Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Các đăng và khớp nối doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.34 KB, 3 trang )

1
Cỏc ng v khp ni
Công dụng các đăng
Cỏc ng v khp ni
Phân loại các đăng
a. Theo công dụng:
- Các đăng nối giữa hộp số và các cầu chủ động
- Các đăng nối giữa vi sai và các bánh xe chủ động
- Các đăng nối giữa hộp số với các thiết bị phụ.
b. Theo đặc điểm động học:
- Các đăng khác tốc: vận tốc tức thời của 2 trục của khớp các đăng nói chung là không bằng nhau.
- Các đăng đồng tốc: vận tốc tức thời của 2 trục của khớp các đăng luôn bằng nhau
c. Theo kết cấu:
- Khớp các đăng Hook.
- Khớp các đăng kiểu Veise-Bendix .
- Khớp các đăng kiểu Rzeppa.
- Khớp các đăng kiểu Tripod.
- Khớp các đăng kép
Cỏc ng v khp ni
Nguyên lý v quan hệ động học các đăng khác tốc
Cỏc ng v khp ni
Cấu tạo các đăng khác tốc kiểu Hook
a. Cấu tạo khớp
b. Cấu tạo trục các đng
1. Trục chủ động,
2. Nạng trục,
3. Trục ch thập,
4. Nạng trục bị động,
5. Cốc bi kim,
6. Vòng chặn
2


Cỏc ng v khp ni
c im s dng các đăng khác tốc kiểu Hook
Khớp các đăng loại này thờng đợc dùng để truyền mô men từ hộp số đến các cầu chủ
động, hệ dẫn động từ vành lái đến cơ cấu lái và các hệ dẫn động trích công suất.
Vì đặc điểm động học là trục chủ động và trục bị động không đồng tốc nên hầu nh ngời
ta không dùng khớp các đăng kiểu Hook đơn. Thờng ngời ta dùng trục các đăng với 2 (hoặc
3, 4) khớp. Khi đó, nếu các góc lệch ở các khớp bằng nhau và mặt phẳng các đầu nạng của
trục trung gian (thân trục) cùng nằm trên một mặt phẳng thì vận tốc trục chủ động và bị động
sẽ bằng nhau. Vì vậy, khi lắp ráp khớp then hoa của trục các đăng cần chú ý dấu để đảm bảo
các mặt phẳng nạng hai đầu trục trùng nhau
Nếu cần truyền động đi xa, ngời ta dùng trục các đăng gồm nhiều đoạn nối với nhau bằng
các khớp và có các giá đỡ để trục không bị võng.
Cỏc ng v khp ni
Nguyên lý lý hình thnh khớp các đăng đồng tốc
Trong kết cấu các đăng bi, sự tiếp xúc và truyền lực giữa hai nạng trục đợc
thực hiện thông qua các viên bi (hình b).
Để giữ cho các viên bi luôn nằm trong mặt phẳng phân giác của hai trục,
ngời ta tạo ra các rãnh cong để định vị các viên bi (hình c)
Cỏc ng v khp ni
Sơ đồ cấu tạo khớp các đăng đồng tốc kiểu Veise-Bendix
Các đăng đồng tốc bi kiểu Veise-Bendix thờng đợc dùng cho cán bán trục của cầu dẫn
hớng có hệ thống treo phụ thuộc.
Để đảm bảo điều kiện làm việc của khớp, cần hạn chế góc quay lớn nhất của bánh xe dẫn
hớng để tránh hiện tợng các viên bi chạy ra khỏi rãnh tròn của các nạng
Cỏc ng v khp ni
Khớp các đăng bi kiểu Rzeppa
Khớp các đăng loại này thờng cho phép góc nghiêng cực đại giữa các trục vào khoảng 40o
và thờng dùng cho bán trục của cầu chủ động dẫn hớng có hệ thống treo độc lập hoặc phụ
thuộc
3

Cỏc ng v khp ni
Khớp các đăng đồng tốc kiểu Tripod
Loại khớp này thờng dùng cho bán trục của cầu chủ động không dẫn hớng có hệ thống treo
độc lập.
Khớp này có khả năng
truyền lực với góc lệch giữa
các trục lớn và độ dài thay
đổi lớn.
Tuy nhiên với góc lệch
giữa các trục lớn quá (hơn
25 ) thì khớp không còn
đảm bảo đồng tốc vì các con
lăn không còn đảm bảo nằm
trong mặt phẳng phân giác
của góc tạo bởi hai trục.
Cỏc ng v khp ni
Khớp nối
Sử dụng các khớp nối đàn hồi trong hệ thống truyền lực sẽ giảm đợc sự git và tiếng ồn trong
hệ thống. Kết cấu đơn giản nhng chỉ cho phép sự thay đổi vị trí giữa các cụm đợc truyền mô
men nhỏ
Trên một số ôtô con, do mô men xoắn không lớn và sự thay đổi vị trí giữa các cụm gần nhau
không lớn nên có thể dùng khớp nối đàn hồi bằng cao su để truyền mô men.
Khớp nối đàn hồi bằng cao su thờng có hai dạng kết cấu: dạng đĩa và dạng liền khối.

×