Chương 2:
CÁC CHUẨN MẠNG OSI
Chương 2:
CÁC CHUẨN MẠNG OSI
1. GIỚI THIỆU
Các tổ chức định chuẩn
¾ ITU (International Telecommunication Union): hiệp hội viễn thông quốc tế
¾ IEEE (Institute of Electrical and Electronic Engineers) viện các kỹ sư điện và điện tử
¾ ISO (International Standardization Organization): Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế
Chương 2:
CÁC CHUẨN MẠNG OSI
1. MÔ HÌNH OSI (Open System Interconnection)
- Được đề xuất bởi IEEE (học viện các kỹ sư điện và điện tử Mỹ) vào 1/1985 với tên gọi “IEEE
802.3 Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection (CSMA/CD) Access Layer and
Physical Specifications” gọi tắt là tiêu chuẩn IEEE 802.3
- Chuẩn IEEE 802.x được dùng để giải quyết một số vấn đề liên quan đến các mạng LAN
+ 802.1: Qui định về kiến trúc chung của mạng LAN, việc nối kết mạng và quản lý mạng ở cấp độ
phần cứng.
+ 802.2: Qui
định lớp con LLC (Logical Link Control-Điều khiển liên kết vật lý) dành cho một
mạng có topology tuyến tính và phương thức truy cập CSMA/CD.
+ 802.3: Qui định lớp MAC (Medium Access Control-Kiểm soát truy cập truyền thông) dành cho
một mạng có topology bus và phương thức truy cập CSMA/CD.
+ 802.4: Qui định lớp MAC dành cho một mạng Token-passing bus.
+ 802.5: Qui định lớp MAC dành cho một mạng Token-ring bus.
+ 802.6: Qui định một MAN dựa trên một vòng cáp quang dài 30 dặm Anh.
+ 802.7: Một báo cáo của nhóm Tư vấn kỹ thuật và các mạng boardband.
+ 802.8: Một báo cáo của TAG về các mạ
ng sợi cáp quang.
+ 802.9: Qui định về việc tích hợp giọng nói và dữ liệu khi truyền.
+ 802.11: Nhóm công tác có liên quan đến việc thiết lập những chuẩn về mạng không dây.
+ 802.12: Một tiêu chuẩn dành cho các mạng Ethernet 100 VG/AnyLAN Ethernet.
Chương 2:
CÁC CHUẨN MẠNG OSI
1. MÔ HÌNH OSI
Các qui tắcOSI đưa ra :
¾ Cách thức cho các thiết bị mạng có thể truyền dữ liệu được với nhau
¾ Cách thức khi nào thiết bị được truyền dữ liệu khi nào không được truyền dữ liệu
¾ Phương pháp đảm bảo mức độ tin cậy, tốc độ truyền dữ liệu.
¾ Cách thức đảm bảo các thiết bị mạng duy trì tốc độ truyền dữ liệu thích hợp
¾ Cách thức thiế
t lập kết nối, truyền và sắp xếp dữ liệu.
Chương 2:
CÁC CHUẨN MẠNG OSI
2. MÔ HÌNH OSI
Mô hình 7 tầng OSI
Chương 2:
CÁC CHUẨN MẠNG OSI
2. MÔ HÌNH OSI
Tầng 1 (tầng vật lý-Physical): cung cấp các phương tiện truyến tin, thủ tục khởi động, duy trì huỷ
bỏ các liên kết vật lý cho phép truyền các dòng dữ liệu ở dạng bit.
Tầng 2 (tầng liên kết dữ liệu-Data Link): thiết lập, duy trì, huỷ bỏ các liên kết dữ liệu kiểm soát
luồng dữ liệu, phát hiện và khắc phục các sai sót truyền tin.
Tầng 3 (tầng mạng-Network): chọn đường truyền tin trong mạng, thực hiệ
n kiểm soát luồng dữ
liệu, khắc phục sai sót, cắt hợp dữ liệu.
Tầng 4 (tầng giao vận-Transport): kiểm soát giữa các nút của luồng dữ liệu, khắc phục sai sót,
có thể thực hiện ghép kênh và cắt hợp dữ liệu.
Tầng 5 (tầng phiên-Session): thiết lập, duy trì đồng bộ hoá và huỷ bỏ các phiên truyền thông.
Liên kết phiên phải được thiết lập thông qua đối thoại và các tham số điều khiển.
Tầng 6 (tầng trình dữ liệu-Presentation): biểu diễn thông tin theo cú pháp dữ liệu của người sử
dụng. Loại mã sử dụng và vấn đề nén dữ liệu.
Tầng 7 (tầng áp dụng-Application): là giao diện giữa người và môi trường hệ thống mớ. Xử lý
ngữ nghĩa thông tin, tầng này cũng có chức năng cho phép truy cập và quản chuyển giao
tệp, thư tín điện tử . . .
Chương 2:
CÁC CHUẨN MẠNG OSI
2. MÔ HÌNH OSI
Chương 2:
CÁC CHUẨN MẠNG OSI
2. MÔ HÌNH OSI
Gói tin: Gói tin (Packet) được hiểu như là một đơn vị thông tin dùng trong việc liên lạc, chuyển
giao dữ liệu trong mạng máy tính. Những thông điệp (message) trao đổi giữa các máy tính
trong mạng, được tạo thành các gói tin ở máy nguồn. Và những gói tin này khi về đích sẽ
được kết hợp lại thành thông điệp ban đầu. Một gói tin có thể chứa đựng các yêu cầu phục
vụ, các thông tin điều khiển và dữ liệu.
Phương thức xác lập gói tin trong mô hình OSI
Chương 2:
CÁC CHUẨN MẠNG OSI
2. MÔ HÌNH OSI
Quá trình đóng gói tại các Layer của OSI