Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

skkn mon cong tac doi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 23 trang )

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Công Tác Đội
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành tơt sáng kiến kinh nghiệm này lời
đầu tiên cho phép tơi gửi lời cám ơn sâu sắc nhất đến
hiệu trưởng nhà trường người trực tiếp hướng dẫn và
chỉ bảo tận tình giúp đỡ tơi trong việc chỉnh sữa văn
bản, tài liệu thu thập trong suốt thời gian làm đề tài.
Xin chân cám ơn bộ phận thư viện, thiết bị đã tạo
điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình tìm tài liệu cũng
như những cơ sỡ vật chất cần thiết trong việc thực
hiện đề tài.
Xin chân thành cám ơn Chi Đồn, Cơng Đồn,
giáo viên chủ nhiệm lớp, cùng tồn thể các bạn đồng
nghiệp đã khơng ngại giúp đỡ, đóng góp những ý
kiến q báu của mình giúp tơi hồn thành đề tài.
Xin được gửi lời cám ơn đến tồn thể các em học
sinh trong đội phát thanh măng non, đội văn nghệ đã
phối hợp giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cám ơn hội đồng khoa học nhà
trường đã góp ý, chỉnh sữa cho đề tài của tơi ngà
càng hồn thiện hơn.
Cuối cùng xin cám ơn đến tất cả các vị lãnh đạo
nhà trường đã tạo điều kiện cũng như việc sắp xếp
thời gian giúp tơi có điều kiện tốt nhất, thoải mái nhất
để làm đề tài này.
Trường TH Phú Sơn Hoàng Đình Thao
1
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Công Tác Đội
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:
Giáo dục học sinh phong trào “Em yêu lòch sử Việt Nam”


A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Hiện nay khi mà cả nước đang phát động phong trào “Em yêu lòch sử
Việt Nam” đến các cơ quan, đoàn thể, mọi tầng lớp nhân dân và học sinh,
các cá nhân một cách tích cực thì bằng các hình thức khác nhau, ở mỗi cơ
quan, đơn vò lại có một cách thức, phương pháp tổ chức vận động, tuyên
truyền khác nhau sao cho phù hợp.
Đối với đơn vò trường chúng tôi - trường TH Phú Sơn đặc thù là cơ
quan hành chính sự nghiệp giáo dục nơi đào tạo ra những con người có đầy
đủ nhân cách. Nên việc thực hiện phong trào có những đặc thù riêng và
mang đầy ý thức trách nhiệm đối với xã hội.
Và riêng bản thân tôi được phân công nhiệm vụ phụ trách công tác
thiếu nhi đây là một nhiệm vụ rất khó khăn nếu như không có sự ủng hộ
của Ban giám hiệu cùng toàn thể Hội đồng sư phạm nhà trường. Bởi vì
phải đảm nhiệm quản lý học sinh cũng như giáo dục học sinh giúp cho các
em sớm hình thành nhân cách.
Bước đầu khi mới nhận nhiệm vụ tôi hết sức trăn trở với công việc
được giao và cũng là năm đang tiếp tục tuyên truyền vận động mọi người
tích cực tham gia hưởng ứng phong trào “Tôi yêu lòch sử Việt Nam”. Với
sự nhiệt huyết của sức trẻ, giáo viên mới ra trường song với kinh nghiệm
chưa nhiều cho nên tôi luôn suy nghó rằng không biết mình sẽ phải vận
động học sinh hưởng ứng phong trào như thế nào và bằng cách nào để đạt
hiệu quả cao nhất và thực sự có ý nghóa thiết thực.
Rồi sau nhiều đêm suy nghó tôi tự nảy ra một ý đònh rằng. Vào mỗi
buổi phát thanh măng non đóù là một buổi tuyên truyền, giáo dục mọi nội
dung cho học sinh. Vậy tại sao mình lại không chọn để đưa nội dung này
lồng ghép vào trong các chương trình để thông qua đó sẽ giáo dục và vận
động học sinh học tập tìm hiểu về lòch sử nước nhà được tốt hơn như: Cho
các em trong đội tuyên truyền măng non, đội văn nghệ và các lớp sẽ thay
phiên nhau kể từng mẩu chuyện về Bác Hồ, hát những bài hát truyền
thống, tuyên truyền lòch sử các ngày truyền thống của đất nước hay tiểu sử

của các anh hùng, liệt só, các vò vua qua các triều đại, lòch sử nước nhà cho
Trường TH Phú Sơn Hoàng Đình Thao
2
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Công Tác Đội
các thầy cô và toàn thể các bạn học sinh cùng nghe, cũng trong những phút
phát thanh ngắn ngủi đó chúng tôi đưa ra chuyên mục đố vui để học tức là
một tuần đưa ra một câu hỏi liên quan đến lòch sử nước nhà hay ngày lễ lớn
trong tháng cho tất cả các em tham gia tìm hiểu và trả lời vào sáng thứ hai
hàng tuần đồng thời cũng có những phần thưởng thích hợp cổ vũ kòp thời
đến các em…
Rồi kế hoạch của tôi đã được sự ủng hộ của Ban giám hiệu cùng toàn
thể Hội đồng sư phạm đánh giá rất cao. Khi nghó ra ý tưởng mình phải lồng
ghép chương trình này vào nữa thì quả là một vấn đề khá khó khăn cho
một giáo viên mới ra trường như tôi. Nhưng sau một thời gian và được sự tư
vấn đóng góp ý kiến của Hội đồng sư phạm đã kòp thời điều chỉnh cho phù
hợp, đến nay đã hơn một năm thực hiện, nó đã trở thành một chương trình
thân thiết thực sự có ý nghóa giúp các em nghe, tìm hiểu và thông qua đó
học tập, hiểu biết được rất nhiều điều ở chương trình.
Và đó cũng là lý do tôi lựa chọn đề tài “ø Giáo dục học sinh phong trào
em yêu lòch sử Việt Nam thông qua chương trình phát thanh măng non”.
B. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện vấn đề tôi có được những
thuận lợi và gặp phải những khó khăn:
1. Thuận Lợi:
1.1. Về mặt tinh thần:
- Được sự ủng hộ của BGH và sự cổ vũ của các đồng nghiệp trong nhà
trường.
- Được các em học sinh trong đội PTMN phối hợp rất nhiệt tình. Đặc biệt
hơn chính là sự nhiệt tình và ham muốn nghề nghiệp của bản thân.
1.2. V ề sự giúp đỡ của các cấp:

Phong trào vận động cũng được Ban giám hiệu nhà trường ủng hộ về
tinh thần cũng như vật chất, bên cạnh đó còn có sự đồng tình của hội đồng
sư phạm ủng hộ một cách tích cực, sự góp ý chân thành, giúp sức của BCH
Chi Đoàn cũng như Công Đoàn, và cũng không thể không nhắc đến sự
quan tâm nhiệt tình của giáo viên chủ nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho
đội tuyên truyền măng non có điều kiện làm việc, các giáo viên bộ môn đã
nhiệt tình tham mưu góp ý cho chương trình và hỗ trợ về nguồn câu hỏi
cũng như tài liệu lòch sữ nước nhà và cùng với cả nhà trường ra sức thi đua,
cho nên cả thầy cô và học sinh tạo được một sự thống nhất đồng bộ, luôn
Trường TH Phú Sơn Hoàng Đình Thao
3
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Công Tác Đội
giáo dục học sinh mọi lúc mọi nơi hướng các em có những nhận thức hiểu
biết chính xác và đúng đắn hơn.
1.3. Về học sinh.
Nhìn chung các em có nhận thức rất cao biết ý thức được việc làm và
suy nghó của mình, thông minh nhanh nhẹn ngoan ngoãn dễ bảo, nghe lời
thầy cô. Biết xữ lí các tình huống khi chương trình phát sóng…., các em đều
ham mê và hứng thú trong phong trào …
VD: Sau tiếng trống giờ ra chơi các buổi sáng thì các em đi thu thập tài liệu
bên ngoài ( qua sách báo của thư viện, các thầy cô, các anh chò lớp trước…),
sau đó các em họp lại với nhau cùng với thầy TPT để chọn ra nội dung phù
hợp nhất cho chương trình. Đến giờ ra chơi buổi chiều thì tất cả các em đều
nhanh nhẹn cùng nhau tới phòng phát thanh tự mở máy và bắt đầu chương
trình của mình, những em nào được phân công nhiệm vụ đọc trong chuyên
mục nào thì em đó đọc, những em còn lại đứng cạnh hỗ trợ cho bạn và rút
kinh nghiệm để sau buổi phát thanh cùng nhau góp ý để không vấp phải
như bạn.
1.4. Về phía phụ huynh học sinh.
Bên cạnh đó chúng tôi cũng được đông đảo số lượng phụ huynh học

sinh đồng tình và ủng hộ kế hoạch, luôn phối hợp chặt chẽ cùng với các
thầy cô giáo trong nhà trường để cùng giáo dục học sinh cho nên công tác
giáo dục, vận động học sinh về phong trào em yêu lòch sử Việt Nam diễn
ra rất thuận lợi và thành công. Có lần tình cờ tôi găïp một phụ huynh có con
làm trong đội phát thanh măng non tâm sự: “… Bữa nay thầy cho cháu nó
vào đội phát thanh của trường nên tôi thấy cháu nó cứ tối nào cũng vậy cứ
giành 3 phút trước khi học bài để ngồi đọc bài viết của chương trình, mà
nhìn cháu nó đọc say sưa lắm mấy bữa đầu tôi thấy cháu nó đọc thì cứ
tưởng là cháu học bài nghe kỹ thì không phải về sau hỏi cháu mới biết. Tôi
cũng rất đồng tình với kế hoạch của nhà trường và luôn động viên cháu
phải làm cho tốt vì đây củng là dòp để cháu phát triển năng khiếu củng như
bổ sung thêm lượng kiến thức cho bản thân…”. Tâm sự với một phụ huynh
khác nhưng em này không phải là thành viên trong đội phát thanh măng
non chò tâm sự: “ …Bữa nay thầy làm chương trình phát thanh măng non
cháu nó về siêng đọc sách hẵn thầy ạ! Có những bữa cháu không biết về
hỏi anh nhưng anh nó cũng không biết thế là cháu chạy khắp nhà hỏi mẹ,
hỏi bố cho bằng được câu hỏi rồi mới chòu thôi hỏi cháu cháu nó bảo là ở
Trường TH Phú Sơn Hoàng Đình Thao
4
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Công Tác Đội
trường bạn con tụi nó đứa nào cũng biết hết nên tụi nó đưa tay trả lời và
giành được nhiều phần thưởng lắm…, thế là ngoài lượng kiến thức trong
sách vở cháu nó còn học hỏi thêm ở chương trình rất nhiều nên phụ huynh
chúng tôi cũng rất yên tâm …”
1.5. Về cơ sỡ vật chất.
Được sự quan tâm về điều kiện vật chất như tiếp xúc nhiều với
phương tiện thông tin đại chúng như các kênh thông tin truyền hình, báo,
đài, internet (của nhà trường), sách, báo, truyện… cụ thể nhà trường trang
bò cho 2 bộ âm li, máy cassex, 03 loa phóng, 02 loa thùng, 2 micro không
dây và 3 micro có dây, có phòng phát thanh, kinh phí giải thưởng, máy

tính, tài liệu… từ những điều kiện đó giúp cho tôi có thể nghe, biết ít nhiều
về cuộc vận động và có điều kiện tốt để hoạt động vì thế việc truyền lại
cho các em trong đội phát thanh nắm bắt thông tin một cách nhanh chóng,
chính xác, biết cách chọn lọc và so sánh và chương trình hoạt động cũng
rất thuận lợi.
2. Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi đã nêu ở trên thì cũng có những khó khăn
mắc phải khi thực hiện như: Trường TH Phú Sơn là một trường nằm ở đòa
đầu của huyện Bù Đăng, đa số là con em đồng bào dân tộc (Mnông,
Hmông, Stiêng, Tày, Hoa,…), đòa hình đồi núi nên khu vực dân cư phân bố
khá rộng và rãi rác do vậy trường phải chia ra làm nhiều điểm (3 điểm).
Rồi một số phụ huynh học sinh cũng chưa thực sự quan tâm đến ý
thức và đạo đức của con em mình còn ỷ lại và phó mặc cho nhà trường,
không phối hợp để cùng giáo dục các em. Lý do là gia đình còn khó khăn
nên mãi lo làm ăn không có thời gian lo cho con em, đa số những gia đình
này thường không có ớ nhà mà suốt ngày ở trên rẫy lâu lâu mới về nhà
nên con thường thì gửi cho ông, bà hoặc cô, chú trông hộ…
Và một điều nữa là các em còn nhỏ chưa tiếp xúc nhiều với các
phương tiện thông tin đại chúng như báo đài, nhất là internet… các em ỏ
điểm lẻ ngoài một buổi học chính còn lại phải lên rẫy, tủ sách điểm lẻ còn
hạn chế cũng như các phương tiện, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động
còn thiếu thốn (chưa có âm thanh, phòng thư viện, bàn ghế ngồi học còn
thô sơ…) đã ảnh hưởng đến các em điều đó dẫn đến các em chưa tự làm
việc một mình được, và việc phát thanh giọng đọc còn hạn chế về ngôn
ngữ cũng như việc soạn thảo các bài viết…. Về mức độ phát triển của dân
Trường TH Phú Sơn Hoàng Đình Thao
5
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Công Tác Đội
cư ở đây thì hiện giờ việc kết nối internet vẫn chưa có ngoại trừ một số gia
đình là giáo viên, cnvc nhà nước.

Từ những nguyên nhân trên làm cho công tác thực hiện đề tài cũng
một phần gặp phải một số khó khăn nhất đònh.
3. Nội Dung:
a. Phương pháp giúp học sinh hiểu và tiếp cận vấn đề:
Từ những thuận lợi và khó khăn ở trên tôi đã rút ra được phương pháp
cho mình để giáo dục và vận động học sinh thực hiện phong trào trên.
Trước hết để giúp cho học sinh hiểu rõ vấn đề và tại sao cần phải học tập
và hưởng ứng phong trào em yêu lòch sử Việt Nam thì chúng ta hãy đặt một
câu hỏi “Thế nào là lòch sử ? Và vì sao cần phải học về lòch sử nước
nhà ?” sau đó sẽ giải thích cho học sinh hiểu.
Thứ nhất : Theo chương trình phổ thơng:
Lịch sử là những gì đã xảy ra, đã diễn ra trong những khoảng thời gian khơng
kể ngắn dài.
Khoa học chia lịch sử thành tín sử và huyền sử. Tín sử là sử được ghi lại
và có căn cứ chứng minh. Huyền sử thì khơng, nhưng được nhân dân nhiều
đời tin tưởng. Khi nghiên cứu lịch sử phải chú ý cả 2 thể loại. Những nhà
nghiên cứu chỉ tin vào tín sử được gọi là duy sử. Ở Việt Nam, các duy sử gia
vẫn có, nhưng phần nhiều đều bị phê phán.
Ví dụ : Nghìn năm nay, dân Việt vẫn nói về nguồn gốc tổ tiên với nước Văn
Lang, họ Hồng Bàng. Nhưng các chứng cứ khảo cổ chỉ mới chứng minh sự
tồn tại của nhà nước Văn Lang, mà chưa xác định đầy đủ về niên đại.
Những duy sử gia vịnh vào đó mà phủ nhận lịch sử bốn nghìn năm văn
hiến. Nhưng dân tộc Việt vẫn tin vào lịch sử con rồng cháu tiên bốn nghìn
năm văn hiến. Quan điểm trước đây cho rằng lịch sử Việt bắt đầu từ Hồng
Bàng Thị với nước Văn Lang của các vua Hùng.
Nhưng quan điểm hiện nay, nước Việt được khởi đầu với Thần Nơng thị,
nước Xích Quỷ của Kinh Dương Vương. Ở Sài Gòn, con đường Kinh Dương
Vương là một con đường lớn, cửa ngõ của thành phố.
Thứ hai:Vì sao chúng ta cần phải học hỏi về lòch sử nước nhà?
Như lời người đã nói “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước

nhà Việt Nam” Nên việc học lòch sử là điều tất nhiên và để hiểu biết đúng
hơn, rõ ràng hơn thì chúng ta cần phải học và tìm hiểu trên nhiều lónh vực
khác nhau có như thế thì các em mới hiểu biết được hết mà nhà thơ Đỗ
Trường TH Phú Sơn Hoàng Đình Thao
6
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Công Tác Đội
Trung Quân đã viết “ Quê hương nếu ai không hiểu, sẽ không lớn nỗi
thành người”.
Qua đó thì từ chỗ không biết không hiểu thì bây giờ đã dần hiểu ra
vấn đề, biết được ý nghóa thiết thực của của cuộc vận động cũng như việc
các em nắm vững kiến thức lòch sử nước nhà.
b. Phương pháp nêu gương – tuyên truyền :
Học sinh bậc tiểu học lúc này các em đang trong tuổi mới lớn chưa
tếp xúc được nhiều phương tiện thông tin và chưa hiểu hết về các vấn đề
lòch sử và các em vừa rất hiếu động song đôi lúc lại hay quên hoặc không
chòu suy nghó, e dè ngại ngùng trước bạn bè và mọi người. Nếu chúng ta
mà không gần gũi chỉ bảo và có những dẫn chứng cụ thể bằng những việc
làm và con người thật để các em hiểu thì các em rất khó hình dung ra vấn
đề. Mà Bác Hồ chúng ta sinh thời có nói: “Trẻ em như búp trên cành biết
ăn, ngủ, biết học hành là ngoan” vì thế mà tôi cần phải tích cực để quan
tâm đến các em thật nhiều hơn. Trường chúng tôi lại có một thuận lợi là
được sự chỉ đạo của Chi Bộ, Ban giám hiệu nhà trường tới tất cả các giáo
viên – công nhân viên và học sinh đều ra sức thi đua thực hiện phong trào.
Như từ chi bộ, Ban giám hiệu đến đại diện các đoàn thể, tổ trưởng chuyên
môn luôn là những người tích cực đi tiên phong trong mọi công việc, không
ngại khó khăn gian khổ. Như về phía Chi Đoàn thì tham gia cuộc thi tôi
yêu Lòch sửu Việt Nam, về phía Công Đoàn tham gia cuộc vận động học
tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh….
Rồi các giáo viên luôn hướng dẫn chỉ dạy tận tình về lòch sử cho các
em từ trong chương trình hoặc các hoạt động khác đều nhiệt tình, đặc biệt

trong chương trình lớp 5 có phân môn lòch sử đòa phương các giáo viên đã
khai thác triệt để các tư liệu trong sách giáo khoa cũng như các tư liệu bên
ngoài mà các thầy cô tìm hiểu để truyền đạt cho các em như về lòch sử các
vò anh hùng Đoàn Đức Thái, Điểu Ong, các đòa danh lòch sử như sóc Bom
Bo, Thống Nhất, Đồng nai, Bù Đăng….
Còn đối với bản thân tôi, luôn xác đònh muốn để học sinh học tập và
hiểu biết nhiều về lòch sử nước nhà thì tôi không ngừng học hỏi trau dồi
kinh nghiệm từ những người đi trước, tự học nâng cao trình độ chuyên môn
để làm hành trang vững bước vào đời cũng như bổ sung thêm cho các em
để các em có một kho tàng lòch sử dồi dào.
Trường TH Phú Sơn Hoàng Đình Thao
7
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Công Tác Đội
Không tự cao tự đại, thỏa mãn với thành tích đã đạt được mà luôn có
ý thức vươn lên tự dần hoàn thiện mình, không ngại khó khăn gian khổ,
sống có trách nhiệm với bản thân và công việc khi được giao. Luôn giáo
dục học sinh mọi lúc mọi nơi giúp cho các em sớm hình thành nhân cách
sống. Luôn phối hợp với mọi tầng lớp, các cơ quan đoàn thể dành những
tình cảm và sự quan tâm nhất đến với các em. Có như thế mới xứng đáng
là 1 người giáo viên nhân dân, 1 người kỹ sư tâm hồn, và xứng đáng với
nghề mà nhà nước đã gửi gắm và giao cả thế hệ trẻ cho chúng tôi.
c. Phương pháp tham mưu phối hợp với các đoàn thể :
Tôi luôn tham mưu với Chi Bộ, Ban giám hiệu nhà trường để xin chủ
trương cũng như duyệt kế hoạch và được sự quan tâm ủng hộ của Chi Bộ,
Ban giám hiệu duyệt kế hoạch của mình để tiến hành thực hiện vấn đề có
được tiếng nói chỉ đạo xuống tới các bộ phận.
Tiếp đến là triển khai kế hoạch và xin ý kiến của Hội đồng sư phạm,
Phụ huynh học sinh,cũng như phối hợp với các đoàn thể để thực hiện vấn
đề có như thế thì phong trào mới trở thành một phong trào mang tính rộng
rãi và được sự quan tâm của đông đảo mọi người cùng ủng hộ giúp đỡ cho

đề tài và công việc của mình được thành công.
d.Phương pháp thực hiện trong chương trình phát thanh măng non:
Để thực hiện được phương pháp này thì từ hai phương pháp trên
chúng ta đã dần cho học sinh tìm hiểu để hiểu ra vấn đề, thì bây giờ các
em có thể tự cùng nhau tìm hiểu thông qua tiết mục đố vui để học phát
thanh mỗi tuần 3 câu hỏi để các học sinh cùng tham gia trả lời về chương
trình. Nhưng trước hết để làm tốt tôi đã phải tiến hành họp Ban chỉ huy
Liên Đội, Chi đội trưởng, đội tuyên truyền măng non để triển khai kế
hoạch và vạch ra cách thực hiện cho hiệu quả nhất, tiến hành phân công cụ
thể.
+ Thời gian đầu sẽ là phần tuyên truyền của đội tuyên truyền măng
non của Liên đội cũng như làm mẫu cho các chi đội, nội dung là các mẩu
chuyện kể, các bài báo, tạp chí, các bài viết trên mạng …viết về Lòch sử
nước nhà, về Bác, về các nhân danh, anh hùng liệ só, các ngày lễ lớn trong
tháng…
+ Tiếp đến là đưa ra mỗi một tuần 3 câu hỏi liên quan đến lòch sử
hay đến các ngày lễ lớn trong tháng để cho các em cùng tham gia trả lời.
Trường TH Phú Sơn Hoàng Đình Thao
8
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Công Tác Đội
VD: Đảng cộng sản Việt nam được thành lập vào ngày, tháng, năm
nào?. Trong tháng 2 có bao nhiêu ngày lễ lớn? Chiến dịch Huế-Đà Nẵng
diễn ra vào ngày, tháng, năm nào?
+ Sau một tuần chúng tôi cho công bố kết quả các bạn trả lời đúng
nhất, nhanh nhất và phát thưởng trong buổi lễ chào cờ với phần thưởng trò
giá là một cuốn tập hay cây viết, dụng cụ học tập… cho một câu hỏi.
+ Sau khi công bố kết quả xong thì chương trình sẽ đọc lại kết quả và
tuyên truyền lại cho toàn thể các em cùng lắng nghe. Với một nội dung
chương trình có thể phát đi phát lại hai đến ba lần trong một tuần hoặc một
tháng tùy theo thời lượng phát sóng và nội dung câu hỏi.

Và đến bây giờ chương trình phát thanh không còn đơn điệu nhàm
chán nữa mà các em có phần hào hứng hơn, hứng thú hơn mỗi khi nghe
tiếng loa của chương trình vang lên “ Đây là chương trình phát thanh
măng non của liên đội TH Phú Sơn, chương trình xin chào các bạn, chúc
các bạn một ngày học tập thật tốt!” thì cho dù ở đâu hay đang làm gì thì
các em cũng đều dừng lại lắng nghe vì thời lường phát sóng của chương
trình chỉ kéo dài khoảng 10 đến 15 phút trong giờ ra chơi. Rồi thông qua
các câu chuyện kể, bài đọc của chương trình chính các em đã rút ra được
bài học giáo dục cho mình, hiểu biết được nhiều hơn về lòch sử nước nhà
cũng như bỗ sung thêm kiến thức cho mình.
Cuối cùng khi sau mỗi câu chuyện kể, bài đọc hàng tuần của chương
trình thì trong buổi giao ban hàng tuần thầy Tổng phụ trách người chòu
trách nhiệm chỉ đạo chương trình sẽ tiến hành nhận xét sửa đổi bổ sung
thêm cho các em để chương trình càng hoàn thiện hơn.
Qua việc tổ chức chương trình cho các em từ chỗ ban đầu làm quen
đến khi thành phong trào thi đua các em đã có sự chuẩn bò và tìm hiểu rất
tốt thông qua đó giáo dục được rất nhiều điều cho các em. Từ những sự
chuẩn bò trên tôi cũng đã mạnh dạn tổ chức hội thi em yêu lòch sử Việt
Nam rồi hội thi rung chuông vàng, chúng em kể chuyện Bác Hồ vòng
trường năm học 2008 – 2009 đã đạt kết quả cao, nhiều mẩu chuyện kể hay,
diễn xuất tốt nội dung giáo dục sâu sắc hay các cuộc thi lúc đầu tôi tham
mưu với chi bộ, BGH và đi đến thống nhất tổ chức hội thi em yêu lòch sử
Việt Nam khối 5, qua học kì II thì tổ chức cho cả hai khối 4,5 và hội thi
rung chuông vàng cho cả hai khối. Cuộc thi đã thu hút được rất nhiều các
Trường TH Phú Sơn Hoàng Đình Thao
9
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Công Tác Đội
em tham gia, có nhiều em rất xuất sắc trả lời các câu hỏi từ đầu cuộc thi
cho đến hết.
+ Đối với hội thi rung chuông vàng thì tôi tham mưu với hiệu trưởng

và chọn ra hình thức thi với hai vòng đầu là cho các em trả lời câu hỏi mỗi
phần là 10 câu sau đó loại dần những em có số lượng câu trả lời sai nhiều
nhất tùy theo phần trăm số học sinh cần loại, như ở vòng một thì 20%,
vòng 2 thì 30% và đến vòng 3 thì dùng hình thức loại trực tiếp những em
nào trả lời sai sẽ bò loại tự động bước ra ngoài và cứ như thế cho đến em
cuối cùng, em này sẽ tiếp tục trả lời 10 câu hỏi của chương trình với hình
thức cứ trả lời đúng một câu sẽ tiến lên một bước cho đến khi chạm vào
chuông vàng (do điều kiện thiếu thốn nên tôi thay thế chuông vàng bằng
chiếc trống đội) khi chạm vào chuông thì em này rung chuông bằng cách
đánh 3 hồi trống báo hiệu sự chiến thắng.
+ Đối với cuộc thi em yêu lòch sử Việt Nam tôi tham mưu với hiệu
trưởng và chọn hình thức thi, chia mỗi lớp thành mỗi đội tên của mỗi đội là
tên chi Đội của mình. Ởû phần thi này tôi cũng chia làm 3 phần thi: phần
thứ nhất các đội thi tìm hiểu về lòch sử nước nhà, các đội giành quyền trả
lời bằng cách bấm chuông, đội nào bấm chuông sớm nhất đội đó trả lời.
Phần thi thứ hai các đội sẻ tự đặt câu hỏi, đội này đặt câu hỏi cho đội kia
trả lời. Phần thứ ba các đội sẽ trả lời câu hỏi theo hình thức chọn các ô chữ
bí mật mà BGK đã cho sẵn, những ô chữ này thường là những ô gắn với
tên của các vò anh hùng hoặc các đòa danh lòch sử.
Trường TH Phú Sơn Hoàng Đình Thao
10
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Công Tác Đội
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA PHONG TRÀO


Trường TH Phú Sơn Hoàng Đình Thao
11
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Công Tác Đội




Trường TH Phú Sơn Hoàng Đình Thao
12
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Công Tác Đội


Trường TH Phú Sơn Hoàng Đình Thao
13
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Công Tác Đội



Trường TH Phú Sơn Hoàng Đình Thao
14
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Công Tác Đội




Trường TH Phú Sơn Hoàng Đình Thao
15
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Công Tác Đội


Như vậy việc tuyên truyền, giáo dục học sinh về phong trào em yêu
lòch sử Việt Nam từ những bước ban đầu tưởng chừng hết sức khó khăn khó
thực hiện vì nội dung mang nhiều tính giáo dục chính trò tư tưởng, thì bây
giờ thông qua chương trình phát thanh măng non đã thực hiện tốt việc giáo
dục học sinh cũng như mọi người cùng hưởng ứng tham gia một cách nhiệt
tình cuộc vận động phong trào chung của Đảng và nhà nước góp phần vào

sự thành công của cộc vận động chung.
4.Kết Quả:
Từ đầu năm 2008 khi vừa mới về trường tôi đã ấp ủ chương trình phát
thanh măng non nhưng chưa biết phải làm sao cho chương trình có sự thu
hút và phong phú, chương trình thực sự có hiệu quả và thiết thực. Và tôi
cũng đã tiến hành khảo sát đối tượng học sinh để dần đưa phong trào này
vào thực hiện và cuối cùng tôi củng đã chọn cho mình một phương pháp
thích hợp là lồng ghép giáo dục phong trào em yêu lòch sữ Việt Nam vào
Trường TH Phú Sơn Hoàng Đình Thao
16
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Công Tác Đội
chương trình. Từ những bước đầu học sinh chưa biết và bắt đầu làm quen
cho đến nay phong trào đã được các em hưởng ứng thực hiện một cách tích
cực làm cho vấn đề áp dụng trở nên có hiệu quả thì kết quả đã đạt được
qua gần hai năm qua thực hiện như sau:
Kết quả thực hiện việc áp dụng phong trào em yêu lòch sử Việt Nam thông
qua chương trình phát thanh măng non:
Năm
học
HKI năm 2008 - 2009 HKII năm 2008 - 2009 Cuối nămhọc 2008 - 2009
2008
2009
TS
lớp
TS
Học
sinh
TS HS
Biết về
phong

trào &
tham gia
phong
trào
%
TS
lớp
TS
Học
sinh
TS HS
Biết về
phong
trào &
tham gia
phong
trào
%
TS
lớp
TS
Học
sinh
TS HS
Biết
về
phong
trào &
đăng


thực
hiện
%
21 496 100 20 21 500 250 50 21 498 320 64
Tuy nhiên sự so sánh này chưa hoàn toàn đánh giá đúng một cách
tuyệt đối nhưng so sánh tỷ lệ giữa học kỳ I năm học 2007 – 2008 với học
kỳ II năm học 2008 – 2009 thì tỷ lệ học sinh tham gia ngày càng tăng.
C. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Từ những việc làm cụ thể trên để giáo dục học sinh tiểu học phong
trào em yêu lòch sử Việt Nam tôi đã rút ra được những kinh nghiệm cho
bản thân như sau:
- Phải có kế hoạch cụ thể và phù hợp với thực tế.
- Tìm hiểu tâm sinh lý của từng độ tuổi, mức độ hứng thú trong học tập để
có biện pháp giáo dục cụ thể cho các em.
- Phối hợi với phụ huynh là một biện pháp không thể thiếu để giáo dục
lòch sử cho các em.
- Phải có phương pháp tìm hiểu, tiếp cận bằng những việc làm cụ thể, thiết
thực, từ đó áp dụng phương pháp tuyên truyền, nêu gương đến các em.
- Bên cạnh đó không thể không kể đến phương pháp phối kết hợp với các
bộ phận và đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất góp phần quyết
đònh cho việc giáo dục học sinh qua phong trào em yêu lòch sử Việt Nam.
- Phải ln ln bồi dưỡng thường xun kỹ năng cơng tác cho cán bộ Đội,
phải theo dỏi thường xun để đánh giá kết quả rút kinh nghiệm phần làm
Trường TH Phú Sơn Hoàng Đình Thao
17
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Công Tác Đội
được và chưa là được để khơng ngừng cải tiến đổi mới, từ đó sẽ làm cho
phong trào Đội ngày càng phát triển mạnh hơn.
- Giáo dục lịch sử nước nhà là một việc làm vơ cùng cần thiết và quan trọng,
giúp cho học sinh có được nguồn kiến thức lịch sử vững chắc cũng như nâng

cao về mọi mặt cho các em.
- Đối với người Tổng phụ trách ngay từ đầu năm học phải có một chương
trình cụ thể, chi tiết trong việc điều hành các hoạt động Đội. Đối với những
việc như phân cơng trách nhiệm cho từng thành viên trong các đội
nhóm.Nhiệm vụ này phải phù hợp với khả năng của từng em để có thể phát
huy được các tố chất, tài năng tiềm ẩn trong các em. Như chọn chất giọng, khả
năng xữ lý tình huống, khả năng tun truyền,….
Qua việc nhìn nhận đánh giá kết quả các hoạt động trong nhà trường tơi nhận
thấy rằng nhờ các hoạt động Đội mà phong trào học tập ngày càng lên cao,
góp phần cùng nhà trường hồn thành tốt nhiệm vụ và mục tiêu giáo dục mà
nghành giáo dục đã đề ra.
D. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ:
I. Kết Luận:
+ Tóm lại việc thực hiện cuộc vận động phong trào tôi yêu lòch sử
Việt Nam là việc làm mà mỗi người công dân Việt Nam đều phải thực
hiện. Vì đây là chủ trương đường lối chính sách của Đảng và nhà nước
trong phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh song
vẫn trên tinh thần vận động mọi người thực hiện, các cơ quan, đoàn thể có
trách nhiệm sẽ phải tuyên truyền và vận động đến các đơn vò cá nhân và
học sinh cùng thực hiện và mỗi cơ quan đoàn thể hay cá nhân đều có
những cách thức truyền đạt vận động khác nhau sao cho đạt hiệu quả cao
và mọi người đón nhận nhưng không được làm sai lệch đi nội dung của nó,
để cho phong trào đi vào cuộc sống và thực sự có ý nghóa, mang lại hiệu
quả cao.
+ Việc áp dụng cũng như thực hiện sáng kiến trên cũng rất cần được
sự quan tâm của Ban giám hiệu, các đoàn thể cũng như toàn thể Hội đồng
sư phạm nhà trường, các bậc Phụ huynh học sinh ủng hộ một cách nhiệt
tình và cần có sự thống nhất chung một cách đồng bộ đều cùng thực hiện,
có như vậy phong trào mới có sức lan toả thấm nhuần tới từng người và
làm cho việc giáo dục học sinh học tập cũng như giáo dục lịch sử cho học

sinh đạt được kết quả cao.
Trường TH Phú Sơn Hoàng Đình Thao
18
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Công Tác Đội
+ Tuy nhiên việc áp dụng vấn đề này cũng cần phải hết sức linh động
tuỳ thuộc vào đối tượng học sinh của từng năm mà có thể áp dụng cho có
hiệu quả và đạt chất lượng cao.
Việc bồi dưỡng các đội nhóm trong Liên Đội giúp cho các em thạo việc,
biết tổ chức, quản lí hoạt động theo u cầu cần thiết. Bản thân các em trong
đội phát thanh măng non khi được bồi dưỡng các em ngày càng có thêm hiểu
biết về Đội cũng như kiến thức lịc sử nước nhà, qua đó các em phát huy được
tiềm năng sẵn có, sự năng động sáng tạo của các em để góp phần thúc đẩy
hoạt động Đội ngày được nâng cao.
Hình thức giáo dục lịch sử nước nhà cho học sinh thơng qua phong trào
Đội là một trong những việc làm cần thiết cho các em cũng như sự quan tâm
sâu sát hơn của các cấp lãnh đạo để giúp các em sau này sẽ có một vị trí ở
những tầm cao hơn phục vụ cho lợi ích của Tổ Quốc.
II.Kiến nghị:
Qua phương pháp giáo dục học sinh phong trào em u lịch sử Việt
Nam thơng qua chương trình phát thanh măng non của Liên Đội. tơi xin mạnh
dạn đưa ra một số kiến nghị sau:
1. Đối với các trường sư phạm – Nơi bồi dưỡng cán bội Đội.
Ngồi những tài liệu về lịc sử Đội, nên bổ sung những tài liệu về lịch sử
nước nhà, lịch sử của các vị anh hùng dân tộc, các vị vua qua các triều đại cho
cán bộ Đội để có nguồn kiến thức vững chắc hơn.
2. Đối với Hội đồng Đội các cấp:
- Cần phải có kế hoạch phối hợp chặt chẽ với nghành giáo dục, thường
xun mở các lớp đào tạo nâng cao kỹ năng nghiệp vụ cho Tổng phụ trách.
Đồng thời phải thường xun cung cấp, cập nhật những tài liệu, thơng tin về
lịch sử nước nhà cũng như lịch sử của từng địa phương cho cán bộ Đội để có

điều kiện học hỏi và rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân.
- Ngồi những kiến thức về lịch sử nước nhà cũng cần cung cấp thêm
một số kiến thức lịch sử nước ngồi để từ đó các em có thể nắm bắt thêm về
lịc sử nước bạn và có sự so sánh lịch sử nước nhà với các nước khác.
- Phải thường xun tổ chức các cuộc thi về lịch sử nước nhà bằng nhiều
hình thức khác nhau để các em có điều kiện tham gia học hỏi.
3. Đối với nghành giáo dục các cấp:
- Cần phối hợp chặt chẽ với Hội đồng Đội các cấp tổ chức, kiểm tra các
hoạt động của Đội.
- Phát triển phương pháp giáo dục lịch sử nước nhà ngày càng rộng hơn,
khơng chỉ ở trong chương trình sách giáo khoa mà cần lan tỏa rộng hơn để các
em có thể tìm hiểu về lịch sử ở bất cứ phương diện nào.
4. Đối với nhà trường:
Trường TH Phú Sơn Hoàng Đình Thao
19
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Công Tác Đội
- BGH nhà trường cần phải có kế hoạch cụ thể chỉ đạo sát sao đến Tổng
phụ trách, giáo viên trong cơng tác giáo dục lịch sử cho học sinh.
- Phải đặc biệt quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ về phương tiện, cơ sở vật
chất, kinh phí hơn nữa cho phong trào Đội ngày càng mạnh hơn, xem cơng tác
Đội là một trong những cơng tác khơng thể thiếu trong nhà trường.
5. Đối với thư viện các cấp:
- Cần thu thập nhiều tài liệu liên quan đến lịch sử và có những thơng tin
chính xác, kịp thời cho các cơ sở.
- Mở những thư viện xanh, tủ sách di động nhằm tạo điều kiện cho
những em khơng có điều kiện đến thư viện cũng có thể đọc sách được.
Trên đây là một số kết quả đã đạt được và chưa đạt được của tơi
trong thực tế áp dụng việc giáo dục học sinh phong trào em yêu lòch sử
Việt Nam. Tôi mạnh dạn trình bày để đồng nghiệp cùng tham khảo. Tơi
sẽ cố gắng hơn nữa để đưa phong trào ngày càng lan tỏa và đạt hiệu quả

cao hơn.
Rất mong được sự đóng góp ý kiến q báu của q thầy, cơ cùng
các bạn đồng nghiệp để có thể làm tốt hơn nữa trong việc giáo dục phong
trào em u lịch sử Việt Nam và phong trào của Đội ngày càng tốt hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Phú Sơn, ngày 05 tháng 10 năm 2009
Người viết
Hoàng Đình Thao
Nhận xét - Xếp loại của tổ chuyên môn
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………
Ký tên
Trường TH Phú Sơn Hoàng Đình Thao
20
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Công Tác Đội
Nhận xét- Xếp loại của HĐKH Nhà Trường
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………
Ký tên
Nhận xét-Xếp loại của HĐKH phòng GD Bù Đăng
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………
Ký tên
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Người phụ trách thiếu nhi cần biết.
(NXB Thanh niên Hà Nội - 2001).
2. Truyền thống đấu tranh cách mạng của qn và dân huyện Bù Đăng
( Ban tun giáo huyện ủy Bù Đăng)
3. Hỏi đáp lịch Sử Việt Nam ( tập 1-8)
(NXB trẻ. 161B Lý Chính Thắng – Quận3 TP Hồ Chí Minh)
4. Hỏi đáp về Sài Gòn.
TP Hồ Chí Minh ( Taapj 1-6).
5. Danh tướng Việt Nam ( Tập 2-4)
(NXB Giáo Dục)
6. Hỏi đáp về thời thanh niên của Bác Hồ
( NXB Thanh Niên 62 bà Triệu – Hà Nội)
Trường TH Phú Sơn Hoàng Đình Thao
21
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Công Tác Đội
7. Bác Hồ với thiếu nhi miền núi
( NXB Kim Đồng, 55 Quang Trung – Hà Nội)
8. 54 vị hồng đế Việt Nam
( NXB Qn đội nhân dân, 23 Lý Nam Đế - Hà Nội )
9. Kể chuyện Bác Hồ
( NXB Giáo Dục)
10. Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX
( NXB Văn hóa thơng tin)
MỤC LỤC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:
Giáo dục học sinh phong trào “Em yêu lòch sử Việt Nam”
Lời cmá ơn 1
A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 2
B. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: 3
1. Thuận Lợi :
1.1. Về mặt tinh thần:
1.2. V ề sự giúp đỡ của các cấp:
1.3. Về học sinh. 5
1.4. Về phía phụ huynh học sinh.
Trường TH Phú Sơn Hoàng Đình Thao
22
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Công Tác Đội
1.5. Về cơ sỡ vật chất. 5
2. Khó khăn :
3. Nội Dung : 6
a. Phương pháp giúp học sinh hiểu và tiếp cận vấn đề:
b. Phương pháp nêu gương – tuyên truyền : 7
c. Phương pháp tham mưu phối hợp với các đoàn thể : 8
d.Phương pháp thực hiện trong chương trình phát thanh măng non:
Một số hình ảnh hoạt động của phong trào 11
4. Kết Quả : 16
C. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
D. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ: 17
I. Kết Luận:
II.Kiến nghị: 18
1. Đối với các trường sư phạm – Nơi bồi dưỡng cán bội Đội.
2. Đối với Hội đồng Đội các cấp:
3. Đối với nghành giáo dục các cấp: 19

Nhận xét - Xếp loại của tổ chuyên môn 20
Nhận xét- Xếp loại của HĐKH Nhà Trường
Nhận xét-Xếp loại của HĐKH phòng GD Bù Đăng
Tài liệu tham khảo 21
Trường TH Phú Sơn Hoàng Đình Thao
23

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×