Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án Toán lớp 5 - THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.14 KB, 10 trang )

THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG

A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Hình thành được công thức và quy tắc tính thể tích của hình lập phương
- Thực hành tính đúng thể tích hình lập phương với số đo cho trước
- Vận dụng công thức giải quyết một số tình huống thực tiễn đơn giản.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Hình lập phương có cạnh 3cm, một số hình lập phương cạnh 1cm
+ Hình vẽ hình lập phương
+ bảng phụ ghi bài tập 1.
C. Các hoạt động dạy học:
Thời

gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I/ Bài cũ:
+ Nêu các đặc điểm của hình lập phương?
+ Hình lập phương có phải là trường hợp đặc biệt của
hình hộp chữ nhật?
+ Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá
II/ Bài mới:
- 3 HS đứng tại chỗ trả lời
- 6 mặt là các h.vuông bằng nhau.

- 3 kích thước: chiều dài, chiều
rộng, chiều cao bằng nhau
- V = a x b x c (cùng đơn vị đo)




1. Giới thiệu bài: Thể tích hình lập phương – Ghi bảng
2.Giảng bài: Hình thành công thức tính
a) Ví dụ :
+ Yêu cầu HS tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều
dài bằng 3cm, chiều rộng bằng 3cm, chiều cao bằng 3cm
+ Hãy nhận xét hình hộp chữ nhật
+ Vậy đó là hình gì?
* GV treo mô hình trực quan: Hình lập phương có cạnh là
3cm có thể tích là 27cm
3

+ Y/c HS nêu cách tính.
+ HS đọc quy tắc
b) Công thức
* GV: treo tranh hình lập phương. Hình lập phương có
cạnh a, hãy viết công thức tính thể tích hình lập phương
* GV: chốt lại quy tắc
+ HS đọc quy tắc trong SGK.
3. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
* GV treo bảng phụ
+ Yêu cầu HS xác định cái đã cho, cái cần tìm trong từng
trường hợp.



- HS tính


- Có 3 kích thước bằng nhau
- Hình lập phương


- Cạnh, nhân cạnh, nhân cạnh.
- HS đọc

- V = a x a x a


- HS đọc

- 1 HS đọc

- HS trả lời

+ Mặt hình lập phương là hình gì, nêu cách tính diện tích
hình đó ?

+ Nêu cách tính DTTP của hình lập phương
+ HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng lớp
+ HS chữa bài
* GV nhận xét đánh giá
*** Lưu ý : Biết DT 1 mặt S = 36cm
2
,

ta thấy 36 = 6 x 6
suy ra cạnh là 6cm. (trường hợp 3). Biết DT toàn phần =
600dm

2
suy ra DT 1 mặt : S
tp
: 6 = 600 : 6 = 100(dm
2
).
(trường hợp 4). Khi đó đưa về (trường hợp 3)
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Đề bài cho biết gì ? Yêu cầu gì ?
+ Muốn tính được khối lượng kim loại cần biết gì ?
+ Yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng. Lớp làm vở.
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ HS cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng
* GV gợi ý cho HS trung bình, yếu : Tìm số trung bình
cộng của 3 số bằng cách nào ?
- Mặt hình lập phương là hình
vuông, có diện tích là tích của
cạnh nhân với cạnh.
- Bằng DT 1 mặt nhân với 6
- HS làm bài và chữa bài






- 1 HS
- HS trả lời

- Thể tích hình lập phương
- HS làm bài


- 1 HS
- HS làm bài


+ Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ? Hình
lập phương ?
* GV nhận xét đánh giá và chữa bài.
III/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- HS nêu






















LUYỆN TẬP CHUNG

A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Hệ thống hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập
phương.
- Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên
quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Bảng phụ kẻ bảng bài tập 2
+ Hình vẽ bài tập 3 phóng to.
C. Các hoạt động dạy học:
Thời

gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I/ Bài cũ: + Nêu quy tắc và công thức tính thể tích
hình lập phương và hình hộp chữ nhật
+ HS nhận xét
* GV nhận xét, đánh giá
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung – ghi bảng.
2.Thực hành - Luyện tập
Bài 1:

- 2 HS trả lời







a) Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt
+ HS cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng
+ HS nhận xét bài của bạn và chữa bài.
* GV đánh giá
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
* GV treo bảng phụ ghi đầu bài:
+ Bài toán yêu cầu gì?

+ HS tư làm bài vào vở (không cần kẻ bảng)
+ HS nhận xét, chữa bài
* GV: nhận xét, đánh giá
Bài 3: HS đọc đề bài và quan sát hình SGK, trang 123.
+ HS thảo luận nhóm tìm cách giải.
* GV gợi ý:
+ Khối gỗ ban đầu là hình gì? Kích thước bao nhiêu?
+ Khối gỗ cắt đi là hình gì? Kích thước bao nhiêu?
+ Muốn tính thể tich khối gỗ còn lại ta làm thế nào?

+ HS làm bài vào vở; 1 HS làm bảng lớp.
+ HS nhận xét
* GV: nhận xét, đánh giá
- 2 HS

- 1 HS làm bảng lớp
- HS chữa bài

- 1 HS

- Tính DT mặt đáy, DTXQ và thể
tích của 3 hình hộp chữ nhật.
- 1 HS làm bảng lớp
- HS chữa bài

- 1 HS
- HS thảo luận nhóm

- Hình hộp chữ nhật …
- Hình lập phương…
- Thể tích khối gỗ ban đầu trừ đi thể

tích khối gỗ cắt đi.
- 1 HS làm bảng lớp


III/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .




LUYỆN TẬP CHUNG


A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố về tính tỉ số phần trăm, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Củng cố và rèn kĩ năng tính diện tích toàn phần và thể tích của các khối hộp.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Hình vẽ bài tập 3
C. Các hoạt động dạy học:
Thời

gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung – ghi bảng.
2.Thực hành - Luyện tập
Bài 1:
+Yêu cầu HS đọc tính nhẩm




- 1 HS
15% của 120 tính nhẩm như sau:
10% của 120 là 12
5% của 120 là 6.
Vậy 15% của 120 là 12 + 6 = 18
+ HS thảo luận cách làm trên
a) Gọi HS đọc bài 1a.
+ Thảo luận nhóm đôi tách 17,5% thành tổng mà các
số hạng có thể nhẩm được (thành 3 số hạng)
+ HS nêu kết quả tách – HS nhận xét

* GV đánh giá
b) Gọi HS đọc bài 1b.
+ Muốn tính 35% của 520 ta làm thế nào?
+ HS thảo luận tìm cách tính.
+ Hãy nêu cách tính nhẩm.
* GV đánh giá và kết luận: Khi muốn tìm giá trị phần
trăm của một số, ta có thể có 2 cách làm như trên.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
a) + HS thảo luận tìm cách giải.
* GV gợi ý:
+ Tỉ số thể tích của hai hình lập phương là 2 : 3 cho
biết gì?
- Cách tính trên đã tách thành 2
bước nhẩm đơn giản.



- 1 HS đọc
- 10% của 240 là 24
5% của 240 là 12
2,5% của 240 là 6
Vậy 17,5% của 240 là 42

* 520 x 35 : 100 = 182
* 10% của 520 là 52
20% của 520 là 26
5% của 520 là 104
Vậy 35% của 520 là 182
- HS đọc đề



- Thể tích của hình lập phương bé là

2 phần thì thể tích hình lập phương

+ Suy ra tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và lập
phương bé là bao nhiêu?
+ Viết tỉ số này dưới dạng phân số thập phân (hoặc số
thập phân)
+ Vậy thể tích hình lập phương lớn bằng bao nhiêu
phần trăm thể tích hình lập phương bé?
- 1 HS làm bài bảng lớp, lớp làm vở
b) Việc tính thể tích của hình lập phương lớn có dữ
liệu nào?
+ Quy về bài toán mẫu nào?
- 1 HS làm bài bảng lớp, lớp làm vở
+ HS nhận xét bài trên bảng
* GV: nhận xét, đánh giá
Bài 3: GV treo bảng phụ
a) + HS đọc đề bài .
+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải và nêu cách
làm
* GV gợi ý:
+ Nhận xét hình khối đã cho?
+ Tìm cách tách thành hình khối đã học để tính diện
lớn là 3 phần như thế.
- 3 : 2






- HS làm bài
- HS dựa vào đề trả lời

- Bài toán tìm 150% của 64.
- HS làm bài


- HS quan sát

- HS thảo luận


- Không phải hình khối đã học.
- Tách thành 1 hình hộp chữ nhật và

tích các mặt hoặc thể tích.

+ 2 HS làm bảng lớp. lớp làm vở
b) Tương tự phần a)
+ Tìm cách tách hình

+ Phần được sơn của hình bên tính bằng cách nào?

+ HS làm bài vào vở; 1 HS làm bảng lớp.
+ HS nhận xét
* GV: nhận xét, đánh giá
II/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học

- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
1 hình hộp lập phương hoặc tách
thành 3 hình lập phương.


- Tách thành 1 hình hộp chữ nhật và

1 hình hộp lập phương
- Tổng diện tích toàn phần của 2
khối trừ đi phần diện tích tiếp xúc
của 2 khối.


×