Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

KHOA HOC 5 (HK II-CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 101 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CÀNG LONG
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
TUẦN: 18 – 35.

Năm học: 2009 - 2010
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG KHOA HỌC 5
Ra bìa
TUẦ
N
TIẾT TÊN BÀI DẠY
NGÀY DẠY
Trang
NĂM
1
NĂM
2
18
Bài:SỰ CHUYỂN THỂ CỦA
CHẤT
Bài: HỖN HP 07
19
Bài:DUNG DỊCH 11
Bài:SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC 15
20
Bài:SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (tt) 18
Bài:NĂNG LƯNG 20
21
Bài: NĂNG LƯNG MẶT TRỜI 22
Bài: SỬ DỤNG NĂNG LƯNG
CHẤT ĐỐT


25
KÝ DUYỆT
28
22
Bài: SỬ DỤNG NĂNG LƯNG
CHẤT ĐỐT (tt)
29
Bài: SỬ DỤNG NĂNG LƯNG
GIÓ VÀ NĂNG LƯNG NƯỚC
CHẢY
32
23
Bài:SỬ DỤNG NĂNG LƯNG
ĐIỆN
35
Bài: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN 39
24
Bài: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
(tt)
42
Bài: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG
PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
45
25
Bài: ÔN TẬP 50
Bài: ÔN TẬP (TT) 52
KÝ DUYỆT
54
26
Bài: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA

THỰC VẬT CÓ HOA
55
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG KHOA HỌC 5
Bài: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC
VẬT CÓ HOA
59
27
Bài: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
62
Bài: CÂY CON CÓ THỂ MỌC
LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA
CÂY MẸ
65
28
Bài:SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG
VẬT
67
Bài: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN
TRÙNG
70
29
Bài: SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
74
Bài:SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON
CỦA CHIM
76

KÝ DUYỆT
30
Bài:SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
Bài:SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA
MỘT SỐ LOÀI THÚ
31
Bài:ÔN TẬP
Bài:MÔI TRƯỜNG
32
Bài: TÀI NGUYÊN VÀ MÔI
TRƯỜNG
Bài:VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG
TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG
CON NGƯỜI
33
Bài:TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG
Bài:TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
TỚI MÔI TRƯỜNG ĐẤT
KÝ DUYỆT
34
Bài: TÁC ĐỘNG CỦA CON
NGƯỜI TỚI MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC
Bài:MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG
35
Bài:ÔN TẬP
Bài: ÔN TẬP
KÝ DUYỆT

NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
3
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG KHOA HỌC 5
PHẦN II
SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
______________________________
Môn: KHOA HỌC. Ra bìa
Tiết: 35.
Tuần: 18.
Bài:SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Hình ảnh trang 73 (Hoặc vật thật: nước đá, bếp cồn, cốc thủy tinh).
- Các tấm phiếu in nội dung như phần 1 trang 72; bảng nhóm và bộ thẻ chữ lựa chọn A; B; C đủ cho
các nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 .DẠY - HỌC BÀI MỚI
1 .1. GIỚI THIỆU BÀI
- GV nêu: Phần đầu của chương II chúng ta đã tìm
hiểu về Đặc điểm và công dụng một số vật liệu
thường dùng. Phần thứ hai của chương này chúng ta
sẽ tìm hiểu về sự biến đổi của chất. Bài đầu tiên là
bài Sự chuyển thể của chất.
- Lắng nghe.
- GV ghi tên bài lên bảng. - 2 HS Lặp lại. Lớp giở SGK trang 72, ghi tên bài.
1 .2. HOẠT ĐỘNG 1: TRÒ CHƠI:”NÀO TA CÙNG XẾP”
1. Nêu yêu cầu:
- Ở hoạt động này, các em sẽ học nhóm theo tổ. Mỗi

tổ là một nhóm.
- Các em có trước mặt 1 bộ phiếu in sẵn tên của các
chất. Căn cứ vào thể trạng của chất đó trong điều
kiện tự nhiên, các em hãy xếp tên chất vào bảng
đúng cột. Nhóm nào xong trước sẽ được cộng 5 điểm.
Số điểm cộng tốc độ sẽ giảm dần theo thứ tự.
- Chia nhóm theo tổ.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn, nêu thắc mắc nếu
chưa hiểu yêu cầu.
- Đại diện các nhóm lên nhận bộ thẻ để ghi từ.
2. Tổ chức:
- GV kiểm tra công tác chuẩn bò chơi của các nhóm
HS rồi hô to: Bắt đầu.
- Các đội bắt đầu chơi: Người thứ nhất của đội chơi
cầm thẻ để ghi từ và hô to tên chất ghi trên đó rồi
lên bảng gắn lên cột tương ứng ở bảng của mình.
3. Cùng kiểm tra:
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên kiểm tra đáp án.
GV đọc to tên chất và tên nhóm thể, học sinh đánh
dấu.
+ Cụ thể:
- Đại diện các nhóm lên kiểm tra. Ghi số thẻ gắn
đúng lên phía trên để cộng. Đúng mỗi từ được 10
điểm. Đội nào có số điểm cao nhất thì thắng cuộc.
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
4
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG KHOA HỌC 5
Thể rắn Thể lỏng Thể khí
Cát trắng
Đường

Nhôm
Nước đá
Muối
Cồn
Dầu ăn
Nước
Xăng
Hơi nước
Ôxi
Ni tơ
- GV hỏi: Vậy trong tự nhiên, vật chất thường tồn tại
dưới dạng những thể nào?
- HS trả lời: rắn, lỏng, khí.
- Chuyển ý: Căn cứ vào đâu chúng ta có thể xếp các
chất này vào các cột như trên? Hãy tìm câu trả lời
qua trò chơi thứ hai:”Ai nhanh – Ai đúng”.
1.3. HOẠT ĐỘNG 2: TRÒ CHƠI”AI NHANH – AI ĐÚNG”
1. Hướng dẫn chơi:
- GV nói: Trò chơi này chúng ta sẽ chơi theo nhóm 5.
mỗi nhóm có 1 bộ thẻ lựa chọn A; B; C. nhiệm vụ
của các em là chú ý nghe nội dung câu hỏi và các
đáp án kèm theo. Sau 5 giây suy nghó, hãy chọn và
giơ thẻ chữ lựa chọn đáp án của mình lên. Đúng 1
câu được 10 điểm.
- HS nghe và chuyển nhóm, nhận thẻ chữ.
2. Tổ chức chơi:
- GV mời 1 HS làm quản trò đọc to câu hỏi và đáp
án; mời 1 HS khác làm thư ký ghi điểm cho các đội.
- 1 HS lên làm quản trò (HS này đọc to, rõ ràng); 1
HS khác lên bảng ghi số điểm.

- GV hô bắt đầu thì quản trò đọc câu hỏi; gõ liên tục
5 nhòp để làm hiệu nghó, gõ 3 nhòp dài để làm lệnh
giơ đáp án.
* Cụ thể: - Đáp án:
- Câu 1: Chất rắn có đặc điểm: hình dạng nhất đònh.
- CÂu 2: Chất lỏng có đặc điểm: Không có hình dạng
nhất đònh, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy
được.
- Câu 3: Chất khí có đặc điểm: Không có hình dạng
nhất đònh, có hình dạng của vật chứa nó, không nhìn
thấy được.
- 1-b; 2-c; 3-a.
- GV đưa ra các lọ thí nghiệm đựng 1 số chất tiêu
biểu cho các thể: rắn (hòn đá), lỏng (nước), không
khí (lọ không).
- Chuyển ý: Các chất này có thể thay đổi thể của
mình nếu gặp những điều kiện phù hợp. Bây giờ
chúng ta cùng tìm hiểu xem sự chuyển thể đó diễn ra
như thế nào nhé!

1.4. HOẠT ĐỘNG 3: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN
1. Nêu yêu cầu:
- GV nêu: Bây giờ các em hãy chú ý: Thầy có 1 cốc
nước; 1 khay đá tủ lạnh. Các em hãy quan sát các thí
nghiệm thầy sẽ làm và cho nhận xét về sự chuyển
- HS quan sát.
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
5
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG KHOA HỌC 5
thể nhé!

2. Thì nghiệm:
- GV để một số viên đá ra khay. -HS quan sát, có thể ghi lại thí nghiệm của GV ra
nháp. - GV lấy ít nước ở cốc nước nguội đun lên cho đến
khi sôi, cứ để cho nước sôi tiếp.
3. Thảo luận:
* GV nêu câu hỏi:
- Hãy mô tả lại các bước làm thí nghiệm. - 1 HS mô tả lại các bước làm việc của GV.
- Hãy nêu rõ tên các thể của chất tham gia thí
nghiệm này.
- Nước trong cốc – nước ở thể lỏng; nước đá –
nước ở thể rắn; và hơi nước – nước ở thể khí.
- Các thể của nước đã thay đổi (đã chuyển từ thể này
sang thể khác) ở điều kiện gì?
- Ở diều kiện bình thường, nước đá (thể rắn)
chuyển sang thể lỏng;
- Ở nhiệt độ cao, nước ở thể lỏng bốc hơi chuyển
sang thể khí.
- Hãy lấy các ví dụ khác cho thấy sự chuyển thể của
chất trong tự nhiên! (GV có thể gợi ý nếu HS tạm
thời chưa nhớ ra: bơ, mỡ,…………
- HS lấy ví dụ; lớp nhận xét.
- Nếu không có vật chất thì GV cho HS quan sát hình
vẽ và nhận xét.
4. Kết luận và ghi bảng:
- GV nói và ghi: Những ví dụ trên đây cho thấy các
chất có thể thay đổi thể từ thể này sang thể khác. Sự
chuyển thể này là một dạng biến đổi vật lý.
- HS ghi bài vào vở.
- Chuyển ý: Chúng ta lại cùng nhau chơi trò chơi:”Ai nhanh – Ai đúng”để tìm hiểu về sự chuyển thể của
một số chất thường gặp nhé!

1.5. HOẠT ĐỘNG 4: TRÒ CHƠI”AI NHANH – AI ĐÚNG”.
1. Hướng dẫn chơi:
- GV nói: Trò chơi chúng ta sẽ lại chơi theo nhóm –
cả lớp chia thành 4 nhóm. Mỗi nhóm được phát một
bảng nhóm và bút dạ. Nhiệm vụ của các em là trong
cùng một thời gian 3 phút, nhóm nào ghi được nhiều
tên các chất ở 3 thể khác nhau và trả lời được câu
hỏi phía sau là thắng.
- HS nghe và chuyển nhóm, nhận bảng cũng như
bút dạ, cử thư kí ghi nhanh, rõ.
2. Tổ chức chơi:
- GV hô bắt đầu và gõ liên tục nhòp cho đến hết 3
phút để làm hiệu nghó, gõ 3 nhòp dài để làm lệnh giơ
đáp án.
- HS bắt đầu ghi theo hiệu lệnh.
3. Cùng kiểm tra:
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên kiểm tra đáp án. - Đại diện các nhóm lên kiểm tra. Ghi số tên chất
đúng lên phía trên để cộng. Đúng mỗi từ được 10
điểm.
- GV hỏi một số câu cho các nhóm trả lời – Trả lời
đúng ghi thêm 10 điểm cho đội.
- Tùy thuộc vào các chất mà mỗi đội ghi được, GV
đặt thêm 2 câu hỏi cho mỗi đội. Chú ý mức khó
tương đương nhau. Cụ thể:
- HS đại diện nhóm trả lời. Nếu đội không trả lời
được mà đội bạn trả lời thay đúng thì đội bạn sẽ
ghi điểm.
- Câu 1: Chất A (………) nhóm em ghi trong điều kiện
bình thường có thể gì?
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:

6
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG KHOA HỌC 5
- Câu 2: Chất B (…………) nhóm em ghi có thể chuyển
thành các thể khác hay không? Chuyển thế nào?
4. Kết luận:
- GV nêu nội dung phần”Bạn cần biết”trang 73. - 3 HS đọc lại phần nội dung kiến thức này.
1.6. HOẠT ĐỘNG 5: TỔNG KẾT BÀI HỌC VÀ DẶN DÒ:
1. Tổng kết:
- GV hỏi: Qua bài học hôm nay chúng ta thấy: Vật
chất tồn tại quanh ta có thể gì? Chúng có thay đổi
thể không?
- HS trả lời: Vật chất quanh ta tồn tại ở 3 thể: rắn,
lỏng, khí. Tùy vào các điều kiện cụ thể, các chất
có thể thay đổi thể của mình.
2. Dặn dò:
- GV nêu: Các em hãy để ý sự chuyển từ thể này
sang thể khác của vật chất diễn ra hàng ngày quanh
ta. Hãy ghi lại để tiết sau chúng ta cùng trao đổi nhé!
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- GV dặn HS chuẩn bò bài sau:
+ Xem trước bài 36.
+ Mỗi nhóm chuẩn bò: 1 ít muối, mì chính, đường, hạt tiêu giã nhuyễn. Thìa canh, đóa nhỏ.
_______________________________________________
Môn: KHOA HỌC. Ra bìa
Tiết: 36.
Tuần: 18.
Bài: HỖN HP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,

…).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Hình ảnh trang 75.
- Bộ thí nghiệm đủ cho các nhóm:
+ Muối tinh, mì chính, tiêu bột, đóa nhỏ, thìa canh (HS đã chuẩn bò, GV chuẩn bò cho mình).
+ Hỗn hợp chứa các chất rắn không hòa tan trong nước, phễu; nước; thìa.
+ Hỗn hợp chứa chất lỏng không hòa tan vào nhau: dầu ăn, nước, cốc đựng nước, thia2.
+ Hỗn hợp gạo lẫn sạn; ra vo gạo; chậu nước.
- Phiếu báo cáo (đủ cho các nhóm)
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra
hỗn hợp
Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp
1. Muối tinh:
2. Mì chính:
3. Tiêu bột:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 .KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV hỏi: - HS trả lời:
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
7
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG KHOA HỌC 5
+ Vật chất quanh ta tồn tại chủ yếu ở các thể nào? + Vật chất quanh ta tồn tại chủ yếu ở các thể: rắn,
lỏng, khí.
+ Nêu đặc điểm nổi bật phân biệt ba thể này? + Thể rắn: có hình dạng nhất đònh; thể lỏng: không
có hình dạng nhất đònh, có hình dạng của vật chứa
nó, nhìn thấy được; thể khí: không có hình dạng
nhất đònh, có hình dạng của vật chứa nó, không
nhìn thấy được.
- GV nhận xét và cho điểm HS.

2.DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. GIỚI THIỆU BÀI
- GV nêu: Tiếp theo phần học về Sự biến đổi của
chất, hôm nay chúng ta học về Hỗn hợp.
- Lắng nghe.
- GV ghi tựa bài lên bảng. - HS mở SGK trang 74, ghi tên bài.
2.2. H OẠT ĐỘNG 1: THỰC HÀNH: TẠO MỘT HỖN HP GIA VỊ
1. Nêu yêu cầu:
- Ở hoạt động này, các em sẽ học nhóm 5. Các em
đặt những loại gia vò đã có lên bàn và đặt trước mặt
phiếu báo cáo của nhóm. Nhiệm vụ của chúng ta là
tạo một hỗn hợp gia vò có thể dùng được, sau đó thảo
luận các câu hỏi sau:
+ Để tạo ra hỗn hợp cần có những chất nào?
+ Hỗn hợp là gi?
- Chia nhóm 5 HS.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn; nêu thắc mắc nếu
chưa hiểu yêu cầu.
2. Tổ chức:
- GV phát phiếu báo cáo cho các nhóm rồi theo dõi
sự làm việc của HS.
- Đại diện các nhóm lên nhận phiếu báo cáo.
+ Lần lượt các thành viên trong nhóm nếm vò của
từng loại, ghi nhận xét vào bảng báo cáo.
+ Dùng thìa lấy các chất gia vò cho vào đóa rồi trộn
đều. Vừa làm vừa có thể nếm cho hợp khẩu vò.
3. Trình bày:
- Sau 3 phút đề nghò các nhóm dừng công việc và
báo cáo.
- Cuối cùng thống nhất vò thích hợp cho cả nhóm

và ghi lại vào báo cáo.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên để báo cáo công
thức pha trộn.
- Đại diện các nhóm cầm hỗn hợp gia vò của nhóm
mình lên lần lượt nêu công thức trộn gia vò của
nhóm; mời nhóm bạn nếm thử và nêu nhận xét. Cụ
thể:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn
hợp
Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp
1. Muối tinh: Hạt nhỏ, vò mặn.
- Tên hỗn hợp: Muối tiêu.
- Đặc điểm: Có vò mặn của muối, vò ngọt lợ
của mì chính và vò cay của hạt tiêu.
2. Mì chính: hạt dài, hơi ngọt lợ.
3. Tiêu bột: hạt nhỏ, vò cai.
- Nêu lại câu hỏi cho HS trả lời: - Trả lời câu hỏi của GV.
+ Câu 1: Đẻ tạo ra một hỗn hợp cần có những chất
nào?
+ Để tạo ra 1 hỗn hợp cần nhiều chất để trộn với
nhau.
+ Câu 2: Hỗn hợp là gì? + Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lại với nhau
mà vẫn giữ nguyên tính chất của mỗi chất.
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
8
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG KHOA HỌC 5
4. Kết luận và ghi bảng:
- GV nêu và ghi bảng:
+ Muốn tạo ra được một hỗn hợp phải có ít nhất 2
chất trở lên trộn vào với nhau.

+ Hai hay nhiều chất trộn lại với nhau có thể tạo ra
hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính
chất của nó.
* Chuyển ý: Ngoài một số hỗn hợp gia vò chúng ta
vừa tạo ra, trong thực tế còn nhiều các hỗn hợp khác.
Bây giờ chúng ta cùng trao đổi với nhau xem còn có
những hỗn hợp nào khác nhé!
- HS ghi vào vở.
2.3. HOẠT ĐỘNG 2: THẢO LUẬN
1. Nêu vấn đề:
- GV nói: Có 2 vấn đề:
+ Không khí có phải là hỗn hợp không?
+ Hãy kể tên các hỗn hợp mà em biết!
- Các nhóm hãy quay lại và thảo luận với nhau tìm
câu trả lời.
- HS chia nhóm và thảo luận trong nhóm hai vấn
đề đặt ra trong SGK trang 74.
2. Thảo luận:
- GV mời 1 HS đọc to câu hỏi; mời 1 HS đại diện các
nhóm cho câu trả lời. GV chốt lại:
+ Không khí là hỗn hợp. Vì thành phần của nó, như
đã học ở lớp 4, có các chất khí như: ni tơ, ô xi, các bô
níc, hơi nước, bụi bặm,………
+ Một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo,
đường lẫn cát, nước lẫn các chất rắn không tan,………
* Chuyển ý: Các hỗn hợp này đôi lúc đem lại lợi ích
cho con người nên con người cần tạo ra theo nhu cầu.
Cũng có những hỗn hợp tự nhiên hoặc vì lí do gì đó
ta cần phải tách riêng ra. Vậy làm thế nào để tách
riêng các thành phần trong hỗn hợp ấy? Bây giờ

chúng ta cùng tim hiểu xem tách hỗn hợp như lúc
đầu thì làm thế nào nhé!
- HS đại diện nhóm trả lời: Các nhóm khác nghe
và bổ sung. Có thể đặt câu hỏi phát vấn: Vì sao
bạn cho là như thế?
2.4. HOẠT ĐỘNG 3: TRÒ CHƠI TÁCH CÁC CHẤT RA KHỎI HỖN HP
1. Nêu yêu cầu:
- GV nêu: Bây giờ chúng ta cùng chơi. Mỗi nhóm sẽ
có một bảng con để ghi đáp án các em cần lưu ý
quan sát kỹ các bức tranh, đoán xem làm như tranh
mô tả là làm theo phương pháp nào. Lựa chọn tên
phương pháp làm: sàng, sảy, lọc, làm lắng.
- HS nghe và nhận bảng con phấn viết.
2. Tổ chức:
- GV giơ tranh, đếm nhòp thước đến 15 để HS lựa
chọn.
- HS giơ bảng con viết đáp án. 1 thư kí theo dõi và
ghi điểm cho nhóm: 10 điểm dành cho 1 đáp án
đúng, nhanh.
Hình 1: làm lắng. Để cho chất rắn trong nước
(trong chất lỏng) từ từ lắng xuống đáy cốc.
- GV tổng hợp điểm và khen ngợi nhóm về nhất. Sau
đó GV chỉ tranh và hỏi lại xem HS hiểu thế nào và
các phương pháp tách này.
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
9
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG KHOA HỌC 5
Hình 2: Sàng, sảy: Dùng cái sàng và cái dần để
làm cho vỏ trấu bay ra ngoài theo nhòp lắc tròn.
Hình 3: Lọc: Cho nước qua một bình lọc có nhiều

lớp, nước sẽ trong trở lại.
3. Kết luận và chuyển ý:
- GV kết luận và ghi bảng: Có 3 cách làm thông
thường để tách các chất trong một hỗn hợp: sàng,
sảy, lọc, làm lắng. Tùy vào đặc điểm của hỗn hợp
mà lựa chọn cách làm.
Bây giờ chúng ta cùng thực hành.
- HS lắng nghe.
2.5. HOẠT ĐỘNG 4: THỰC HÀNH TÁCH CÁC CHẤT RA KHỎI HỖN HP
1. Nêu nhiệm vụ:
- GV nói: Mỗi nhóm sẽ lên bốc thăm chọn hỗn hợp,
sau đó về nhóm thảo luận xem để tách hỗn hợp đó
cần làm thế nào. Cử đại diện lên lấy dụng cụ cần
thiết rồi tiến hành. Chú ý ghi chép các bước làm
bằng lời hoặc bằng hình vẽ.
- HS đại diện nhóm lên rút thăm.
- Trở về hội ý nhóm rồi lên lấy dụng cụ thí
nghiệm.
- Tiến hành làm theo dự kiến. Sửa chữa nếu chưa
hợp lý.
2. Tổ chức:
Các nội dung trong thăm:
Bài 1: Thực hành tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước
và cát trắng.
Bài 2: Thực hành tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp nước
và dầu ăn.
Bài 3: Thực hành tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn
sạn.
3. Báo cáo:
- GV nghe các nhóm trình bày. Với những nhóm làm

chưa thành công, GV hỏi lại: Liệu có bước nào các
em làm chưa đúng? Có thể sửa chữa như thế nào?
Nếu làm lại các em sẽ làm ra sao?
- 1 HS đại diện của nhóm lên trình bày nhiệm vụ,
cách chuẩn bò và quá trình tiến hành tách của
nhóm; kết quả.
- Các nhóm còn lại nhận xét.
- GV hỏi: Với những dạng hỗn hợp nào thì ta chọn
cách lọc, lắng, sàng sẩy?
- GV khuyến khích: Những nhóm nào chưa thành
công, về nhà các em làm lại.
- HS trả lời:
+ Nên lọc khi hỗn hợp gồm chất rắn và chất lỏng
không hào tan.
+ Nên làm lắng nếu hỗn hợp gồm 2 chất lỏng
không hòa tan.
+ Nên sàng sảy nếu hỗn hợp gồm các chất rắn lẫn
vào nhau.
2.6. HOẠT ĐỘNG 5:TỔNG KẾT BÀI HỌC VÀ DẶN DÒ:
1. Tổng kết:
- GV hỏi: Qua bài học hôm nay chúng ta thấy có thể
tách các chất ra khỏi hỗn hợp bằng các cách nào?
- HS trả lời: Có 3 cách tách một hỗn hợp: lọc; sàng
sảy; làm lắng.
2. Dặn dò:
- GV nêu: Về nhà các em có thể làm lại thí nghiệm
hay tìm cách tách khác. Các em có thể thử tách các
hỗn hợp khác xem sao. Nếu chưa được ta làm lại.
- GV dặn HS chuẩn bò bài sau:
- Lắng nghe.

NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
10
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG KHOA HỌC 5
+ Xem trước bài 37.
+ 1 ít đường (hoặc muối) cho mỗi nhóm.
_______________________________________________
Môn: KHOA HỌC. Ra bìa
Tiết: 37.
Tuần: 19.
Bài:DUNG DỊCH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được một số ví dụ về dung dòch.
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dòch bằng cách chưng cất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Hình ảnh trang 76, 77.
- Bộ thí nghiệm đủ cho các nhóm:
+ Muối tinh (hoặc đường); thìa cán dài; cốc nhỏ; nước (HS đã chuẩn bò, GV chuẩn bò cho mình).
- Phiếu báo cáo (đủ cho mỗi nhóm)
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra
dung dòch
Tên dung dòch và đặc điểm của dung
dòch
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 .KIỂM TRA BÀI CŨ
GV hỏi: HS trả lời:
- Để tạo ra một hỗn hợp cần có những điều kiện gì? + Hỗn hợp là một tập hợp gồm nhiều chất không
kết hợp với nhau và vẫn giữ nguyên được các tính
chất của mỗi chất thành phần.
- Lấy ví dụ về hỗn hợp. + Ví dụ: Hỗn hợp muối tiêu; muối đường; muối ớt,

………………
2.DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. GIỚI THIỆU BÀI
- GV nêu: Có những chất lỏng hòa với nhau mà
không còn giữ nguyên những tính chất của chất
thành phần. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những
chất như vậy qua bài Dung dòch.
GV ghi tên bài. - HS giở SGK trang 76, ghi tên bài.
2.2. H OẠT ĐỘNG 1:
1. Nêu yêu cầu:
- Ở hoạt động này, các em sẽ học nhóm 5. Các em
đặt đồ dùng và chất thí nghiệm đã chuẩn bò lên bàn;
- Chia nhóm 5 HS.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn; nêu thắc mắc nếu
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
11
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG KHOA HỌC 5
đặt trước mặt phiếu báo cáo của nhóm. Nhiệm vụ
của chúng ta là tạo một dung dòch, sau đó thảo luận
các câu hỏi:
+ Để tạo ra một dung dòch cần có những điều kiện
nào?
+ Dung dòch là gì?
+ Lấy ví dụ về dung dòch.
chưa hiểu yêu cầu.
2. Tổ chức:
- GV phát phiếu báo cáo cho các nhóm rồi theo dõi
sự làm việc của HS.
- Đại diện các nhóm lên nhận phiếu báo cáo.
- HS bắt đầu đọc gợi ý trang 76 và làm theo hướng

dẫn.
3. Trình bày:
- Sau 3 phút đề nghò các nhóm dừng công việc và
báo cáo.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm cầm sản phẩm của
nhóm lên để trình bày công thức trộn.
- Đại diện các nhóm cầm sản phẩm của nhóm lên
lần lượt nêu công thức pha trộn của nhóm; mời
nhóm bạn nếm thử và nêu nhận xét, so sánh với
sản phẩm của nhóm pha cùng loại, chọn ra sản
phẩm nào vừa miệng.
Cụ thể:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra
dung dòch
Tên dung dòch và đặc điểm của dung
dòch
1. Đường: hạt nhỏ, vò ngọt. (Muối tinh:
hạt nhỏ, vò mặn)
2. Nước: lỏng, không vò.
- Tên hỗn hợp: Nước đường (nước muối).
- Đặc điểm: Có vò ngọt của đường (vò mặn
của muối).
- Nêu lại câu hỏi cho HS trả lời: - Trả lời câu hỏi của GV:
+ Câu 1: Để tạo ra một dung dòch cần có những chất
nào?
+ Để tạo ra dung dòch cần 1 chất lỏng, ít nhất 1
chất có thể tan được trong chất lỏng đó.
+ Câu 2: Dung dòch là gì? + Dung dòch là hai hay nhiều chất trộn lại với nhau
và tan đều vào nhau hay phân bố đều trong nhau.
+ Câu 3: Ví dụ về dung dòch. + Nước chanh: nước mắm chấm rau có pha đường,

giấm………
4. Kết luận và ghi bảng:
GV nêu và ghi bảng: - HS ghi.
- Muốn tạo ra được 1 dung dòch thì phải cần có ít nhất 2 chất trở lên, trong đó phải có 1 chất ở thể lỏng và
1 chất phải hòa tan được vào trong chất lỏng đó.
- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào
nhau được gọi là dung dòch.
* Chuyển ý: Ngoài một dung dòch chúng ta vừa tạo ra, trong thực tế còn nhiều các dung dòch khác nữa. Có
những lúc chúng ta cần tách các chất riêng ra khỏi dung dòch. Vậy có thể làm thế nào? Chúng ta cùng vào
hoạt động thực hành.
2.3. HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH
- Nêu vấn đề:
- GV nêu: Bây giờ chúng ta cùng đọc thầm phần
Hướng dẫn thực hành trang 77. các em sẽ hội ý nhóm
và làm theo hướng dẫn, sau đó tìm câu trả lời cho
vấn đề đã đặt ra.
- HS nghe và chia nhóm làm việc.
- HS các nhóm cử đại diện lên nhận nước nóng và
về chỗ thực hiện như hướng dẫn:
+ Pha một cốc nước muối (đường) nóng; dự đoán
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
12
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG KHOA HỌC 5
vò của những giọt nước đọng trên đóa.
2. Tổ chức: + p đóa con lên trên, chờ một lát; nếm nước đọng
trên đóa, nhận xét và ghi lại. - GV quan sát các nhóm làm việc, hỗ trợ khi cần.
3. Trình bày:
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. - Lần lượt đại diện các nhóm trình bày kết quả (2
lượt 1 dung dòch); nước đọng trên đóa không có vò
như dung dòch ban đầu.

- GV hỏi:
+ Vì sao lại có hiện tượng đó? + Nước đọng trên đóa không có vò như dung dòch và
chỉ có hơi nước bốc lên rồi ngưng tụ ở mặt đóa,
muối (đường) vẫn còn trong cốc.
+ Vậy làm thế nào để tách các chất có trong dung
dòch?
+ HS trả lời dựa vào phần Bạn cần biết trang 77.
4. Kết luận và chuyển ý:
- GV kết luận và chỉ hình minh họa: Có thể dùng
phương pháp chưng cất để tách các chất có trong 1
dung dòch.
Trong thực tế cách làm này thường được dùng trong
một số ngành cần nước tinh khiết cho sự pha chế.
Phương pháp chưng cất tách lấy ra nước nguyên chất
(gọi là nước cất) từ nước thường, đảm bảo độ tinh
khiết cho nước dùng.
- HS nghe, xem minh họa rồi lên chỉ, nói miệng lại
nguyên tắc hoạt động của phương pháp chưng cất.
* Vậy chúng ta hãy thử giải đáp 2 câu đố cuối bài
nhé!
- 1 HS đọc câu đố, gọi HS khác trả lời.
- Câu 1: Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế,
người ta đã làm thế nào?
+ Người ta dùng phương pháp chưng cất nước.
- Câu 2: Để sản xuất ra muối từ nước biển, người ta
đã làm thế nào?
+ Người ta dẫn nước muối từ biển vào đồng rồi
phơi nắng. Dưới tác dụng của nhiệt mặt trời, hơi
nước bốc lên để lại muối ở đồng.
2.4. HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT BÀI HỌC VÀ DẶN DÒ:

1. Tổng kết:
- GV hỏi: Có thể tách các chất ra khỏi dung dòch
bằng cách nào?
- HS trả lời: Có thể tách các chất ra khỏi dung dòch
bằng cách chưng cất dung dòch.
2. Dặn dò:
- GV nêu: Về nhà các em có thể làm lại thí nghiệm
hay tìm xem liệu còn có cách tách nào khác không.
- GV dặn dò HS chuẩn bò bài sau: Xem trước bài 38.
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
13
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG KHOA HỌC 5
Môn: KHOA HỌC. Ra bìa
Tiết: 38.
Tuần: 19.
Bài:SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh
sáng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Hình ảnh trang 78, 79.
- Bộ dụng cụ thí nghiệm đủ cho các nhóm: Giấy nháp, đường kính, vôi sống, đèn cồn, ống nghiệm
hoặc lon sữa bò.
- Phiếu học tập (đủ cho các nhóm):
Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 .KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV hỏi: - HS trả lời:
- Để tạo ra một dung dòch cần có những điều kiện

nào?
+ Dung dòch là hai hay nhiều chất trộn lại với nhau và
tan đều vào nhau hay phân bố đều trong nhau.
- Lấy ví ụ về cách tách các chất ra khỏi 2 dung
dòch.
+ Dùng phương pháp chưng cất để tách muối ra khỏi
dung dòch nước muối.
- Nhận xét phần kiểm tra.
2.DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. GIỚI THIỆU BÀI
- GV nêu: Trong những tiết học trước chúng ta đã
biết về sự chuyển thể của nước. Đó là hiện tượng
vật lý. Còn có những hiện tượng thay đổi khác của
các chất mà ta gọi là sự biến đổi hóa học. Bài
hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về điều đó.
- GV ghi tên bài. - HS mở SGK trang 78, ghi tên bài.
2.2. H OẠT ĐỘNG 1: THÍ NGHIỆM
1. Nêu yêu cầu:
- Ở hoạt động này, các em sẽ học nhóm 5. Các em
sẽ làm thí nghiệm đã chuẩn bò. Nhiệm vụ của chúng
ta là tìm hiểu sự biến đổi của chất này thành chất
khác. Chú ý ghi chép lại quá trình làm thí nghiệm,
các em dự đoán kết quả cuối cùng nhé!
- Chia nhóm 5 HS.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn; nêu thắc mắc nếu
chưa hiểu yêu cầu.
2. Tổ chức:
- GV phát phiếu học tập và bộ đồ dùng thí nghiệm
cho các nhóm rồi theo dõi sự làm việc của HS.
- Đại diện các nhóm lên nhận phiếu học tập; đèn cồn;

ống nghiệm,……
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
14
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG KHOA HỌC 5
- HS đọc SGK trang 76 và tiến hành thí nghiệm:
TN 1: Đốt tờ giấy.
TN 2: Chưng đường trên ngọn lửa.
3. Trình bày:
- Sau 5 phút đề nghò các nhóm dừng công việc và
báo cáo.
- Đại diện các nhóm cầm sản phẩm của nhóm lên
bảng lần lượt nêu cách thức tiến hành của nhóm; mỗi
nhóm chỉ trình bày 1 thí nghiệm; các nhóm khác bổ
sung ý kiến.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm cầm sản phẩm của
nhóm lên bảng để trình bày thí nghiệm và kết quả.
- GV đặt thêm những câu hỏi nhỏ gợi ý để HS dễ
trình bày hơn. Cụ thể:
- HS trả lời các câu hỏi nhỏ của giáo viên.
+ Khi cháy, tờ giấy trông có còn như lúc đầu
không? Nó thay đổi thế nào?
+ Khi cháy tờ giấy trông khác hẳn lúc đầu: nó bò đen
lại, nát vụn ra, không viết, không gập vào được nữa.
Nó thành một chất khác: than.
+ Hòa tan đường vào nước ta được gì? Đường và
nước có bò thay đổi thành chất khác không?
+ Hòa tan đường vào nước ta được dung dòch nước
đường. Trong dung dòch này, đường tan vào nước nhưng
vẫn giữ nguyên tính chất của nó: ngọt; nước cũng giữ
nguyên tính chất của nó: chất lỏng không màu.

+ Đem chưng cất dung dòch nước đường ta được
gì?
+ Đem chưng cất dung dòch nước đường ta được
đường còn đọng lại dưới đáy ống nghiệm.
- Nêu câu hỏi cho HS trả lời: - Trả lời câu hỏi của giáo viên:
- Câu 1: Hiện tượng chất này bò biến đổi tạo thành
chất khác như trong 2 thí nghiệm trên có là sự
chuyển thể hay sự biến đổi vật lý đã học được
không?
- Câu 1: Hiện tượng chất này bò biến đổi tạo thành
chất khác như trong thi1 nghiệm trên không được gọi
là sự chuyển thể hay sự biến đổi vật lý đã được học.
- Câu 2: Sự biến đổi hóa học là gì? - Câu 2: Sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất
này thành chất khác.
4. Kết luận và ghi bảng:
- GV nêu và ghi bảng: Hiện tượng chất này bò biến
đổi tạo thành chất khác như trong 2 thí nghiệm trên
là sự biến đổi hóa học. Sự biến đổi hóa học là sự
biến đổi từ chất này thành chất khác.
Chuyển ý: Chúng ta nhắc đến sự biến đổi hóa học
và sự biến đổi vật lý. Vậy 2 sự biến đổi này có gì
khác nhau? Chúng ta cùng thảo luận nhé!
- HS ghi bài.
2.3. HOẠT ĐỘNG 2: THẢO LUẬN
1. Nêu vấn đề:
- GV nêu: Hoạt động này chúng ta làm việc theo
nhóm. Các em hãy quan sát các hình ảnh trang 79
và thảo luận câu hỏi:
- HS nghe và chia nhóm làm việc.
- Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao

bạn lại kết luận như vậy?
- HS thảo luận nhóm các nội dung đã hướng dẫn.
- Trường hợp nào có sự biến đổi vật lý? Tại sao
bạn lại kết luận như vậy?
2. Tổ chức:
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
15
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG KHOA HỌC 5
- GV treo tranh minh họa lên. Trong khi HS làm
việc, GV quan sát, hỗ trợ khi cần.

3. Trình bày:
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. - Lần lượt đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm lên
bảng chỉ và trình bày 1 bức tranh. Các nhóm khác
được quyền đặt câu hỏi thắc mắc nếu chưa rõ.
HÌNH NỘI DUNG TỪNG HÌNH BIẾN
ĐỔI
GIẢI THÍCH
HÌNH 2
Cho vôi sống vào nước. Hóa học Vôi sống khi thả vào nước đã không còn giữ
được tính chất của nó nữa, nó đã bò biến đổi
thành vôi tôi dẻo quánh và tỏa nhiệt.
HÌNH 3
Xé giấy thành những mảnh vụn. Vật lý Giấy bò xé vụn vẫn giữ nguyên tính chất của
nó, không bò biến đổi thành chất khác, chỉ
thay đổi hình dạng.
HÌNH 4
Xi măng trộn với cát. Vật lý Xi măng trộn với cát tạo thành hỗn hợp xi
măng cát, tính chất của từng thành phần
trong hỗn hợp không bò thay đổi.

HÌNH 5
Xi măng trộn cát và nước. Hóa học
Xi măng trộn với cát, nước tạo thành một hợp
chất mới gọi là vữa xi măng. Tính chất của
vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của
3 chất tọa thành nó là cát, xi măng, nước.
HÌNH 6
Đinh mới để lâu thành đinh gỉ. Hóa học Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí,
chiếc đinh bò gỉ. Tính chất của đinh gỉ khác
hẳn tính chất của đinh mới.
HÌNH 7
Thủy tinh ở thể lỏng sau khi được
thổi thành các chai lọ, để nguội trở
thành thủy tinh ở thể rắn.
Vật lý Dù ở thể lỏng hay thể rắn, tính chất của
thủy tinh vẫn không thay đổi.
- GV hỏi: - 1 HS trả lời:
+ Vậy sự biến đổi hóa học có gì khác với sự biến
đổi vật lý?
+ Sự biến đổi hóa học chính là sự biến đổi chất. Còn
sự biến đổi vật lý chỉ là sự biến đổi về thể, hình dạng
của chất mà thôi.
4. Kết luận và ghi bảng.
- GV kết luận và ghi bảng: Sự biến đổi từ chất này
sang chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.
- HS ghi bài.
2.4. HOẠT ĐỘNG 5: TỔNG KẾT BÀI HỌC VÀ DẶN DÒ:
1. Tổng kết:
- GV hỏi: Lấy ví dụ về sự biến đổi hóa học. - HS trả lời: đốt cháy 1 tờ giấy, 1 khúc gỗ.
2. Dặn dò:- GV nhắc nhở: Vôi sống cho vào nước sẽ biến thành chất khác và nhất là nó sẽ sinh nhiệt. Vì

thế các em không nên đến gần các hố vôi mới tôi.
- GV dặn HS chuẩn bò bài sau: 1 ít đường; 1 quả chanh cho mỗi nhóm.
_______________________________________________
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
16
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG KHOA HỌC 5
Môn: KHOA HỌC. Ra bìa
Tiết: 39.
Tuần: 20.
Bài:SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
(TIẾP THEO)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh
sáng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Hình ảnh trang 80, 81.
- Bộ dụng cụ thí nghiệm đủ cho các nhóm: Giấy trắng, đèn cồn, giấm (chanh), que thủy tinh, ống
nghiệm hoặc lon sữa bò.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 .KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV hỏi: - HS trả lời:
- Hãy cho biết hiện tượng sau là sự biến đổi hóa học
hay lý học: bột mì hòa với nước rồi cho vào chảo rán
lên để được bánh rán?
+ Đây là hiện tượng biến đổi hóa học vì dưới tác
dụng của nhiệt độ, bột mì đã biến đổi thành chất
khác.
2.DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. GIỚI THIỆU BÀI

- Trong tiết học trước chúng ta đã biết về sự biến đổi
hóa học khác với sự biến đổi vật lý. Chúng ta cũng
thấy rõ trong các hiện tượng biến đổi hóa học thường
có mặt của yếu tố nào? Đó chính là nhiệt độ. Tiết
học hôm nay sẽ giúp chúng ta thấy rõ hơn về điều
đó.
- GV ghi tên bài. - HS mở SGK trang 80, ghi tên bài.
2.2. H OẠT ĐỘNG 1: TRÒ CHƠI”BỨC THƯ MẬT”
1. Nêu yêu cầu:
- Ở hoạt động này, các em sẽ chơi theo nhóm 5. Các
em sẽ viết một bức thư gửi cho bạn sao cho đảm bảo
chỉ có bạn mình mới đọc được. Giấy gửi thư đi lại chỉ
có màu trắng thôi. Làm thế nào bây giờ? Các em
hãy đọc hướng dẫn trang 80 và làm theo chỉ dẫn nhé!
- Chia nhóm 5.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn; nêu thắc mắc nếu
chưa hiểu yêu cầu.
2. Tổ chức:
- GV phát giấy trắng và bộ đồ dùng thí nghiệm cho
các nhóm rồi theo dõi sự làm việc của HS.
- Đại diện các nhóm lên nhận giấy; đèn cồn; que
thủy tinh…….
- GV giữ lại thư như bưu điện rồi phát ngẫu nhiên
cho các nhóm để các nhóm tìm cách đọc thư. Yêu
cầu các nhóm đọc thư phải viết lại ra nháp.
- HS đọc SGK trang 80 và tiến hành thí nghiệm
theo hướng dẫn. Sau khi viết xong thư thì đưa
tới”bưu điện”– GV để bưu điện chuyển. Nhóm đọc
xong phải ghi lại nội dung thư ra nháp bằng bút
mực.

NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
17
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG KHOA HỌC 5
3. Trình bày:
- Sau 5 phút đề nghò các nhóm dừng công việc và
trình bày lá thư nhận được.
- Đại diện các nhóm cầm thư nhận được lên đọc to
trước lớp; nhóm nào viết lá thư đó lên công nhận
và trao quà cho nhóm bạn.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày cách làm,
các tình huống xảy ra trong quá trình thực hiện lá thư
và cách giải quyết của nhóm.
- HS lần lượt nêu cách thức tiến hành của nhóm;
cách giải quyết khi gặp”sự cố”.
- GV hỏi: - HS trả lời:
+ Nếu không hơ qua ngọn lửa, tức là không có nhiệt
thì để nguyên chúng ta có đọc được chữ không?
+ Không.
+ Nhờ đâu chúng ta có thể đọc được những dòng chữ
tưởng như là không có trên giấy?
+ Nhờ tác dụng của nhiệt mà nước chanh (giấm; a-
xít,………) đã bò biến đổi hóa học thành một chất
khác có màu nên ta đọc dược.
4. GV kết luận và ghi bảng: Sự biến đổi hóa học có
thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
* Chuyển ý: Dưới tác dụng của nhiệt độ có nhiều sự
biến đổi hóa học xảy ra. Vậy ánh sáng có ảnh hưởng
gì tới hiện tượng này không? Chúng ta cùng tìm hiểu
xem qua một vài ví dụ.
- HS thu dọn thí nghiệm và ghi bài.

- HS lắng nghe và chuyển hoạt động.
2.3. HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH XỬ LÍ THÔNG TIN
1. Nêu nhiệm vụ:
- GV nói: Ở hoạt động này chúng ta vẫn học tập theo
nhóm. Các em sẽ đọc thông tin, quan sát hình minh
họa và thảo luận về vai trò của ánh sáng đối với sự
biến đổi hóa học.
- HS thảo luận nhóm cách giải thích hiện tượng
cho đúng.
2. Tổ chức:
- Trong khi HS đang làm việc, GV treo các tranh
minh họa đã phóng to lên bảng rồi quan sát và giúp
đỡ HS nếu cần thiết.

3. Trình bày:
- GV yêu cầu HS đại diện nhóm lên trình bày lại
hiện tượng và giải thích.
- Đại diện các nhóm lần lượt lên bảng chỉ hình và
giải thích hiện tượng. Các nhóm khác có thể đặt
câu hỏi thắc mắc nếu nhóm bạn giải thích chưa rõ.
Cụ thể:
- Hiện tượng 1: Dùng một miếng vải được nhuộm xanh phơi ra nắng, lấy một cái đóa sứ đặt úp lên chính
giữa và 4 hòn đá chặn lên 4 góc. Phơi như vậy ba bốn ngày. Sau đó lấy miếng vải vào thì thấy: Ở phần vải
bò che khuất, màu vẫn đậm, trong khi đó ở bên ngoài không che thì màu nhạt hẳn.
+ Giải thích: Khi phơi tấm vải đó ra ngoài thì dưới tác dụng của ánh sáng, phẩm màu nhuộm bò biến đổi
hóa học thành ra nhạt màu hẳn so với những chỗ đã bò che khuất.
- Hiện tượng 2: Người ta lấy một chất hóa học dùng để rửa phim ảnh bôi lên một tờ giấy trắng. Đặt phim
đã chụp lên trên cho áp sát vào mặt tờ giấy trắng đó rồi đem ra phơi nắng. Một lúc sau lấy tấm phim ra ta
được ảnh trong phim in lên tờ giấy trắng.
+ Giải thích: Tấm phim chụp ảnh có khoảng đậm, khoảng nhạt. Dưới tác dụng của ánh sáng, phần chất

hóa học dưới tờ giấy bò biến đổi hóa học. Phần giấy bò khoảng đậm của phim che khuất biến đổi màu khác
với phần bò khoảng nhạt của phim che đi. Do đó ta được ảnh như phim đã chụp.
4. Kết luận và ghi bảng: Như vậy: Dưới tác dụng của - HS ghi bài.
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
18
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG KHOA HỌC 5
ánh sáng cũng có thể xảy ra quá trình biến đổi hóa
học.
2.4. HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT BÀI HỌC VÀ DẶN DÒ
1. Tổng kết:
- GV hỏi: Tương tự như các hiện tượng vừa theo dõi,
các em hãy lấy ví dụ về sự biến đổi hóa học dưới tác
dụng của ánh sáng.
- HS trả lời:
+ Phơi quần áo màu ra nắng nhiều lần thì sẽ nhạt
màu đi.
+ Củ cải trắng đem thái mỏng rồi phơi nắng sẽ ngả
màu vàng……
2. Dặn dò:
- GV nhắc nhở: Về nhà các em hãy chú ý quan sát
xem xung quanh ta có những hiện tượng biến đổi hóa
học nào xảy ra và xảy ra dưới tác dụng của nhiệt độ
hay là ánh sáng.
- GV dặn HS chuẩn bò bài sau:
+ Xem bài 40.
+ Có thể mỗi nhóm chuẩn bò một o6to6 đồ chơi chạy
điện.
_______________________________________________
PHẦN III
SỬ DỤNG NĂNG LƯNG

__________________________________________________________________________________
Môn: KHOA HỌC. Ra bìa
Tiết: 40.
Tuần: 20.
Bài:NĂNG LƯNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Hình ảnh trang 82, 83.
- Nến, diêm, ô tô chạy pin có đèn và còi đủ cho các nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 .DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. GIỚI THIỆU BÀI
- GV nêu: Phần thứ ba của chương II, chúng ta sẽ tìm
hiểu về năng lượng –”nguồn thức ăn”của sự sống
trên hành tinh. Bài đầu tiên là bài”Năng lượng”.
- Lắng nghe.
- GV ghi tên bài. - HS mở SGK trang 82, ghi tên bài.
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
19
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG KHOA HỌC 5
2.2. H OẠT ĐỘNG 1: THÍ NGHIỆM
1. Nêu yêu cầu:
- Ở hoạt động này, các em sẽ học nhóm với nhau.
Các em hãy cùng bàn cách làm thay đổi vò trí, hình
dạng hay tăng nhiệt độ của các vật xung quanh mình.
Chú ý ghi chép lại thí nghiệm và tìm cách lí giải do
đâu mà có sự thay đổi đó.
- Chia nhóm theo tổ.

- HS lắng nghe GV hướng dẫn; nêu thắc mắc nếu
chưa hiểu yêu cầu.
- Đại diện các nhóm lên nhận bộ thẻ từ.
2. Tổ chức:
- GV kiểm tra công tác chuẩn bò của các nhóm HS
rồi hô to: Bắt đầu.
- Các đội bắt đầu thực hiện. HS có thể dựa vào
SGK để làm theo. Yêu cầu sau khi thực hiện xong
các thí nghiệm, nhóm sẽ thảo luận nội dung bài
theo các câu hỏi GV ghi bảng.
- GV ghi lại các câu hỏi thảo luận lên bảng.
+ Hiện tượng quan sát được là gì?
+ Vật bò biến đổi như thế nào?
+ Nhờ đâu vật bò biến đổi?
Vừa quan sát HS làm thí nghiệm, GV vừa giúp đỡ
nếu HS cần.
3. Trình bày:
- Sau 3 phút thí nghiệm, GV yêu cầu HS dừng hoạt
động và trình bày (mỗi nhóm 1 thí nghiệm). Với mỗi
yêu cầu mời 2 -3 nhóm khác nhau.
- Đại diện các nhóm lên trình bày; Mỗi nhóm chỉ
làm 1 thí nghiệm. Thực hiện xong hoặc mô tả xong
cần trả lời được 3 câu hỏi đã thảo luận.
4. Kết luận và ghi bảng:
- GV nói và ghi bảng: Trong các thí nghiệm các em
đã nêu: dùng tay nhấc cặp sách là ta dùng 1 năng
lượng làm cho chiếc cặp có thể chuyển lên cao, sang
vò trí khác; thắp nến lên, nến bò đốt cháy cung cấp 1
năng lượng cho việc tảo sáng và tỏa nhiệt của nó;
lắp pin và bật công tắc là cung cấp cho xe 1 năng

lượng làm hoạt động động cơ bên trong để xe chạy,
còi kêu và đèn sáng.
- Như vậy, để mọi hoạt động của đồ vật hay sự biến đổi
của vật được diễn ra ta cần cung cấp năng lượng cho
chúng.
* Chuyển ý: Sự vật thì cần năng lượng để hoạt động,
con người, con vật có cần năng lượng hay không?
Chúng ta cùng thảo luận nội dung này qua hoạt động
thứ hai.
- Ghi bài.
2.3. HOẠT ĐỘNG 2: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN
1. Nêu yêu cầu:
- Ở hoạt động này, trước hết chúng ta làm việc cá
nhân. Các em hãy đọc thầm mục Bạn cần biết trang
83 sau đó quan sát hình ảnh trên hình minh họa. Tìm
hiểu xem có những hoạt động gì, những sự biến đổi
nào diễn ra được minh họa trên hình ảnh và thử chỉ
ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó là gì? Ghi
- HS lắng nghe và đọc thầm theo yêu cầu.
- Sau 1 phút đọc và suy nghó về thông tin thì xem
hình minh họa, ghi lại tên của những hoạt động và
sự biến đổi vào phiếu cá nhân theo mẫu.
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
20
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG KHOA HỌC 5
lại kết quả quan sát vào phiếu học tập.
2. Thảo luận: - Kết quả ghi chép.
Hoạt động / Biến đổi Nguồn năng lượng
- Người nông dân cày cấy………… - Thức ăn.
- Các bạn HS đá bóng. - Thức ăn.

- Chim săn mồi. - Thức ăn.
- Máy cày. - Xăng.
- Đèn thắp sáng. - Điện.
- HS lần lượt xung phong lên chỉ hình và nêu tên
của 1 hoạt động hay 1 sự biến đổi được minh họa
trên hình ảnh, đồng thời chỉ ra được nguồn cung
cấp năng lượng cho hoạt động đó là gì. Bạn khác
bổ sung ý kiến nếu bạn giải thích chưa rõ.
3. Kết luận và ghi bảng:
GV nói và ghi bảng: Mọi hoạt động của con người,
động vật hay máy móc………cũng đều có sự biến đổi. Vì
vậy, bất kì hoạt động nào cũng cần được cung cấp năng
lượng.
Muốn có năng lượng, con người và động vật phải ăn
uống, hít thở. Thức ăn là nguồn năng lượng chính cung
cấp năng lượng cho mọi hoạt động của chúng ta.
- HS ghi bài.
2.4. HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT BÀI HỌC VÀ DẶN DÒ
1. Tổng kết:
- GV hỏi: Khi chúng ta muốn hoạt động thì cần có
năng lượng. Vậy theo các em, đi ngủ có cần năng
lượng hay không?  Vì đi ngủ chỉ cần 1 năng lượng
nhỏ nên bữa tối các em không nên ăn quá no và
cũng đừng nhòn vì cho rằng không cần thiết nhé!
- Ngủ cũng cần có năng lượng, ít hơn so với khi
còn thức và làm việc.
2. Dặn dò:
- GV dặn HS chuẩn bò bài sau:
+ Xem bài 41.
+ Chuẩn bò mỗi nhóm một chiếc máy tính bỏ túi chạy bằng năng lượng mặt trời.

___________________________________________
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
21
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG KHOA HỌC 5
Môn: KHOA HỌC. Ra bìa
Tiết: 41.
Tuần: 21.
Bài: NĂNG LƯNG MẶT TRỜI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm,
phơi khô, phát điện,…
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Hình ảnh trang 84, 85 hoặc băng hình về các hoạt động lao động, vui chơi sử dụng năng lượng mặt
trời,……
- Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời: ô tô đồ chơi chạy bằng năng lượng mặt trời,
………
- Tranh ảnh, băng hình về các loại máy móc, phương tiện, thiết bò chạy bằng năng lượng mặt trời,……
- Bảng phụ ghi nội dung thảo luận.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 .KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV hỏi: Khi ăn chúng ta có cần tới năng lượng
không?
- HS trả lời: Khi ăn chúng ta vẫn cần tới năng
lượng để thực hiện các động tác ăn như: cầm bát,
đưa thức ăn lên miệng, nhai………
2.DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. GIỚI THIỆU BÀI
- GV nêu: Mặt trời, như năm lớp 4 chúng ta đã tìm
hiểu, là nguồn năng lượng vô tận của loài người. Vậy

thực chất nguồn năng lượng đó có ảnh hưởng gì tới
chúng ta? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn
điều này: Bài Năng lượng mặt trời.
- Lắng nghe.
- GV ghi tên bài. - Mở SGK trang 84, ghi tên bài.
2.2. H OẠT ĐỘNG 1: THẢO LUẬN
1. Nêu yêu cầu:
- Ở hoạt động này, các em sẽ thảo luận theo nhóm.
nội dung thảo lượng đã được viết trên bảng phụ:
+ Mặt Trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở
những dạng nào?
+ Nêu vai trò của Mặt Trời đối với sự sống.
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời
tiết và khí hậu.
Để trả lời được những câu hỏi này, các em hãy
đọc lại các thông tin trong sgk và dựa vào những
hiểu biết của mình.
- Lắng nghe.
2. Tổ chức:
- Vừa quan sát HS thảo luận, GV vừa giúp đỡ nếu - Chia nhóm 5.
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
22
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG KHOA HỌC 5
HS cần. - HS lắng nghe GV hướng dẫn; 1 HS đọc to lại
những câu hỏi yêu cầu.
3. Trình bày:
- Sau 3 phút thảo luận, GV yêu cầu dừng hoạt động
và trình bày. Chú ý chỉ yêu cầu mỗi nhóm trình bày
1 ý. Với mỗi yêu cầu mỗi từ 2 – 3 nhóm có ý kiến
khác nhau.

- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm chỉ
trình bày 1 ý.
- Các nhóm khác quan sát và bổ sung nếu cần.
4. Kết luận và ghi bảng:
- GV nói và ghi bảng: Mặt Trời cung cấp năng lượng
cho Trái Đất dưới dạng ánh sáng và nhiệt độ. Mặt
Trời giúp cho cây xanh tốt, người và động vật khỏe
mạnh; cây xanh là thức ăn của người và động vật,
cung cấp củi đun cho con người, là thành phần quan
trọng của tự nhiên trong quá trình hình thành nên
than đá, dầu mỏ, khí đốt  Mặt Trời chính là nguồn
gốc của các nguồn năng lượng khác. Năng lượng Mặt
Trời góp phần tạo nên nắng, mưa, gió, bão…………
- HS ghi bài.
- Chuyển ý: Mặt Trời có vai trò to lớn đối với sự tồn
tại của Trái Đất như vậy. Con người chúng ta đã hiểu
và sử dụng nguồn năng lượng dồi dào này thế nào?
Chúng ta cùng quan sát một số hình ảnh và thảo luận
vấn đề này nhé!
- HS lắng nghe.
2.3. HOẠT ĐỘNG 2: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN
1. Nêu nhiệm vụ: - Ở hoạt động này, chúng ta làm
việc theo nhóm. Các em hãy quan sát các hình ảnh
trang 84, 85, tìm hiểu xem có những hoạt động gì,
những loại máy móc nào được mình họa trên hình
ảnh cho thấy việc sử dụng năng lượng mặt trời. Ghi
lại kết quả quan sát vào nháp.
- Sau 2 phút xem hình, HS thảo luận nhóm và ghi
lại tên của những hoạt động, những loại máy móc
được minh họa trên hình ảnh cho thấy việc sử dụng

năng lượng mặt trời.
2. Thảo luận: - Kết quả thảo luận:
+ Sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống:
chiếu sáng, phơi khô quần áo, lương thực, làm
muối,……………
+ Các loại máy móc, công trình sử dụng năng
lượng mặt trời: máy tính bỏ túi, bình nước nóng
lạnh, pin mặt trời trong việc cung cấp năng lượng
cho các tàu vũ trụ,…………
3. Trình bày:
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận của nhóm.
- HS lần lượt xung phong lên chỉ hình và nêu tên
của những hoạt động, những loại máy móc được
minh họa trên hình ảnh cho thấy việc sử dụng năng
lượng mặt trời. Nhóm khác bổ sung ý kiến nếu
nhóm bạn giải thích chưa rõ.
4. Kết luận và ghi bảng:
- GV nói và ghi bảng: Năng lượng mặt trời được con
người sử dụng trong việc đun nấu, chiếu sáng, làm
- HS ghi bài.
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
23
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG KHOA HỌC 5
khô, phát điện,………
* Chuyển ý: Để chắc hơn về vai trò của năng lượng
mặt trời, chúng ta cùng chơi trò chơi nhỏ mang tên
Em yêu mặt trời!
2.4. HOẠT ĐỘNG 3: TRÒ CHƠI”EM YÊU MẶT TRỜI”
1. Hướng dẫn chơi:

- GV nêu cách chơi: Trò chơi dành cho 2 đội. Mỗi
đội có sẵn 1 khung bảng. Khi có hiệu lệnh bắt đầu
chơi, người thứ nhất sẽ lên vẽ một mặt trời rồi về
chỗ đưa phấn cho người chơi thứ 2. bắt đầu từ người
này, mỗi người lên sẽ viết 1 vai trò hoặc một ứng
dụng của mặt trời trong cuộc sống, nối từ đó với 1 tia
sáng mặt trời. Chú ý không ghi trùng.
- HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi và chia đội.
2. Tổ chức:
- GV hô to:”Bắt đầu”để các đội chơi. - Các đội tham gia trò chơi.
- Tính kết quả sau 3 phút chơi: GV mời đại diện 1 đội
lên kiểm tra theo GV. GV sẽ đọc to 1 từ, HS đó soát
xem nhóm kia có thì đánh dấu, cuối cùng tính đến
những từ khác.
- Đại diện 1 nhóm lên tính kết quả. Từ viết không
rõ ràng thì không tính.
- GV hỏi thêm HS ở dưới bổ sung. - HS trả lời.
2.5. HOẠT ĐỘNG 4: TỔNG KẾT BÀI HỌC VÀ DẶN DÒ:
1. Tổng kết:
- GV nói: Năng lượng mặt trời thật hữu ích. Tuy
nhiên nếu sử dụng không đúng cách, năng lượng mặt
trời lại gây ra hại đến cho con người. Hãy lấy ví dụ
về điều đó.
- HS trả lời.
- Vì vậy chúng ta cần cân nhắc cách sử dụng cho phù hợp với nhu cầu.
2. Dặn dò: GV dặn HS chuẩn bò bài sau: xem bài 42.
_______________________________________________
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
24
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG KHOA HỌC 5

Môn: KHOA HỌC. Ra bìa
Tiết: 42.
Tuần: 21.
Bài: SỬ DỤNG NĂNG LƯNG
CHẤT ĐỐT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Kể tên một số loại chất đốt.
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng
than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,…
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Hình ảnh trang 86; 87; 88.
- Các tranh ảnh sưu tầm khác như đầu máy xe lửa dùng than; nhà máy luyện kim dùng than……
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 .KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV hỏi: Năng lượng mặt trời ảnh hưởng thế nào
đến thời tiết, khí hậu?
- HS trả lời: Ở những nới gần xích đạo, nơi ánh
sáng mặt trời chiếu thẳng thì nhiệt độ cao, khí hậu
nóng ẩm, mưa nhiều. Nắng lớn gây hạn hán ở
vùng này và gây lụt lội ở vùng khác………
2.DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. GIỚI THIỆU BÀI
- GV nêu: Chất đốt là một nguồn năng lượng lớn bên
cạnh năng lượng mặt trời. Bài hôm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu kó hơn về loại năng lượng rất gần gũi với
chúng ta: Sử dụng năng lượng chất đốt.
- Lắng nghe.
- Ghi tên bài. - HS mở SGK trang 86, ghi tên bài.
2.2. H OẠT ĐỘNG 1: KỂ TÊN CHẤT ĐỐT

1. Nêu yêu cầu:
- Ở hoạt động này, các em sẽ thi đua xem tổ nào biết
nhiều về các loại chất đốt nhé.
- Lắng nghe.
2. Tổ chức:
- GV nêu cách thực hiện hoạt động. Các em sẽ thi
đua theo hình thức viết truyền điện trong tổ. Mỗi bàn
ghi tên 1 loại chất đốt rồi chuyển sang cho bàn sau.
Chú ý ghi cho đúng với cột phân loại, thể của loại
chất đốt đó.
- Các tổ chuẩn bò bút bảng phụ.
- GV hô to: Bắt đầu!
Sau 3 phút chơi thì GV hô to: Dừng lại.
- Các tổ thi đua viết.
3. Trình bày:
- Căn cứ vào kết quả có được, GV phân loại nhóm
ghi nhiều, đúng, đạt giải nhất và trao quà.
- HS dừng việc ghi chép và đem bảng nhóm lên
trình bày trên bảng.
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×