LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 29
THỜI GIAN MÔN HỌC TỰA BÀI DẠY
THỨ HAI
22/ 03/2010
Chào cờ Tuần 28
Đạo đức Chào hỏi và tạm biệt (tt)
Tập đọc Đầm sen
Mó thuật Tranh vẽ đàn gà
THƯ BA
23/3/ 2010
Tập viết Tô chữ hoa L, M , N
Chính tả Hoa sen
Tóan Phép cộng trong phạm vi 100 ( cộng không
nhớ )
THƯ TƯ
24/3/2010
Tóan Luyện tập
Tập đọc Mời vào
m nhạc Đi tới trường
THƯ NĂM
25/3/2010
Tóan Luyện tập
Tập đọc Chú công
Tự nhiên
và xã hội
Nhận biết cây cối và con vật
THƯ SÁU
26/3/2010
Chính tả Mời vào
Kể chuyện Niềm vui bất ngờ
Tóan Phép trừ trong phạm vi 10 ( trừ không nhớ)
HĐTT Tuần 29
1
Thứ hai , ngày 22 tháng 3 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT
(TIẾT 2 )
I/Mục tiêu :
- Nªu ®ỵc ý nghÜa cđa viƯc chi hái ,t¹m biƯt .
- BiÕt chµo hái ,t¹m biƯt trong c¸c t×nh hng cơ thĨ ,quen
thc hµng ngµy.
- Cã th¸I ®é t«n träng ,lƠ ®é víi ngêi lín ti ;th©n ¸I víi b¹n
bÌ vµ em nhá.
II/Chuẩn bò :
- Giáo viên : Tranh ảnh
- Học sinh : Bài hát : Con chim vành khuyên . Vở bài tập Đạo đức .
III – Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Khởi động
- Kiểm tra bài cũ : Chào hỏi và tạm
biệt
- Cần chào hỏi khi nào ? Cần tạm
biệt khi nào ?
- Chào hỏi , tạm biệt để làm gì ?
2/Giới thiệu bài : Chào hỏi và tạm
biệt .
3/ Hoạt động chính
* Hoạt động 1 : Làm BT 2
GV chốt :
- Trang 1: Các bạn cần chào hỏi khi
gặp thầy cô giáo .
- Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt
khách .
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm BT
3
- Hát : Con chim vành khuyên
- Cần chào hỏi khi gặp gỡ . Cần tạm
biệt khi chia tay
Thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau
Cá nhân nhắc đề
Làm BT 2 : sửa bài , nhận xét
Thảo luận BT 3 :
Thảo luận nhóm .
2
- Chia nhóm yêu cầu thảo luận .
=> Kết luận : Không nên chào hỏi
một cách ồn ào khi gặp người quen
trong rạp hát, trong bệnh viện , rạp
chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn .
Trong những tình huống như vậy em
có thể chào bạn bằng cách ra hiệu ,
gật đầu, mỉm cười và giơ tay vẫy
vẫy .
* Nghỉ giữa tiết :
* Hoạt động 3 : Đóng vai theo BT 1 .
- Chia lớp làm 6 nhóm .
- Giao nhiệm vụ : Nhóm 1 -> nhóm 3
đóng vai tình huống 1 . Nhóm 4 -> 6
đóng vai tình huống 2 .
-> Chốt lại cách ứng xử :
Tranh 1 : Gặp bà cụ . 2 bạn nhỏ đứng
lại khoanh tay chào .
Tranh 2 : Khi chia tay các bạn đã giơ
tay vẫy và chào tạm biệt .
4/ Củng cố
- GV nêu yêu cầu liên hệ.
- HS tự liên hệ.
5/ Nhận xét – dặn dò
- GV khen những HS đã thực
hiện tốt bài học và nhắc nhở những
em còn chưa thực hiện tốt.
Đại diện nhóm trình bày .
Lớp bổ sung .
Cá nhân nhắc lại kết luận .
Múa hát .
Thảo luận nhóm. Chuẩn bò đóng vai.
Các nhóm lên đóng vai .
Thảo luận , rút kinh nghiệm về cách
đóng vai của mỗi nhóm .
TẬP ĐỌC
ĐẦM SEN
I/ MỤC TIÊU
3
- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : xanh mát , ngan ngát , thnah
khiết , dẹt lại . Bước đầu biết nghỉ hới ở chỗ có dấu câu .
- Hiểu nội dung bài : Vẻ đẹp của lá , hoa , hương sắc loài en .
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
II/ CHUẨN BỊ
Giáo viên : Tranh sách giáo khoa
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động
- Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh đọc bài Vì bây giờ mẹ
mới về
- Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không
?
- Nhận xét – cho điểm
2/ Giới thiệu : Nước ta có nhiều loài
hoa đẹp . Đặc biệt nhất là hoa sen .
Sen vừa đẹp vừa thơm lại có ích Vì vậy
nhân dân ta có câu
Trong dầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng , bông trắng , lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
Hôm nay , chúng ta sẽ học bài Đầm sen
để biết về loài hoa đặc biệt đó .
3/ Hoạt động chính
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn 1
lần
- Luyện đọc tiếng từ ngữ xanh mát ,
cánh hoa , xòe ra , ngan ngát , thanh
khiết
- Giải nghĩa : đài sen : bộ phạn phía
ngoài cùng của hoa sen
- Hát
- Học sinh đọc bài
- Câu bé không khóc
- Nhận xét
- Nhắc lại tựa bài
- Học sinh nghe
- Học sinh đọc nối tiếp câu
- Học sinh nghe
4
- Nhị : bộ phận sinh sản của hoa
- Thanh khiết : trong sạch
- Thu hoạch : lấy
- Ngan ngát : mùi thơm dịu nhẹ
Luyện đọc câu
Luyện đọc cả bài
- Thi đọc cả bài
- Đọc đồng thanh cả bài
Hoạt động 2 : Ôn vần en , oen
Tìm tiếng trong bài có vần en
Tìm tiếng ngoài bài
Có vần en
Có vần oen
Nói câu chứa tiếng có
vần en hoặc oen
- Gọi học sinh đọc mẫu câu trong
sách giáo khoa
- Thi nói câu chứa tiếng có vần en ,
oen
• Củng cố
- Gọi học sinh đọc lại bài
- Nhận xét – cho điểm
TIẾT 2
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài đọc
Gọi học sinh đọc lại bài văn
1/ Khi nở , hoa sen trông đẹp như thế
nào ?
2/ Đọc câu văn tả hương sen ?
Hoạt động 2 : Thực hành luyện nói về
sen
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài
- Cho học sinh nhìn tranh và mẫu
trong sách giáo khoa
- Học sinh đọc nối tiếp
- Học sinh đọc nối tiếp
- hai đội thi
- Học sinh đọc
- Có vần en : sen , ven , chen
- Vần en : xe ben , bèn , bén rễ , bẽn
lẽn , chen , chèn , đánh chén …
- Vần oen : nông choèn , nhoẻn cười ,
xoèn xoẹt , xoen xoét , …)
- Học sinh đọc mẫu câu
* Có vần en :
- Những cây non em trồng đã bén rễ .
- Em thường được cô giáo khen
* Có vần oen :
- Cái hồ này đào nông choèn choẹt ,
- Cánh hoa đỏ nhạt xòe ra , phô đài sen
và nhị vàng .
- Hương sen ngan ngát , thanh khiết .
- Học sinh nhìn tranh
5
- Gi nhiu hc sinh luyn núi
4/ Cng c
- Gi hc sinh c bi
- Nhn xột cho im
5/ Nhn xột dn dũ
Nhn xột tuyờn dng
Chun b bi : Mi vo
- Cõy sen mc gia m ly . Lỏ mu
xanh mỏt . Cỏnh hao nht , khi n
thỡ xũe ra , phụ i sen v nh vng .
Hng sen thm mựi thm ngan
ngỏt , thanh khit . Vỡ vy , ngi ta
thng núi sen l mt lo hoa gn
bựn m chng hụi tanh mựi bựn ,
- Hc sinh c bi
Mĩ thuật
Bài 29
Vẽ tranh đàn gà nhà em
I. Mục tiêu
- Học sinh ghi nhớ hình ảnh về những con gà.
- Biết chăm sóc vật nuôi trong nhà.
- Vẽ đợc tranh về đàn gà theo ý thích.
II-Đồ dùng dạy học
* Giáo viên
- Tranh ảnh về đàn gà
6
*Học sinh
- Vở tập vẽ 1
- Màu vẽ, bút dạ .
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Khi ng
- Kim tra :
- Kim tra dựng dy hc
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
3/ Hot ng chớnh
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
- GV giới thiệu và cho HS xem tranh để
HS nhận xét
+ nhà em có nuôi con gà không?
+Những con gà trong tranh?
+Xung quanh còn có những hình ảnh gì ?
+Kể tên những con gà mà nhà em nuôi?
+Màu sắc, hình dáng ?
+Bộ phận chính của con gà
+Thân có hình gì ?
+Đầu có hình gì ?
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
- GV gợi ý cách vẽ
+Vẽ một con hay một đàn gà vào giấy
+Nhớ lại cách vẽ gà ở bài 19 : Phác chì
hình dáng của gà trớc
+Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3 : Thực hành
- Hỏt
- Kiểm tra đồ dùng
- HS quan sát nhận xét
+Gà trống, gà mái, gà con
+Nhiều màu
+Đầu, thân, chân
+Hình tròn
+Hình tròn nhỏ,
- HS quan sát
7
- GV theo dõi để giúp HS vẽ hình và vẽ
màu
-Vẽ nhiều dáng gà khác nhau
-Vẽ gà trống, mái, con
- Chọn hình ảnh phù hợp cho tranh sinh
động
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
- Giáo viên cùng HS cùng chọn một số bài
và gợi ý HS nhận xét, xếp loại.
- GV bổ sung đánh giá
4/ Cng c
- Khen nhng bc tranh p
5/ Dặn dò
- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS vẽ một bức tranh đàn gà theo ý thích
- HS nhận xét chọn bài đẹp, về:
+Hình dáng
+Màu sắc
- Ghi nhn
+ Xem tranh thiếu nhi
Th ba , ngy 23 thỏng 3 nm 2010
TP VIT
Tễ CH HOA L, M , N
I/ MC TIấU
- Tụ c cỏc ch hoa : L, M , n .
- Vit ỳng cỏc vn : en , oen , ong , oong , cỏc t ng : hoa sen , nhon
ci , trong xanh , ci xoong kiu ch thng , c ch theo v tp vit 1 ,
tp hai . (Mi t ng vit ớt nht 1 ln )
- Rốn luyn tớnh cn thn
II/ CHUN B
- Ch mu
III/ CC HOT NG DY HC CH YU
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH
1/ Khi ng
- Kim tra
Gi hc sinh lờn bng vit ngoan
ngoón , ot gii
- Kim tra phn vit nh
- Nhn xột cho im
2/ Gii thiu : Tụ ch hoa L, M , N
- hỏt
- hc sinh lờn bng vit
- Nhc li ta bi
8
3/ Hoạt động chính
Hoạt động 1 : giới thiệu chữ mẫu
Chữ L gồm mấy nét ?
Giáo viên viết mẫu , nêu cách viết ,
giáo viên viết mẫu lần 2
Chữ M gồm mấy nét ?
Chữ N gồm mấy nét ?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vần
En , oen , ong , oong
Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết từ ngữ
: hoa sen , nhoẻn cười , trong xanh ,
cải xoong
Hướng dẫn học sinh phân tích độ cao
khoảng cách
Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết vào vở
Nhác nhở cách cầm bút
Hoạt động 4 : Đánh giá bài viết
Tuyên dương bài đẹp
4/ Củng cố
Thi đua viết nhanh đẹp
5/ Nhận xét – dặn dò
Luyện viết phần ở nhà
Chuẩn bị bài : tô chữ hoa O, Ô , Ơ ,
P
Nhận xét tiết học
- Gồm 1 nét lượn
- Học sinh viết vào bảng con
- Gồm 3 nét : nét móc xuôi , móc ngược ,
nét xiên trái , xiên phải
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh viết vào vở
- Học sinh ghi nhận
- Hai đội thi đua
- Ghi nhận
CHÍNH TẢ
HOA SEN
I/ MỤC TIÊU
- Nhìn sách hoặc bảng , chép lại và trifng bày đúng bài thơ lục bát Hoa
sen ; 28 chữ trong khoảng 12 – 15 phút
- Điền đúng vần en , oen , g , gh vào chỗ trống .
- Bài tập cần làm 2 , 3 ( SGK )
- Rèn luyện tính cẩn thận
II/ CHUẨN BỊ
Tranh
9
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động
- Kiểm tra
- Gọi học sinh lên sửa bài tập
- Điền chữ s hay x
Nhận xét – cho điểm
2/ Giới thiệu : hoa sen
3/ Hoạt động chính
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh
tập chép
Giới thiệu bài tập chép
Giáo viên đọc lần 1
Cho học sinh luyện viết từ khó
Giáo viên đọc lần 2
Hướng dẫn chép vào vở
- Hướng dẫn bắt lỗi
- Đánh giá bài viết
Hoạt động 2 : Bài tập
Điền vần en hay oen
Điền chữ g hay gh
4/ Củng cố
- Gọi học sinh viết lại những từ
viết sai nhiều
5/ Nhận xét – dặn dò
Nhận xét – tun dương
Viết lại những từ sai cho đúng
Chuẩn bị bài Mời vào
- hát
- xe lu , dòng sơng
- Nhận xét
- Nhắc lại tựa bài
- Quan sát
- Đọc thầm
- Học sinh phân tích và viết bảng : trắng ,
chen , xanh mùi
- Học sinh chép vào vở
- Bắt lỗi
- Theo dõi
- Học sinh đọc đề và làm bài
- Đèn bàn , cưa xn xoẹt
- Đường gồ ghề , con ghẹ , chiếc ghim áo
, tử gỗ lim
- Học sinh viết
- Ghi nhận
TỐN
phÐp céng kh«ng nhí trong ph¹m vi 100( cộng không nhớ)
I. Mục tiêu:
10
- N¾m ®ỵc c¸ch céng sè cã hai ch÷ sè ; biÕt ®Ỉt tÝnh vµ lµm tÝnh céng
( kh«ng nhí ) sè cã hai ch÷ sè; vËn dơng ®Ĩ gi¶I to¸n
II.Chuẩn bò:
- Các bó, mỗi bó có một chục que tính và một số que tính rời.
III/ Hoạt động dạy và học:
3/Bài mới :
* Hoạt động của giáo viên: * Hoạt động của học sinh:
1/ Khởi động
- Kiểm tra bài cũ
-Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ
chấm để có bài toán, rồi giải bài
toán đó:
a/Trong bến có 5 ô tô có thêm 2 ô
tô nữa vào bến. Hỏi trong bến có
tất cả bao nhiêu ô tô ?
b/ Lúc đầu trên cành cây có 6 con
chim, có 2 con bay đi. Hỏi trên
cành còn lại bao nhiêu con chim ?
2/ Giới thiệu : Phép cộng trong
phạm vi 100( Không có nhớ)
3/ Hoạt động chính
*Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm
tính cộng ( không nhớ ).
a/Trường hợp phép cộng có dạng :
35 +24
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao
tác trên các que tính.
-Hướng dẫn học sinh lấy 35 que
tính (gồm 3 bó chục que tính và 5
que tính rời) xếp 3 bó que tính ở
bên trái, các que tính rời ở bên phải
.
Giáo viên nói và viết lên bảng:
có 3 bóchục - viết 3 ở cột chục.
có 5 que rời - viết 5 ở cột đơn vò.
- hát
Giải
Số ô tô trong bến có tất cả là:
5 + 2 = 7 (ô tô)
Đáp số: 7 ô tô.
Giải
Số con chim trên cánh là:
6 – 2 = 4 ( con chim )
Đáp số: 4 con chim
Lấy bó chục và que tính rời
Học sinh thực hiện thao tác trên que tính
theo sự chỉ dẫn của giáo viên.
Lấy 35 que tính xếp 3 bó ở bên trái, các
que tính rời ở bên phải.
- Lấy 24 que tính xếp 2 bó ở bên trái,
11
- Lấy tiếp 24 que tính (gồm 2 bó
chục que tính và 4 que tính rời) xếp
2 bó que tính ở bên trái, các que
tính rời ở bên phải.
-Giáo viên hỏùi và viết vào bảng:
có 2 bó chục - viết 2 ở cột chục.
có 4 que rời -viết 4 ở cột đơn vò.
-Hướng dẫn học sinh gộp các bó
que tính với nhau được 5 bó và 9
que rời, viết 5 ở cột chục, viết 9 ở
cột đơn vò vào các dòng ở cuối
bảng.
Bước 2: Hướng dẫn kỹ thuật làm
tính cộng.
Để làm tính cộng dạng 35 + 24 ta
đặt tính:
Viết 35 rồi viết 24 sao cho chục
thẳng cột với chục, đơn vò thẳng cột
với đơn vò; viết dấu +, kẻ vạch
ngang, rồi tính từ phải sang trái.
35 5 cộng 4 bằng 9, viết 9.
+24 3 cộng 2 bằng 5, viết 5.
59
Như vậy: 35 + 24 = 59.
-Gọi vài học sinh nêu lại cách
cộng.
b/Trường hợp phép cộng có dạng:
35 + 20
Bỏ qua bước thao tác trên các que
tính, hướng dẫn cho học sinh kỹ
thuật làm tính cộng dạng 35 + 20.
Viết 35 rồi viết 20 sao cho chục
thẳng cột với chục, đơn vò thẳng cột
với đơn vò; viết dấu +, kẻ vạch
ngang, rồi tính từ phải sang trái.
35 5 cộng 0 bằng 5, viết 5.
các que tính rời ở bên phải phía dưới các
bó que tính và que tính rời đã được xếp
trước.
Gộp các bó que tính và que tính rời vào
với nhau.
Học sinh theo dõi và nêu cách làm
Cá nhân
Học sinh nêu cách làm
12
+20 3 cộng 2 bằng 5, viết 5.
55
Như vậy: 35 + 20 = 55.
-Gọi vài học sinh nêu lại cách
cộng.
c/Trường hợp phép cộng có dạng:
35 + 2.
-Hướng dẫn cho học sinh trường
hợp tính tương tự.
-Khi đặt tính phải đặt 2 thẳng cột
với 5 ở cột đơn vò.
-Tính từ phải sang trái:
35 5 cộng 2 bằng 7, viết 7
+ 2 Hạ 3 ,viết 3
37
Gọi vài học sinh nêu lại cách cộng.
*Nghỉ giữa tiết
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Bài 1: Tính
52 82
+36 +14
-Bài 2:Đặt tính rồi tính
35 + 12 41 + 34
Khi chữa bài yêu cầu học sinh phát
biểu nêu rõ thành các bước.
-Bài 3: Nêu đề toán. Cho học sinh
nêu tóm tắt bằng lời rồi ghi lên
bảng.
Cá nhân
Cá nhân
Múa, hát.
Gọi học sinh nêu yêu cầu và làm bài
52 82
+36 +14
88 96
Trao đổi, sửa bài
Gọi học sinh nêu yêu cầu và làm bài
35 41
+12 +34
47 75
Trao đổi, sửa bài
Gọi học sinh đọc đề, phân tích đề, tóm
tắt đề, giải bài toán.
Tóm tắt:
Lớp 1A : 35 cây
Lớp 1B : 50 cây
Cả 2 lớp : ? cây
Bài giải
Cả 2 lớp trồng được tất cả là:
35 + 50 = 85 ( cây )
Đáp số: 85 cây
13
-Bài 4: Đo độ dài của mỗi đoạn
thẳng rồi viết số đo
A cm B
4/Củng cố:
- Thi tính nhanh
5/Dặn dò:
-Về ôn bài, tập làm 1 số bài tập
dạng vừa học.
Một học sinh lên bảng làm bài
Trao đổi, sửa bài
Nêu yêu cầu và tổ chức thi đua 2 nhóm
- Học sinh đo
- Hai đội thi
Thứ tư , ngày 24 tháng 3 năm 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
BiÕt à làm tính cộng( kh«ng nhí ) trong phạm vi 100 Tập đặt tính rồi tính.
BiÕt tính nhẩm
II. Chuẩn bò: Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng làm.
Đặt tính rồi tính:
35 41 6 54
+12 +34 +43 + 2
47 75 49 56
2/ Giớùi thiệu bài : Luyện tập
3/ Hoạt động chính
*Hoạt động 1: Làm bài tập
-Bài 1:Đặt tính rồi tính
- Hát
Đặt tính rồi tính:
35 41 6 54
+12 +34 +43 + 2
47 75 49 56
Nhắc đề: cá nhân
Nêu yêu cầu
14
47 + 22 51 + 35
12 + 4 8 + 31
-Bài 2: Tính nhẩm
30 + 6 = 52 + 6 =
40 + 5 = 6 + 52 =
Qua các bài tập 52 + 6 và 6 + 52
cho học sinh biết bước đầu về tính
chất giao hoán của phép cộng.
*Nghỉ giữa tiết:
-Bài 3: Cho học sinh tự nêu đề
toán, tự tóm tắt rồi giải bài toán và
chữa bài.
-Bài 4: Yêu cầu học sinh vẽ đoạn
thẳng có độ dài 8cm
4/ Củng cố:
- Thi tính nhanh
5/ Dặn dò:
-Về ôn bài, tập làm một số dạng
bài tập.
47 51 12 8
+22 +35 + 4 +31
69 86 16 49
Học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
Nêu yêu cầu
Cộng nhẩm 30 + 6 gồm 3 chục và 6 đơn vò
nên 30 + 6 = 36
Trong phép cộng khi thay đổi chỗ các số
hạng thì kết quả vẫn không thay đổi.
30 + 6 = 36 52 + 6 = 58
40 + 5 = 45 6 + 52 = 58
Hát, múa.
Tóm tắt:
Bạn gái: 21 bạn.
Bạn trai: 14 bạn.
Tất cả : bạn?
Bài giải
Lớp em có tất cả là:
21 + 14 = 35 (bạn)
Đáp số: 35 bạn
Trao đổi ,sửa bài
Chơi trò chơi : thi vẽ nhanh.
Tổ chức thi đua theo nhóm.
Dùng thước đo để xác đònh một độ dài là 8
cm.
Hai đội thi
TẬP ĐỌC
MỜI VÀO
I/ MỤC TIÊU
- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng phương deexphas
phát âm sai . Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ , khổ thơ .
15
- Hiểu nội dung bài : Chủ nhà hiếu khách , niềm nở đón những người bạn
tốt đến chơi .
- Trả lời câu hỏi 1 , 2 ( SGK )
- Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu .
II/ CHUẨN BỊ
- Giáo viên : Tranh
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động
- Kiểm tra :
- Gọi học sinh đọc bài đầm sen
- Khi nở hoa sen trông đẹp như thế
nào ?
- Nhạn xét – cho điểm
2/ Giới thiệu : Hôm nay chúng ta sẽ
học bài thơ mời vào kể về ngôi nhà
hiếu khách . niềm nở đón những
người bạn tốt đến chơi . Chúng ta
hãy xem những người bạn tốt ấy là
ai ? Họ rủ nhau cùng làm những
công việc gì nhé !
3/ Hoạt động chính
Hoạt động 1 : Luyện đọc
Giáo viên đọc mẫu lần 1
Luyện đọc tiếng , từ ngữ
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc cả bài
- Thi đọc
Hoạt động 2 : Ôn vần ong , oong
Tìm tiếng trong bài có vần ong :
Tìm tiếng ngoài bài
Hát
- Học sinh đọc bài
- Cánh hoa đỏ nhạt xòe ra , phô đài sen và
nhị vàng
- Nhận xét
- Nhắc lại tựa bài
- học sinh nghe
- Các từ : kiễng chân , soạn sửa , buồm
thuyền .
- Học sinh đọc nối tiếp
- Hai đội thi
Tiếng trong bài có vần ong là : chong chóng
, xoong canh
- Tiềng ngoài bài có vần ong : bóng đá ,
16
- có vần ong
- Có vần oong
• Củng cố
- Gọi học sinh đọc bài
Hoạt động 1 Tìm hiểu bài
Gọi học sinh đọc bài
- Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ?
- Gió được chủ nhà mời vào để cùng
làm gì ?
Hoạt động 2 : Học thuộc lòng bài
thơ
Hoạt động 3 : Luyện nói :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh quan sát tranh thảo
luận
4/ Củng cố
- Gọi học sinh đọc bài
- Nhận xét
5/ Nhận xét – dặn dò
- Nhận xét – tuyên dương
- Chuẩn bị bài : Chú công
quả bóng , cái còng , rét cóng …
- Có vần oong : boong tàu , xoong nồi,
cải xoong …
- Học sinh đọc thầm
- Thỏ , Nai , Gió
- Gió được chủ nhà mời vào để cùng soạn
sửa đón trăng lên , quạt mát thêm hơi
biển cả , reo hoa lá , đẩy thuyền buồm ,
đi khắp nơi làm việc tốt .
- Nói về những con vật em yêu thích
- Học sinh đọc bài
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài Chú công
ÂM NHẠC
HỌC HÁT : Bài Đi tới trường
I Môc tiªu
- Biết hát theo giai điệu và lời ca .
17
- Bit hỏt kt hp v tay hoc gừ m theo bi hỏt
- Giáo dục HS khi đến trờng luôn chăm học và biết vâng lời thầy cô.
II Chuẩn bị
1 GV: Đàn ,nhạc cụ gõ, tranh ảnh
2 HS: Sách, nhạc cụ gõ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS
1/ Khi ng
- Kim tra
2/ Gii thiu :
3/ Hot ng chớnh
- hỏt
Hoạt động1: Dạy hát
- GV đàn và hát mẫu cho HS nghe
- Bài hát gồm 5 câu ngắn.
- GV đọc và hớng dẫn HS đọc lời ca theo tiết
tấu.
- GV hớng dẫn HS hát từng câu từ đầu đến
hết bài.
- GV uốn nắn và sửa sai và nhận xét HS
trong quá trình học.
- GV cho học sinh ghép toàn bài
- Hc sinh lng nghe
- HS học theo hớng dẫn của GV
- HS thực hiện theo nhóm, dãy, cá nhân
- HS thực hiện hát toàn bài
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- GV làm mẫu và hớng dẫn HS hát kết hợp
gõ đệm theo phách.
- GV đánh giá và nhận xét HS
4/ Cng c
- HS thực hiện lần lợt theo nhóm dãy, cá
nhân.
- Từng nhóm thực hiện
- Cho học sinh biểu diễn lại bài hát
5/ Nhn xột dn dũ
- GV nhận xét giờ học, nhắc hs học bài và
chuẩn bị bài giờ sau
HS thực hiện
Th nm , ngy 25 thỏng 3 nm 2010
TON
LUYN TP
18
I/ MỤC TIÊU
- Biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 100 ; biết tính nhẫm , vận
dụng để cống các số đo độ dài .
- Tập tính nhẫm và nhận biết bước đầu về tính chất giao hoán của phép
cộng , củng cố về giải toán và đo độ dài đoạn thẳng
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập
II/ CHUẨN BỊ
Sách giáo khoa
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động
- Kiểm tra
- Gọi học sinh tính
35 41 60 22
+ 12 + 34 +38 + 40
47 76 98 62
- Nhận xét – cho điểm
2/ Giới thiệu : Luyện tập
3/ Hoạt động chính
Hoạt động : Bài tập
Bài 1 : Cho học sinh nêu yêu cầu
Bài 2 : Tính
Bài 3 : Cho học sinh đọc đề
- hát
Học sinh tính
35 41 60 22
+ 12 + 34 +38 + 40
47 76 98 62
- Tính
53 35 55 44 17 42
+ 14 +22 + 23 + 33 + 71 + 53
67 57 78 77 88 97
- Học sinh tự làm
20cm + 10cm = 30cm
30cm + 40cm = 70cm
14cm + 5cm = 19cm
32cm + 12cm = 44cm
25cm + 4cm = 29cm
43cm + 15cm = 58cm
-Nối ( theo mẫu )
32 + 17 16 + 23
49
19
Bài 4 : Gọi học sinh đọc đề
- Lúc đầu con sên bò được 15 cm ,
sau đó bò tiếp được 14 cm . Hỏi
con sên bò được tất cả bao nhiêu
xăng – ti mét
4/ Củng cố
Gọi học sinh tính nhanh
Nhận xét
5/ Nhận xét – dặn dò
Nhận xét tuyên dương
Chuẩn bị bài Luyện tập
47 + 21 68 39 37 + 12
26 + 13 27 + 41
Bài giải
Số cm con sên bò được tất cả là
15 + 14 = 19( cm )
Đáp số 19 cm
23cm + 14cm = 37 cm
Nhận xét
TẬP ĐỌC
CHÚ CÔNG
I/ MỤC TIÊU
- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : nâu gạch , rẻ quạt , rực rỡ lóng
lánh . Bước đầu biết nghỉ ngơi ở chỗ có dấu câu .
- Hiểu nội dung bài : Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẻ đẹp cảu bộ
lông công khi trưởng thành .
- Trả lời được câu hỏi 1 , 2 ( SGKK )
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh sách giáo khoa
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động
- Kiểm tra
Gọi học sinh đọc bài
- Những ai đến gõ cửa
Nhận xét cho điểm
2/ Giới thiệu bài : Chú công
- hát
- Học sinh đọc bài
Nai . Thỏ , Gió
Nhận xét
- Nhắc lại
20
3/ Hoạt động chính
Hoạt động 1 : Luyện đọc
Giáo viên đọc mẫu
- Luyện đọc tiếng từ khó
Luyện đọc câu , đoạn bài
Hoạt động 2 : Ôn vần oc , ooc
Tìm tiếng trong bài có vần oc ?
Tìm tiếng ngoài bài có vần oc , ooc ?
* Củng cố
- Gọi học sinh đọc
- Nhận xét
TIẾT 2
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài
Giáo viên đọc bài
Gọi học sinh đọc đoạn
- Lúc mới chào đời , chú công có bộ
lông màu gì ?
Chú công đã biết làm những động tác
gì ?
- Gọi học sinh đọc đoạn 2 :
- Sau hai , ba năm đuôi công trống
thay đổi thế nào ?
Hoạt động 2 : Luyện nói
Cho học sinh hát bài hát về chú công
- Học sinh đọc thầm
Học sinh phân tích đọc nâu gạch , rẻ quạt ,
rực rỡ , lóng lánh
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm , lớp
- Học sinh quan sát
- ngọc
- Vân oc : bóc , lọc , cóc , nói dóc, dọc
ngang
- Vần ooc :đàn ác – coóc – đê - ông , quần
soóc ,
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc thầm
Học sinh đọc cá nhân
- Có bộ lông tơ màu gạch
- Chú đã có động tác xòe cái đuôi nhỏ íu
thành hình rẻ quạt .
- Hoc sinh đọc
- Đuôi lớn thành một thứ xiêm áo rực rỡ sắc
màu , mỗi chiếc lông óng ánh màu xanh sẫm
, được tô điểm bằng những đốm tròn đủ màu
, hàng trăm viên ngọc
- Hát
21
4/ Củng cố
Thi đọc diễn cảm bài văn
Nhận xét tuyên dương
5/ Nhận xét – dặn dò
Nhận xét – tuyên dương
Chuẩn bị bài Chuyện ở lớp
- Học sinh đọc
Môn : TNXH
BÀI : NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT
I.Mục tiêu :Giúp học sinh :
- Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật .
- Nêu điểm giống ( hoặc khác ) nhau giữa một số cây hoặc giữa một số con
vật .
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tranh ảnh trong bài 29 SGK.
-HS sưu tầm tranh ảnh về thực vật và động vật mang đến lớp.
- Phiếu thảo luận nhóm khổ to, băng dính.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Khởi động
- KTBC:
+ Kể tên các bộ phận bên ngoài của con
muỗi
+ Con muỗi là con vật có lợi hay có hại ?
Nhận xét bài cũ.
2/ Giới thiệu
- Giáo viên giới thiệu và ghi bảng đề bài.
Hoạt động 1 : Quan sát các mẫu vật và tranh
ảnh.
Bước 1: Chia lớp thành 4nhóm
Giáo viên phân cho mỗi nhóm một góc
lớp,phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ tovà
2 học sinh trả lời câu hỏi trên.
Học sinh nhắc lại.
HS bày các vật mẫu các em mang đến để lên
bàn.
Dán các tranh ảnh về TVvà ĐV vào giấy khổ
22
hướng dẫn các em làm việc:
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát vào
tranh ảnh và trình bày.
Bước 2: GV yêu cầu các nhóm cử đại
diệểntình bày kết quả làm việc của nhóm.
Giáo viên kết luận:
Bước 3: GV nhận xét kết quả trao đổi của
các nhóm, tuyên dương nhóm nào làm việc
tốt.
Kết luận:-Có nhiều loại cây như cây rau, cây
hoa,cây gỗ.Các loại cây này khác nhau về
hình dạng ,kích thước Nhưng chúng đều có
thân ,rễ,lá và hoa.
Hoạt động 2: Trò chơi “Đố bạn cây
gì, con gì?”
Bước 1: GV hướng dẫn học sinh cách chơi.
+Một HS được GV đeo cho một tấm bìa
có hình vẽ một cây rau (hoặc một con cá )ở
sau lưng,em đó không biết đó là cây gì hoặc
con gì, nhưng cả lớp đều biết rõ.
+ HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi(đúng/
sai) để đoán xem đó là gì.Cả lớp chỉ trả lời
đúng hoặc sai.
Bước 2: GV cho học sinh chơi thử
Bước 3: :GV cho HS chơi theo nhóm để
nhiều em được tập đặt câu hỏi.
4.Củng cố
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
5/ Nhận xét – dặn dò
- Về ôn lại các kiến thức đã học về ĐVvà
TV
to.Sau đó treo lên tường của lớp học.
Học sinh chỉ và nói tên từng cây,từng conmà
nhóm đã sưu tầm đượcvơi các bạn. Mô tả
chúng ,tìm ra sự giống và khác nhaugiữa các
cây và các con vật.
Học sinh nhắc lại.
Chẳng hạn:
+ Cây đó có thân gỗ phải không?
+ Đó là ccây rau phải không?
+
+ Con đó có bốn chân phải không?
+ Con đó có cánh phải không?
+ Con đó kêu meo meo phải không?
+
HS tiến hành chơi thử
HS chơi theo nhóm
Nhiều HS trả lời
Thứ sáu , ngày 26 tháng 3 năm 2010
CHÍNH TẢ
MỜI VÀO
I/ MỤC TIÊU
- Nhìn sách hoặc bảng , chép lại cho đúng khổ thơ 1 , 2 bài Mời vào
khoảng 15 phút
- Điền đúng vần ong , oong ; chữ ng hay ngh vào chỗ trống
- Bài tập 2, 3 ( SGK )
23
- Rèn luyệ tính cẩn thận , kiên trì
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động
- Kiểm tra
- Gọi học sinh lên bảng viết từ nhị
vàng
- Kiểm tra tập học sinh về viết lại
Nhận xét – cho điểm
2/ Giới thiệu : Mời vào
3/ Hoạt động chính
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
- Giáo viên đọc mẫu lần 1
- Gọi học sinh đọc bài
Cho học sinh phát hiện từ dễ sai
Giáo viên đọc mẫu lần 2
Giáo viên đọc bài
Cho học sinh bắt lỗi
Chấm điểm
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài
tập
Bài 1 : Điền vần ong , oong
Bài 2 : Điền chữ ng hay ngh
* quy tắc chính tả : ngh + i , e , ê
4/ Củng cố :
Gọi học sinh viết lại bài những từ sai
cho đúng
5/ Nhận xét – dặn dò
Nhận xét – tuyên dương
Viết lại từ sai cho đúng
Chuẩn bị bài : Chuyện ở lớp
- hát
- Học sinh lên bảng viết
- Hoc sinh đưa tập ra
- Nhắc lại
- Đọc thầm
- Học sinh đọc
- Học sinh tìm phân tích viết bảng : nếu , tai ,
xem , gạc
- Học sinh viết bài vào vở
- Học sinh bắt lỗi
- Ghi nhận
Học sinh đọc yêu cầu đề
- Nam học giỏi . Bố thưởng cho em một
chuyến đi tham quan vịnh hạ Long . Đứng
trên boong tàu , ngắm mặt biển rộng , Nam
mong lớn lên để trờ thành thủy thủ .
-ghề dệt vải , nghe nhạc , đường đông nghịt ,
ngọn tháp
- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chính tả
- Học sinh viết lại
- Ghi nhận
KỂ CHUYỆN
NIỀM VUI BẤT NGỜ
24
I / MỤC TIÊU
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh .
- Hiểu nội dung câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng
rất yêu quý Bác Hồ .
- Giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động
- Kiểm tra
- Gọi học sinh kể chuyện bông hoa
cúc trắng
- Nhận xét – cho điểm
2/ Giới thiệu : Niềm vui bất ngờ
3/ Hoạt động chính
Hoạt động 1 : Giáo viên kể chuyện
- Giáo viên kể lần 1
- Giáo viên kể lần 2 theo từng
đoạn kết hợp tranh minh họa
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh
kể từng đọan câu chuyện
- Tranh 1 vẽ gì ?
- Hướng dẫn học sinh quan sát các
tranh còn lại
- Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ
câu chuyện
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì
?
4/ Củng cố
- Cho học sinh thi kể chuyện
- Nhận xét
5/ Nhận xét – dặn dò
Nhận xét – tuyên dương
- Hát
- Học sinh kể
- Nhận xét
- Nhắc lại tựa bài
- Học sinh nghe
- các bạn nhỏ đi qua cổng phủ chủ tịch .
Xin cô giáo cho vào thăm Bác
- Quan sát và tìm hiểu các tranh còn lại
- Học sinh kể
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi . Thiếu nhi rất yêu
bác Hồ
- Hai đội thi
- Nhận xét
- Ghi nhận
25