

+ Đ/s: 1000đ
2. Củng cố, dặn dò :
- HS + GV hệ thống kiến thức.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh xem lại bài.
Kể chuyện
Chuyện quả bầu
I. Mục tiêu:
* Giúp hs :
- Dựa vào tranh, gợi ý, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự
nhiên.
- Chăm chú nghe bạn kể để nhận xét đúng, kể tiếp lời kể của bạn.
- GD hs biết yêu quý các dân tộc anh em.
II. Đồ dùng:
Tranh minh hoạ (SGK)
III. Hoạt động dạy- học:
1. KTBC:
- Y/c 3 hs lên kể phân vai câu chuyện Chiếc rễ đa tròn
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
a) GTB: GV nêu MĐ, YC tiết học
b) Hớng dẫn hs kể chuyện
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Kể lại các đoạn 1, 2 ( theo tranh), 3
(gợi ý)
- GV đa tranh vẽ, yc hs quan sát và nêu
nội dung từng tranh bằng một, hai câu?
- GV ghi nhanh lên bảng
- Y/c HS đọc gợi ý đoạn 3.
- Y/c hs kể trong nhóm đôi; GV theo
dõi, uốn nắn

- Thi kể chuyện trớc lớp
+ Y/c đại diện các nhóm lên kể
+ HS + GV nhận xét sau mỗi nhóm kể,
bính chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất
* Kể toàn bộ câu chuyện theo cách mở
đầu mới:
- Gọi 1 HS đọc y/c và đoạn mở đầu cho
sẵn.
- Mời HS khá, giỏi kể mẫu phần mở đầu
và đoạn 1 của câu chuyện; HS + GV
nhận xét.
- Y/c hs đại diện của nhóm lên thi kể
toàn bộ câu chuyện? (2 lần)
- Nhận xét, biểu dơng
3. Củng cố, dặn dò:
- HS quan sát, nêu ND từng tranh
Tranh 1: Hai vợ chồng ngời đi rừng bắt
đợc con dúi.
Tranh 2: Khi hai vợ chồng chui ra từ
khúc gỗ khoét rỗng, mặt đất vắng tanh
không còn một bóng ngời.
- 1 HS đọc
- HS tập kể và nhận xét, bổ sung cho
nhau trong nhóm
- 4 HS TB/Y thi kể
- Lớp nx
- HS đọc
- 1 HS kể mẫu
- Lần 1: 2 đại diện thi kể (HS khá, giỏi)
- Lần 2: 2 HS TB / Y kể không bắt buộc

phải kể theo cách mở đầu mới chỉ kể đợc
toàn bộ câu chuyện.
- Lớp nx, bình chọn sau mỗi lần kể
- Câu chuyện nhằm giải thích điều gì?
- NX tiết học. Nhắc hs kể chuyện cho ngời thân nghe.
Tiếng Việt th:
Chính tả
Hoạt động dạy
1. Nghe viết một đoạn trong Chuyện quả
bầu.
- Gv đọc
- Nhận xét
2. Điền vào chỗ trống
- Yc hs làm bài
- Nhận xét
Hoạt động học
- Viết bài
A, l hay n
Dới sàn, tiếng chày gieo xuống lòng cối,
rền và chắc nình nịch.Tiếng đụng cối,
tiếng khua chày, tiếng đàn bà, con gái
gọi nhau râm ran khắp bản.
b. v hay d?
Đầu thôn trờng mới dựng
Rộn ràng tiếng reo vui
Mỗi lần vào lớp học
Dịu hiền đôi mắt Bác.
====================*******=========================
Ngày soạn: 1.3.2010
Ngày giảng: Thứ t, ngày

Toán
Lyện tập chung
I. Mục tiêu :
*Giúp HS :
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
- Rèn kĩ năng cộng, trừ các số có 3 chữ số, tìm thành phần cha biết, kĩ năng
vẽ hình.
- Giáo dục hs tính kiên trì , chính xác .
II. Đồ dùng :
Bảng phụ kẻ ô (BT4).
III. Hoạt động dạy - học :
1. Thực hành
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài 1: Rèn kỹ năng đặt tính và tính
cộng, trừ (không nhớ)
- Bài y/c gì?
- GV đọc lần lợt từng phép tính, y/c HS
làm bản con, 2 HS làm bảng lớp.
- Y/c HS trình bày lại cách đặt tính và
tính: 357 + 621 897 - 253?
- Củng cố cách đặt tính và tính
Bài 2 : Rèn kỹ năng tìm SH, SBT, ST.
- Gọi hs nêu yc?
- Y/c hs làm vở, 4 hs nối tiếp nhau lên
bảng
- GV nhận xét, chữa bài
- > Nêu cách tìm SH (SBT, ST) cha biết?
Bài 3 :Rèn kỹ năng so sánh số
- Bài 3 yc gì?
-Y/c hs nhắc lại cách so sánh? (HS khá)

- Lu ý HS phải đổi cho cùng một đơn vị
đo trớc khi so sánh.
- Y/c hs làm vở
- GV gọi hs chữa bài, GV chốt bài làm
đúng.
Bài 4 :
- 1 hs nhắc lại
- HS làm bài theo y/c
Đ/s: 779; 878; 796
644; 102; 20
- 2hs trình bày
- HS làm bài
- HS lên bảng trình bày bài làm của
mình, lớp nhận xét
Đ/số: 500 700
300 300
- 3 HS trả lời
- 1 hs nêu
- 2 hs
- 1 HS điền dấu, giải thích
60cm + 40cm = 1m (vì 100cm = 1m)
100cm
- Yêu cầu hs quan sát mẫu
- GV đa bảng, gọi 1 HS làm trên bảng,
lớp làm VBT
- Chữa bài, củng cố cách vẽ hình
- HS quan sát
- 1 hs lên bảng vẽ, lớp vẽ VBT
2. Củng cố , dặn dò :
- HS + GV hệ thống KT.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh xem lại bài.
Ôn luyện chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố về phép cộng, trừ, nhân, chia; giải toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng đặt tính và tính; kỹ năng trình bày toán giải.
- HS có ý thức trình bày khoa học, chính xác trong tính toán.
II. Đồ dùng dạy học:
bảng phụ chép sẵn đề bài 3
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Thực hành giải toán:
Bài 1: Rèn kỹ năng tính dãy tính; kỹ
năng đặt tính và tính cộng, trừ.
a) Tính:
5 x 3 + 5 = 28 : 4 + 13 = 4 x 9 - 16
=
b) Đặt tính rồi tính:
27 + 65; 92 - 87; 564 - 44; 213 +
546
- Bài y/c gì?
- Y/c HS làm bài vào vở
- HD chữa bài, củng cố cách tính dãy
tính; cách đặt tính và tính.
Bài 2: trong vờn có 8 hàng cây, mỗi
hang có 5 cây. Hỏi trong vờn đó có bao
- 1 HS đọc y/c
- HS làm bài, nôi stiếp nhau lên bảng
chữa bài
- 2 HS trả lời câu hỏi củng cố.
- 1 HS đọc bài toán, lớp tìm hiểu bài

- HS giải vào vở
nhiêu cây?
- HD tìm hiểu bài toán.
- Y/c HS làm bài (HS khá, giỏi thêm tóm
tắt)
- HD chữa bài, chốt bài làm đúng.
Bài 3: (dành cho HS khá, giỏi)
Từ nhà An tới trờng tiểu học xa khoảng
1km. Nhà bạn Bích gần trờng hơn nhà
bạn An khoảng 200m. Hỏi từ nhà Bích
tới trờng xa bao nhiêu mét?
- GV treo bảng phụ.
- Y/c HS trao đổi, làm bài
- GV chữa bài
2. Củng cố, dặn dò:
- GV nhấn lại những kiến thức cơ bản
của tiết học.
- Nhận xét chung tiết học.
- 2 HS thuộc hai đối tợng lên tóm tắt và
giải
Đ/S: 40 cây
- đọc và nắm bài toán
Bài giải:
Đổi 1km = 1000m
Khoảng cách từ nhà Bích tới trờng là:
1000 - 200 = 800 (m)
Đáp số: 800m
Tập đọc
Tiếng chổi tre
I. Mục tiêu:

* Giúp hs đọc lu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng; biết đọc bài thơ với giọng
chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nghĩa các từ: xao xác, lao công.
- Học sinh hiểu điều nhà thơ muốn nói: Chị lao công vất vả để giữ sạch, đẹp
đờng phố.
- Giáo dục học sinh lòng biết ơn, quý trọng chị lao công.
II. Đồ dùng :
Tranh minh hoạ bài đọc (SGK) ; bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học :
1. KTBC :
- Kiểm tra 3 HS đọc và trả lời câu hỏi bài: " Chuyện quả bầu"
2. Bài mới :
a) GTB : GV đa tranh - > gt bài
b) Luyện đọc
Hoạt động dạy Hoạt động học
* GV đọc bài + nêu giọng đọc chung
toàn bài.
* Y/c hs đọc nối tiếp từng câu.
- Hỏi: Em thấy có từ nào các bạn đã đọ
sai, từ nào khó đọc ?
- GV hd đọc từ khó
* HD đọc đoạn: (3 đoạn theo cách trình
bày của bài)
- GV hd đọc ngắt hơi giữa các dòng thơ,
nhấn giọng:
Tôi đứng trông/
Trên đờng lạnh ngắt/
Chị lao công/
Nh sắt /
Nh đồng //

- GV hd hs tập giải nghĩa từ cuối bài,
giải nghĩa thêm: sạch lề, đẹp lối
* Y/c hs luyện đọc trong nhóm
* GV tổ chức thi đọc trớc lớp
* Yc lớp đọc đồng thanh.
c) Tìm hiểu bài
+ Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào
lúc nào?
+ Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao
công?
- 1 hs đọc
- mỗi hs đọc 1 câu đến hết bài (3 lần)
- hs nêu: xao xác, quét rác, lặng ngắt,
sớm tối, sạch lề
- 3 - 4 hs , lớp đọc ĐT
- hs đọc nối tiếp theo đoạn đến hết bài
(2 lần)
- HS khá nêu cách đọc và đọc mẫu; 2 -
3 HS TB / Y đọc
- HS dựa SGK, tập giải nghĩa.
- 2 hs - 1 nhóm luyện đọc
- 3HS đại diện cho 3 nhóm thi đọc, lớp
nx.
- Lớp đọc ĐT cả bài.
- 1 hs đọc lại bài thơ
+ vào những đêm hè rất muộn khi ve đã
mệt
+ Chị lao công/ nh sắt
+ Chị lao công làm việc vất vả em cần
có ý thức quý trọng,

+ Nhà thơ muốn nói điều gì với em qua
bài thơ này?
d) Hớng dẫn học sinh HTL
- HD hs học thuộc lòng: tổ chức trò chơi
đọc thơ truyền điện.
- Gọi HS xung phong đọc thuộc đoạn tuỳ
chọn (HS TB/ Y), cả bài (HS khá, giỏi)
- Khen ngợi, cho điểm HS đọc tốt
- HS tham gia trò chơi luyện học thuộc
lòng
- 3 - 5 HS tham gia đọc
3. Củng cố, dặn dò :
- Em nói về tình cảm của em với chị lao công?
- Nx tiết học. Nhắc hs học thuộc lòng bài thơ.
2. Củng cố , dặn dò :
- HS + GV hệ thống KT.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh xem lại bài.
CHNH T ( Nghe - vit)
Ting chi tre

A. Mc tiờu:
- SH nghe vit ỳng hai kh th cui ca bi Ting chi tre. Qua bi chớnh t hiu
trỡnh by 1 bi th t do, ch u cỏc dũng th vit hoa bt u vit t ụ th ba
(Tớnh t l v )cho p.
-Vit ỳng v nh cỏch vit nhng ting cú õm vn d ln do nh hng ca cỏch
phỏt õm a phng.
- Giỏo dc tớnh cn thn rốn luyn ch vit.
B. dựng dy-hc:
GV: Bng ph ghi bi tp 1.
HS: Bng con, v chớnh t.

C. Cỏc hot ng dy-hc:
1. Bi c: 2 HS lờn bng GV c cỏc t ng HS vit sai trong bi chớnh t tit
trc HS vit li cho ỳng.
- HS di lp vit bng con Lp nhn xột, sa sai.
2. Bi mi: Gii thiu bi
Hat ng 1: Hng dn HS nghe - vit.
Bc 1: GV c 2 on th ca bi Ting chi tre - 3 HS c li.
- GV giỳp HS tỡm hiu ni dung bi: Ch lao cụng lm vic gỡ trong bi ?
- Nhng t no trong bi c vit hoa?
Bc 2: GV c cỏc t khú trong bi: lng ngt, st, cn giụng,
- HS vit bng con Nhn xột, sa sai.
Bc 3: GV c bi ln 2
- GV c tng cõu th HS nghe, vit bi.
Bc 4: GV c bi ln 3 HS nghe, soỏt bi.
- GV thu v chm bi, nhn xột.
Hat ng 2: Hng dn HS lm bi tp.
Bi 1: in vo ch trng.
HS nờu ming, c lp chỳ ý sa sai.
Bi 2: HS c yờu cu bi tp
- GV hng dn HS lm bi HS lm bi vo vbt.
- 1 HS lờn bng lm bi Lp nhn xột, sa bi.
3. Cng c, dn dũ:
- HS c li bi tp 1.
- V nh luyn vit thờm nh.
========================*********=======================
Ngày soạn : 2.3.2010
Ngày giảng : Thứ năm, ngày
TON
LUYN TP
A. Mc tiờu: Giỳp HS:

- Cng c kin thc ó hc v tin Vit Nam.
- Rốn k nng thc hin cỏc phộp tớnh cng, tr trờn cỏc s vi n v l ng v k
nng gii toỏn liờn quan n tin t.
- Thc hnh tr tin v nhn li tin tha trong mua bỏn.
B. dựng dy-hc:
GV: Bng ph lm bi tp 2.
C. Cỏc hot ng dy-hc:
1. Bi c: HS nhn bit nhanh s t tin Vit Nam.
2. Bi mi:
Bi 1/sgk: Mi tỳi cú bao nhiờu tin?
- HS nờu ming, c lp nhn xột, sa sai.
Bi 2/sgk: HS c toỏn GV túm tt bi toỏn lờn bng.
- HS nờu cỏch gii bi toỏn GV nhn xột, liờn h thc t.
- HS gii toỏn vo vbt GV kốm HS yu gii toỏn.
- HS lờn bng lm bi Lp nhn xột, sa sai.
Bi 2: Vit s tin cũn li vo ụ trng ( theo mu):
- GV lm bi mu HS theo dừi. GV ly thờm vớ d thc t.
- HS lm vo v, i chộo kim tra.
- HS nờu ming kt qu, Lp nhn xột, sa sai.
* GV kt im ton bi. Nhn xột, tuyờn dng.
3. Cng c dn dũ:
- Vn dng kin thc ó hc i tin, thi tin tha trong thc t.
- Nhn xột tit hc.
D. B sung:
Môn: Luyện từ và câu
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố, thực hành với từ trái nghĩa.
- Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
- HS có ý thức tự giác học tập.
II. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Thực hành:
Bài 1: Hãy tìm từ trái nghĩa với:
- chung
- to lớn
- khen
- lênh khênh
- hẹp
- xấu
+ Bài y/c gì?
+ Y/c HS làm mẫu với từ đầu tiên (HS khá,
giỏi).
+ Y/c làm ra nháp với các từ còn lại.
+ Gọi HS đọc các từ tìm đợc, GV chốt kết
quả đúng, ghi bảng.
+ Gọi HS đọc lại bài làm đúng.
+ HS khá, giỏi: Đặt câu với từ: lênh khênh,
hẹp, to lớn
Bài 2: Hãy đặt dấu chấm và dấu phẩy vào ô
trống thích hợp, sửa lại những lỗi chính tả,
rồi sau đó chép lại toàn bộ đoạn văn:
Đờng phố bắt đầu hoạt động và huyên
náo những chiếc xe vận tải nhẹ xe lam
xe xích lô máy nờm nợp chở hàng hoá và
thực phẩm từ vùng ngoại ô về các chợ Bến
Thành Cầu Muối đánh thức cả thành phố
dậy bởi những tiếng máy nổ giòn
Thành phố mình đẹp quá! đẹp quá đi!
- GV treo bảng phụ
- 1 HS đọc y/c

- HS thực hiện y/c bài tập
- HS nêu miệng bài làm.
VD:
a) quan tâm, gần gũi, thơng yêu, yêu th-
ơng
b) kính yêu, yêu kính, vâng lời
- HS đặt câu, 2 HS viết bảng lớp
VD: Bác rất quan tâm đến các cháu thiếu
nhi.
Các cháu thiếu nhi rất kính yêu Bác Hồ.
- Bài y/c gì?.
- Tổ chức làm bài, 1 HS làm bài trên bảng
lớp
- GV chấm một số bài
- HD nhận xét bài trên bảng, chốt bài làm
đúng
- Gọi HS đọc lại bài làm, lu ý ngắt nghỉ hơi
đúng sau các dấu câu.
- > Nêu cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy?
2. Củng cố, dặn dò:
- Nêu một số điểm cần lu ý trong tiết học:
kiến thức, kỹ năng.
- Nhận xét chung tiết học.
==========================**********=======================
Ngày soạn : 3.3.2010
Ngày giảng : Thứ sáu, ngày
TON
KIM TRA
A. Mc tiờu: Kim tra HS:
- Kin thc v th t cỏc s. K nng so sỏnh s cú ba ch s.

- K nng tớnh cng, tr cỏc s cú ba ch s.
- Giỏo dc tớnh cn thn, chớnh xỏc khi lm bi.
B. dựng dy-hc:
- bi.
- Giy trng lm bi.
C. Cỏc hot ng dy-hc:
1. Bi c:
2. Bi mi: Kim tra
Bi 1: 1: S?
255 ,…, 257, 258,…, 260,…,…
Bài 2: Điền dấu >, <, =
357 …. 400 301…297
601 …. 563 999…1000
Bài 3: Đặt tính rồi tính
432 + 325 251 + 346
872 - 320 786 - 135
Bài 4:Tính
25 m + 17 m = …. 700 đồng – 300 đồng = ……
900 km - 200 km = …. 63 mm – 8 mm = …
Bài 5: Tính chu vi hình tam giác ABC
B
32 cm 24 cm
C
40 cm
A
* Đáp án và biểu điểm:
Bài 1: 2điểm
- Mỗi lần điền số đúng ( 0.5 đ)
Bài 2: 2điểm
- Mỗi lần điền số đúng ( 0.5 đ)

Bài 3: 2điểm
- Đặt tính và kết quả đúng ( 0.5 đ)
Bài 4: 2 điểm
- Mỗi kết quả đúng ( 0,5 đ)
Bài 5: 2 điểm
Chu vi hình tam giác ABC là: ( 0.5đ)
32 + 24 + 40 = 96 ( cm) ( 0.5đ)
Đáp số: 96 cm ( 0.5đ)
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhn xột tit kim tra.
Tập làm văn
Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc
I. Mục tiêu:
- HS biết đáp lời từ chối của ngời khác trong tình huống giao tiếp. Biết kể lại
nội dung 1 trang trong sổ liên lạc của mình.
- Rèn kĩ năng nói với thái độ nhã nhặn, lịch sự.
- HS có thói quen đáp lại lời từ chối trong cuộc sống hàng ngày
II. Đồ dùng:
Mỗi h/s một sổ liên lạc.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Gọi 3 h/s đọc bài văn tả về Bác Hồ.
- Nhận xét, chấm điểm
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
b)/ Hớng dẫn hs làm bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài 1: Rèn kỹ năng đáp lại lời từ chối
theo mẫu.
- Gọi h/s đọc y/c
- Y/C h/s quan sát tranh và đọc lời các

nhân
vật trong tranh.
- Gọi h/s thực hành đóng lại tình huống
trớc lớp.
- Nhận xét, tuyên dơng h/s nói tốt.
*Bài 2: Rèn kỹ năng đáp lại lời từ chối
trong tình huống cụ thể.
- Gọi hs đọc y/c và tình huống của bài.
- Gọi 2 h/s lên làm mẫu với tình huống
- Đọc y/c của đề
- 3 cặp h/s thực hành
VD:
HS 1: Cho tớ mợn truyện với.
HS2: Xin lỗi tớ cha đọc xong.
HS1: Thế thì tớ mợn sau vậy./
- 1 h/s đọc y/c, 3 h/s đọc tình huống
- HS làm mẫu:
1. (HS khá, giỏi)
- Y/C h/s thảo luận nhóm đôi các tình
huống còn lại.
- Gọi h/s thực hành đóng vai các tình
huống.
- Gọi h/s nhận xét bổ sung.
- > Khi đáp lại lời từ chối em cần đáp
với thái độ ntn?
*Bài 3:
- Gọi h/s đọc y/c.
- Y/C h/s tự tìm một trang trong sổ liên
lạc mà mình thích nhất, đọc thầm và nói
lại theo nội dung: Ghi lời nhận xét của

thầy cô?
+ Ngày tháng ghi?
+ Suy nghĩ của em và việc làm sau khi
đọc xong trang sổ đó?
- Nhận xét cho điểm h/s.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS + GV hệ thống kiến thức tiết học.
VD: HS1: Cho mình mợn quyển truyện
với
HS2: Truyện này tớ cũng đi mợn.
HS1: Vậy à! đọc xong cậu kể lại cho tớ
nghe nhé./
- Tự thực hành các tình huống b, c.
- Đáp với thái độ nhã nhặn, lịch sự.
- Đọc y/c trong SGK
- H/S tự làm việc.
- 5 - 7 h/s đợc nói theo nội dung và suy
nghĩ của mình.
Ôn luyện đáp lời từ chối, đọc sổ liên lạc
I. Mục tiêu:
- HS biết nói lời đáp từ chối phù hợp trong một số tình huống cụ thể; ghi lại
một số nội dung của quyển sổ liên lạc.
- HS có thói quen đáp lại lời từ chối với thái độ nhã nhặn, lịch sự
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép sẵn đề bài 1 và sổ liên lạc
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Thực hành đáp lại lời từ chối:
Bài 1: Hãy nói lời đáp của em trong những trờng hợp
sau:

a) Khi em hỏi mợn bạn hộp bút màu, bạn nói:
- Tớ cũng phải vẽ mà!
- Em đáp:
b) Khi em mở ti vi xem, mẹ nói:
- Con đã học bài, làm bài xong cha mà đã xem ti vi?
- Em đáp:
+ Gọi HS nêu y/c
+ y/c HS trao đổi, thực hiện đóng vai nói lời đáp từng
tình huống trong nhóm đôi.
+ Gọi một số nhóm nói lời đáp trớc lớp.
+ HD HS nhận xét: lời đáp đã phù hợp cha? Nói tự
nhiên cha? Thái độ đã thể hiện lịch sự, nhã nhặn cha?
+ Bình chọn nhóm có lời đáp phù hợp, tự nhiên nhất.
+ Lu ý khi đáp lời từ chối cần chú ý đến cả thái độ, cử
chỉ sao cho nhã nhặn, lịch sự.
2. Đọc sổ liên lạc
Bài 2: Em hãy ghi lại những dòng chữ có ở trang bìa và
trang mở đầu quyển sổ liên lạc.
+ Bài y/c gì?
+ Y/c HS lấy sổ liên lạc và thực hiện theo y/c ra nháp.
+ Gọi HS đọc bài làm
* HS khá, giỏi:
Y/c giải thích nội dung một số dòng hoặc đọc thông tin
đã điền theo y/c của dòng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- 1HS đọc y/c; 1 HS đọc
tình huống
- HS thực hành nói lời đáp
trong nhóm.

- Một số cặp thực hành trớc
lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn
- 1 HS đọc y/c
- HS thực hiện theo y/c
- 2 - 3 HS đọc bài làm
- HS khá, giỏi TLCH
SINH HOT TP TH
Tuần 32
1. ỏnh giỏ hot ng tun 35
a. N np:
- Thc hin tt gi gic ra vo lp, i hc u, i hc ỳng gi.
- Ý thức, tác phong nhanh nhẹn hơn.
b. Vệ sinh: Quần áo gọn gàng sạch sẽ.
c. Học tập: Vẫn chưa chú ý bài: Mai Tuấn, Nam, Thương.
- Quên mang đồ dùng học tập, sách vở: V.Tuấn, Thắm, Tr. Hiền, Liễu
* Vắng học buổi thứ hai: TR. Hiền, Liễu
2. Phương hướng hoạt động tuần 36
* Khắc phục những nhược điểm tuần qua:
a. Nề nếp:
- Ổn định nềp nếp học tập, sinh hoạt, ra thể dục nhanh chóng, không xô đẩy nhau
trong giờ thể dục, tập thể dục đều các động tác.
- Xếp hàng ra về trật tự. Không đi học trễ.
b. Vệ sinh:
- Tổ trực trực lớp sớm, quét lớp sạch sẽ. Cá nhân không xả rác trong lớp học.
- Giữ quần áo gọn gàng, sạch sẽ. Mang bảng tên đầy đủ.
- Đi vệ sinh đúng nơi qui định.
c. Học tập:
- Đi học chuyên cần. Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
- Mang sách, vở, dụng cụ học tập đầy đủ.

- Chú ý nghe giảng, không làm việc riêng, không nói chuyện riêng trong giờ học.
* Đi học đầy đủ ở lớp buổi chiều.
- Hoạt động khác:
- Tham gia lao động đầy đủ.
- Thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và về nhà.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×