Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

giao an on tap 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.36 KB, 65 trang )

TRƯờNG THPT THàNH ĐÔNG gIáO áN ÔN TậP 12
Ng y soạn: 1/9/2009
Tit dạy: 1 + 2
Bài tập: Dao động điều hoà
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: +Củng cố và ghi nhớ các khía niệm: dao động, dao động tuần hoàn, dao động điều hoà, chu kì
dao động, tần số dao động
+ khắc sâu đợc mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hoà
+ Nhớ và khắc ghi đợc công thức liên hệ giữa tần số góc với chu kì dao động và tần số dao
động.
+ Viết đợc phơng tình li độ, vận tốc và gia tốc của dao động điều hoà và nhớ đợc các đại lợng
trong dao động
2. Kĩ năng: + Vận dụng đợc các kiến thức đã học để giảI đợc các bài tập có liên quan

II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập nhằn giúp học sinh vận dụng và củng cố các kiến thức đã học trong
bài và các dạng bài tập tơng tự
2. Học sinh: Chuẩn bị SBT và ôn lại các kiến thức của bài DAO ĐÔNG ĐIềU hoà
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp:
2. Ôn tập và làm bài tập:
Hoạt động 1( 25 phút ): Nhắc lại các kiến thức đã học có liên quan
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ Thế nào là dao động, dao động tuần hoàn, dao
động điều hoà?
+ Vị trí cân bằng là vị trí nào?
+ Thế nào là chu kì dao động và tần số dao động?
Nêu đơn vị của chúng.
+ Giữa chu kì,tần số và tần số góc có mối liên hệ nh
thế nào?
+ Viết phơng trình li độ ,vậntốc và gia tốc của dao


động điều hoà.
+ Viết công thức tính tốc độ cực đại và gia tốc cực
đại.
+ Khi đI từ VTCB đến vị trí biên và khi đi từ vị trí
biên về VTCB thì Vận tốc và gia tốc thay đổi nh thế
nào?
- L chuyn ng cú gii hn trong khụng gian lp
i lp li nhiu ln quanh mt v trớ cõn bng.
- L dao ng m sau nhng khong thi gian bng
nhau, gi l chu kỡ, vt tr li v trớ nh c vi vt
tc nh c.
- Dao ng iu ho l dao ng trong ú li ca
vt l mt hm cosin (hay sin) ca thi gian.
- VTCB: thng l v trớ ca vt khi ng yờn
- Chu kỡ (kớ hiu v T) ca dao ng iu ho l
khong thi gian vt thc hin mt dao ng ton
phn.
+ n v ca T l giõy (s).
- Tn s (kớ hiu l f) ca dao ng iu ho l s
dao ng ton phn thc hin c trong mt giõy.
+ n v ca f l 1/s gi l Hộc (Hz).

2
2 f
T


= =
x = Acos(t + ): v = x = - Asin(t + )
a = v = -

2
Acos(t + )
= -
2
x
|v
max
| = A: |a
max
| =
2
A
- Khi đI từ VTCB đến vị trí biên thì vận tốc giảm
dần, gia tốc tăng dần.
- Khi đI từ vị trí biên về VTCB thì vận tốc tăng dần,
gia tốc giảm dần
Hoạt động 2( 20 phút): Giải bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+ Yêu cầu học sinh ngiên cứu các
bầi 1.1 đến 1.5 trong SBT
+ CHo học sinh hoạt động nhóm,
thảo luận để tìm ra đáp án
- Hs đọc và nghiên cứu đề bài, thảo
luận theo nhóm để đa ra đáp án và
giảI thích
Bài 1.1: Chọn B
Bài 1.2: Chọn D
Bài 1.3: Chọn C
Bài 1.4: Chọn B
vũ VĂN HUY Trang

1
TRƯờNG THPT THàNH ĐÔNG gIáO áN ÔN TậP 12
+ Yêu cầu các nhóm cử một bạn
đại điện trình bày đáp án và giảI
thích hoặc trình bầy lời giải
Bài 1.5: Chọn A
Hoạt động 3( 30 phút): Giải bài tập tự luận
Hoạt động của GV Hoạt động của GV Nội dung
+ Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu đề
bài và tóm tắt, thảo luận theo nhóm
để đa ra lời giải
+ Nhận xét và đánh giá
+Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu đề
bài và tóm tắt
+ Để viết đợc ptdđ ta cần xác định
đợc biên độ A, tần số góc và pha
ban đầu
+ Để xác định đợc pha ban đầu
thì ta phảI căn cứ vào điều kiện ban
đầu t = 0 mà đề bài cho biết.
Ta phảI xác định đợc li độ x và vận
tốc v tại thời điểm ban đầu t= 0 sau
đó thay t=0, thay giá trị của x và v
vào phơng trình của li độ và phơng
trình của vận tốc rồi suy ra đợc pha
ban đầu
+ Yêu cầu Hs giảI bài tìm và
+ Yêu cầu 1 nhóm lên bảng trình
bày lời giảI và các Hs khác ở dới
nhận xét và đánh giá

+ GV nhận xét và đánh giá chung
+ Yêu cầu Hs viết pt của vận tốc và
gia tốc sau đó thay t = 0,5s vào pt
của x,v và a để xác định giá trị của
x,v và a
+ Yêu cầu Hs xác định góc mà vật
chuyển động tròn đều quay đợc khi
vật dao động qua vị trí có li độ x=
-12 cm lần đầu tiên
+ Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu đề
bài và tóm tắt và thảo luận theo
nhóm giải bài tập
+ Trình bày lời giải
+ Các HS nhận xét và đánh giá
-Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu đề
bài và tóm tắt
- HS tiếp thu.
- Các nhóm thảo luận , giảI bài để
tìm và
- Trình bày lời giải
- Các hs khác nhận xét và đánh
giá
- Hs viết pt của v và a
- thay t = o,5s vào pt của x,v và a
để tìm giá trị của x,v và a
+ Hs vận dụng mối liên hệ giữa
chuyển động tròn đều và dao
động điều hoà để xác định góc
mà chất điểm chuyển động tròn
đều quay đợc khi vật dao động

qua vị trí có li độ x = -12 cm lần
đầu tiên
Bài 1.6< SBT>:
GIảI
a; Biên độ A = 0,05 m
Chu kì T =

2
=


10
2
= 0,2 s
Tần số f =
Hz
T
5
2,0
11
==
b; Tốc độ cực đại
V
max
= A = 0,05. 10 = 1,57 m/s
a
max
= A
2
= 0,05.(10)

2
= 49,3
m/s
2
c; Pha của dao động tại thời điểm
t = 0,075s
10t = 10.0,075 = 0,75
Li độ dao động tại thời điểm t =
0,075s
x = 0,02.cos0,75 = -0,035 m
Bài 1.7< SBT>:
GIảI
a; Ptdđ có dạng x= Acos(t+)
Pt vận tốc v = - Asin(t+)
Biên độ A = 24 cm
Tần số góc = 2/T = 2/4 =/2
rad
Theo bài
t = 0 x = -A và v = 0
thay t=o, x=-A và v=0 vào pt của
li độ và pt của vận tốc
cos = -1 và sin = 0
=
Vậy ptdđ x = 24cos(
+t
2

) cm
b; +Li độ tại t= 0,5s
x = 24cos(

5,0.
2

+) - 17 cm
+ Vận tốc tại t= 0,5 s
v = - 24
2

sin(
5,0.
2

+) = 26,64
cm/s
+ Gia tốc tại t = 0,5 s
a = -
2
x = - (
2

)
2
.(- 26,64) =
41,6 cm/s
2

c;
vũ VĂN HUY Trang
2
-24


t
24-12
TRƯờNG THPT THàNH ĐÔNG gIáO áN ÔN TậP 12
Theo hình vẽ ta có cost = 12/24
t = /3 /2.t = /3
t = 2/3 s
Vận tốc
v = - 24
2

sin(
3
2
.
2

+) = 32,65
cm/s
Hoạt động 4( 12 phút ): Củng cố
Bài tập: Một vật dao động điều hoà với tần số 10 Hz, quãng đờng mà vật đi đợc trong một chu kì là 32 cm.
Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị tria cân bằng theo chiều dơng.
a. hãy viết phơng trình dao động của vật.
b. Xác định tốc độ của vật khi có li độ x = 5 cm.
c. Xác định độ lớn của gia tốc của vật khi vật qua vị trí có li độ x = -4 cm
Hoạt động 5( 3 phút): Dặn dò, nhắc nhở
+ Ghi nhớ các công thức li độ ,vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà.
+ Ghi nhớ tất cả các kiến thức đã học về dao động điều hoà
+ Đọc trớc bài " Con lắc lò xo" và ôn lại về lực đàn hồi của lò xo, định luật 2 niutơn, điều kiện cân bằng của
vật

VI. RT KINH nghiệm

.

Nhận xét của tổ chuyên môn Ngời soạn
Vũ Văn Huy
Ng y soạn: 4/9/2009
Tit dạy: 3 + 4
Bài tập: con lắc lò xo
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: + Nhớ đợc cấu tạo và hoạt động của con lắc lò xo. Điều kiện để dao động của con lắc lò xo đ-
ợc coi là điều hoà
+ Vận dụng đợc các công thức tính tần số góc, chu kì và tần số dao động, động năng thế nằn
và cơ năng để giải các bài tập có liên quan.
+ Nhận biết đợc các dạng con lắc lò xo.

2. Kĩ năng: + vận dụng đợc các kiến thức đã học để trả lời đợc các câu hỏi lí thuyết và các bài tập trắc
nghiện lí thuyết
+ Vận dụng đợc các công thức đã học để giảI và có kĩ năng giảI các bài tập tự luận có liên quan
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: + Giáo án, SGK, SBT , con lắc lò xo treo thẳng đứng và đặt trên mặt phẳng ngiêng
2. Học sinh: Chuẩn bi các bài tập trong SGK và SBT
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp:
2. Ôn tập và làm bài tập:
Hoạt động 1( 25 phút ): Nhắc lại các kiến thức đã học có liên quan
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ Hãy nêu cấu tạo của con lắc lò xo?
-Con lc lũ xo gm vt nh khi lng m gn vo
vũ VĂN HUY Trang

3
TRƯờNG THPT THàNH ĐÔNG gIáO áN ÔN TậP 12
+ Hãy xác định vị trí cân bằng của con lắc lò xo?
+ Viết công thức tính chu kì, tần số và tần số góc
của con lắc lò xo?
+ Hãy viết công thức tính động năng, thế năng và
cơ năng của con lắc lò xo?
+ Thế nào là lực kéo về? Viết biểu thức của lực kéo
về của con lắc lò xo?
+ Xác định giá trị cực tiểu của động năng và thế
năng của con lắc lò xo.
+ Xác định công thức tính động năng cực đại và thế
năng cực đại của con lắc lò xo.
+ Độ Lớn của vận tốc và gia tốc của con lắc lò xo
thay đổi nh thế nào khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên
và đI từ vị trí biên về VTCB?
+Động năng và thế năng của con lắc lò xo thay đổi
nh thế nào khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên và đI từ
vị trí biên về VTCB?

u mt lũ xo cú cng k, khi lng khụng ỏng
k, u kia ca lũ xo c gi c nh
- VTCB là vị trí mà vật đứng yên khi con lắc lò xo
không dao động
k
m

=

2

m
T
k

=

m
k
f
2
1
=

2

1
W
2
mv=

2
1
2
t
W kx
=
2 2
1 1
2 2
W mv kx

= +
Khi khụng cú ma sỏt
2 2
1 1
2 2
W kA m A const

= = =
- Lc luụn hng v VTCB gi l lc kộo v. Vt
dao ng iu ho chu lc kộo v cú ln t l vi
li .
F = - kx
- Wđ
min
= 0 Wt
min
= 0
- Wđ
max
=
2
1
m
2
A
2
Wt
max
=
2

1
m
2
A
2

- Khi đi từ VTCB đến vị trí biên thì vận tốc giảm
dần còn gia tốc tăng dần
Khi đi từ vị trí biên về VTCB thì vận tốc tăng dần
còn gia tốc giảm dần
- Khi đi từ VTCB đến vị trí biên thì động năng giảm
dần còn thế năng tăng dần
Khi đi từ vị trí biên về VTCB thì động tăng dần còn
thế năng giảm dần

Hoạt động 2( 25 phút): Giải bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+ Yêu cầu học sinh ngiên cứu các
bầi 2.1 đến 2.5 trong SBT
+ CHo học sinh hoạt động nhóm,
thảo luận để tìm ra đáp án
+ Yêu cầu các nhóm cử một bạn
đại điện trình bày đáp án và giải
thích hoặc trình bầy lời giải
- Hs đọc và nghiên cứu đề bài, thảo
luận theo nhóm để đa ra đáp án và
giải thích
Bài 2.1: Chọn A
Bài 2.2: Chọn B
Bài 2.3: Chọn D

Bài 2.4: Chọn A
Bài 2.5: Chọn B
.
Hoạt động 3( 30 phút): Giải bài tập tự luận
Hoạt động của GV Hoạt động của GV Nội dung
+ Yêu cầu học sinh đọc kĩ đè bài
và tóm tắt
+ Yêu cầu hoạt động thảo luận
theo nhóm để tìm ra biên độ, tần
số góc và pha ban đầu của dao
động
+ Yêu cầu 1 nhóm cử đại diện lên
bảng trình bày lời giảI để viết ph-
ơng trình dao động của con lắc
- Đọc đề bài và tóm tắt
- Thảo luận theo nhóm để tìm biên
độ, tần số góc và pha ban đầu của
dao động
- Các Hs còn lại theo dõi,nhận xét
và đánh giá
Bài 2.6( SBT - 5)
a. + Biên độ A = 0,2 m
+ Tần số góc =
T
2
= 10 rad/s
+ t = 0 x= 0 và v = - A
Thay t=0,x=0 và v=- A vào ph-
ơng trình của li độ và vận tốc, ta
đợc 0 = Acos

và -A = - Asin
vũ VĂN HUY Trang
4
TRƯờNG THPT THàNH ĐÔNG gIáO áN ÔN TậP 12
+ Yêu cầu Hs viết biểu thức của
vận tốc, gia tốc của con lắc và
biểu thức của lực kéo về tác dụng
lên vật
+Yêu cầu Hs thay t= 3/4T = 0,15s
Để tìm độ lớn và chiều của các
véctơ vận tốc, gia tốc và lực kéo
về
+ Yêu cầu 3 Hs lên bảng xác
địnhđộ lớn và chiều của các véctơ
vận tốc, gia tốc và lực kéo về
+ Yêu cầu học sinh đọc kĩ đè bài
và tóm tắt
+ Yêu cầu hoạt động thảo luận
theo nhóm để tìm độ cứng, khối l-
ợng và tần số dao động
+ Yêu cầu Hs lên bảng xác
địnhđộ cứng, khối lợng và tần số
dao động
- viết biểu thức của vận tốc, gia tốc
của con lắc và biểu thức của lực
kéo về tác dụng lên vật
- thay t = 3/4T = 0,15s
Để tìm độ lớn và chiều của các
véctơ vận tốc, gia tốc và lực kéo về
- Hs đọc và nghiên cứu đề bài

- Thảo luận theo nhóm để tìm độ
cứng, khối lợng và tần số dao động
- Các Hs còn lại theo dõi,nhận xét
và đánh giá
= /2
Vậy phơng trình dao động của
con lắc là x= 0,2cos(10t+/2) m
b. + Biểu thức của vận tốc
v = - 2sin(10t+/2) m/s
thay t = 3/4T = 3/4.0,2 = 0,15 s
v = 0
+ Biểu thức của gia tốc
a = - 20
2
cos(10t+/2)
thay t = 3/4T = 3/4.0,2 = 0,15 s
a = -20
2
- 200 m/s
2
Véctơ gia tốc hớng theo chiều âm
của trục toạ độ
+ Biểu thức của lực kéo về
F = - kx với k = m
2
= 0,05.
(10)
2
= 50N/m
F = - 50.0,2cos(10t+/2)

thay t = 3/4T = 3/4.0,2 = 0,15 s
F = -10 N
Vậy lực kéo về hớng theo chiều
âm của trục toạ độ
Bài 2.7(SBT - 7)
a. ADCT tính cơ năng
W =
2
1
kA
2
k =
2
2
A
W
=
2
1,0
1.2

= 200 N/m
b. Từ công thức tính động năng
cực đại

max
= W =
2
1
mv

2
max

m =
2
max
2
V
W
=
2
2,1
1.2
= 1,39 kg
c. =
12
39,1
200
==
m
k
rad/s
f =


2
=
28,6
12
= 1,91 Hz

Hoạt động 4( 7 phút ): Củng cố
Bài tập 1: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lợng m = 0.5 kg. Lò xo có độ cứng k = 0.5 N/cm
đang dao động điều hòa. Khi vận tốc của vật là 20cm/s thì gia tốc của nó bằng 2
3
m/s. Tính biên độ dao
động của vật
A. 20
3
cm B. 16cm C. 8cm D. 4cm
Bài tập 2: Một quả cầu có khối lợng m = 0.1kg,đợc treo vào đầu dới của một lò xo có chiều dài tự nhiên l
0
=
30cm, độ cứng k = 100N/m, đầu trên cố định, cho g = 10m/s
2
. chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng là:
A. 31cm B. 29cm C. 20 cm D.18 cm
Hoạt động 5( 3 phút): Dặn dò, nhắc nhở
+ Ghi nhớ các công thức đã học về con lắc lò xo
+ Đọc trơc bài "Con lắc đơn"
vũ VĂN HUY Trang
5
TRƯờNG THPT THàNH ĐÔNG gIáO áN ÔN TậP 12
VI. RT KINH nghiệm

.

Nhận xét của tổ chuyên môn Ngời soạn
Vũ Văn Huy
Ng y soạn: 9/9/2009
Tit dạy: 5 + 6

Bài tập: con lắc đơn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: + Nhớ đợc cấu tạo và hoạt động của con lắc lò xo. Điều kiện để dao động của con lắc lò xo
đợc coi là điều hoà
+ Vận dụng đợc các công thức tính tần số góc, chu kì và tần số dao động, động năng thế nằn
và cơ năng để giải các bài tập có liên quan.
2. Kĩ năng: + vận dụng đợc các kiến thức đã học để trả lời đợc các câu hỏi lí thuyết và các bài tập trắc
nghiện lí thuyết
+ Vận dụng đợc các công thức đã học để giảI và có kĩ năng giảI các bài tập tự luận có liên quan
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: + Giáo án, SGK, SBT ,
2. Học sinh: Chuẩn bi các bài tập trong SGK và SBT
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp:
2. Ôn tập và làm bài tập:
Hoạt động 1( 30 phút ): Nhắc lại các kiến thức đã học có liên quan
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+Nêu cấu tạo và xác định vị trí cân bằng của con lắc
đơn
+ Viết công thức tính chu kì, tần số và tần số góc của
con lắc đơn.
+ Hãy viết công thức tính động năng, thế năng và
cơ năng của con lắc đơn
+ Độ lớn của vận tốc và gia tốc của con lắc đơn thay
đổi nh thế nào khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên và
đi từ vị trí biên về VTCB?
+Động năng và thế năng của con lắc đơn thay đổi
nh thế nào khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên và đi từ
vị trí biên về VTCB?
+ Viết phơng trình dao động của con lắc đơn theo li

độ cong và theo li độ góc.
+ Viết công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc
và công thức liên hệ giữa biên độ cong và biên độ
góc.
+ Với điều kiện nào thì dao động của con lắc đơn đ-
ợc coi là điều hoà ?
- Con lc n gm vt nh, khi lng m, treo u
ca mt si dõy khụng dón, khi lng khụng ỏng
k, di l
VTCB: dõy treo cú phng thng ng.
=
l
g
T = 2
g
l
f =
l
g
2
1
2

1
W
2
mv
=

Wt= mgl(1 - cos)

cos
2
1
W (1 )
2
mv mgl

= +
- Khi đi từ VTCB đến vị trí biên thì vận tốc giảm
dần còn gia tốc tăng dần
Khi đi từ vị trí biên về VTCB thì vận tốc tăng dần
còn gia tốc giảm dần
- Khi đi từ VTCB đến vị trí biên thì động năng giảm
dần còn thế năng tăng dần
Khi đi từ vị trí biên về VTCB thì động tăng dần còn
thế năng giảm dần
- s = S
0
sin(t + ) =
0
sin(t + )
s = l. S
0
= l.
0
vũ VĂN HUY Trang
6
TRƯờNG THPT THàNH ĐÔNG gIáO áN ÔN TậP 12
+ Viết biểu thức của lực kéo về tác dụng lên vật nặng
của con lắc đơn trong trờng hợp tổng quát và trong

trờng hợp li độ góc nhỏ( sao cho sin = )
- Không ma sát và góc nhỏ ( sao cho sin )
Lực kéo về P
t
= -mg.sin .
Nếu góc nhỏ ( sao c ho sin )

t
s
P mg mg
l

= =
1
Hoạt động 2( 30 phút): Giải bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+ Yêu cầu học sinh ngiên cứu các
bầi 3.1 đến 3.5 và 3.7 trong SBT
+ CHo học sinh hoạt động nhóm,
thảo luận để tìm ra đáp án
+ Yêu cầu các nhóm cử một bạn
đại điện trình bày đáp án và giải
thích hoặc trình bầy lời giải
+ Hớng dẫn Hs sinh nghiên cứu
bài 3.4 trong SBT
Ta có 1 - cos = 2sin
2
/2
Wt = 2mgsin
2

/2
Nếu góc nhỏ để sin thì
sin
2
/2
2
/4
Wt =
2
1
mgl
2
+ Hớng dẫn Hs sinh nghiên cứu
bài 3.5 trong SBT
Thế năng của con lắc đơn đạt cực
đại khi li độ góc =
0
Wt
max
= mgl( 1 - cos
0
)
Động năng của con lắc đơn đạt
cực đại khi vận tốc đạt cực đại
v
max

max
=
2

1
mv
2
max

Mà W = Wt
max
và W = Wđ
max
+ Hớng dẫn Hs sinh nghiên cứu
bài 3.6 trong SBT
áp dụng định luật bảo toàn cơ
năng khi vật có li độ góc và khi
vật ở vị trí biên

2
1
mv
2
+ mgl( 1- cos ) =
mgl( 1- cos
0
)
- Hs đọc và nghiên cứu đề bài, thảo
luận theo nhóm để đa ra đáp án và
giải thích.
- Hs Viết công thức tính thế năng
của con lắc đơn và chú ý xem GV
hớng dẫn. Từ đó xác định đáp án
cần chọn

- Hs viết công thức tính cơ năng
của con lắc đơn và chú ý nghe Gv
hớng dẫn. Từ đó xác định đáp án
cần chọn
Hs tiếp thu từ đó xác định công
thức tính tốc độc của con lắc đơn
v =
)cos(cos2
0
gl
Bài 3.1: Chọn D
Bài 3.2: Chọn B
Bài 3.3: Chọn C
Bài 3.7: Chọn C
Bài 3.4: Chọn B
bài 3.5: Chọn D
Bài 3.6 : Chọn A
Hoạt động 3( 20 phút): Giải bài tập tự luận
Hoạt động của GV Hoạt động của GV Nội dung
+ Yêu cầu học sinh đọc kĩ đè
bài và tóm tắt
+ Yêu cầu Hs tính chu kì dao
động
+ Yêu cầu Hs Xác định biên độ
- tính chu kì dao động
Bài 3.8( SBT - 7)
a. Chu kì T = 2
=
g
l


= 2.3,1415
8,9
2,1
2,2 s
b. = 10
0
= 10.0,01745 = 0,1745 rad
vũ VĂN HUY Trang
7
TRƯờNG THPT THàNH ĐÔNG gIáO áN ÔN TậP 12
S
0
và tần số góc
+ Chọn t = 0 là lúc con lắc bắt
đầu dao động. Khi đó li độ
cong và vận tốc của vật có giá
trị bằng bao nhiêu
+ Do
0
= 10
0
thì sin nên
dao động của con lắc đơ là điều
hoà. Do đó, ta có
s = S
0
cos(t + )
v = s
,

= - S
0
sin(t + )
+ Hãy xác định giá trị của pha
ban đầu
+ Tốc độ của và gia tốc của vật
khi qua vị trí cân bằng đợc tính
bởi công thức
v
max
= S
0
a = -
2
s
+ Yêu cầu học sinh đọc kĩ đè
bài và tóm tắt
+ Yêu cầu Hs tính chu kì dao
động
+ Hớng dẫn Hs thiết lập công
thức tính lực căng của dây treo
con lắc đơn
- Đổi đơn vi góc từ độ về rad
- Tính biên độ góc S
0
- Tính tần số góc
- Xác định li độ cong và vận tốc
của vật khi con lắc bắt đầu giao
động
- Tính giá trị của pha ban đầu

- Viết ptdđ của con lắc
-Hs tính tốc độ và gia tốc của
con lắc khi qua VTCB
- tính chu kì dao động
- Tiếp thu và ghi nhớ công thức
và tính độ lớn lực căng của dây
treo con lắc khi qua VTCB
Biên độ cong
S
0
= l.
0
= 1,2. 0,1745 0,21 m
Tần số góc =
l
g
=
2,1
8,9
2,9 rad/s
t = 0 s = S
0
và v = 0 thay vào phơng
trình li độ và phơng trình vận tốc
s = S
0
cos(t + )
v = s
,
= - S

0
sin(t + )
cos = 1 và sin = 0
= 0
Vậy ptdđ s = 0,21cos(2,9t) m
c. Tốc độ khi qua vị trí cân bằng
v
max
= S
0
= 2,9. 0,21 = 0,609 m/s
Gia tốc khi qua VTCB
a = -
2
s = 0
Bài 3.9 (SBT - 7)
a. T = 2
g
l
= 2.3,14
2
8,9

2,83 s
b. + Tốc độ của con lắc khi qua VTCB
v
max
=
)30cos1(2.8,9.2)cos1(2
0

0
= gl
2,3 m/s
+ Lực căng của dây treo
Theo lí thuyết thì hợp lực của lực căng T
và thành phần P
n
của trọng lực là lực h-
ớng tâm. Do đó
T - P
n
=
l
vm
2
.
mà p
n
= mgcos
và v =
)cos(cos2
0
gl
T = mg(3cos - 2cos
0
)
khi qua VTCB thì = 0 và ta có

0
= 30

0
T = 0,05.9,8.(3 - 2cos30
0
) = 0,62 N
Hoạt động 4( 8 phút ): Củng cố
+ Ghi nhớ công thức tính tốc độ của con lắc đơn và tốc độ của con lắc đơn khi qua VTCB và công thức tính gia
tốc của con lắc đơn
+Ghi nhớ các công thức tính động năng, thế năng và cơ năng của con lắc đơn
Hoạt động 5( 2 phút ): Dặn dò, nhắc nhở
Đọc trơc bài" Dao động tắt dần. Dao động cỡng bức"
VI. RT KINH nghiệm

.

Nhận xét của tổ chuyên môn Ngời soạn
Vũ Văn Huy
vũ VĂN HUY Trang
8
TRƯờNG THPT THàNH ĐÔNG gIáO áN ÔN TậP 12
Ng y soạn: 14/9/2009
Tit dạy: 7 + 8
Bài tập: dao động tắt dần. dao động cỡng bức
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
2. Kĩ năng: + vận dụng đợc các kiến thức đã học để trả lời đợc các câu hỏi lí thuyết và các bài tập trắc
nghiện lí thuyết
+ Vận dụng đợc các công thức đã học để giải và có kĩ năng giảI các bài tập tự luận có liên quan
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: + Giáo án, SGK, SBT ,
2. Học sinh: Chuẩn bi các bài tập trong SGK và SBT

III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp:
2. Ôn tập và làm bài tập:
Hoạt động 1( 30 phút ): Nhắc lại các kiến thức đã học có liên quan
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+Thế nào là tần số dao động riêng?
+ Thế nào là dao động tắt dần?
+ Giải thích nguyên nhân gây ra sự tắt dần của dao
động?
- Khi khụng cú ma sỏt con lc dao ng iu ho vi tn
s riờng (f
0
). Gi l tn s riờng vỡ nú ch pthuc vo cỏc
c tớnh ca con lc.
- Dao ng cú biờn gim dn theo thi gian
vũ VĂN HUY Trang
9
TRƯờNG THPT THàNH ĐÔNG gIáO áN ÔN TậP 12
+ Nêu thí dụ về việc khắc phục và ứng dụng của dao
động tắt dần?
+ Thế nào là dao động duy trì?
+ Dao động duy trì có tần số bằng hay khác tần số
riêng của con lắc
+ Thế nào là dao động cỡng bức?
+ Nêu các đặc điểm của dao động cỡng bức
CHú ý
Khi tác dụng vào con lắc một ngoại lực biến thiên
điều hoà thì trong thời gian t rất ngắn ban đầu, dao
động của con lắc là một dao động phức tạp, là sự
tổng hợp của dao động riêng và dao động do ngoại

lực gây ra. Sau thời gian t nói trên thì dao động
riêng tắt hẳn, chỉ còn dao động do ngoại lực gây ra,
dao động lúc này là dao động cỡng bức.
+ Thế nào hiện tợng cộng hởng?
+ Nêu điều kiện để có hiện tợng cộng hởng.
+ Giải thích hiện tợng cộng hởng.
+ Lực cản của môi trờng ảnh hởng nh thế nào tới
biên độ dao động trong hiện tợng cộng hởng?
+ Nêu tầm quan trọng của hiện tợng cộng hởng.
- Do lc cn ca mụi trng làm cơ năng của vật
giảm dần nên biên độ dao động giảm dần
- Khắc phục sự tăt dần dao động của quả lắc đồng
hồ, ứng dụng dao động tắt dần ở giảm xóc của ôtô,
xe máy
- Dao ng c duy trỡ bng cỏch gi cho biờn
khụng i m khụng lm thay i chu kỡ dao ng
riờng gi l dao ng duy trỡ.
- tần số dao động của dao động duy trì bằng tần số
riêng của con lắc
- Dao ng chu tỏc dng ca mt ngoi lc cng
bc tun hon gi l dao ng cng bc.
- Dao ng cng bc cú A khụng i v cú f = f
cb
.
- A ca dao ng cng bc khụng ch ph thuc
vo A
cb
m cũn ph thuc vo chờnh lch gia f
cb
v

f
o
. Khi f
cb
cng gn f
o
thỡ A cng ln.
- Hin tng biờn dao ng cng bc tng n
giỏ tr cc i khi tn s f ca lc cng bc tin
n bng tn s riờng f
0
ca h dao ng gi l hin
tng cng hng.
- iu kin f = f
0

- Khi tần số của ngoại lực cơững bức bằng tần số
riêng của hệ dao động thì hệ đợc cung cấp năng lợng
một cách nhịp nhàng, đều đặn do đó, biên độ dao
động của hệ tăng dần. Khi biên độ dao động đạt tới
giá trị cực đại không đôỉ thì tốc độ cung cấp năng l-
ợng bằng tốc độ tiêu hao năng lợng.
- Nếu lực cản của môI trờng càng nhỏ thì biên độ
dao động trong hiện tợng cổng hởng càng lớn, tức
hiện tợng cộng hởng càng rã nét
+ Cng hng cú hi: h dao ng nh to nh, cu,
b mỏy, khung xe
+ Cng hng cú li: hp n ca cỏc n ghita,
viụlon
Hoạt động 2( 30 phút): Giải bài tập trắc nghiệm

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+ Yêu cầu học sinh ngiên cứu các
bầi 4.1 đến 4.3 trong SBT
+ CHo học sinh hoạt động nhóm,
- Hs đọc và nghiên cứu đề bài, thảo
luận theo nhóm để đa ra đáp án và
giải thích.
Bài 4.1: Chọn A
Bài 4.2: Chọn B
Bài 4.3: Chọn C
vũ VĂN HUY Trang
10
TR¦êNG THPT THµNH §¤NG gI¸O ¸N ¤N TËP 12
th¶o ln ®Ĩ t×m ra ®¸p ¸n
+ Yªu cÇu c¸c nhãm cư mét b¹n
®¹i ®iƯn tr×nh bµy ®¸p ¸n vµ gi¶i
thÝch hc tr×nh bÇy lêi gi¶i
+ Yªu cÇu häc sinh ngiªn cøu c¸c
bÇi 4.4 trong SBT
+ CHo häc sinh ho¹t ®éng nhãm,
th¶o ln ®Ĩ t×m ra ®¸p ¸n
- Sau mçi chu k× dao ®éng toµn
phÇn víi chu k× b»ng chu k× dao
®éng riªng, ngêi mƯ lµi t¸c dơng
vµo vâng mét lùc. Ngo¹i lùc nµy
cung cÊp cho vâng mét n¨ng lỵng
lín h¬n phÇn n¨ng lỵng ®· bÞ tiªu
hao do ma s¸t trong mét chu k×,
nªn c¬ n¨ng cđa vâng t¨ng dÉn tíi
biªn ®é t¨ng.

§ã lµ hiƯn tỵng céng hëng
Ho¹t ®éng 3( 7 phót): Gi¶i bµi tËp tù ln
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa GV Néi dung
Yªu cÇu häc sinh ngiªn cøu c¸c
bÇi 4.5 trong SBT
+ CHo häc sinh ho¹t ®éng nhãm,
th¶o ln ®Ĩ t×m ra ®¸p ¸n
+ Yªu cÇu c¸c nhãm cư mét b¹n
®¹i ®iƯn tr×nh bµy ®¸p ¸n vµ gi¶i
thÝch hc tr×nh bÇy lêi gi¶i
- §äc kÜ ®Ị bµi vµ tãm t¾t
- Trao ®ỉi theo nhãm ®Ĩ t×m lêi
gi¶i
Bµi 4.5( SBT - 8)
a. Khi ë VTCB th× vËt chÞu t¸c
dơng cđa hai lùc lµ träng lùc vµ
lùc ®µn håi cđa thanh thÐp
⇒ mg = k∆l → k =
mN
l
mg
/200
10.5,2
10.05,0
3
==


b. T = 2π
200

008,0
2π=
k
m
Ho¹t ®éng 4( 20 phót ): Cđng cè
Câu 1: Dao động tắt dần là một dao động có:
A. biên độ giảm dần do ma sát. B. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.
C. có ma sát cực đại. D. biên độ thay đổi liên tục.
Câu 2: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã:
A. Làm mất lực cản của mơi trường đối với vật chuyển động.
B. Tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian.
C. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
D. Cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu hao trong từng chu
kì.
Câu 3 (ĐH-2009) : Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ khơng đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Câu 4 (CĐ-2009). Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Cơ năng của vật dao động tắt dần khơng đổi theo thời gian.
C. Lực cản mơi trường tác dụng lên vật ln sinh cơng dương.
D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
C©u 4.Trong những dao động tắt dần sau, trường hợp nào tắt dần nhanh là có lợi:
A. Dao động của khung xe qua chỗ đường mấp mơ B. Dao động của đồng hồ quả lắc
C.Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm D Cả B và C đều đúng
C © u 5.Đoàn quân đi đều bước qua cầu có thể gây hoặc sập là do :
vò V¡N HUY Trang
11

TR¦êNG THPT THµNH §¤NG gI¸O ¸N ¤N TËP 12
A. Cộng hưởng cơ học. B. Dao động cưỡng bức.
c. Dao động tắt dần. D. Dao động tự do.
C©u 6. Mét vËt dao ®éng cã chu kú riªng T
0
= π ( s). T¸c dơng vµo nã mét lùc cìng bøc biÕn thiªn tn hoµn Cã
d¹ng F = F
0
Sinωt (N). Víi gi¸ trÞ nµo díi ®©y cđa ω th× vËt dao ®éng m¹nh nhÊt?
A. 2 rad/s B. π rad/s C. 4 rad/s D. 2π rad/s
C©u 7. Mét ngêi x¸ch mét x« níc ®i trªn ®êng, mçi bíc ®i ®ỵc 50cm. Chu kú dao ®éng riªng cđa níc trong
x«lµ 1,25 s. Ngêi ®ã ®i víi vËn tèc nµo th× níc trong x« bÞ sãng s¸nh m¹nh nhÊt?
A. 40cm/s B. 40 m/s C. 40 mm/s D. 62,5 cm/s
C©u 8. Mét hµnh kh¸chdïng d©y ch»ng cao su treo mét chiÕc ba l« lªn trÇn toa tµu, ngay phÝa trªn trơc b¸nh xe
cđa toa tµu. Khèi lỵng ba l«16kg, hƯ sè cøng cđa d©y ch¼ng cao su lµ 900N/m,chiỊu dµi cđa mçi thanh ray lµ
12,5 m, ë chç nèi hai thanh ray cã mét khe nhá. Tµu ch¶y víi vËn tèc nµo th× ba l« dao ®éng m¹nh nhÊt?
A. 14,9 m/s B. 60km/h C. 100 km/h D. 1,49 m/s
C©u 9. mét con l¾c ®¬n cã chiỊu dµi l = 1m ®ỵc treo trong mét toa tµu, ë phÝa trªn cđa trơc b¸nh xe. ChiỊu dµi
cđa mçi ®êng ray lµ 12,5m. Khi vËn tèc ®oµn tµu b»ng bao nhiªu th× con l¾c dao ®éng m¹nh nhÊt? LÊy g ≈
10m/s
2
vµ π
2
≈ 10.
A. 22,5 km/h B. 50 km/h C. 40km/h D. 30km/h
C©u 10. Mét con l¾c lß xo cã chu kú T
0
= 2s.T¸c dơng vµo con l¾c mét lùc biÕn thiªn tn hoµn cã d¹ng
F=F
0

Sinωt. Víi gi¸ trÞ nµo cđa ω con l¾c dao ®éng m¹nh nhÊt?
A. ω =2π rad/s B. ω =0,5π rad/sC. ω=π rad/s D. ω
= 4π rad/s
C©u 11. Mét con l¾c lß xo cã chu kú T
0
= 2s. Nh÷ng dao ®éng cìng bøc nµo díi ®©y lµm cho con l¾c dao ®éng
m¹nh nhÊt.
A. F=5F
0
Cosπ t. B. F=5F
0
Cos2π t. C. F=F
0
Cosπ t. D. F=F
0
Cos2π t.
Ho¹t ®éng 5(phót ): DỈn dß, nh¾c nhë
§äc tr¬c bµi" "
VI. RÚT KINH nghiƯm

…………………………………………………………………………………………………………….

NhËn xÐt cđa tỉ chuyªn m«n Ngêi so¹n
Vò V¨n Huy
vò V¡N HUY Trang
12
TRƯờNG THPT THàNH ĐÔNG gIáO áN ÔN TậP 12
Ng y soạn: 19/9/2009
Tit dạy: 9
Bài tập: tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phơng,cùng

tần số. phơng pháp giản đồ fre-nen
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
2. Kĩ năng: + vận dụng đợc các kiến thức đã học để trả lời đợc các câu hỏi lí thuyết và các bài tập trắc
nghiện lí thuyết
+ Vận dụng đợc các công thức đã học để giải và có kĩ năng giải các bài tập tự luận có liên quan
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: + Giáo án, SGK, SBT ,
2. Học sinh: Chuẩn bi các bài tập trong SGK và SBT
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp:
2. Ôn tập và làm bài tập:
Hoạt động 1( 10 phút ): Nhắc lại các kiến thức đã học có liên quan
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ Nêu cách biểu diễn một dao động điều hoà
x = Acos(t+) bởi một véctơ quay
MO

+ Trình bày phơng pháp giản đồ Fre-nen.
+ Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà
cùng phơng cùng tần số là một dao động nh thế nào?
+ Viết công thức tính biên độ và công thức xác định
pha ban đầu của dao động tổng hợp của hai dao động
điều hoà cùng phơng, cùng tần số.
+ Độ lệch pha của hai dao động điều hoà cùng ph-
ơng, cùng tần số đợc xác định nhơ thế nào?
+ Nêu sự ảnh hởng của độ lệch pha đến biên độ của
dao động tổng hợp.

- Dao ng iu ho

x = Acos(t + ) c biu din bng vect quay
OM
uuuuur
cú:
+ Gc: ti O của trục toạ độ Ox
+ di OM = A.
+
( ,Ox)OM

=
uuuuur
(Chn chiu dng l chiu dng ca ng trũn lng
giỏc).
- Lần lợt vẽ hai véctơ quay biểu diễn hai phơng trình
dao động thành phần. Sau đó vẽ vectơ tổng của hai
vectơ trên. Vectơ tổng là vectơ quay biểu diễn phơng
trình của dao động tổng hợp
- Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng
phơng cùng tần số là một dao động điều hoà cùng
phơng, cùng tần số với hai dao động đó
os(
c
2 2 2
1 2 1 2 2 1
2 )A A A A A

= + +
1 1 2 2
1 1 2 2
s s

tan
cos cos
A in A in
A A



+
=
+
- Độ lệch pha của hai dao động điều hoà cùng ph-
ơng, cùng tần số = hiệu số pha của hai dao động đó
=
2
-
1
- Nu cỏc dao ng thnh phn cựng pha
=
1
-
1
= 2n
(n = 0,

1,

2, )
A = A
1
+ A

2
- Nu cỏc dao ng thnh phn ngc pha
=
1
-
1
= (2n + 1)
(n = 0,

1,

2, )
A = |A
1
- A
2
|
vũ VĂN HUY Trang
13
TRƯờNG THPT THàNH ĐÔNG gIáO áN ÔN TậP 12
Hoạt động 2( 15 phút): Giải bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Yêu cầu học sinh ngiên cứu các
bầi 5.1 đến 5.3 trong SBT
+ CHo học sinh hoạt động nhóm,
thảo luận để tìm ra đáp án
+ Yêu cầu các nhóm cử một bạn
đại điện trình bày đáp án và giải
thích hoặc trình bầy lời giải
- Hs đọc và nghiên cứu đề bài, thảo

luận theo nhóm để đa ra đáp án và
giải thích
Bài 5.1: Chọn B
Bài 5.2: Chọn C
Bài 5.3: Chọn D
Hoạt động 3( 15 phút): Giải bài tập tự luận
Hoạt động của GV Hoạt động của GV Nội dung
Yêu cầu học sinh ngiên cứu
các bầi 5.4 và 5.5 trong
SBT
+ CHo học sinh hoạt động
nhóm, thảo luận để tìm ra
đáp án
+ Yêu cầu các nhóm cử
một bạn đại điện trình bày
đáp án và giải thích hoặc
trình bầy lời giải
- Đọc kĩ đề bài và tóm tắt
- Trao đổi theo nhóm để tìm
lời giải
Bài 5.4( SBT -9)
A=
)cos(2
1221
2
2
2
1
++ AAAA
=

cm32
3
2
cos16416 =++

tan =
=
+
+
=
+
+






cos2
3
cos4
sin2
3
sin4
coscos
sinsin
2211
2211
AA
AA

= /2
Vậy phơng trình dao động
x = 2
3
cos( 10t + /2 ) cm
Bài 5.5( SBT - 9 )
x
1
= 6sin(
2
5 t
) = 6cos(
2
5 t
-
2

)
A =
2
2
2
1
AA +
= 6
2
cm
tan =

=

+

+

=
+
+
0cos2
2
cos4
0sin2
2
sin4
coscos
sinsin
2211
2211




AA
AA
= - /4
Vậy phơng trình dao động
x = 6
2
cos(
2
5 t

-
2

) cm
Hoạt động 4( 3 phút ): Củng cố
Ghi nhớ công thức tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp
Để xác định đợc pha ban đầu của dao động điều hoà ta cần phải vẽ giản đồ Frẻ-nen
Hoạt động 5(phút ): Dặn dò, nhắc nhở
Đọc và xem lại toàn bộ các kiến thức đã học trong chơng
VI. RT KINH nghiệm

.

Nhận xét của tổ chuyên môn Ngời soạn
vũ VĂN HUY Trang
14
TRƯờNG THPT THàNH ĐÔNG gIáO áN ÔN TậP 12
Vũ Văn Huy
Ng y soạn: 24/9/2009
Tit dạy: 10 + 11
Bài tập và ôn tập chơng I
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
2. Kĩ năng: + vận dụng đợc các kiến thức đã học để trả lời đợc các câu hỏi lí thuyết và các bài tập trắc
nghiện lí thuyết
+ Vận dụng đợc các công thức đã học để giải và có kĩ năng giải các bài tập tự luận có liên quan
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: + Giáo án, SGK, SBT ,
2. Học sinh: Chuẩn bi các bài tập trong SGK và SBT
III. Hoạt động dạy học

1. ổn định lớp:
Hoạt động 1( 35 phút): Hệ thống các kiến thức trong chơng
1.Dao động cơ học điều hoà là chuyển động của một vật mà li độ biến đổi theo định luật dạng sin
theo thời gian:
x = Acos(t + )
A là biên độ, là tần số góc, (t + ) là pha, là pha ban đầu.
Chu kỳ dao động:


2
=T
Tần số dao động:


2
1
==
T
f
vũ VĂN HUY Trang
15
TRƯờNG THPT THàNH ĐÔNG gIáO áN ÔN TậP 12
2.Mỗi dao động điều hoà đợc biểu diễn bằng một véc tơ quay
OM
có độ dài bằng biên độ A, véc
tơ này quay quanh O với vận tốc góc , vào thời điểm ban đầu t = 0, véc tơ hợp với trục Ox một
góc bằng pha ban đầu. Hình chiếu của véc tơ quay
OM
lên trục Ox bằng li độ dao động.
Một vật khối lợng m, mỗi khi dịch chuyển khỏi vị trí cân bằng(VTCB) O một đoạn x, chịu tác

dụng của một lực F = - kx thì vật ấy sẽ dao động điều hoà quanh O với tần số góc
m
k
=

. Biên
độ dao động A và pha ban đầu phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu và cách chọn gốc thời gian.
3.Dao động tự do là dao động xảy ra trong một hệ dới tác dụng của nội lực, sau khi hệ đợc kích
thích ban đầu. Hệ có khả năng thực hiện dao động tự do gọi là hệ dao động. Mọi dao động tự do
của một hệ dao động đều có cùng tần số góc gọi là tần số góc riêng của hệ ấy.
4.Con lắc lò xo; con lắc đơn và Trái Đất; con lắc vật lý và Trái Đất là những hệ dao động . Dới đây
là bảng các đặc trng chính của một số hệ dao động.
Hệ dao động Con lắc lò xo Con lắc đơn Con lắc vật lý
Cấu trúc
Hòn bi (m) gắn vào lò
xo (k).
Hòn bi (m) treo
vào đầu sợi dây
(l).
Vật rắn (m, I) quay
quanh trục nằm
ngang.
VTCB
- Con lắc lò xo ngang:
lò xo không giãn
- Con lắc lò xo dọc:
lò xo biến dạng
k
mg
l =

Dây treo thẳng
đứng
QG (Q là trục
quay, G là trọng
tâm) thẳng đứng
Lực tác dụng
Lực đàn hồi của lò
xo: F = - kx
x là li độ dài
Trọng lực của
hòn bi và lực
căng của dây
treo:
s
l
g
mF =
s là li độ cung
Mô men của trọng
lực của vật rắn và
lực của trục quay:
M = - mgdsin
là li giác
Phơng trình
động lực học
của chuyển
động
x +
2
x = 0 s +

2
s = 0 +
2
= 0
Tần số góc
m
k
=

l
g
=

I
mgd
=

Phơng trình
dao động.
x = Acos(t + ) s = s
0
cos(t + ) =
0
cos(t + )
Cơ năng
222
2
1
2
1

Ư AmkAW ==
)cos1(Ư
0
= mglW
2
0
s
l
g
m
2
1
=
5.Dao động tự do không có ma sát là dao động điều hoà, khi có ma sát là dao động tắt dần, khi ma
sát lớn dao động không xảy ra.
6.Nếu tác dụng ngoại lực tuần hoàn tần số f lên một hệ dao động có tần số riêng f
0
thì sau một thời
gian chuyển tiếp, hệ sẽ dao động với tần số f của ngoại lực, dao động này đợc gọi là dao động cỡng
bức.
Biên độ dao động cỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số dao
động riêng. Khi tần số của lực cỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ thì biên độ dao động
đạt giá trị cực đại, đó là hiện tợng cộng hởng.
7.Tổng hợp 2 dao động điều hoà cùng phơng là cộng hai hàm x
1
và x
2
dạng cosin. Nếu hai hàm có
cùng tần số thì có thể dùng phơng pháp Fresnel: vẽ các véc tơ quay biểu diễn cho các dao động
thành phần, xác định véc tơ tổng, suy ra dao động tổng hợp.

Hoạt động 2( 53 phút): Giải bài tập trắc nghiệm
1 Chuyển động nào sau đây không phải là dao động cơ học?
A. Chuyển động đung đa của con lắc của đồng hồ.
B. Chuyển động đung đa của lá cây.
C. Chuyển động nhấp nhô của phao trên mặt nớc.
D. Chuyển động của ôtô trên đờng.
2 Phơng trình tổng quát của dao động điều hoà là
A. x = Acotg(t + ). B. x = Atg(t + ).
vũ VĂN HUY Trang
16
TRƯờNG THPT THàNH ĐÔNG gIáO áN ÔN TậP 12
C. x = Acos(t + ). D. x = Acos(t
2
+ ).
3 Trong dao động điều hoà x = Acos(t + ), vận tốc biến đổi điều hoà theo phơng trình
A. v = Acos(t + ). B. v = Acos(t + ).
C. v = - Asin(t + ). D. v = - Asin(t + ).
4 Trong dao động điều hoà x = Acos(t + ), gia tốc biến đổi điều hoà theo phơng trình
A. a = Acos(t + ). B. a = A
2
cos(t + ).
C. a = - A
2
cos(t + ). D. a = - Acos(t + ).
5 Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cứ sau một khoảng thời gian T(chu kỳ) thì vật lại trở về vị trí ban đầu.
B. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.
C. Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.
D. Cứ sau một khoảng thời gian T thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu.
6 Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là

A. v
max
= A. B. v
max
=
2
A. C. v
max
= - A. D. v
max
= -
2
A.
7 Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là
A. a
max
= A. B. a
max
=
2
A. C. a
max
= - A. D. a
max
= -
2
A.
8 Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của vận tốc là
A. v
min

= A. B. v
min
= 0. C. v
min
= - A. D. v
min
= -
2
A.
9 Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = 6cos(4t)cm, chu kỳ dao động của vật là
A. T = 6s. B. T = 4s. C. T = 2s. D. T = 0,5s.
10 Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = 6cos(4t)cm, tần số dao động của vật là
A. f = 6Hz. B. f = 4Hz. C. f = 2Hz. D. f = 0,5Hz.
11 Một chất điểm dao động điều hoà theo phơng trình:
cmtx )
2
cos(3


+=
, pha dao động của chất
điểm tại thời điểm t = 1s là
A. -3(cm). B. 2(s). C. 1,5(rad). D. 0,5(Hz).
12 Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ.
B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ với vận tốc.
C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.
D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.
13. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.

B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
14. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công thức
2
2
1
kAE =
cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại.
B. Công thức
2
max
2
1
mvE =
cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua VTCB.
C. Công thức
22
2
1
AmE

=
cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian.
D. Công thức
22
2
1
2

1
kAkxE
t
==
cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian
15. Một vật nặng treo vào một lò xo làm lò xo giãn ra 0,8cm, lấy g = 10m/s
2
. Chu kỳ dao động của
vật là
A. T = 0,178s. B. T = 0,057s. C. T = 222s. D. T = 1,777s
16. Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lợng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật.
D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật.
17 Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lợng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.
18 Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kỳ T = 0,5s, khối lợng của vật là m =
0,4kg, (lấy
2
= 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là
A. F
max
= 525N. B. F
max
= 5,12N. C. F
max
= 256N. D. F
max
= 2,56N.

vũ VĂN HUY Trang
17
TRƯờNG THPT THàNH ĐÔNG gIáO áN ÔN TậP 12
19. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lợng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Ngời ta
kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Phơng trình dao động của
vật nặng là
A. x = 4cos(10t)cm. B. x = 4cos(10t -
2

)cm.
C. x = 4cos(10t -
2

)cm. D. x = 4cos(10t +
2

)cm.
20. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lợng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Ngời ta
kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con
lắc là
A. E = 320J. B. E = 6,4.10
-2
J. C. E = 3,2.10
-2
J. D. E = 3,2J.
21 Khi gắn quả nặng m
1
vào một lò xo, nó dao động với chu kỳ T
1
= 1,2s. Khi gắn quả nặng m

2
vào
một lò xo, nó dao động với chu kỳ T
2
= 1,6s. Khi gắn đồng thời m
1
và m
2
vào lò xo đó thì chu kỳ
dao động của chúng là
A. T = 1,4s. . T = 2,0s. C. T = 2,8s. D. T = 4,0s.
22. Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của
con lắc
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
23. Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trờng 9,8m/s
2
, chiều dài
của con lắc là
A. l = 24,8m. B. l = 24,8cm. C. l= 1,56m. D. l= 2,45m.
24. Một con lắc đơn có độ dài l
1
dao động với chu kỳ T
1
= 0,8s. Một con lắc đơn khác có độ dài l
2
dao động với chu kỳ T
1
= 0,6s. Chu kỳ của con lắc đơn có độ dài l
1
+ l

2

A. T = 0,7s. B. T = 0,8s. C. T = 1,0s. D. T = 1,4s.
25. Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời
gian, ngời ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện đợc 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện đợc 5 dao
động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lợt là
A. l
1
= 100m, l
2
= 6,4m. B. l
1
= 64cm, l
2
= 100cm.
C. l
1
= 1,00m, l
2
= 64cm. D. l
1
= 6,4cm, l
2
= 100cm.
26. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn
tác dụng lên vật.
B. Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng
lên vật.
C. Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc vào tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên

vật.
D. Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc vào hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng
lên vật.
27. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tợng cộng hởng chỉ xảy ra với dao động điều hoà.
B. Hiện tợng cộng hởng chỉ xảy ra với dao động riêng.
C. Hiện tợng cộng hởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.
D. Hiện tợng cộng hởng chỉ xảy ra với dao động cỡng bức.
28. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điều kiện để xảy ra hiện tợng cộng hởng là tần số góc lực cỡng bức bằng tần số góc dao
động riêng.
B. Điều kiện để xảy ra hiện tợng cộng hởng là tần số lực cỡng bức bằng tần số dao động riêng.
C. Điều kiện để xảy ra hiện tợng cộng hởng là chu kỳ lực cỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng.
D. Điều kiện để xảy ra hiện tợng cộng hởng là biên độ lực cỡng bức bằng biên độ dao động
riêng.
29. Một ngời xách một xô nớc đi trên đờng, mỗi bớc đi đợc 50cm. Chu kỳ dao động riêng của nớc
trong xô là 1s. Để nớc trong xô sóng sánh mạnh nhất thì ngời đó phải đi với vận tốc
A. v = 100cm/s. B. v = 75cm/s. C. v = 50cm/s. D. v = 25cm/s
30. Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là
A. = 2n (với n

Z). B. = (2n + 1) (với n

Z).
C. = (2n + 1)
2

(với n

Z). D. = (2n + 1)

4

(với n

Z).
31. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, có phơng trình lần lợt là
x
1
= 2sin(100t - /3) cm và x
2
= cos(100t + /6) cm. Phơng trình của dao động tổng hợp là
A. x = sin(100t - /3)cm. B. A = cos(100t - /3)cm.
C. A = 3sin(100t - /3)cm. D. A = 3cos(100t + /6) cm.
vũ VĂN HUY Trang
18
TRƯờNG THPT THàNH ĐÔNG gIáO áN ÔN TậP 12
32. Cho 3 dao động điều hoà cùng phơng, x
1
= 1,5sin(100t)cm, x
2
=
2
3
sin(100t + /2)cm và x
3
=
3
sin(100t + 5/6)cm. Phơng trình dao động tổng hợp của 3 dao động trên là
A. x =
3

sin(100t)cm. B. x =
3
sin(200t)cm.
C. x =
3
cos(100t)cm. D. x =
3
cos(200t)cm.
Hoạt động 3( 2 phút ): Dặn dò, nhắc nhở
Đọc trơc bài" Sóng cơ và sự truyền sóng cơ "
IV. RT KINH nghiệm

.

Nhận xét của tổ chuyên môn Ngời soạn
Vũ Văn Huy
Ng y soạn: 29/9/2009
Tit dạy: 12 + 13
Bài tập: sóng cơ và sự truyền sóng cơ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức đã học cho HS về sóng cơ và sự truyền sóng cơ.
2. Kĩ năng: Vận dụng đợc các kiến thức đã học để giải các bài tập và các hiện tợng sóng có liên quan
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Các bài tập trắc nghiệm và tự luận cơ bản và nâng cao về sóng cơ và sự truyền sóng cơ
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về sóng cơ và sự truyền sóng cơ
vũ VĂN HUY Trang
19
TRƯờNG THPT THàNH ĐÔNG gIáO áN ÔN TậP 12
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp:

2. Ôn tập và làm bài tập:
Hoạt động 1( 20 phút): Nhắc lại các kiến thức đã học có liên quan
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Sóng cơ là gì?
- Thế nào sóng ngang và thế nào là sóng dọc?
- Nêu môi trờng truyền sóng ngang và sóng dọc?
- Nêu các đặc trng của sóng cơ?
- Hai phần tử gần nhất và dao động cùng pha cách
nhau bao nhiêu?
- Hai phần tử gần nhất và dao động ngợc pha cách
nhau bao nhiêu?
- Hai phần tử dao động cùng pha cách nhau bao
nhiêu?
- Hai phần tử dao động ngợc pha cách nhau bao
nhiêu?
-Pt sóng tại nguồn O là u
o
= Acost . hãy viết phơng
trình sóng tại điểm M cách O đoạn x
Theo dõi yêu cầu của GV, tìm hiểu trong SGK và vở
ghi để trả lời các câu hỏi của GV
Hoạt động 2( 12 phút ): Giải bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+ Yêu cầu học sinh ngiên cứu các
bầi 7.1 đến 7.5 trong SBT
+ CHo học sinh hoạt động nhóm,
thảo luận để tìm ra đáp án
+ Yêu cầu các nhóm cử một bạn
đại điện trình bày đáp án và giải
thích hoặc trình bầy lời giải

Tìm hiểu đề bài trong SBT, tìm
hiểu SGK, thảo luận nhóm để tìm
đáp án đúng, cần chọn
Bài 7.1: Chọn C
Bài 7.2: Chọn D
Bài 7.3: Chọn D
Bài 7.4: Chọn C
Bài 7.5: Chọn C
Hoạt động 3( 30 phút ): Giải bài tập tự luận
Hoạt động của GV Hoạt động của GV Nội dung
Hớng dẫn HS giải bài tập thông
qua các câu hỏi .
- Nêu công thức liên hệ giữa bớc
sóng, tốc độ truyền sóng và tần số
sóng?
Hớng dẫn HS giải bài tập thông
qua các câu hỏi .
- Nêu công thức liên hệ giữa bớc
sóng, tốc độ truyền sóng và tần số
sóng? Qua đó suy ra công thức
tính tốc độ truyền sóng?
- Khoảng cách giữa hai gợn sóng
liên tiếp bằng bao nhiêu lần bớc
sóng? Vậy khoảng cách từ gợn
sóng trung tâm( thứ 0 ) đến gợn
sóng thứ 10 bằng bao nhiêu lần b-
ớc sóng?
Hớng dẫn HS giải bài tập thông
qua các câu hỏi .
- Nêu công thức liên hệ giữa bớc

sóng, tốc độ truyền sóng và tần số
sóng? Tính bớc sóng
- Khoảng cách d nhỏ nhất giữa hai
Đọc đề bài và tóm tắt, đổi đơn vị
MHz thành Hz
= V/f
Đọc đề bài và tóm tắt
= V/f v = .f
Khoảng cách giữa hai gợn sóng
liên tiếp bằng 1 lần bớc sóng. Vậy
khoảng cách từ gợn sóng trung
tâm( thứ 0 ) đến gợn sóng thứ 10
bằng 10 lần bớc sóng?
Đọc đề bài và tóm tắt
= V/f
Bài 7.6( SBT - 11)
ADCT = V/f
a. Trong không khí V= 340 m/s
= 340/ (5.10
6
) = 6,8.10
-5
m
b Trong nớc v = 1500 m/s
= 1500/ (5.10
6
) = 3.10
-4
m
Bài 7.7 (SBT - 11)

Khoảng cách từ gợn sóng trung
tâm( thứ 0) đến gợn sóng th 10 là
d = 10 = 2 cm
= 0,2 cm
ADCT = V/f v = .f
v = 0,2. 100 = 20 cm/s
Bài 7.8 (SBT - 11)
ADCT = V/f
v = 340/110 3,1 m
vũ VĂN HUY Trang
20
TRƯờNG THPT THàNH ĐÔNG gIáO áN ÔN TậP 12
điểm có dao động cùng pha bằng
bao nhiêu làn bớc sóng?
- Khoảng cách d
'
nhỏ nhất giữa
hai điểm có dao động ngợc pha
bằng bao nhiêu lần bớc sóng
d =
d
'
= /2
+ Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai
điểm có dao động cùng pha
là d = = 3,1 m
+ Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai
điểm có dao động ngợc pha
là d = /2 = 1,55 m
Hoạt động 4( 30 phút): Củng cố, vận dụng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Cõu 1: Mt ngi quan sỏt súng trờn mt h thy khong cỏch gia hai
ngn súng liờn tip bng 2m v cú 6 ngn súng qua trc mt trng 8s.
Vn tc truyn súng trờn mt nc l bao nhiêu?
Cõu 2:Mt im A trờn mt nc dao ng vi tn s 100Hz. Trờn mt
nc ngi ta o c khong cỏch gia 7 gn li liờn tip l 3cm. Khi ú
vn tc truyn súng trờn mt nc l bao nhiêu?
Cõu 3: Mt súng truyn trờn mt bin cú bc súng

= 2m. Khong
cỏch gia hai im gn nhau nht trờn cựng mt phng truyn súng dao
ng cựng pha nhau l bao nhiêu?
Cõu 4:Mt súng ngang truyn dc theo si dõy vi tn s f = 10(Hz), hai
im trờn dõy cỏch nhau 50(cm) dao ng vi lch pha 5/3. Vn tc
truyn súng trờn dõy bng bao nhiêu?
Cõu 5:Mt súng c hc phỏt ra t mt ngun O lan truyn trờn mt nc
vn tc 2m/s. Ngi ta thy hai im M, N gn nhau nht trờn mt nc
nm trờn cựng ng thng qua O v cỏch nhau 40cm luụn dao ng
ngc pha nhau. Tn s súng ú l bao nhiêu?
Cõu 6:Phng súng ti ngun O l u
o
=Acos(t+)cm.Phng trỡnh súng
ti im M cỏch O mt on OM = d l:
A.
.cos 2 .
d
u A t




= + +


B.
.cos 2 .
d
u A t



= +


C.
.cos 2 .
d
u A t



= +


D.
.cos 2 .u A t
d



= +



Cõu 7: Chn cõu tr li ỳng:
Mt súng c hc lan truyn trờn mt phng truyn súng vi vn tc
1m/s. Phng trỡnh súng ca mt im O trờn phng truyn ú l:U
0
=
3sint(cm).Phng trỡnh súng ti mt im M nm sau O v cỏch O 25cm
l:
A.U
m
= 3sin(t -
2

) (cm). B. U
m
= 3cos(t +
2

) (cm).
C.U
m
=3.cos(

t -
3
4

)(cm). D. U
m

= 3sin(t +
4

) (cm).

THảo luận theo nhóm để tìm
đáp án.
Hoạt động 5( ): Dặn dò, nhắc nhở
Xem lại các bài tập, ôn lại lý thuyết và xem trớc bài "Giao thoa sóng"
IV. RT KINH nghiệm

.

Nhận xét của tổ chuyên môn Ngời soạn
Vũ Văn Huy
vũ VĂN HUY Trang
21
TRƯờNG THPT THàNH ĐÔNG gIáO áN ÔN TậP 12
Ng y soạn: 5/10/2009
Tit dạy: 14 + 15
Bài tập: Giao thoa sóng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức đã học cho HS về giao thoa sóng
2. Kĩ năng: Vận dụng đợc các kiến thức đã học để giải các bài tập và các hiện tợng sóng có liên quan
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Các bài tập trắc nghiệm và tự luận cơ bản và nâng cao về giao thoasóng
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về giao thoa sóng
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp:
2. Ôn tập và làm bài tập:

Hoạt động 1( 20 phút ): Nhắc lại các kiến thức đã học có liên quan
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Hiện tợng giao thoa của hai sóng là gì
- Giải thích hiện tợng giao thoa của hai sóng.
- Viết phơng trình dao động của một chất điểm nằm
trong vùng giao thoa.
- Nêu công thức xác định vị trí các cực đại và cực
tiểu giao thoa.
- Nêu điều kiện để có giao thoa.
- khoảng cách giữa hai cực đại và khoảng cách giữa
hai cực tiểu giao thoa cạnh nhau trên đoạn thẳng nối
hai nguồn bằng bao nhiêu?
Theo dõi yêu cầu của GV, tìm hiểu trong SGK và vở
ghi để trả lời các câu hỏi của GV
Hoạt động 2( 5 phút ): Giải bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+ Yêu cầu học sinh ngiên cứu các
bầi 8.1 đến 8.3 trong SBT
+ CHo học sinh hoạt động nhóm,
thảo luận để tìm ra đáp án
+ Yêu cầu các nhóm cử một bạn
đại điện trình bày đáp án và giải
thích hoặc trình bầy lời giải
Tìm hiểu đề bài trong SBT, tìm
hiểu SGK, thảo luận nhóm để tìm
đáp án đúng, cần chọn
Bài 8.1: Chọn D
Bài 8.2: Chọn A
Bài 8.3: Chọn A
Hoạt động 3( 40 phút ): Giải bài tập tự luận

vũ VĂN HUY Trang
22
TRƯờNG THPT THàNH ĐÔNG gIáO áN ÔN TậP 12
Hoạt động của GV Hoạt động của GV Nội dung
Hớng dẫn Hs Thiết lập công
thức xác định số cực đại giao
thoa và số cực tiểu giao thoa
trên đoạn thẳng nối hai nguồn
sóng S
1
và S
2
( không kể S
1
và S
2
)
+ Vị trí cực đại giao thoa
d
2
- d
1
= k mà d
2
+ d
1
= S
1

S

2
d
2
=
22
21
SS
k
+


do 0 < d
2
< S
1
S
2
-

2121
SS
k
SS
<<
k Z, k nhận bao nhiêu giá trị
thì có bấy nhiêu cực đại giao
thoa
+ Vị trí cực tiểu giao thoa
d
2

- d
1
= ( 2k+1)/2
d
2
+ d
1
= S
1
S
2
mà 0 < d
2
< S
1
S
2
-
2
1
2
1
2121
<<

SS
k
SS
k Z, k nhận bao nhiêu giá trị
thì có bấy nhiêu cực tiểu giao

thoa
***************
Nêu pt dđ của điểm M nằm
trong vùng giao thoa
************
- K/c giữa hai đỉnh đờng
hypebol, quỹ tích các điểm đứng
yên bằng bao nhiêu lần bớc
sóng?
- K/c giữa hai đỉnh đờng
hypebol, quỹ tích các điểm đứng
yên bằng bao nhiêu lần bớc
sóng?
bằng bao nhiêu lần bớc sóng?
Đọc đề bài và tóm tắt
Tính bớc sóng
************
Đọc đề bài và tóm tắt
u
M
= 2Acos
))(cos(
)(
12
12
ddt
dd








Tính tần số góc , bớc sóng
**************
Đọc đề bài và tóm tắt
/2
11/2
Tính
Tính v
Bài 8.4(SBT - 12)
= v/f = 120/20 = 6 cm
+ Số cực đại giao thoa trên đoạn
thẳng S
1
S
2
( không kể S
1
và S
2
)
-

2121
SS
k
SS
<<

- 3 < k < 3 k = -2, -1, 0 1,
2
Vậy trên S
1
S
2
( không kể S
1

S
2
) có 5 cực đại giao thao. Nếu
không kể gợn sóng trùng đờng
trung trực của đạon S
1
S
2
thì có 4
gợn sóng hình hypebol là vân
giao thoa cực đại
+ Số cực tiểu giao thoa trên đoạn
thẳng S
1
S
2
( không kể S
1
và S
2
)

-
2
1
2
1
2121
<<

SS
k
SS

- 3,5 < k < 2,5 k =-3, -2,
-1, 0 1, 2
Vậy trên S
1
S
2
có 6 cực đại giao
thao. Vậy có 6 gợn sóng hình
hypebol là vân giao thoa cực
tiểu
****************
Bài 8.4(SBT - 12)
a, = 2f = 200 rad/s
= v/f = 0,8 cm
thay d
1
= d
2

= 8 cm
u
M
= 2Acos(200t - 20)
**************
Bài 8.4(SBT - 12)
Ta có K/c giữa hai đỉnh đờng
hypebol, quỹ tích các điểm đứng
yên
11/2 = 22 cm
= 4 cm
v = f = 4. 20 = 80 cm/s
Hoạt động 4( 22 phút ): Củng cố, vận dụng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Cõu 1: Ti hai im A v B trờn mt nc cú 2 ngun súng ging nhau
vi biờn a, bc súng l
10cm. im M cỏch A 25cm, cỏch B 5cm s dao ng vi biờn l
A. 2a B. a C. -2a D. 0
Cõu 2: Hai ngun súng ging nhau ti A v B cỏch nhau 47cm trờn mt
THảo luận theo nhóm để tìm
đáp án.
vũ VĂN HUY Trang
23
TRƯờNG THPT THàNH ĐÔNG gIáO áN ÔN TậP 12
nc, ch xột riờng mt ngun thỡ nú lan truyn trờn mt nc m khong
cỏch gia hai ngn súng liờn tip l 3cm, khi hai súng trờn giao thoa nhau
thỡ trờn on AB cú s im khụng dao ng l
A. 32 B. 30 C. 16 D. 15
Cõu 3 : Ti hai im A n B trờn mt nc dao ng cựng tn s 16Hz,
cựng pha, cựng biờn . im

M trờn mt nc dao ng vi biờn cc i vi MA = 30cm, MB =
25,5cm, gia M v trung trc ca
AB cú hai dóy cc i khỏc thỡ vn tc truyn súng trờn mt nc l :
A. v= 36cm/s. B. v =24cm/s. C. v = 20,6cm/s. D. v = 28,8cm/s.
Cõu 4: Hai im A v B (AB = 10cm) trờn mt cht lng dao ng theo
cựng phng trỡnh .
u
A
= u
B
= 2sin(100

t)cm, vi vn tc truyn súng trờn mt nc 100cm/s,
Phng trỡnh súng ca im M trờn ng trung trc ca AB l.
A. u
M
= 4sin(100

t -

d)cm. B. u
M
= 4sin(100

t +

d)cm.
C. u
M
= 2sin(100


t+

d)cm. D. u
M
= 4sin(200

t-2

d)cm.
Hoạt động 5( 3 phút): Dặn dò, nhắc nhở
Xem lại các bài tập, ôn lại lý thuyết và xem trớc bài "Sóng dừng"
IV. RT KINH nghiệm

.

Nhận xét của tổ chuyên môn Ngời soạn

Vũ Văn Huy
Ng y soạn: 11/10/2009
Tit dạy: 16 + 17
Bài tập: sóng dừng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức đã học cho HS về sóng dừng
2. Kĩ năng: Vận dụng đợc các kiến thức đã học để giải các bài tập và các hiện tợng sóng có liên quan
II. Chuẩn bị
vũ VĂN HUY Trang
24
TRƯờNG THPT THàNH ĐÔNG gIáO áN ÔN TậP 12
1. Giáo viên: Các bài tập trắc nghiệm và tự luận cơ bản và nâng cao về sóng dừng

2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về sóng dừng
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp:
2. Ôn tập và làm bài tập:
Hoạt động 1( 20 phút ): Nhắc lại các kiến thức đã học có liên quan
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ Sự phản xạ của sóng trên vật cản cố định có đặc
điểm gì?
+ Sự phản xạ của sóng trên vật cản tự do có đặc
điểm gì?
+ Bụng, nút của sóng dừng là điểm dao động với
biên độ nh thế nào?
+ Nêu điều kiện về chiều dài của dây để có sóng
dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định?
+ Nêu điều kiện về chiều dài của dây để có sóng
dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu
tự do?
+ Trong sóng dừng, khoảng cách giữa hai bụng cạnh
nhau bằng bao nhiêu lần bớc sóng?
+ Trong sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút cạnh
nhau bằng bao nhiêu lần bớc sóng?
+ Trong sóng dừng, khoảng cách giữa một nút và nột
bụng cạnh nhau bằng bao nhiêu lần bớc sóng?
+ Trong sóng dừng, khoảng cách giữa n bụng sóng
liên tiếp bằng bao nhiêu lần bớc sóng?
+ Trong sóng dừng, khoảng cách giữa n nút sóng liên
tiếp bằng bao nhiêu lần bớc sóng?
+ Nêu công thức liên hệ giữa bớc sóng, tốc độ
truyền sóng và chu kì sóng
Theo dõi yêu cầu của GV, tìm hiểu trong SGK và vở

ghi để trả lời các câu hỏi của GV
Hoạt động 2( 12 phút ): Giải bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+ Yêu cầu học sinh ngiên cứu các
bầi 9.1 đến .6 trong SBT
+ CHo học sinh hoạt động nhóm,
thảo luận để tìm ra đáp án
+ Yêu cầu các nhóm cử một bạn
đại điện trình bày đáp án và giải
thích hoặc trình bầy lời giải
Tìm hiểu đề bài trong SBT, tìm
hiểu SGK, thảo luận nhóm để tìm
đáp án đúng, cần chọn
Bài 9.1: Chọn C
Bài 9.2: Chọn C
Bài 9.3: Chọn D
Bài 9.4: Chọn B
Bài 9.5: Chọn B
Bài 9.6: Chọn A
Hoạt động 3( 40 phút ): Giải bài tập tự luận
Hoạt động của GV Hoạt động của GV Nội dung
Hớng dẫn HS giải bài tập thông
qua các câu hỏi .
+ Chiều dài của dải lụa phải thỏa
mẵn điều kiện nào để có sóng
dừng?
+ Tần số của sóng bằng bao nhiêu
lần tần số của dòng điện?
Đọc đề bài và tóm tắt
l = ( 2k +1 )/4

Hai lần
Bài 9.7 (SBT - 14 )
a,
+ khi dđ có tần số f thì sóng có tần số f
'
= 2f
l = ( 2k +1 )/4
với k = 1, = v/2f
l =
f
v
8
3
(1)
+ khi dđ có tần số f
1
thì sóng có tần số f

1
'

= 2 f
1
l = ( 2k
1
+1 )
1
/4
với k
1

= 2,
1
= v/2f
1
l =
1
8
5
f
v
(2)
+ khi dđ có tần số f
2
thì sóng có tần số f

2
'
= 2 f
2
vũ VĂN HUY Trang
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×