Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giao an mi thuat 9 bai 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.07 KB, 2 trang )

Ngày soạn :04/10/2009 Ngày giảng : . Lớp 9A
Ngày giảng : . Lớp 9B
Ngày giảng : . Lớp 9C
Giáo án Mĩ thuật 9
Bài 7. Vẽ theo mẫu
Tiết 7: Vẽ tợng chân dung
( Tợng thạch cao - Vẽ hình)
I. Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức :
Học sinh biết thêm về các bộ phận trên khuôn mặt ngời
2.Về kĩ năng :
Học sinh làm quen với tợng chân dung vẽ đợc hình và các tỉ lệ các phần
chính gần đúng
3.T t ởng tình cảm :
Học sinh yêu thích tợng chân dung.
II.Chuẩn bị của Thầy và trò
1.Phần thầy : Giáo án , SGK. Tài liệu tham khảo, trực quan. Vật mẫu
2.Phần trò : Đọc trớc bài mới, dụng cụ học tập cần thiết cho bộ môn mẫu vật
III. TIến trìh bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ (5 Phút) Kiểm tra đồ dùng của học sinh )
2.Dạy bài mới
Hoạt động 1 (7 Phút)
Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét:
Giáo viên giới thiệu khái quát về tợng
để học sinh nắm đợc.
Tợng chân dung gồm có: Tợng đầu, T-
ợng bán thâ, Tợng toàn thân. tợng có
thể đợc làm bằng nhiều chất liệu nh: gỗ,
thạch cao đồng, gốm
* Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát
tợng: về cấu trúc tỉ lệ, đờng nét, cấu tạo,


chất liệu, vị trí ánh sáng

Hoạt động 2 (8 Phút)
Hớng dẫn học sinh cách vẽ
Giáo viên giới thiệu chon học sinh cách
vẽ tợng những điểm cần chú ý khi làm
bài
*/ Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách
tiến hành làm một bài vễ tranh tĩnh vật?
*/ Kết hợp trực quan giáo viên giới
thiệu lại cách vẽ, để học sinh nắm đợc
cách làm bài vẽ tranh tĩnh vật tợng
thạch cao.
Hoạt động3 (20 Phút)
Hớng dẫn học sinh thực hành
Giáo viên ra yêu cầu để học sinh làm
bài thực hành tại lớp:
Giáo viên cho học sinh bầy thêm một số
mẫu vật để học sinh làm bài:
Nội dung: Vẽ tranh tĩnh vật: Vẽ tợng
I/ Quan sát nhận xét
+/ Quan sát hình dáng chung của toàn bộ
mẫu vật
+/ Quan sát đặc điểm riêng của từng mẫu vật
( Lọ hoa, quả)
+/ So sánh vị trí tỉ lệ của các vật mẫu cũng
nh vị trí các bộ phận của mẫu
+/ Quan sát ánh sáng để so sánh các độ đậm
nhạt của mẫu ( Hớng ánh sáng độ đậm nhạt
của mẫu )

II/ Cách vẽ hình
B1/ Xác định khung hình chung và khung
hình riêng.
B2/ Ước lợng tỉ lệ các bộ phận ( Vị trí các bộ
phận Kẻ trục nếu cần)
B3/ Phác hình dáng ( Sử dụng nét thẳng để
phác hình dựa vào tỉ lệ đã xác định trên
khung hình)
B4/ Vẽ chi tiết ( Uốn lợn nét cong nếu có
dựa và mẫu vật đẻ chỉnh hình _ Chỉnh bài vẽ
Chân Dung ( vẽ hình)
Giấy vẽ A4
Chú ý: không sử dụng thớc để vẽ, sử
dụng tay, bút chì, tẩy, để vẽ bài.
Khi học sinh làm bài giáo viên theo dõi
lớp học. ổn định tổ chức lớp sửa sai cho
học sinh kịp thời.
sao cho giống mẫu. Tẩy bỏ các nét thừa nét
phác đờng trục giữ lại hình dáng của vật
mẫu.)
III/ Thực hành
Vẽ theo mẫu vẽ tợng Chân Dung ( vẽ hình )
Giấy vẽ A4
Yêu cầu: Bài vễ có bố cục đẹp, cân đối:
3. Củng cố : (5 phút)
Giáo viên cho học sinh nhận xét bài làm của bạn u điểm, nhợc điểm
Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh cũng nh những đánh giá của học sinh khi
nhận xét bài làm của bạn.
Giáo viên đông viên học sinh làm bài cũng nh chuẩn bị bài sau:
4. Dăn dò: (5 phút)

Nhắc học sinh làm ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×