Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Số nguyên và phân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.24 KB, 24 trang )

Ngày soạn: 16/04/2009 Số tiết 2
Ngày dạy: 17/04/2009 Tuần 31
Chuyên đề 8 : Nhân Hai Số Nguyên Cùng Dấu - Khác Dấu,
Bài 1 : Tính Chất Số Nguyên, Bội Và Ước Của Một Số Nguyên
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật
thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.
-HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số âm.
- HS hiểu tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
- HS biết các khái niệm về bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết. Hiểu được ba tính chất
liên quan với khái niệm “Chia kết cho”, tìm bội, ước của số nguyên
2. Kỹ năng: - Vận dụng quy tắc tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.
-Vận dụng quy tắc tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu của tích. Biết dự đoán
tìm ra quy luật thay đổi các hiện tượng của các số.
- Vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trò biểu thức.
- Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng
giải bài tập.
3. Thái độ:
- Giải được các bài toán thực tế, ham thích học toán.
- Thấy được sự logic toán học, học sinh ham học.
- Thấy được sự logic toán học, học sinh ham học.
II. Phương pháp :
- Thuyết trình
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm
III. Tiến trình dạy học :
T Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
10
5
Tính chất phép nhân các số


nguyên.
1/ Tính chất giáo hoán.
2/ Tính chất kết hợp.
3/ Nhân với 1.
4/ Tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng;
**Thực hiện phép tính.
a) 15.(-2).(-5).(-6)
GV: yêu cầu HS nhắc lại các
quy tắc phép nhân các số tự
nhiên
1/ Tính chất giáo hoán.
a.b = b.a
2/ Tính chất kết hợp.
(a.b).c = a.(b.c)
3/ Nhân với 1
a.1 = 1.a = a
4/ Tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng
a.(b+c) = a.b + a.c
các dạng bài tập:
**Thực hiện phép tính.
HS nhắc lại các quy tắc
1/ Tính chất giáo hoán.
2/ Tính chất kết hợp.
3/ Nhân với 1.
4/ Tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng.
HS theo giỏi ghi bài
5

18
15
15
8
b) 4 .7.(-11).(-2
**Thay một thừa số bằng tổng
rồi tính.
a) -57.11
b) 79.(-21)
** Tính nhanh;
a)(-4).125.(-25).(-6).(-8)
b) (-98).(-245)-245.98
**Viết các tích sau dưới dạng
một lũy thừa.
a)(-4).(-4).(-4).(-4).(-4)
b)9.9.9.(-6) 6)
**Tính giá trò biểu thức:
a) (-25).15.a với a = 4
b) 13.(-25).4 .b với b =13
**Cho a = -7, b = 4. Tính giá trò
biểu thức sau:
a) a
2
+ 2. a . b + b
2
b) a
2
- b
2
và ( a + b ) . ( a - b)

b) 15.(-2).(-5).(-6)
c) 4.7.(-11).(-2)
GV: yêu cầu 2 HS lên bảng
giải bài tập.
**Thay một thừa số bằng tổng
rồi tính.
a) -57.11
b) 79.(-21)
GV: gọi hai HS lên bảng giải
bài tập.
GV: gọi một vài HS nhận xét
bài giải của bạn và GV đánh
giá lại.
** Tính nhanh;
a)(-4).125.(-25).(-6).(-8)
b) (-98).(-245)-245.98
GV: gọi hai HS lên bảng giải
bài tập.
GV: gọi một vài HS nhận xét
bài giải của bạn và GV đánh
giá lại.
**Viết các tích sau dưới dạng
một lũy thừa.
a)(-4).(-4).(-4).(-4).(-4)
b)9.9.9.(-6) 6)
GV: gọi hai HS lên bảng giải
bài tập.
GV: gọi một vài HS nhận xét
bài giải của bạn và GV đánh
giá lại.

**Tính giá trò biểu thức:
c) (-25).15.a với a = 4
d) 13.(-25).4 .b với b =13
GV: chia nhóm HS làm bài
tập sau thời gian 15 phút và
gọi đại diện nhóm lên bảng
giải bài tập.
GV: gọi một vài HS nhận xét
bài giải của bạn và GV đánh
giá lại.
Tuyên dương nhóm nào làm
trước bài giải đúng.
**Cho a = -7, b = 4. Tính giá
trò biểu thức sau:
a) a
2
+ 2. a . b + b
2
b)a
2
- b
2
và ( a + b ) . ( a – b)
2HS lên giải bài tập
HS1 a)15.(-2).(-5).(-6)
HS2 b) .7.(-11).(-2)

HS cả lớp làm bài tập
2HS đại diện lên bảng sữa bài
tập

2HS lên giải bài tập
HS1 a)
HS1 b)
1HS đọc đề bài tập và 2HS lên
bảng sữa bài tập
a) (-4).(-4).(-4).(-4).(-4) =
(-4)
5
b) 9.9.9.(-6) 6) = 9
3
.6
2
HS theo dõi và ghi bài
HS cả lớp hoạt động nhóm
Khi làm xong đại diện nhóm
lên bảng trình bày.
12
+ Nếu a chia hết cho b và b
chia hết cho c thì a cũng
chia hết cho c.
+Nếu a chia hết cho b thì
bội của a cũng chia hết cho
b.
+ Nếu hai số a, b chia hết cho c
thì tổng và hiệu của chúng cũng
chia hết cho c
4/ Cũng cố:
**Tìm năm bội của: 6, -6.
**Tìm tất cả các ước của :
-3; 9; 11; -2

**Tìm số nguyên x, biết.
a)12.x=-36.
b) 2.
x
=16
GV: gọi 1 HS đọc đề bài
tập.
GV: gọi 2HS lên bảng giải
bài tập.
GV: sữa sai những bài tập
HS làm sai.
***GV: gọi một vài HS
nhắc lại cách tìm bội vài
ước của số tự nhiên
GV dẫn dắc HS cách tìm
bội và ước của số nguyên.
• bội và ước của số
nguyên.
• Tính chất
+ Nếu a chia hết cho b và
b chia hết cho c thì a cũng
chia hết cho c.
+Nếu a chia hết cho b thì
bội của a cũng chia hết
cho b.
+ Nếu hai số a, b chia hết
cho c thì tổng và hiệu của
chúng cũng chia hết cho c.
**Tìm năm bội của: 6, -6.
**Tìm tất cả các ước của :

-3; 9; 11; -2
**Tìm số nguyên x, biết.
a)12.x=-36.
b) 2.
x
=16
GV: gọi 1 HS nhắc lại các
giải bài toán.
GV: gọi 2 HS lên bảng
giải bài tập.
2HS lên giải bài tập
HS1 a)
HS1 b)
HS theo dõi và ghi bài
1HS giải bài tập
Năm bội của 6 là: -6; 6; 12;
-12; 18
Năm bội của - 6 là: -6; 6; 12;
-12; 18
2HS giải bài tập
a)12.x=-36.
x = (-36):12 = -3
b) 2.
x
=16
x =16 : 2 = 8 (x dương)
x = -16 : 2 = -8 (x âm)
4/ Dặn dò: (1

).

-Xem lại tất cả các bài tập đã giải.
-thay một số thành tổng rồi tính:
a) -11.56 c) 98.57
b) -99.19
Ngày soạn: 23/04/2009 Số tiết 2
Ngày dạy: 24/04/2009 Tuần 32
Chuyên đề 8 : Nhân Hai Số Nguyên Cùng Dấu - Khác Dấu,
Bài 2 : Tính Chất Số Nguyên, Bội Và Ước Của Một Số Nguyên
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật
thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.
-HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số âm.
- HS hiểu tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
- HS biết các khái niệm về bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết. Hiểu được ba tính chất
liên quan với khái niệm “Chia kết cho”, tìm bội, ước của số nguyên
2. Kỹ năng: - Vận dụng quy tắc tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.
-Vận dụng quy tắc tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu của tích. Biết dự đoán
tìm ra quy luật thay đổi các hiện tượng của các số.
- Vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trò biểu thức.
- Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng
giải bài tập.
3. Thái độ:
- Giải được các bài toán thực tế, ham thích học toán.
- Thấy được sự logic toán học, học sinh ham học.
- Thấy được sự logic toán học, học sinh ham học.
II. Phương pháp :
- Thuyết trình
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm

III. Tiến trình dạy học :
T Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
10
1. Viết tập hợp Z các số
nguyên.
2. viết số đối của số
nguyên a.
3. số đối của số nguyên a
có thể là số nguyên
dương ? số nguyên âm ?
số 0 ?
4. số nguyên nào bằng số
đối của nó ?
1. Viết tập hợp Z các số
nguyên.
2. viết số đối của số
nguyên a.
3. số đối của số nguyên a
có thể là số nguyên
dương ? số nguyên
âm ? số 0 ?
4. số nguyên nào bằng số
đối của nó ?
HS cả lớp lắng nghe và ghi bài
vào tập.
5
10
10
10
5. Giá trò tuyệt đối của một

số nguyên a là gì ?
6. Phát biểu quy tắc cộng
trừ nhân hai số nguyên ?
7. Viết dạng tổng quát công
thức các tính chất của phép
cộng, phép nhân các số
nguyên ?
p dụng vào bài tập:
**Dạng 1: trong các sau đây
câu nào đúng, câu nào sai, cho
ví dụ minh họa đối với câu sai ?
a). Tổng hai số nguyên âm là
mốt số nguyên âm.
b).Tổng hai số nguyên dương là
một số nguyên dương.
c). Tích của hai số nguyên âm
là một số nguyên âm.
d). Tích của hai số nguyên
dương là một số nguyên dương.
**Dạng 2:sắp xếp các số sau
theo thứ tự tăng dần: -33,
28, 4, -4, 16, -26, 37, -19, -26, 0,
-14
**Dạng 3: Tính các tổng sau:
a). –(-229)+(-219)-401+12
b). 300-(-200)-(-120)+18
c).(-15)+(-19)-(-11)+15
d).(-26)+36-(-2008)-10
**Dạng 3: liệt kê và tính tổng
tất cã các nguyên x thỏa mãn:

a). -4<x<5
b). -7<x<5
c). -19<x<20
**Dạng 4: tìm số nguyên a
biết:
a)
4a =
b)
0a =
5. Giá trò tuyệt đối của
một số nguyên a là gì ?
6. Phát biểu quy tắc cộng
trừ nhân hai số nguyên
?
7. Viết dạng tổng quát
công thức các tính chất
của phép cộng, phép
nhân các số nguyên ?
GV: gọi từng em HS nhắc
lại các quy tắc đã học.
GV: nhận xét lại.
p dụng vào bài tập:
**Dạng 1: trong các sau đây
câu nào đúng, câu nào sai,
cho ví dụ minh họa đối với
câu sai ?
a). Tổng hai số nguyên âm là
mốt số nguyên âm.
b).Tổng hai số nguyên dương
là một số nguyên dương.

c). Tích của hai số nguyên âm
là một số nguyên âm.
d). Tích của hai số nguyên
dương là một số nguyên
dương.
**Dạng 2:sắp xếp các số sau
theo thứ tự tăng dần: -33,
28, 4, -4, 16, -26, 37, -19, -26,
0, -14
**Dạng 3: Tính các tổng sau:
a). –(-229)+(-219)-401+12
b). 300-(-200)-(-120)+18
c).(-15)+(-19)-(-11)+15
d).(-26)+36-(-2008)-10
GV; yêu cầu 1 HS đọc bài và
đònh hướng cách giải và gọi 4
HS lên bảng làm bài tập.
GV: nhận xét lại bài làm HS.
**Dạng 3: liệt kê và tính tổng
tất cã các nguyên x thỏa mãn:
a). -4<x<5
b). -7<x<5
c). -19<x<20
GV: cho Hs hoạt động nhòm
trong thời giai là 15 phút và
HS đứng tại chỗ trả lời.
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai ví dụ: (-2).(-4)=8
d) Đúng

1HS lên bảng làm bài tập.
HS đọc đề và lên bảng giải bài
tập.
HS hoạt động nhóm và đại
diện nhóm lên bảng trình bày.
10
10
10
c)
3a = −
d)
8a = −
e)
13 26a− = −
**Dạng 5: Tính
a) (-6 - 3 ). (-6 + 3)
b) (- 4 – 14 ) : (-3)
c) (-8)
2
.3
2
d).9
2
.(-5)
4
**Dạng 6: Tìm x, biết:
a) 2 . x -18 = 10
b) 3 . x + 26 = 5
c).
2 0x − =

4/ Cũng cố:
**Dạng 7: Tính một cách hợp
lí:
a). 18 . 17 – 3 . 6 . 7
b). 54 – 6. (17 + 9)
yêu cầu đại diện nhóm lên
bảng trình bày.
GV: nhận xét lại từng bài làm
của nhóm và tuyên dương
nhóm nào làm đúng và nhanh
theo thời giai quy đònh hoặc
trước thời giai quy đònh.
**Dạng 4: tìm số nguyên a
biết:
a)
4a =
b)
0a =
c)
3a = −
d)
8a = −
e)
13 26a− = −
Gv: gọi 1 HS đọc đề và yêu
cấu các em làm bài tập với
thời gian 10

và gọi từng HS
lên bảng sữa bài tập.

**Dạng 5: Tính
d) (-6 - 3 ). (-6 + 3)
e) (- 4 – 14 ) : (-3)
f) (-8)
2
.3
2
g) 9
2
.(-5)
4
GV cho HS cã lớp làm bài tập
và yêu cầu HS lên bảng sữa
bài tập
GV; sữa lại những bài tập HS
làm sai.
**Dạng 6: Tìm x, biết:
c) 2 . x -18 = 10
d) 3 . x + 26 = 5
e)
2 0x − =
**Dạng 7: Tính một cách hợp
lí:
a). 18 . 17 – 3 . 6 . 7
b). 54 – 6. (17 + 9)
GV: gọi 2 Hs lên bảng trình
bày.
1 HS đọc đề, HS cã lớp làm bài
tập, 5HS lên bảng trình bày
a)

4a =
vậy a = 4; a = -4
b)
0a =
vậy a = 0
c)
3a = −
không có a nào thỏa
mãn
d)
8a = −
vậy a= -8; a = 8
e)
13 26a− = −
( 26) : ( 13) 2a = − − =
Vậy vậy a = 2; a = -2
HS đọc đề và lên bảng giải bài
tập.
HS 1: a). 2 . x -18 = 10
2x=10+18
2x=38
x = 38 : 2 =19
b). 3 . x + 26 = 5
3.x=5-26
3.x=-21
x=-21:3 =-7
10
c).
2 0x − =
x = 2

2HS lên bảng trình bày.
5/ Dặn dò: (5)
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Bài tập về nhà: Tìm x, biết:
a) 3 . x -18 = 18
b) (- 7) . x + 26 = 5
- Tính một cách hợp lí:
a). 36 . 15 – 6 . 6 . 25
b)49 – 7. (7+ 11)
Ngày soạn: 30/04/2009 Số tiết 2
Ngày dạy: 01/05/2009 Tuần 33
Chuyên đề 8 :
Nhân Hai Số Nguyên Cùng Khác Dấu,
Bài 3 : ôn tập và kiểm tra
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật
thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.
-HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số âm.
- HS hiểu tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
- HS biết các khái niệm về bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết. Hiểu được ba tính chất
liên quan với khái niệm “Chia kết cho”, tìm bội, ước của số nguyên
2. Kỹ năng:
- Vận dụng quy tắc tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.
-Vận dụng quy tắc tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu của tích. Biết dự đoán tìm ra quy luật thay
đổi các hiện tượng của các số.
- Vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trò biểu thức.
- Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng giải bài tập.
3. Thái độ:
- Giải được các bài toán thực tế, ham thích học toán.

- Thấy được sự logic toán học, học sinh ham học.
- Thấy được sự logic toán học, học sinh ham học.
II. Phương pháp :
- Thuyết trình
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm
III. Tiến trình dạy học :
1/ Ổn đònh lớp: (1

)
2/ Kiểm tra bài cũ: (15

)
GV: Tìm năm bội của 5 và -6
Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
3/ Nội dung bài:
T Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
6

5

6

16

10

*Bài tập 1: Tìm tất cã các
ước của -2, 4, 13, 15, 1
* Bài tập 2: tìm số nguyên x,

biết:
a) 12.x = 36
b). 2.
16x =
* Bài tập 3: tìm hai cặp số
nguyên a, b sau cho a
M
b và b
M
a
Bài toán 6: tính một cách
hợp lý:
a) 36 . 29 - 6 . 20 . 6
b) 45 – 9. ( 5 – 9 )
11. (16-13) – 16. (11 - 10)
Bài tập 1: Tìm tất cã các ước của
-2, 4, 13, 15, 1
GV: gọi 1 HS đọc đề và gọi 1 HS
khác lên bảng trình bày.
Bài tập 2: tìm số nguyên x, biết:
a)12 . x = 36
b). 2.
16x =
gọi 1 HS đọc đề và đònh
hướng cách giải.
GV: cho HS làm trong vòng thời
gian 10

và gọi 2HS lên bảng
trình bày.

Bài tập 3:
a 36 3 -32 0 -8
b -12
-4
16 5 1
a:b 4 -1
GV: cho HS hoạt động nhóm bài
tập trong vòng thời gian 15

Gọi đại diện từng nhóm lên bảng
trình bày.
GV: tuyên dương nhóm nào làm
đúng và nhanh thì thắng.

Bài tập 4: tìm hai cặp số nguyên
a, b sau cho a
M
b và b
M
a.
GV: cho HS làm trong vòng thời
gian 10

và gọi 1HS lên bảng
trình bày
GV: cho HS làm trong vòng thời
gian 15

và gọi 3HS lên bảng
trình bày

4/ Cũng cố;
* Bài toán 5: tính một cách hợp
lý:
a) 36 . 29 - 6 . 20 . 6
1HS lên bảng giải bài tập
1Hs đònh hướng cách giải và 2
HS lên bảng giải bài tập.
HS1: a). 12. x = 36
x = 3
b). 2.
16x =
Vậy x = -8; 8
Từng nhóm đại diện lên bảng
trình bày.( các nhóm có thể
sữa bài tập của bạn làm trước.
1Hs đònh hướng cách giải và 1
HS lên bảng giải bài tập

10

b) 45 – 9. ( 5 – 9 )
c) 11. (16-13) – 16. (11 - 10)
Ma trận đề kiểm tra
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
Thực hiện phép tính
1
1.0

1
1.0
Tính nhanh nếu có thể
1
1.0
1
1.0
Tính giá trò biểu thức
1
1.5
1
1.5
Tìm x, biết
1
1.5
1
1.5
Tổng
2
2.5
3
3.5
3
4.0
ĐỀ KIỂM TRA
Môn: tự chọn
Thời gian: 15 phút
Câu 1: Thực hiện phép tính. ( 2 đ )
a) (- 12 ) . 12 b) 19. ( - 9 – 1 )
Câu 2: Tính. ( 2 đ )

a) 125.(-25) + 25.225 b) 39 . (-119 ) – 119 . (-19 )
Câu 3: Tính giá trò biểu thức. ( 3 đ )
a) ( -15) . ( -3 ). b với b = 4
b) 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . n với n = -10
Câu 4: Tìm x, biết ( 3 đ )
a) 15 . x = 45
b) - 3. x +4
2
= 7
ĐÁP ÁN
Câu 1: Thực hiện phép tính. ( 2 đ )
a) (- 12 ) . 12
= - 144
b) 19. ( - 9 – 1 )
= 19. (-10) = -190
Câu 2: Tính. ( 2 đ )
a). 125.(-25) + 25.225
= -25.( 125 -225)
= -25. (-100)
= 2.500
b). 39 . (-119 ) – 119 . (-19 )
= -119.( 39 +19)
=-119. 58
=- 6.902
Câu 3: Tính giá trò biểu thức. ( 3 đ )
a) ( -15) . ( -3 ). b với b = 4
Với b = 4 ta có
= ( -15) . ( -3 ). 4
= 180
b) 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . n với n = -10

Với n = -10 ta có
= 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6. (-10)
= -7.200
Câu 4: Tìm x, biết ( 3 đ )
a) 15 . x = 45
X = 3
b) - 3. x +4
2
= 7
x = 7- 16
-3. x = -9
x = 3

Tuần 28 Ngày soạn : 11/03/2010
Số tiết : 2 Ngày dạy : 12/03/2010
Chuyên đề bám sát (II): Học kỳ II
RÚT GỌN, QUY ĐỒNG, SO SÁNH,
PHÉP CỘNG, TÍNH CHẤT, PHÉP TRỪ, PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. Hiểu thế nào là phân số tối giản
và biết cách đưa về dạng phân số tối giản.
- Cũng cố đònh nghóa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
- Củng cố đònh nghóa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
2. Kỹ năng:
-Rút gọn thành thạo phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
-Rèn luyện kỹ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước.
- Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số ở dạng biểu thức, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số
cho trước
3. Thái độ:

-Tích cực học tập, hứng thú giải bài tập.
- Rút gọn phân số đối với một số bài toán có nội dung thực tế.
- Nhận dạng để giải bài tập nhanh, phát triển tư duy rút gọn phân số.
II/ Chuẩn bò:
1.GV: SGK, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
2.HS: Chuẩn bò bài trước ở nhà.
III/ Tiến tình bài dạy:
1/ Ổn đònh lớp: (1

)
2/ Kiểm tra bài cũ: (15

)
- HS1: -Tìm tất cả các phân số bằng phân số
22
23
, có mẫu số là số tự nhiên bé hơn 100
- HS2: Rút gọn phân số:
a)
2.7
9.30
b)
3.42
14.15
3/ Nội dung bài:
T Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
3

Bài toán 1: Rút gọn các phân
số sau thành phân số tối giản:

a).
270
450

b).
11
143−
c).
32
12
d).
26
156


Bài toán 1: Rút gọn các phân số
sau thành phân số tối giản:
a).
270
450

b).
11
143−
c).
32
12
d).
26
156



4HS lên bảng giải bài tập
a).
270 3
450 5
− −
=
b).
11 1
143 13
=
− −
10
5

15

7

Bài toán 2: Một tủ sách có
1400 cuốn sách, trong số đó có
600 cuốn sách toán học, 360
cuốn sách văn học, 108 cuốn
sách ngoại ngữ, 35 cuốn sách
tin học, còn lại laa2 truyện
tranh. Hỏi mỗi loại sách trên
chiếm bao nhiêu phần của
sách.
Bài toán 3: Rút gọn phân số.

a).
4.7
9.32
b).
3.21
14.15
c).
2.5.13
26.35
d).
9.6 9.3
18

e).
17.5 17
3 20


Bài toán 4: Viết các số đo sau
đây với đơn vò là giờ
( chú ý rút gọn nếu có
thể)
a) 15 phút
b) 25 phút
c) 100 phút
d) 200 phút
Bài toán 5: Đổi ra mét
vuông ?( viết dưới dạng phân
số tối giản).
a) 450dm

2
b) 30cm
2
c) 5750mm
2
Bài toán 6: Bạn lan thường
Gọi 4 HS lên bảng giải bài tập:
Bài toán 2: Một tủ sách có 1400
cuốn sách, trong số đó có 600
cuốn sách toán học, 360 cuốn
sách văn học, 108 cuốn sách
ngoại ngữ, 35 cuốn sách tin học,
còn lại là truyện tranh. Hỏi mỗi
loại sách trên chiếm bao nhiêu
phần của sách.
Gọi 1 HS đọc đề bài và gọi một
HS lên bảng trình bày.
Nhận xét lại bài giải HS.
Bài toán 3: Rút gọn phân số.
a).
4.7
9.32
b).
3.21
14.15
c).
2.5.13
26.35
d).
9.6 9.3

18

e).
17.5 17
3 20


Gọi 5 HS lên bảng giải bài tập:
Bài toán 4: Viết các số đo sau
đây với đơn vò là giờ
( chú ý rút gọn nếu có
thể)
a). 15 phút
b). 25 phút
c). 100 phút
d). 200 phút
Gọi 1 HS đọc đề bài và gọi 4
HS lên bảng trình bày.
Nhận xét lại bài giải HS.
Bài toán 5: Đổi ra mét vuông ?
( viết dưới dạng phân số tối
giản).
a). 450dm
2
b). 30cm
2
c). 5750mm
2
c).
32 8

12 3
=
d).
26 1
156 6

=

1 HS đọc đề bài và lên bảng
trình bày.
HS sữa bài tâp vào vỡ.
5 HS lên bảng giải bài tập:
a).
4.7
9.32
=
7
72
b).
3.21
14.15
=
135
2
c).
2.5.13
26.35
=175
d).
9.6 9.3

18

=
3
2
e).
17.5 17
3 20


= -4
4 HS lên bảng trình bày.
1 HS đọc đề bài và 3HS lên
bảng trình bày.
HS sữa bài tâp vào vỡ.
8

5

5

5

ngũ 9 giờ mỗi ngày. Hỏi thời
gian bạn Lan thức chiếm mấy
phần của ngày ?
Bài toán 7: Một bể nước có
dung tích 5000 lít. Người ta đã
bơm 3500 lít nước vào bể. Hỏi
lượng nước cần bơm tiếp cho

đầy bể bằng mấy phần dung
tích bể
Bài toán 8: tìm các số nguyên
x sao cho:

12

3
x
x
=
Bài toán 9:
Rút gọn
a)
4116 14
10290 35


b).
2929 101
2.1919 404

+
4/ Cũng cố:
Bài toán 10: tìm số nguyên x,
y biết:
a).
6

5 10

x
=

Bài toán 6: Bạn lan thường ngũ
9 giờ mỗi ngày. Hỏi thời gian
bạn Lan thức chiếm mấy phần
của ngày ?
Gọi 1 HS đọc đề bài và gọi một
HS lên bảng trình bày.
Nhận xét lại bài giải HS
Bài toán 7: Một bể nước có
dung tích 5000 lít. Người ta đã
bơm 3500 lít nước vào bể. Hỏi
lượng nước cần bơm tiếp cho
đầy bể bằng mấy phần dung
tích bể
Gọi 1 HS đọc đề bài và gọi một
HS lên bảng trình bày.
Nhận xét lại bài giải HS
Bài toán 8: tìm các số nguyên x
sao cho:

12

3
x
x
=
Gọi 1 HS đọc đề bài và gọi một
HS lên bảng trình bày.

Nhận xét lại bài giải HS
Bài toán 9:
Rút gọn
a).
4116 14
10290 35


b).
2929 101
2.1919 404

+
Gọi 1 HS đọc đề bài và gọi 2
HS lên bảng trình bày.
Yêu cầu HS cã lớp giải bài tập.
Nhận xét lại bài giải HS
Bài toán 10: tìm số nguyên x, y
biết:
a).
6

5 10
x
=

b).
3 33
77y


=
Gọi 1 HS đọc đề bài và gọi 2
HS lên bảng trình bày.
1 HS đọc đề bài và lên bảng
trình bày.
HS sữa bài tâp vào vỡ.
1 HS đọc đề bài và lên bảng
trình bày.
HS sữa bài tâp vào vỡ.
1 HS đọc đề bài và lên bảng
trình bày.
HS sữa bài tâp vào vỡ.
2HS lên bảng trình bày
HS cã lớp giải bài tập.
2HS lên bảng trình bày
HS cã lớp giải bài tập.
a).
6

5 10
x
=

x=-3
b).
3 33
77y

=
10


b).
3 33
77y

=
Bài toán 11: Biểu thò các số
sau đây dưới dạng phân số có
đơn vò là:
a). mét 23 cm; 47mm
b). mét vuông 7dm
2
; 101cm
2
Yêu cầu HS cã lớp giải bài tập.
Nhận xét lại bài giải HS
Bài toán 11: Biểu thò các số sau
đây dưới dạng phân số có đơn vò
là:
a). mét 23 cm; 47mm
b). mét vuông 7dm
2
; 101cm
2
Gọi 1 HS đọc đề bài, yêu cầu
HS hoạt động nhóm và lên bảng
trình bày.
Tuyên dương nhóm nào làm
đúng và nhanh thì thắng.
y= -1

1 HS đọc đề bài, HS hoạt
động nhóm, và đại diện nhóm
lên bảng làm bài tập.
Cã lớp sữa baai2 tập vào vỡ.
5/ Dặn dò: (1

)
- Làm lại tất cã các bài tập đã giải:
- Bài tập về nhà:
Bài toán 1: tìm số nguyên x, y biết:
a).
7

3 21
x
=
b).
3 33
11y

=
Bài toán 2: Biểu thò các số sau đây dưới dạng phân số có đơn vò là:
a). mét 25 cm; 48mm
b). mét vuông 70dm
2
; 106cm
2
Tuần 29 Ngày soạn : 18/03/2010
Số tiết 2 Ngày dạy : 19/03/2010
Chuyên đề bám sát (II): Học kỳ II

RÚT GỌN, QUY ĐỒNG, SO SÁNH,
PHÉP CỘNG, TÍNH CHẤT, PHÉP TRỪ, PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. Hiểu thế nào là phân số tối giản
và biết cách đưa về dạng phân số tối giản.
- Cũng cố đònh nghóa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
- Củng cố đònh nghóa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
2. Kỹ năng:
-Rút gọn thành thạo phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
-Rèn luyện kỹ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước.
- Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số ở dạng biểu thức, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số
cho trước
3. Thái độ:
-Tích cực học tập, hứng thú giải bài tập.
- Rút gọn phân số đối với một số bài toán có nội dung thực tế.
- Nhận dạng để giải bài tập nhanh, phát triển tư duy rút gọn phân số.
II/ Chuẩn bò:
1. GV: SGK, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
2. HS: Chuẩn bò bài trước ở nhà.
III/ Tiến tình bài dạy:
1/ Ổn đònh lớp: (1

)
2/ Kiểm tra bài cũ: (15

)
- HS1: tìm mẫu chung nhỏ nhất
1
5


2
7

- HS2: Rút gọn phân số, rồi quy đồng mẫu hai phân số
a)
2.7
9.30
b)
3.42
14.15
3/ Nội dung bài:
T Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
14
15
Bài toán 1:
Tìm mẫu chung nhỏ
nhất của các phân số sau:
a).
4
5

7
9
BCNN(5,9)= 5 . 9 = 45 (vì 5
và 9 là hai số nguyên tố cùng
nhau)
Vậy mẫu chung nhỏ nhất là:
45
b).

14
5


7
8

BCNN(5,8)= 5 . 8 = 40 (vì 5
và 8 là hai số nguyên tố cùng
nhau)
Vậy mẫu chung nhỏ nhất là:
40
c).
2
5
;
3
25
;
1
3

5=5
25=5
2
3=3
BCNN(5,25,3) = 5
2
.3 =25.3 =
75

Vậy mẫu chung nhỏ nhất là:
55
Bài toán 2:
Viết các phân số sau
dưới dạng phân số có mẫu là
Bài toán 1:
Tìm mẫu chung nhỏ
nhất của các phân số sau:
a).
4
5

7
9
b).
14
5


7
8

c).
2
5
;
3
25
;
1

3

GV: gọi 1HS đọc đề bài và yêu
cầu 4 HS lên bảng trình bày
GV: nhận xét lại từng cách giải
của HS và yêu cầu cã lớp sữa
vào tập.
1HS đọc đề bài
3HS lên bảng trình bày.
HS1: a).
4
5

7
9
BCNN(5,9)= 5 . 9 = 45 (vì 5
và 9 là hai số nguyên tố cùng
nhau)
Vậy mẫu chung nhỏ nhất là:
45
HS2: b).
14
5


7
8

BCNN(5,8)= 5 . 8 = 40 (vì 5
và 8 là hai số nguyên tố cùng

nhau)
Vậy mẫu chung nhỏ nhất là:
40
HS3: c).
2
5
;
3
25
;
1
3

10
15

36:
1
3

;
2
3
;
1
2


;
3

4

Giải:
1 1.12 12
3 3.12 36
− − −
= =
2 2.12 24
3 3.12 36
= =
1 1.18 18
2 2.18 36
= =
3 3.9 27
4 4.9 36
− − −
= =
Bài toán 3:
Rút gọn rồi quy đồng
mẫu của các phân số sau:
3.4 3.7
6.5 9
+
+

6.9 2.17
63.3 119


Giải:

3.4 3.7 11
6.5 9 39
+
=
+
6.9 2.17 2
63.3 119 7

=

2 2.39 78
7 7.39 273
= =
11 11.7 77
39 39.7 273
= =

Bài toán 4:
Quy đồng mẫu các
phân số:
a).
17
320

9
80

b).
7
10



1
33
c).
54
14

;
3
20
;
9
70
Bài toán 2:
Viết các phân số sau dưới
dạng phân số có mẫu là 36:
1
3

;
2
3
;
1
2


;
3

4

GV: gọi 1HS đọc đề bài và yêu
cầu 1 HS lên bảng trình bày
Bài toán 3:
Rút gọn rồi quy đồng mẫu
của các phân số sau:
3.4 3.7
6.5 9
+
+

6.9 2.17
63.3 119


GV: gọi 1HS đọc đề bài và yêu
cầu 1 HS lên bảng trình bày
Bài toán 4:
Quy đồng mẫu các phân
số:
a).
17
320

9
80

b).
7

10


1
33
c).
54
14

;
3
20
;
9
70
5=5
25=5
2
3=3
BCNN(5,25,3) = 5
2
.3 =25.3 =
75
Vậy mẫu chung nhỏ nhất là:
55
HS cã lớp sữa bài tập vào vỡ.
1HS đọc đề bài
1 HS lên bảng trình bày
1 1.12 12
3 3.12 36

− − −
= =
2 2.12 24
3 3.12 36
= =
1 1.18 18
2 2.18 36
= =
3 3.9 27
4 4.9 36
− − −
= =
1HS đọc đề bài
1 HS lên bảng trình bày
3.4 3.7 11
6.5 9 39
+
=
+
6.9 2.17 2
63.3 119 7

=

2 2.39 78
7 7.39 273
= =
11 11.7 77
39 39.7 273
= =

1HS đọc đề bài
19

4/ Cũng cố:
Bài toán 5:
Rút gọn rồi quy đồng
mẫu các phân số:

40 14
100 35



2929 2900
1919 1900


Giải
40 14 2
100 35 5

=

2929 2900 29
1919 1900 19

=

40 14 2 2.19 38
100 35 5 5.19 94


= = =

2929 2900 29 29.5 145
1919 1900 19 19.5 94

= = =

GV: gọi 1HS đọc đề bài và yêu
cầu 1 HS lên bảng trình bày
Bài toán 5:
Rút gọn rồi quy đồng mẫu
các phân số:

40 14
100 35



2929 2900
1919 1900

+
GV: gọi 1HS đọc đề bài và yêu
cầu cã lớp chia thành 4 nhóm thi
giải toán nhanh, nhóm nào làm
nhanh và trình bày đúng thì
thắng, GV sữa những chỗ sai cho
các nhóm và yêu cầu các nhóm
sữa bài.

3 HS lên bảng trình bày
1HS đọc đề bài
Lớp chia thành 4 nhóm thi
giải toán nhanh
Các nhóm trình bày:
40 14 2
100 35 5

=

2929 2900 29
1919 1900 19

=

40 14 2 2.19 38
100 35 5 5.19 94

= = =

2929 2900 29 29.5 145
1919 1900 19 19.5 94

= = =

5/ Dặn dò: (1

)
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- Bài tập về nhà: Quy đồng mẫu các phân số:

a).
19
33

13
80

b).
77
135


22
33
Tuần 30 Ngày soạn :25/03/2010
Số tiết : 2 Ngày dạy : 26/03/2010
Chuyên đề bám sát :
RÚT GỌN, QUY ĐỒNG, SO SÁNH,
PHÉP CỘNG, TÍNH CHẤT, PHÉP TRỪ, PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. Hiểu thế nào là phân số tối giản
và biết cách đưa về dạng phân số tối giản.
- Cũng cố đònh nghóa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
- Củng cố đònh nghóa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
2. Kỹ năng:
-Rút gọn thành thạo phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
-Rèn luyện kỹ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước.
- Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số ở dạng biểu thức, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số
cho trước

3. Thái độ:
-Tích cực học tập, hứng thú giải bài tập.
- Rút gọn phân số đối với một số bài toán có nội dung thực tế.
- Nhận dạng để giải bài tập nhanh, phát triển tư duy rút gọn phân số.
II/ Chuẩn bò:
1.GV: Phiếu học tập, thước, bảng phụ.
2.HS: Chuẩn bò bài trước ở nhà.
III/ Tiến tình bài dạy:
1/ Ổn đònh lớp: (1

)
2/ Kiểm tra bài cũ: (15

)
HS: Cộng các phân số sao ?
a)
1 2
3 5
+
b)
3 7
7 4

+
HS: Cộng các phân số sao ?
a)
12 2
7 11
+
b)

15 25
41 41

+
GV nhận xét và cho điểm HS.
3/ Nội dung bài:
T Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
14

Bài 1: Cộng các phân số sau:
Bài 1: Cộng các phân số sau:
1 HS đọc đề.
15

10

a)
1 2
6 5
+
b)
3 7
5 4

+

c) (-2) +
5
8


Giải:
a)
1 2
6 5
+

=
5 12 5 12 17
30 30 30 30
+
+ = =
b)
3 7
5 4

+
=
12 35 12 ( 35) 23
20 20 20 20
− + − −
+ = =
c) (-2) +
5
8

=
16 5 ( 16) ( 5) 21
8 8 8 8
− − − + − −
+ = =

Bài 2: Cộng các phân số, rút
gọn nếu có thể:
a)
1 5
8 8

+

b)
4 12
13 39

+
c)
1 1
21 28
− −
+
giải:
a)
1 5
8 8

+

=
1 5 6 3
8 8 8 4
− − − −
+ = =

b)
4 12
13 39

+
=
4 4
0
13 13

+ =
c)
1 1
28 28
− −
+
=
2 1
28 14
− −
=
Bài 3: Tính tổng dưới đây rồi
rút gọn phân số:
a)
1 2
6 5
+
b)
3 7
5 4


+

c) (-2) +
5
8

GV: gọi 1 HS đọc đề và yêu
cầu cã lớp làm bài tập, làm xong
và yêu cầu 3 HS lên bảng trình
bày.
GV nhận xét lại bài giải của
HS và yêu cầu cã lớp sữa vào tập.
Bài 2: Cộng các phân số, rút gọn
nếu có thể:
a)
1 5
8 8

+

b)
4 12
13 39

+
c)
1 1
21 28
− −

+
GV: gọi 1 HS đọc đề và yêu cầu
cã lớp làm bài tập, làm xong và
yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày.
GV nhận xét lại baai2 giải của
HS và yêu cầu cã lớp sữa vào tập.
HS cã lớp làm bài tập.
3 HS lên bảng trình bày.
a)
1 2
6 5
+

=
5 12 5 12 17
30 30 30 30
+
+ = =
b)
3 7
5 4

+
=
12 35 12 ( 35) 23
20 20 20 20
− + − −
+ = =
c) (-2) +
5

8

=
16 5 ( 16) ( 5) 21
8 8 8 8
− − − + − −
+ = =
1 HS đọc đề.
HS cã lớp làm bài tập.
3 HS lên bảng trình bày.
a)
1 5
8 8

+

=
1 5 6 3
8 8 8 4
− − − −
+ = =
b)
4 12
13 39

+
=
4 4
0
13 13


+ =
c)
1 1
28 28
− −
+
=
2 1
28 14
− −
=
15

19

a)
3 16
29 58

+
b)
8 36
40 45

+
c)
8 15
18 27
− −

+
Bài 4: Tìm x, biết:
a) x =
1 2
4 13
+
b)
2 1
3 3 7
x −
= +
Bài 5: Hai người cùng làm
một công việc. Nếu làm
riêng, người thứn nhất phải
mất 4 giờ, người thứ hai 3 giờ.
Hỏi nếu làm chung thì mỗi
giờ cã hai người làm được
mấy phần công việc.
4/ Cũng cố:
Bài 6: Vòi nước A chảy đầy
một bể không có nước mất 3
giơ,ø vòi nước B chảy đầy bể
mất 4 giờ. Hỏi trong một giờ,
vòi nào chảy nhiều nước hơn
và nhiều hơn bao nhiêu
Bài 3: Tính tổng dưới đây rồi rút
gọn phân số:
a)
3 16
29 58


+
b)
8 36
40 45

+
c)
8 15
18 27
− −
+
GV: gọi 1 HS đọc đề và yêu cầu
cã lớp làm bài tập, làm xong và
yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày.
GV nhận xét lại bài giải của
HS và yêu cầu cã lớp sữa vào tập.
Bài 4: Tìm x, biết:
b) x =
1 2
4 13
+
c)
2 1
3 3 7
x −
= +
GV: gọi 1 HS đọc đề và yêu cầu
lên bảng trình bày.
GV nhận xét lại bài giải của

HS và yêu cầu cã lớp sữa vào tập.
Bài 5: Hai người cùng làm một
công việc. Nếu làm riêng, người
thứn nhất phải mất 4 giờ, người
thứ hai 3 giờ. Hỏi nếu làm chung
thì mỗi giờ cã hai người làm được
mấy phần công việc.
Bài 6: Vòi nước A chảy đầy một
bể không có nước mất 3 giơ,ø vòi
nước B chảy đầy bể mất 4 giờ. Hỏi
trong một giờ, vòi nào chảy nhiều
1 HS đọc đề.
HS cã lớp làm bài tập.
3 HS lên bảng trình bày.
HS1 a)
3 16
29 58

+
HS2 b)
8 36
40 45

+
HS3 c)
8 15
18 27
− −
+
nước hơn và nhiều hơn bao nhiêu.

5/ Dặn dò: 1

- Xem lại tất cã các bài tập đã giải.
- Bài tập về nhà:
Tính nhanh M =
5 5 20 8 21
13 7 41 13 41
− − −
+ + + +
Ngày soạn: 19/03 Tiết 7+8
Ngày dạy: 20/3
Chuyên đề bám sát :
RÚT GỌN, QUY ĐỒNG, SO SÁNH,
PHÉP CỘNG, TÍNH CHẤT, PHÉP TRỪ, PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. Hiểu thế nào là phân số tối giản
và biết cách đưa về dạng phân số tối giản.
- Cũng cố đònh nghóa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
- Củng cố đònh nghóa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
2. Kỹ năng:
-Rút gọn thành thạo phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
-Rèn luyện kỹ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước.
- Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số ở dạng biểu thức, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số
cho trước
3. Thái độ:
-Tích cực học tập, hứng thú giải bài tập.
- Rút gọn phân số đối với một số bài toán có nội dung thực tế.
- Nhận dạng để giải bài tập nhanh, phát triển tư duy rút gọn phân số.
II/ Chuẩn bò:

1.GV: Phiếu học tập, bảng nhóm, thước, bảng phụ.
2. HS: Chuẩn bò bài trước ở nhà.
III/ Tiến tình bài dạy:
1/ Ổn đònh lớp: (1

)
2/ Kiểm tra bài cũ: (15

)
HS1 a)
3
1
.
4
1−
b)
9
5
.
5
2


; HS2 d)
24
15
.
3
8−
c)

17
16
.
4
3−
GV: nhận xét và cho điểm học sinh
3/ Vào bài mới:
T Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
14

Bài 1:
a)
15
8
).5(−
Bài 1: tính
a)
15
8
).5(−
15

10

19

b)
18
5
.

11
9−
c)
7
3
).2(


d)
)3.(
33
5

e)
0.
31
7−
Bài 2: tính
a)
4
3
.
33
28 −−
b)
45
34
.
17
15


c)
2
5
3








Bài 3: tính giá trò của biểu
thức
A=
7
11
.
41
3
.
11
7 −
B=
9
4
.
28
13

28
13
.
9
5



Bài 4: Tính tích :
M =
)16.(
7
15
.
8
5
.
15
7



b)
18
5
.
11
9−
c)
7

3
).2(


d)
)3.(
33
5

e)
0.
31
7−
Gv gọi 1 HS đọc đề và yêu cầu
HS làm bài tập mỗi em một bài.
GV: nhận xét lại bài tập của HS.
Bài 2: tính
a)
4
3
.
33
28 −−
b)
45
34
.
17
15


c)
2
5
3







Gv gọi 1 HS đọc đề và yêu cầu
HS làm bài tập mỗi em một bài.
Bài 3: tính giá trò của biểu thức
A=
7
11
.
41
3
.
11
7 −
B=
9
4
.
28
13
28

13
.
9
5


Gọi 1 hs đọc đề và đònh hướng
cách giải
GV cho hs cã lớp làm bài tập, gọi
2 HS lên bảng trình bày.
GV nhận xét lại bài làm HS.
Bài 4: Tính tích :
M =
)16.(
7
15
.
8
5
.
15
7



5HS lên bảng làm bài tập
a)
15
8
).5(−

=
3
8
15
8.5 −
=

b)
b)


18
5
.
11
9−
=
=
22
5
18.11
5.9 −
=

c)
7
3
).2(



=
7
6
7
)3.(2
=
−−
d)
)3.(
33
5

=
33
15
33
)3.(5 −
=

e)
0.
31
7−
=
0
31
0.7
=

HS lên bảng giải bài tập mỗi

em làm một câu.
HS cã lớp làm bài tập và
2 HS đại diện nhóm lên
bảng trình bày.
A=
7
11
.
41
3
.
11
7 −
=
41
3
41
3
.1
41
3
.
7
11
.
11
7 −
=

=














B=
9
4
.
28
13
28
13
.
9
5


=
9
9
.

28
13
9
4
9
5
28
13 −
=








=
28
13
)1.(
28
13 −
=−

1 HS lên bảng trình bày
Gọi 1 hs đọc đề và đònh hướng
cách giải
GV cho hs cã lớp làm bài tập, gọi
1 HS lên bảng trình bày.

GV nhận xét lại bài làm HS
M =
)16.(
7
15
.
8
5
.
15
7



=
))16.(
8
5
).(
7
15
.
15
7
( −


= 1. (-10) = -10
Ma trận đề kiểm tra
Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
Lám Tính nhân
1a
1.0
1b
1.0
1cd
2.0
1abcd
4.0
Tính
2ab
2.0
2cd
4.0
2abcd
6.0
1a
1.0
1b2ab
3.0
1cd2cd
6.0
1,2abcd
10.0
ĐỀ KIỂM TRA
Môn: tự chọn
Thời gian: 15 phút

Bài 1: Làm tính nhân. 4đ
a)
1 5
.
3 7

b)
15 8
.
16 25


c)
21 8
.
24 14


d)
2
2
7

 
 ÷
 
Bài 2: Tính. 6đ
a)
3 1 10
.

5 5 7
+
b)
7 27 1
.
12 7 18

c)
23 15 41
.
41 82 25
 

 ÷
 
d)
4 1 3 8
.
5 2 13 13
   
+ −
 ÷  ÷
   
ĐÁP ÁN
Bài 1: Làm tính nhân. 4 đ
a)
1 5 5
.
3 7 21
− −

=
b)
15 8 3
.
16 25 10

=

c)
21 8 1
.
24 14 2

=

d)
2
2 1 1 1
.
7 2 2 4
− − −
     
= =
 ÷  ÷  ÷
     
Bài 2: Tính. 6đ
a)
3 1 10 3 2 21 10 31
.
5 5 7 5 7 35 35 35

+ = + = + =
b)
7 27 1 7 3 31
.
12 7 18 12 14 84
− = − =
c)
23 15 41 31 41 31
. .
41 82 25 82 25 50
 
− = =
 ÷
 
d)
4 1 3 8 13 5 5 1
. .
5 2 13 13 10 13 10 2
− − −
   
+ − = = =
 ÷  ÷
   
4/ Dặn dò: 1

-Học lại chuyên đề.
-Xem lại các bài tập đã giải
-Tuần sau học chuyên đề mới.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×