Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Kiểm tra 45 phút - Sinh 9 - Tiết 53

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.67 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ KIỂM TRA 45 PHÚT - Tiết 53
LỚP: . . . . . . MƠN : SINH HỌC 9 - Đề 02
HỌ & TÊN: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (HS làm bài trên đề kiểm tra này)
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
A. Khoanh tròn chữ cái đầu phương án trả lời đúng.
1. Nhóm các nhân tố sinh thái nào sau đây là vơ sinh?
A. Nước, thực vật, ánh sáng, áp suất. B. Độ cao, độ ẩm, nhiệt độ, nước.
C. Động vật, người, thực vật, nhiệt độ. D. Áp suất, độ sâu, ánh sáng, cây thủy sinh.
2. Sự khác nhau cơ bản giữa quần thể người và quần thể sinh vật là:
A. Đặc trưng tỉ lệ giới tính. B. Đặc trưng nhiều dân tộc.
C. Vấn đề sinh sản. D. Đặc trưng kinh tế - xã hội.
3. Đặc trưng nào sau đây khơng có trong quần thể sinh vật?
A. Tỉ lệ giới tính. B. Thành phần lồi. C. Thành phần nhóm tuổi. D. Mật độ cá thể.
4. Giữa các cá thể cùng loài, sống trong một khu vực có các biểu hiện quan hệ là:
A. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ đối đòch B. Quan hệ hỗ trợ hoặc quan hệ cạnh tranh
C. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối đòch D. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế.
5. Quan hệ giữa hai lồi sinh vật, một bên được lợi, bên kia khơng lợi cũng khơng có hại gì là gì?
A. Quan hệ cộng sinh. B. Quan hệ hội sinh. C. Quan hệ kí sinh D. Quan hệ cạnh tranh.
6. Vi khuẩn nốt sần rễ cây họ đậu và cây đậu có mối quan hệ:
A. Kí sinh B. Cạnh tranh C. Hội sinh D. Cộng sinh.
B. Ghép ý ở cột A và ý ở cột B sao cho thích hợp:
Chỉ số dấu hiệu quần xã Thể hiện
1. Độ đa dạng.
2. Độ nhiều.
3. Độ thường gặp.
4. Loài ưu thế.
a. Là tỉ lệ % số đòa điểm bắt gặp một loài trong tổng số
đòa điểm quan sát.
b. Mức độ phong phú số lượng loài trong quần thể.
c. Là loài đóng vai trò quan trọng nhất trong quần xã
d. Là mật độ cá thể trong từng quần thể trong quần xã.


e. Là loài có số lượng nhiều nhất trong quần xã.
 1 +………; 2+……… ; 3 +…………; 4 +…………
II. TỰ LUẬN: (5điểm)
1. Nêu khái niệm hệ sinh thái? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu nào?
(2đ)












Điểm: Lời nhận xét của GVBM
Xác nhận PHHS:
2. Hãy phân loại sinh vật (động vật, thực vật) tùy theo sự ảnh hưởng của các nhân tố: ánh sáng,
nhiệt độ, độ ẩm. (1đ)













3. Vẽ sơ đồ một lưới thức ăn gồm các sinh vật và quan hệ dinh dưỡng sau: Cây cỏ là thức ăn của
sâu, chuột và hươu; cầy ăn sâu và chuột; số lượng cầy và hươu phụ thuộc vào hổ, số lượng chuột
phụ thuộc vào rắn. (2đ)
































ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM:
A. Khoanh tròn chữ cái đầu phương án trả lời đúng (0,5 đ / đáp án đúng)
CÂU 1 2 3 4 5 6
Đáp án B D B B B D
B. Ghép ý ở cột A và ý ở cột B sao cho thích hợp: (0,5 đ / đáp án đúng) 1 – b; 2 – d ; 3 – a ; 4 – c
II. TỰ LUẬN:
Nội dung chính Thang điểm
1/ Hệ sinh thái:
- Bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh).
- Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với
các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn
định.
0,5 điểm
0,5 điểm
• các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái :
+ Các thành phần vô sinh như đất, nước, thảm mục .
+ Sinh vật sản xuất là thực vật.
+ Sinh vật tiêu thụ gồm động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt.
+ Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm. . .
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

0,25 điểm
2/ * Theo Ánh sáng :
- Thực vật chia làm : Cây ưa sáng ; cây ưa bóng.
- Động vật : Động vật ưa sáng ; ưa tối.
* Theo nhiệt độ :
- Sinh vật hằng nhiệt ; Sinh vật biến nhiệt.
* Theo độ ẩm :
- Thực vật : Cây ưa ẩm, Cây chịu hạn.
- Động vật : động vật ưa ẩm, động vật ưa khô.
1 điểm
(Sai 1 ý trừ
0,25 đ)
3/ Sơ đồ lưới thức ăn :
Sâu

Cầy
Cây cỏ

Chuột

Rắn
Hươu

Hổ
( 2 điểm)
(Sai 1 dấu
mũi tên, trừ
0,25 đ)

×