QUY HOẠCH TỔNG THỂ
PHÁT TRIỂN KT–XH HUYỆN
NGÃ NĂM ĐẾN NĂM 2020
VIỆN NGHIÊN CỨU KINH TẾ
PHÁT TRIỂN
2
NỘI DUNG TRÌNH
Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo Qui
hoạch được chia làm 4 phần:
Phần I: Đánh giá các điều kiện tự nhiên và những
yếu tố tác động đến phát triển KT - XH
Phần II: Đánh giá thực trạng phát triển KTXH
Phần III: Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH
Phần IV: Các giải pháp chủ yếu và tổ chức thực
hiện qui họach.
Căn cứ thực hiện quy hoạch
Căn cứ pháp lý
1. Nghị định số: 92/2006/NĐ-CP của Chính Phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
– xã hội;
2. Nghị định số: 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 của chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của
nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7 tháng 9 năm 2006;
3. Thông tư số: 03/2008/TT-BKH ngày 1 tháng 7 năm 2008 của bộ kế hoạch và đầ tư hướng dẫn thực hiện một số
điều của nghị định số 04/2008/NĐ – CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 của chỉnh phủ về sửa đổi, bổ sung một số
điều của nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 7 tháng 9 năm 2006;
4. Căn cứ Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ X Đảng bộ huyện Ngã Năm, nhiệm kỳ 2010-2015;
5. Căn cứ Quyết định số: 1577/QĐHC-CTUBND ngày 20 tháng 11 năm 2009 của Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng
về việc phê duyệt Đề cương và dự toán chi phí lập Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Ngã
Năm đến năm 2020
Căn cứ quy hoạch
1. Dự thảo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020;
2. Căn cứ kết quả nghiên cứu lập Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020;
3. Tài liệu Qui họach, thống kê kinh tế - xã hội huyện - tỉnh;
4. Và các căn cứ khác.
01-Oct-11 3
I.1 Vị trí địa lý & Điều kiện tự
nhiên
4
I. Đất nông nghiệp
1. Đất sản xuất nông nghiệp
1.1. Đất trồng cây hàng năm
Trong đó: Đất trồng lúa
1.2. Đất trồng cây lâu năm
2. Đất nuôi trồng thủy sản
3. Đất lâm nghiệp
II. Đất phi nông nghiệp
1. Đất ở
2. Đất chuyên dùng
3. Đất sông, rạch và mặt nước c.dùng
4. Đất phi nông nghiệp khác
III. Đất chưa sử dụng
21.775
21.101
18.215
18.176
2.885
11
663
2.449
397
1.654
332
66
-
Hiện trạng sử dụng đất đai năm 2010 (ha)
I.1 Hiện trạng sử dụng đất 2010
So với thực trạng sử dụng đất
năm 2005, quá trình chuyển
dịch cơ cấu sử dụng đất diễn ra
tương đối chậm
6
I.2 Dân số và lao động
• Dân số
Dân số 2009: 79,4 ngàn
người, chiếm 6,2% DS tỉnh
Mật độ: 328 người/km2
thấp hơn so với tỉnh
Tỷ lệ tăng giảm theo thời
gian
• Lao động năm 2009
Tổng LĐ trong độ tuổi: 51.921 năm.
LĐ làm trong các ngành KTXH: 45.711
(88,04%), trong đó, 80,29% làm trong
ngành nông lâm thủy sản; 4,38% CN-XD;
15,33 dịch vụ.
LĐ có xu hướng chuyển dịch nhẹ sang
lĩnh vực phi nông nghiệp (dịch vụ)
Thị trấn Ngã Năm
Xã Long Tân
Xã Vĩnh Quới
Xã Tân Long
Xã Long Bình
Xã Vĩnh Biên
Xã Mỹ Bình
Xã Mỹ Quới
13.542
17.832
11.235
8.657
6.165
8.303
5.432
8.234
Dân số bình quân phân theo xã
7
I.3 Các nhân tố tác động
• Nhân tố quốc tế:
• Toàn cầu hóa&Hội
nhập => dịch chuyển
vốn và LĐ
• Nhân tố trong nước
• Kinh tế VN đạt nhiều
thành tựu quan trọng và
đang tăng trưởng nhanh.
8
I.3. Tác động của Khu vực và tính liên kết vùng
• Tác động của KV ĐBSCL
– Tăng trưởng KV ĐBSCL
cao 11,5% và 11%
– CSHT đang dần hoàn
thiện (QL 1A, 50,60
QLPH, QL Nam sông
Hậu,…) cầu Cần Thơ,
Rạch Miễu, Mỹ
Thuận,…
– Hình thành KV KTTĐ
ĐBSCL.
– Ngã Năm nhận được
sự tác động lan tỏa lớn từ
những xu hướng trên.
• Tđộng của liên kết vùng
– Trong tỉnh: Ngã Năm có
mối liên hệ kinh tế khá
chặt chẽ đối với thành
phố Sóc Trăng, huyện
Thạnh Trị, huyện Vĩnh
Châu, Huyện Mỹ Tú.
– Ngoài tỉnh: mối liên hệ
đặc biệt với tỉnh Bạc
Liêu, Cà Mau và tỉnh
Hậu Giang, Cần Thơ
Phần II: Đánh giá thực trạng phát triển KTXH
9
Đất lâm
nghiệp
Đất lúa
nước
Kinh tế chủ
Yếu dựa vào
Nông nghiệp
Chuyển dịch
cơ cấu chậm
theo hướng thu
hẹp ngành CN-
XD và nông
nghiệp
10
Tổng VA
325,7
’05
560,7
’10
(tỷ
đồng); Chiếm
tỷ trọng 4,4%
G = 11,48%,
Thấp hơn
tỉnh S.trăng
11,53%
Nông lâm
thủy sản
203,8
’05;
273,1
’10
(tỷ
đồng); = 4,9%
G =6%, thấp
hơn tỉnh
7,03%
Công
nghiệp –
xây dựng
45,8
‘05
84,5
’10
(tỷ
đồng); =2,4%
tỉnh
G = 13%,
thấp hơn
tỉnh 13,99%
Thương
mại – dịch
vụ
76
‘05
203,1
’10
(tỷ
đồng); = 5,5%
tỉnh
G = 21,5%,
cao hơn so
với tỉnh
19,75%
II.1 Thực trạng phát triển KTXH
11
II.1 Thực trạng phát triển KTXH (tt)
Thu nhập bình quân đầu
người
11,8
’10
triệu = 2
lần 2005
Thấp hơn so với
tỉnh (16,6 triệu)
Tổng thu NS trên địa bàn
Thu từ nền kinh tế ĐP
164,8
’10
tỷ VNĐ
12 tỷ
Xu hướng tăng
(’06-10)
Tổng vốn đầu tư phát triển Tổng vốn ’06-10 1.497 tỷ đồng
Tỷ lệ hộ nghèo
Giảm từ 11,6
năm 2005
Còn 6,7% năm
2010 (23,61%
tiêu chí 2010 -
4.546 hộ)
Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy
dinh dưỡng
24,8% năm 2005 15% năm 2010
Thực trạng các ngành kinh tế Ngã Năm
12
KVI
KVII
KVIII
1. Chuyển dịch vật nuôi cây trồng cho giá trị KT
cao – hình thành các vùng chuyên canh.
2. Thuỷ sản: Diện tích nuôi trồng và SL tăng nhanh
3. Hình thành mô hình SX nông nghiệp: HTX (02 ),
tổ kinh tế hợp tác (400 tổ), Kinh tế trang trại (80)
1. GO và VA tăng nhanh nhưng có giá trị tuyệt đối
thấp, chiếm tỷ trọng thấp trong tỉnh.
2. Sản phẩm chủ yếu: Gạo xay xát, quần áo gia
công, Nông cụ,…
3. Ngành xây dựng đang phát triển mạnh
1. Thuộc khu Tam giác nông thôn, có chợ nổi Ngã
Năm,
2. Tổng mức bán lẻ tăng nhanh, chiếm tỷ trọng cao
trong tỉnh.
3. Nhược: Quy mô nhỏ, Cơ sở tạm bợ, chưa tuẩn
thủ quy định môi trường
Thực trạng các ngành Xã hội
Giáo dục:
• Số học sinh Mầm non – mẫu giáo
tiếp tục có xu hướng tăng dần
• Số học sinh tiểu học có xu hướng
giảm ổn định.
• Số học sinh THCS và THPT có xu
hướng tăng dần.
• Cơ sở vật chất, trang thiết bị
từng bước được tăng cường.
• Công tác XH hóa giáo dục đạt
được kết quả khá => XH quan tâm
Y tế
• CSVC y tế được trang bị tốt
• Chương trình ytế dự phòng thực
hiện có kết quả. Số bệnh dịch
giảm nhiều
• Hoạt động thanh tra, kiểm tra ytế
được thực hiện thường xuyên
• Khám chữa bệnh theo PP y học cổ
truyền được khuyến khích
13
Các ngành: Văn hóa, TDTT, các chướng trình CSXH, ANQP đều có những
thành tựu phát triển khá
Cơ sở hạ tầng
Giao thông bộ
Nhìn chung, về cơ bản, giao thông
bộ có thể phục vụ cho dân sinh.
(1QL, 4 tỉnh, 7 Huyện)
Tuy nhiên, chất lượng đường
thấp, đường hẹp, khả năng chịu
tải của đường kém
Chưa đáp ứng nhu cầu phát
triển KTXH huyện
Giao thông thủy
• Khá phát triển,
• Khả năng tải trọng lớn
• Kết nối với nhiều địa phương
• (điễn hình, kênh Quảng Lộ Phụng
Hiệp)
Thủy lợi: Đảm bảo tưới tiêu
cho sản xuất nông nghiệp và
các nhu cầu khác của Ngã
Năm.
Điện: Đảm bảo sản xuất và dân
sinh.Tỷ lệ hộ sử dụng điện
năm 2009 đạt 85,7%; năm
2010 ước đạt 87,9%.
Rác thải: 2 bãi rác qui mô 1,2
ha (Tân long) và 0,4 ha (Mỹ
Quới). Công nghệ sử lý rác
đơn giản. => Cần quan tâm
và có giải pháp về thu gom
và xử lý rác thải.
14
Phân tích SWOT
Điểm mạnh:
S1: Vị trí địa lý, giao thông thuỷ,
bộ thuận lợi cho việc phát triển
TM – dịch vụ.
S2: Điều kiện tự nhiên, tài nguyên
đa dạng là lợi thế để phát triển
nền KT nông nghiệp toàn diện.
S3: Lao động dồi dào và đang
chuyển dịch theo hướng tích cực.
S4: Tốc độ tăng trưởng kinh tế
khá cao b/q 11,48%/năm.(tương
đương b/q tỉnh: 11,53%).
S5: Hệ thống KCHT từng bước
được đầu tư- Tuyến đường (QL-
PH) => Tạo Đ/K thuận lợi phát
triển kinh tế …
S6: Bộ máy hành chính đang
được cải cách hoàn thiện.
Điểm yếu: (W)
W1: Vùng trũng => Suất đầu tư
cao; xâm nhập mặn ngày càng cao.
W2: Hạn chế về tài nguyên thiên
nhiên (Đất, khoáng sản)
W3: Lao động trình độ thấp, yếu về
kỹ năng,
W4: Hệ thống CSHT chưa đáp ứng
được khả năng phát triển nền KT.
W5: Xuất phát điểm của nền KT
thấp; Sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ
trọng lớn khoảng 57,4% kinh tế; VA
bình quân/người thấp (11,8
triệu/16,6 triệu tỉnh); Các ngành phi
nông nghiệp chưa thực sự tạo ra
động lực đột phá phát triển.
W6: Diễn biến khí hậu phức tạp,
ảnh hưởng sx nông nghiệp
Phân tích SWOT
Cơ hội:
O1: Toàn cầu và hội nhập =>
chuyển dịch nguồn lực vốn, công
nghệ, lao động; Hội nhập kinh tế
=> thị trường mới => nâng cao
giá trị nông sản của người nông
dân.
O2: Chủ trương phát triển kinh tế
khu vực ĐBSCL => tăng nguồn
lực PT Kinh tế Ngã Năm
O3: Sự hình thành vùng kinh tế
tăng trưởng, tứ giác trung tâm khu
vực ĐBSCL tạo nên sự lan tỏa
phát triển kinh tế đến Ngã Năm.
O4: Hạ tầng kinh tế phát triển =>
giảm khỏang cách không gian
kinh tế.
Thách thức (T)
T1: Hội nhập kinh tế => cạnh
tranh sản phẩm của địa phương
trên thị trường; Các nguồn lực có
khả năng dịch chuyển ra khỏi địa
phương.
T2:Cạnh tranh nguồn lực diễn ra
giữa các địa phương trong tỉnh.
T3: Nền KT nông nghiệp dẽ bị
ảnh hưởng nhiều yếu tố khách
quan như: tính mùa vụ, thời tiết,
dịch bệnh …
T4: Biến đổi khí hậu: Đang diễn
ra phức tạp, nước biển dâng dẫn
đến nguy cơ xâm nhập mặn, thiên
tai, dịch bệnh diễn ra khó lường.
II.4 Đánh giá chung (tt)
01-Oct-11 17
CL Cơ hội (O) Thách thức (T)
S
SO: Phát huy điểm mạnh để đón lấy cơ hội
S1, S2, S3 => O1, O2, O3,O4: Dùng nguồn lực
về vị trí địa lý, đ/k tự nhiên, nguồn nhân lực, để
đón lấy cơ hội từ hội nhập và các chủ trương PTKT
của chính phủ nhằm tăng tốc phát triển KT- XH của
Ngã Năm.
S4, S5, S6 & O2, O3, O4:Phát triển cơ sở hạ tầng
để đón lấy những chủ trường phát triển hạ tầng cơ
sở của địa phương
ST: Lấy điểm mạnh để khắc chế nguy cơ:
S1, S2, S3 T1, T2: Dùng thế mạnh về vị trí địa lý, tài
nguyên và nguồn nhân lực để hạn chế dịch chuyển nguồn lực,
tăng cường thu hút nguồn lực.
S4, S5 T3: Phát huy chủ trương chính sách của chính
phủ, kêu gọi sự quan tâm của nhà nước vào hệ thống cơ sở hạ
tầng, đẩy nhanh phát triển KTXH.
S2, S6 T4: Lấy thế vùng trũng để thu hút đầu tư của
chính phủ vào hệ thống đê bao chống biến đổi khí hậu.
W
OW: Đón đầu cơ hội để cải thiện điểm yếu.
W1, W2,W3,W4 O1, O2: Phát huy cơ hội hội
nhập để khắc phục và cải thiện nguồn lực địa
phương về hạn chế của tài nguyên, của nguồn lực.
W5 O2, O3: Phát huy các chủ trương phát
triển kinh tế của nhà nước trong khu vực và xu
hướng tập trung thành các vùng kinh tế trọng điểm
của vùng để cải thiện quy mô nền kinh tế.
W6 O2, O4: Phát huy chính sách phát triển
kinh tế của nhà nước và phát triển hạ tầng để hạn
chế nguy cơ từ biến đổi khí hậu và hạn hán, dịch
bệnh trong nông nghiệp.
WT: Nhận biết điểm yếu và phòng tránh nguy cơ.
Phát triển kinh tế trong điều kiện khó khăn, xuất phát điểm
thấp, lao động yếu về kỹ năng, thiếu về trình độ quản lý,… dễ
dẫn đến những nóng vội, thiếu soát xét hết những hệ quả sau
này. Cần học tập kinh nghiệm của những địa phương khác như
TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai để chọn hướng đi phù hợp.
Phần III: Quy hoạch phát triển KTXH
huyện Ngã năm đến năm 2020
01-Oct-11 18
Ngã Năm
19
III.1. Quan điểm – mục tiêu
Quan điểm
Phát huy có hiệu quả các nguồn lực, để khai thác có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế
về vị trí địa lý, tài nguyên đất đai; phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và
bền vững, tăng thu nhập cho dân cư, đẩy nhanh tiến trình đô thị hóa, từng bước phát
triển Ngã Năm trở thành một đô thị động lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Sóc
Trăng.
Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao chất lượng chuyển dịch.
Cơ cấu kinh tế của huyện trong giai đoạn 2011 – 2015 là Nông nghiệp – Dịch vụ –
Công nghiệp; đến năm 2020 là Dịch vụ - nông nghiệp – Công nghiệp
Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh theo hướng hiện đại; gắn kết hệ
thống giao thông huyện với các trục giao thông trung ương nhằm đẩy nhanh tốc độ
giao thương, nâng cao khả năng cạnh tranh tạo sự đột phá trong phát triển KT-XH
của huyện.
Đẩy mạnh hoạt động lưu thông hàng hóa, phát triển thương mại, dịch vụ, từng bước
hiện đại hóa, đáp ứng nhu cầu phát triển đa dạng của nền kinh tế và đời sống xã hội.
Đồng thời, khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp, coi trọng ngành công nghiệp
chế biến nông sản và sử dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường sinh
thái; đẩy nhanh tiến độ hoàn thành cơ sở hạ tầng của các cụm công nghiệp và tăng
nhanh tỷ lệ lấp đầy các cụm công nghiệp.
20
III.1. Quan điểm – mục tiêu
Quan điểm (tt)
Phát triển nền nông nghiệp toàn diện, phát huy thế mạnh từng vùng, từng
khu vực, coi trọng ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao năng suất,
chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế. Tăng nhanh khối lượng và nâng
cao chất lượng các sản phẩm nông sản và thủy sản xuất khẩu. Tập trung đầu
tư phát triển nông thôn theo tiêu chí nông thôn mới.
Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực đi đôi với phát triển thị trường lao
động, tập trung cho giáo dục và đào tạo để có nguồn lao động đáp ứng yêu
cầu trước mắt và lâu dài cho hội nhập và thực hiện công nghiệp hóa - hiện
đại hóa trên địa bàn. Có chính sách thu hút đối với lao động có trình độ
chuyên môn kỹ thuật cao, có trình độ quản lý và kinh doanh giỏi.
Phát triển kinh tế gắn với vấn đề an sinh xã hội, vấn đề giới và trẻ em nhằm
nâng cao khả năng tiếp cận các thành tựu của kinh tế, nâng cao mức sống
vật chất tinh thần cho nhân dân và phúc lợi xã hội đối với cộng đồng.
Phát triển kinh tế - xã hội phải kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trường sinh
thái, đảm bảo phát triển bền vững và cảnh quan cho phát triển du lịch. Kết
hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định
chính trị và an toàn xã hội.
21
III.1. Quan điểm – mục tiêu
• Mục tiêu
VA: 1.033 tỷ ,
2015;
2.033 tỷ,
2020 ;
G = 13%
’11-15
và 14,5%
’16-20
VA
NN
: 365 tỷ ,
2015;
478 tỷ,
2020;
G
nn
=6%
’11-15
và 5,5%
’16-20
VA
CN
: 185 tỷ ,
2015;
424 tỷ,
2020
G
Cn
17%
’11-15
và 18%
’16-20
VA
DV
: 483 tỷ ,
2015;
1.131 tỷ,
2020
G
DV
=18,9%
’11-15
và 18,6%
’16-20
VA b/q: 33,1 triệu ,2015;
73,1 triệu, 2020.
Tổng VĐT XH: 6.278 tỷ đồng
(2011-2015); 11.907 tỷ đồng
(2016-2020).
Xây dựng nông thôn mới:
20% số xã vào năm 2015; 50%
xã năm 2020
1
2
3
57,4
43
36
11,2
20
23
31,4
37
41
Cơ cấu kinh tế Ngã Năm 2011-2020
- Nông lâm thủy sản %
- Công nghiệp-xây dựng %
- Dịch vụ %
22
III.1. Quan điểm – mục tiêu (tt)
Thời gian
‘11-15 ‘16-20
G dân số
1% 0,8%
% LĐ qua Đ. tạo
40% 60%
TLệ dùng điện
98%
‘15
99%
“20
Nước sạch
92%
’15
95%
“20
Tỷ lệ hộ nghèo
9,81%
’15
< 2%
“20
Trường chuẩn QG
50% 80%
Bác sĩ/ vạn dân
3,9
’15
5
“20
Gường bệnh/v dân
20,2
’15
25,3
“20
% trẻ em < 5 tuổi
suy DD
10%
’15
< 5%
“20
Tỷ lệ hộ GĐ vH
90% 95%
MỤC TIÊU MÔI TRƯỜNG
1.Đảm bảo phát triển kinh tế và BVTN
2.Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên
3.Nâng độ che phủ của cây xanh
Một số chỉ tiêu xã hội
23
III.2. Xây dựng phương án: PA I+II+III
• Phương án I
– Tiềm năng, vị thế, tài nguyên
chưa đầu tư và khai thác đúng
mức
– Nguồn nhân lực chưa đáp ứng
phát triển
– Nhiều công trình chậm tiến độ
• Phương án II
– Tranh thủ thời cơ thuận lợi
– Hạ tầng hoàn chỉnh
– NSLĐ ngành CN, DV tăng do
Ưdụng KHKT
Thời gian
2011-
2015
2016-
2020
G 12% 13,5%
VA/người (triệu)
31,7
’15
66,9
“20
Đầu tư (tỷ đồng) 5.864 10.521
Thời gian
2011-
2015
2016-
2020
G 13% 14,5%
VA/người (triệu)
33,1
’15
73,1
“20
Đầu tư (tỷ đồng) 6.278 11.907
24
II.2. Xây dựng phương án: PA I+II+III (tt)
• Phương án III
– Phát huy cao lợi thế so sánh
– Thị trường XKNS có nhiều
thuận lợi
– Chuyển dịch CCKT theo
hướng tăng CN,DV
• Chọn phương án:
Cả 3 PA đều khả thi, được thực
hiện trong những ĐK khác
nhau
Đề xuất chọn phương án II
Thời gian
2011-
2015
2016-
2020
G 14% 15,5%
VA/người (triệu)
34,7
’15
79,1
“20
Đầu tư (tỷ đồng) 6.764 13.402
Tổng HS co
giãn theo
từng phân
ngành
Lợi
thế
theo
qui
mô
So sánh
hiệu quả
Chọn
phương
án
PA I- mô
hình 1
1,17
Tăng
dần
Cao thứ 3 Không
PA II- mô
hình 2
1,23
Tăng
dần
Cao thứ 1 Chọn
PA III- mô
hình 3
1,22
Tăng
dần
Cao thứ 2 Không
Hướng ưu tiên đột phá đến năm 2020
1
• Hoàn thiện CSHT,
• Phát huy công trình trọng điểm, phát triển hệ thống đô thị
2
• Hoàn thiện thủy lợi,
• Phát huy thế mạnh nông lâm thủy sản
3
• Tập trung phát triển NLực chất lượng hướng đến hội nhập
4
• Phát triển các ngành phi nông nghiệp,
• Hướng đến DV và CN
5
• Xây dựng Ngã Năm năng động, hiếu khách
25