Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giao an mi thuat 9 bai 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.9 KB, 2 trang )

Ngày soạn :27/09/2009 Ngày giảng : . Lớp 9A
Ngày giảng : . Lớp 9B
Ngày giảng : . Lớp 9C
Giáo án Mĩ thuật 9
Bài 6. Thờng thức mĩ thuật
Tiết 6. Chạm khắc gỗ đình làng việt nam
I. Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức :
Học sinh hiểu sơ lợc về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
2.Về kĩ năng :
Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
3.T t ởng tình cảm :
Học sinh có những nhận thức đúng đắn về truyền thống văn hoá nghệ thuật
của dân tộc đồng thời tôn trọng và yêu quý nền văn hoá của dân tộc quê hơng đất nớc
II.Chuẩn bị của Thầy và trò
1.Phần thầy : Giáo án , SGK. Tài liệu tham khảo, trực quan
2.Phần trò : Đọc trớc bài mới, dụng cụ học tập cần thiết cho bộ môn
III. TIến trình bài dạy
II.Kiểm tra bài cũ (5 Phút) Kiểm tra bài làm của học sinh
III.Dạy bài mới
Hoạt động 1 (10 Phút)
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét khái
quát chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
? Em hãy giới thiệu vài nét về triều đại
nhà Nguyễn mà Em biết:
? Em biết gì về một số công trình mĩ
thuật của nhà Nguyễn:
? trong đời sống xã hội nhà Nguyễn có
những chính sách gì? làm cho nền kinh
tế chậm phát triển ? dẫn đến nguy cơ
mất nớc?


* Giáo viên tổng hợp phân tích các câu
trả lời của học sinh để học sinh nắm bắt
đợc những chính khái quát nhất
Hoạt động 2: (18 Phút)
Hớng dẫn học sinh tìm nghệ thuật chạm
khắc gỗ đình làng
* Em hãy kể tên một số công trình kiến
trúc đình làng mà Em biết?
*Em biết gì về kiến trúc đình làng việt
nam?
I/ Vài nét khái quát
- ở vùng đồng bằng miền bắc và miền trung
Việt Nam theo truyền thống mỗi làng xã đều
xây dựng một ngôi đình riêng Đình là nơi thờ
thành hoàng của địa phơng,đồng thời cũng là
ngôi nhà chung,là nơi tụ họp giải quyết các
công việc của làng xã
- Các công trình kiến trúc thờng kết hợp với
chạm khắc và trang trí.Nghệ nhân là những
ngời dân lao động.
- Đình làng là niềm tự hào, đồng thời cũng là
những hình ảnh quen thuộc.gắn bó trong tình
yêu của ngời dân với quê hơng. Trên đất nớc
Việt Nam của chúng ta hiện còn rất nhiều
ngôi đình, làng nổi tiếng.
II/ Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng.
- Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng. Đây là
một dòng nghệ thuật dân gian độc đáo trong
dòng nghệ thuật cổ Việt Nam.đợc các ngời
thợ chạm khắc ở làng xã tạo nên, đã thể hiện

* Ngoài loại hình nghệ thuật kiến trúc
Em biết gì về nghệ thuật chạm khắc và
trang trí?
* Em có biết nghệ thuật chạm khắc gỗ
đình làng xuất phát từ đâu?
* Ai là những ngời tạo ra các tác phẩm
chạm khắc này?
- Giaos viên cho học sinh thảo luận theo
câu hỏi cho trớc:
Em hãy kể tên một số công trình kiến
trúc đình làng mà Em biết ?
Hãy nêu nội dung của các bức chạm
khắc đình làng?
Em có nhận xét gì về ngời tạo ra chúng.
Em biết họ là những ai?
Hoạt động3 (8 Phút)
?Qua tìm hiểu về nghệ thuật chạm khắc
đình làng Em có những đánh giá gì về
đặc điểm của chạm khác gỗ đình làng
Việt Nam.
? Em có nhận xét gì về những ngời sáng
tạo ra những tác phẩm nghệ thuật này.
đợc cuộc sống muôn màu, muôn vẻ nhng rất
lạc quan yêu đời,của ngời nông dân.
- Chạm khắc trang trí là một bộ phận quan
trọng của kiến trúc đình làng.
- Nội dung miêu tả cuộc sống muôn màu của
ngời dân lao động.
- Cảnh vật và các bức chạm khắc tự nhiên và
mộc mạc

* Chạm khắc đình làng là chạm khắc dân
gian,do ngời dân sáng tạo nên cho chính họ vì
thế đối lập với chạm khắc cung đình.
* Nội dung các bức chạm khắc miêu tả cảnh
sinh hoạt quen thuộc trong cuộc sống thờng
nhật của ngời dân nh: đánh cờ, đấu vật,kéo
co
* Nghệ thuật chạm khắc rất sinh động chắc
tay phóng khoáng,tạo nên độ nông sâu khác
nhau khiến các bức phù điêu đạt tới sự cân đối
về hình mảng cũng nh hiệu quả về không
gian.
* Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng mang
đậm tính dân gian cũng nh phát huy bản sắc
dân tộc.
III/ Đặc điểm của chạm khác gỗ đình làng
- Chạm khắc gỗ đình làng chủ yếu phản ánh
những sinh hoạt đời thờng của nhân dân.
- Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc khoẻ khoắn
và phóng khoáng,bộc lộ tâm hồn của những
ngời sáng tạo ra nó.
3. Củng cố : (3 Phút)
Giáo viên tổng hợp lại những nội dung chính của bài một cách khai quát nhất để học
sinh năm đợc nội dung chính của bài học
4. Dăn dò: (1 Phút)
NHắc học sinh chuẩn bị bài mới cho tiết học sau

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×