Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

tiếng Việt 5 tuần 27,28,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.15 KB, 16 trang )

Trưng Tiu hc An Đức GV:
Tuần 27
Ngày dạy :15/3/2010 TẬP ĐỌC
TRANH LÀNG HỒ
I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
Hiểu ý nghóa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ só làng Hồ đã sáng tạo ra những
bức tranh dân gian độc đáo.Trả lời được câu hỏi 1, 2 ,3 (SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
30’
1’
15’
1Ổn định :
2. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn.
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài mới:
Tranh làng Hồ.
b/. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc.
- Đoạn 1: Từ đầu …vui tươi.


- Đoạn 2: Yêu mến …mái mẹ.
- Đoạn 3: Còn lại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ kho ,
giải
- nghĩa từ
HS luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
- Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào?
- Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
HS khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm
- Chia đoạn.
-
- Học sinh luyện đọc nối tiếp theo
đoạn.
- Học sinh phát âm từ ngữ khó.kết
hợp
- giải nghĩa từ
- Học sinh nêu câu trả lời.
Tiếng Việt 5
Trưng Tiu hc An Đức GV:
5’
4’
1’
cuộc sống làng quê VN.
- Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có


- đặc biệt?
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời
câu
- hỏi:
- Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết
ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ só
vẽ tranh
làng Hồ?
Vì sao tác giả khâm phục nghệ só dân gian làng
Hồ?
- Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ

- dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh

- nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
 Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Thi đua 2 dãy.
- Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
 Củng cố.
- Học sinh trao đổi tìm nội dung bài.
- Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề
truyền thống.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “2 nước”.
- Nhận xét tiết học
Dự kiến: Là loại tranh dân gian do
người làng

Đông Hồ …vẽ.
- Tranh lợn, gà, chuột, ếch …
- Màu hoa chanh nền đen lónh một
thư
- ù màu
đen rất VN …hội hoạ VN.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm,
trả lời
câuhỏi.
- Từ những ngày còn ít tuổi đã
thích
- tranh làng
Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với
Những người nghệ só tạo hình của nhân
dân.
- Vì họ đã vẽ những bức tranh gần
gũi
với cuộc sống con người, kó thuật ve
õ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Học sinh thi đua đọc diễn cãm.
- Các nhóm tìm nội dung bài.
Tiếng Việt 5
Trưng Tiu hc An Đức GV:
Ngày dạy : 16/3/2010
CHÍNH TẢ
CỬA SÔNG
I. Mục tiêu:
- Nhớ – Viết đúng 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông.
- Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK , củng cố , khắc sâu qui

tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi .
II.Đồ dùng dạy học :
+ GV: Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK, vở.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
1Ổn định :
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3Bài mới :
a/. Giới thiệu bài mới:
Cửa sông - Ôn tập về quy tắc viết hoa.
b/. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ
viết.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài chính tả.
- Yêu cầu học sinh đọc 4 khổ thơ cuối
của
- bài thơ.
- Yêu cầu HS tìm từ khó
- Viết chính tả
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm
bài tập

Bài 2a:
- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài và
- Hát
- 1 học sinh nhắc lại quy tắc viết
hoa.
- Lớp nhận xét
- 1 học sinh đọc lại bài thơ.
- 2 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ
thơ
- cuối.
- HS luyện đọc và viết từ khó.
- Học sinh tự nhớ viết bài chính tả.
-
-
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập,
Tiếng Việt 5
Trưng Tiu hc An Đức GV:
5’
1’
thực
hiện theo yêu cầu đề bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời
- giải đúng.
 Củng cố.
- Giáo viên ghi sẵn các tên người, tên
đòa lí.
- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại các bài đã học.
- Chuẩn bò: “Ôn tập kiểm tra”.

- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh sửa bài.
.
- Học sinh đưa bảng Đ, S đối với
những
- tên cho sẵn.
Tiếng Việt 5
Trưng Tiu hc An Đức GV:
Ngày dạy : 16/3/2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I. Mục tiêu:
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ Truyến thống trong những câu tục ngữ , ca dao
quen thuộc theo u cầu của BT1 , điền đúng tiếng vào ơ trống từ gợi ý của những câu
ca dao , tục ngữ . ( BT2 )
II Đồ dùng dạy- học :
+ Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam.
+ Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
28’
1. Ồn định :
2. Bài cũ: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên

kết câu.
3.Bài mới :
a/ Giới thiệu bài mới:
Mở rộng vốn từ: Truyền thống.
b/ Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập.
Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên phát phiếu cho các nhóm.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2
- Hát
- Bài 1
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh các nhóm thi đua làm trên
phiếu, minh hoạ cho mỗi truyền thống đa
õ nêu bằng một câu ca dao hoặc tục ngữ.
- Học sinh làm vào vở – chọn một
câu tục
ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho truyèn
thống đã nêu.
Bài 2
Tiếng Việt 5
Trưng Tiu hc An Đức GV:
5’
1’
- Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng
cho các
nhóm làm báo.

- Giáo viên nhận xét.
 Củng cố.
- Học sinh tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề
- truyền thống.
- Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Liên kết …từ ngữ nối”.
- Nhận xét tiết học.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.,
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài
làm
- lên bảng – đọc kết quả, giải ô chữ:
- Uống nước nhớ nguồn.
- 2 dãy thi đua.
Tiếng Việt 5
Trưng Tiu hc An Đức GV:
Ngày dạy: 17/ 3/ 2010 TÂP ĐỌC
ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghóa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do.( trả lời được các
câu hỏi trong SGK , học thuộc lòng 3 khổ thơ cuối )
II. Đồ dùng dạy- học :
+ Tranh ảnh về đất nước. Bảng phụ ghi câu thơ.
+ Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’
4’
31’
30’
30’
6’
1.Ổn định :
2. Bài cũ: Tranh làng Hồ.
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3.bài mới
a/Giới thiệu bài mới:
Đất nước.
b/ Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc bài thơ.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau
từng khổ thơ.
- Nhắc học sinh chú y:ù
- Ngắt giọng đúng nhòp thơ.
- Phát âm đúng từ ngữ.
Yêu cầu HS giải nghĩa từ khó
- HS luyện đọc theo cặp
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc thầm.

- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc
- từng khổ thơ.
Học sinh giải nghĩa từ khó
Học sinh luyện đọc theo cặp
-
Tiếng Việt 5
Trưng Tiu hc An Đức GV:
15’
5’
4’
1’
.Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, tìm
hiểu nội dung bài thơ.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc khổ thơ 1 – 2

- trả lời câu hỏi:
- Hai khổ thơ đầu tả cảnh mùa thu ở
đâu?
- Đó là cảnh mùa thu nào?
- Học sinh đọc tiếp khổ thơ 2 – 3. Trả
lời:
- Cảnh đất nước trong mùa thu được tả
đẹp và vui như thế nào?
- Học sinh đọc tiếp khổ thơ 4 – 5.
- Hỏi:
- Lòng tự hào về đất nước thể hiện qua
từ
- ngữ nào?
- Giáo viên chốt: Từ ngữ thể hiện niềm


- ï hào hạnh phúc về đất nước tự do.
 Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn học sinh tìm cách đọc hay,
- nhấn giọng, ngắt nhòp.
- Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
 Củng cố.
- Yêu cầu học sinh trao đổi tìm nội
dung, y
- ù nghóa bài thơ.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Kể thêm tên cảnh đẹp đất nước mà
em
- biết.
- Chuẩn bò: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.
-
-
- 1 học sinh đọc. Trả lời câu hỏi.
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh gạch chân các từ ngữ
- rồi nêu thí dụ.
- Nhiều học sinh luyện đọc từng
- khổ thơ, cả bài thơ.
- Học sinh các nhóm thi đua đọc
- diễn cảm.
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
- Học sinh các nhóm thảo luận rồi
trình

bày.
Nhóm bạn nhận xét.
Tiếng Việt 5
Trưng Tiu hc An Đức GV:
Ngày dạy :17/3/ 2010 TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng
để tả cây chuối trong bài văn.
- Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một loại cây quen thuộc.
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
33’
1’
32’
1.Ổn định :
2. Bài cũ: Tựa bài.
- Nội dung kiểm tra: Giáo viên
- kiểm tra vở của học sinh cả lớp phần
chuẩn bò.
3.Bài mới :
a/ Giới thiệu bài mới: Ôn tập về văn tả cây cối.
Tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập để củng cố
và khắc sâu kiến thức về văn tả cây cối và làm

bài viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh.
b/Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1:
- Hát
Bài 1:
1 học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm.
Tiếng Việt 5
Trưng Tiu hc An Đức GV:
5’
5’
1’
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Liệt kê các bài văn tả cây cối đã học.
- Chọn nên dàn ý của một trong các bài văn
vừa
- nêu.
- Giáo viên phát giấy cho 5 – 6 học sinh làm
b
- → học sinh chỉ viết tên bài văn không cần
viết
tên tác giả.
- Giáo viên chốt lại: các em đã học về văn
tả cây
- cối, luyện quan sát, lập dàn ý_nói_viết.
Bài 2:
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý học sinh chỉ
chọn tả một bộ phận của cây.
- HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm những đoạn
văn
- viết tốt.
 Củng cố.
Nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn viết
lại
- vào vở.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh trao đổi theo nhóm,
trả lời
các câu hỏi.
- Mở bài: giới thiệu cây chuối.
- Thân bài: - Tả bao quát.
- Tả các bộ phận.
- Lợi ích.
- Kết bài: Tình cảm của tác giả.
Bài 2:
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc
yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS viết vào giấy khổ to – Cả
lớp
- làm vào VBT
- Nhiều học sinh đọc đoạn văn
đã
- viết.
- Tổng hợp – Học sinh đọc đoạn
văn,
- phân tích hay → phân tích cái

hay,
- cái đẹp.
Tiếng Việt 5
Trưng Tiu hc An Đức GV:
Ngày dạy : 18/ 3/ 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI
BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. -
Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng
các từ ngữ nối để liên kết câu.
- Thực hiện được các u cầu của các BT ở mục 3
- Có ý thức sử dụng phép nối để liên kết câu trong văn bản.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1.Ổn định :
2. Bài cũ: MRVT: Truyền thống.
- Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra
vở của
- Hát
Tiếng Việt 5
Trưng Tiu hc An Đức GV:
30’
1’

29’
5’
9’
15’
4’
- 2 học sinh:
3.Bài mới :
a/ Giới thiệu bài mới: Liên kết các câu trong
bài bằng phép nối.
b/. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài
1.
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn.
- Gọi 1 học sinh lên bảng phân tích.
- Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2
- Giáo viên gợi ý: Tìm thêm những từ ngữ

em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở
û đoạn văn trên
- Kết luận: Những từ ngữ mà các em vừa
tìm có tác dụng nối các câu trong bài.
 Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ.
.Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong
SGK.
 Hoạt động 3: Luyện tập.
.Bài 1
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài.

- Giáo viên nhắc học sinh đánh số thứ tự
các
- câu văn, yêu cầu các nhóm tìm phép
nối
- trong 2 đoạn của bài văn.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẫu
chuyện.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nêu từ dùng sai và từ thay thế.
-
- 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh cả lớp nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm, , suy nghó trả lời
câu
- hỏi.
- Nối tiếp nhau trả lời: tuy nhiên,
mặc dù,
- nhưng, thậm chí, cuối cùng
- .Bài 1
- 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm,gạch dưới những
quan
hệ từ hoặc từ ngữ có tác dụng chuyển
tiếp,
giải thích mối quan hệ nội dung giữa các
câu, đoạn.
- Bài 2
- 1 HS đọc

- HS làm bài cá nhân.
Tiếng Việt 5
Trưng Tiu hc An Đức GV:
- HS đọc lại mẫu chuyện khi đã thay thế
từ
- dùng sai.
- Hỏi: Cậu bé trong truyện là người như
thế
- nào? Vì sao em biết?
4. Tổng kết - dặn dò:
- Làm BT2 vào vở.
- Chuẩn bò: “Ôn tập”
- Nhận xét tiết học.
- …vậy, vậy thì, thế thì, nếu thì, …
Nêu lại ghi nhớ.
* * *
Ngày dạy: 19/3/2010 TẬP LÀM VĂN
TẢ CÂY CỐI
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
Viết được một bài văn tả cây côi đủ 3 phần đúng u cầu đề bài dùng từ đặt câu
đúng diễn đạt ý rõ ràng, đủ ý.
Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy- học :
+ Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu :
Tiếng Việt 5
Trưng Tiu hc An Đức GV:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’
4’
1’
33’
3’
1’
1. Ổn định :
2. Bài cũ: Ôn tập văn tả cây cối.
- Giáo viên chấm 2 – 3 bài của học sinh.
3.Bài mới:
a/Giới thiệu bài mới: Viết bài văn tả cây cối.
Tiết học hôm nay các em sẽ viết một bài văn
tả cây cối.
b/. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
.Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý.
- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
- Giáo viên tạo điều kiện yên tónh cho học
sinh
- làm bài.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bò bài tiếp
theo.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
1 học sinh đọc đề bài.
- Nhiều học sinh nói đề văn em
chọn.

- 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập
dàn ý
- bài viết.
- 2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã
lập.
Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập
làm bài viết.

Ngày dạy: 18/3/ 2010
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
-Tìm và kểđược một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của
người Việt Nam hoặc một kỷ niệm với thầy giáo, cô giáo.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghóa câu chuyện.
- Có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học :
Chuyện kể
Tiếng Việt 5
Trưng Tiu hc An Đức GV:
III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
31’
1’
30’

10’
15’
1. Ổn đònh.
2. Bài cũ: Kể câu chuyện đả nghe, đã đọc.
3.Bài mới
Giới thiệu bài mới: Kể chuyện được chứng
kiến hoặc tham gia.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể
chuyện.
- Hướng dẫn yêu cầu đề.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích
đề.
- Em hãy gạch chân những từ ngữ giúp
em
- xác đònh yêu cầu đề?
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
- Giáo viên giúp học sinh tìm được câu
chuyện của mình bằng cách đọc các gợi
ý.
- Kỷ niệm về thầy cô.
- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý 3 – 4.
- Giáo viên nhận xét.
- Yêu cầu cả lớp đọc tham khảo bài
“Cô
- giáo lớp Một”
 Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
- Hát
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.

- Học sinh gạch chân từ ngữ rồi nêu
kết
quả.
- 1 học sinh đọc gợi ý 1, cả lớp đọc
thầm.
- 1 học sinh đọc gợi ý 2, cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh trao đổi nêu thêm những
việc làm khác.
- 4 – 5 học sinh lần lượt nói đề tài
câu chuyện em chọn kể.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân, các em
viết ra nháp dàn ý câu chuyện mình sẽ
kể.
- 2 học sinh khá giỏi trình bày trước
lớp dàn ý của mình.
- Học sinh cả lớp đọc thầm.
- Từng học sinh nhìn vào dàn ý đã
Tiếng Việt 5
Trưng Tiu hc An Đức GV:
5’
1’
- Giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm
ke
- å chuyện.
- Giáo viên uốn nắn, giúp đỡ học sinh.
- Giáo viên nhận xét.
 Củng cố.
- Bình chọn bạn kể hay.

5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà tập kể
chuyện và viết vào vở
- Chuẩn bò:
- Nhận xét tiết học.
lập. Kể
âu chuyện của mình trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện
trước
- lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhận xét cách kể chuyện của bạn.
→ Ưu điểm cần phát huy.
Tiếng Việt 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×